Khóa luận Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Hà Giang 8 điểm Học viện Báo chí

66 6 0
Khóa luận Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Hà Giang 8 điểm Học viện Báo chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Hà Giang của Học viện Báo chí, đạt 8 điểm, dàn bài dàn ý đầy đủ, cập nhật tư liệu và số liệu đến năm 2023. Chuẩn form giảng viên yêu cầu

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình nghiên cứu Mọi giúp đỡ cho việc thực khoá luận tốt nghiệp cảm ơn thơng tin trích dẫn khố luận tốt nghiệp rõ nguồn gốc LỜI CẢM ƠN Tôi nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình q trình nghiên cứu khóa luận Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc kính trọng tới tập thể, tổ chức cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Ngọc – người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài khoá luận tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Học Viện Báo Chí Tuyên Truyền, khoa Kinh tế trị - Học Viện Báo Chí Tuyên Truyền, phịng đào tạo tạo điều kiện cho tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn bạn bè tập thể lớp Kinh tế Quản lý K38 động viên, giúp đỡ suốt q trình làm khố luận MỤC LỤC Contents LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Mục đích ý nghĩa nghiên cứu 2.1 Mục đích .5 2.2 Ý nghĩa .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập xử lý tài liệu .6 4.2 Phương pháp thực địa 4.3 Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp Bố cục nội dung đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn kinh tế du lịch địa phương 1.1 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế du lịch 1.1.3 Các lĩnh vực kinh doanh du lịch 11 1.2.2 Thực tiễn phát triển du lịch vùng Trung du miền núi phía Bắc 13 2.1.2 Tổng quát vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 20 2.2 Tài nguyên du lịch 23 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên .23 2.2.1.1 Địa hình, địa chất 23 2.2.1.2 Khí hậu 24 2.2.1.3 Đặc điểm thuỷ văn nguồn nước .25 2.2.1.4 Sinh vật .26 2.2.1.5 Các cảnh quan du lịch tự nhiên 28 h) Ruộng bậc thang Hồng Su Phì 33 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 33 2.2.2.1 Các di tích lịch sử Văn hóa 33 c) Dinh họ Vương 35 Dinh họ Vương nằm địa bàn xã Xà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, cách huyện lỵ Đồng Văn chừng 24 km Đây công trình kiến trúc đẹp, có độc đáo vùng cao nguyên Đường vào dinh dốc thoai thoải, lát phiến đá lớn, vuông vức, phẳng Dinh bao bọc hai tường thành xây đá, dày khoảng 60cm đến gần 1m, cao từ 2,5 đến 3m Vòng thành dày kiên cố vịng thành ngồi Cả hai vịng thành bố trí nhiều lỗ châu mai Khoảng đất hai tường thành rộng khoảng 50m, trồng 35 Dinh có 10 nhà, nằm hướng, ngơi nằm theo hướng khác Ngơi nhà quay mặt phía cổng Các ngơi nhà làm gỗ quý từ cột, kèo, sàn, vách Mái nhà lợp ngói máng Tại ngơi nhà cịn lưu hoành phi với bốn chữ "Biên chinh khả phong" vua Nguyễn ban cho Các chạm đá, gỗ cho thấy tinh xảo tài nghệ người thợ Cơng trình xếp hạng di tích bảo vệ từ năm 1993 Di tích đáng để bạn dừng chân quên vất vả sau chặng đường cheo leo hiểm trở Công trình tốt lên vẻ thâm nghiêm khung cảnh tĩnh mịch nơi vùng cao biên giới 35 e) Căng Bắc Mê hồ thủy điện Na hang – Bắc Mê .36 2.2.2.2 Nghề thủ công truyền thống .36 2.2.2.3 Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể .39 2.2.4 Văn hóa ẩm thực vùng cao Hà Giang 43 2.3 Cơ sở hạn tầng sách phát triển du lịch 45 2.3.1 Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải 45 2.3.2 Bưu viễn thông .47 2.3.3 Thực trạng phát triển hệ thống đô thị 47 2.3.4 Đường lối, sách phát triển du lịch 48 2.4 Đặc điểm dân cư, dân tộc .49 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Hà Giang 50 2.2.1 Tình hình phát triển du lịch tỉnh Hà Giang năm 2016-2021 .50 2.2.1.2 Số lượng thành phần du khách 53 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .65 TỔNG KẾT KHÓA LUẬN .66 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hiện nay, du lịch ví ngành cơng nghiệp khơng khói, mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế, ln trọng phát triển quốc gia, du lịch mạo hiểm ăn tinh thần hấp dẫn khách du lịch Ngày nhiều du khách tìm đến du lịch mạo hiểm cách để khám phá thân, trải nghiệm thử thách lạ, tách khỏi thói quen du lịch truyền thống cũ nhàm chán Việc thúc đẩy phát triển du lịch nói chung du lịch mạo hiểm nói riêng xu tất yếu, dựa lợi sẵn có từ thiên nhiên giá trị văn hóa đặc sắc địa Năm 2021, hãng truyền thông quốc tế CNN bình chọn Hà Giang 10 địa điểm đến tuyệt vời nên khám phá Việt Nam nhiều du khách yêu thích Với tiềm vậy, tỉnh Hà Giang hồn tồn trở thành địa lý tưởng cho loại hình du lịch mạo hiểm Một lần đặt chân đến Hà Giang, chiêm ngưỡng vẻ đẹp say đắm lịng người với núi đá nguy nga, hùng vĩ, hang động kỳ bí, ruộng bậc thang trải rộng tầm mắt Vấn đề đặt để phát huy tổng hợp mạnh công nghiệp, dịch vụ du lịch Hà Giang Để tìm hiểu giải vấn đề trên, em lựa chọn đề tài “ Phát triển kinh tế du lịch Hà Giang” cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích ý nghĩa nghiên cứu 2.1 Mục đích Giới thiệu du lịch khu vực phía Bắc nước ta nói chung Hà Giang nói chung, đồng thời tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch tỉnh Hà Giang để khẳng định nơi đầy tiềm để phát triển loại hình du lịch 2.2 Ý nghĩa Việc đánh giá điều kiện phát triển du lịch Hà Giang giúp tỉnh Hà Giang nhận thức rõ thuận lợi sẵn có khó khăn cịn tồn Từ đề xuất giải pháp tích cực để tỉnh Hà Giang có định hướng cụ thể việc xây dựng phát triển loại hình du lịch sản phẩm du lịch đặc trưng tỉnh, góp phần phát triển kinh tế địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Du lịch tỉnh Hà Giang điều kiện phát triển du lịch Hà Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: Tỉnh Hà Giang, đặc biệt tuyến điểm du lịch điển hình cao nguyên đá Đồng Văn - Về mặt thời gian: Từ năm 2016 đến tháng 2021 - Về mặt nội dung: Đề tài khóa luận tập trung nghiên cứu sở lý luận kinh tế du lịch đánh giá điều kiện phát triển loại hình du lịch tỉnh Hà Giang Từ đề xuất giải pháp nhằm khai thác hiệu điều kiện phát triển loại hình du lịch Hà Giang Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập xử lý tài liệu Là phương pháp sử dụng đề tài Trên sở thu thập thông tin tư liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác có liên quan tới đề tài nghiên cứu, tác giả xử lý, chọn lọc để có kết luận cần thiết, có tầm nhìn khái quát vấn đề nghiên cứu 4.2 Phương pháp thực địa Em có dịp thực tế đến tỉnh Hà Giang (vào tháng 12 năm 2021) để khảo sát địa hình, điểm du lịch tiêu biểu điều kiện khác phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài 4.3 Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp Phương pháp giúp định hướng, thống kê, phân tích để có cách nhìn tương quan, phát yếu tố ảnh hưởng yếu tố tới hoạt động du lịch đề tài nghiên cứu Việc phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin số liệu mang lại cho đề tài sở việc thực mục tiêu dự báo, chương trình phát triển, định hướng, chiến lược giải pháp phát triển du lịch phạm vi nghiên cứu đề tài Bố cục nội dung đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục bảng, danh mục biểu đồ, danh mục hình, phụ lục tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận gồm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn kinh tế du lịch Chương Thực trạng phát triển du lịch Hà Giang Chương Một số giải pháp nhằm khai thác hiệu điều kiện phát triển du lịch Hà Giang DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ DU LỊCH TẠI MỘT ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế du lịch 1.1.1 Khái niệm kinh tế du lịch Kinh tế du lịch kết tất yếu trình phát triển lực lượng sản xuất phân cơng lao động xã hội đạt đến trình độ định Trong khứ, người có thói quen sống cố định địa phương di chuyển từ nơi đến nơi khác mục đích kinh tế khai hoang, tìm kiếm mơi trường để tiến hành hoạt động lao động sản xuất Về sau, lực lượng sản xuất phát triển, đời sống vật chất tinh thần người ngày phong phú hơn, nhu cầu tham quan, du ngoạn xuất hiện, từ thúc đẩy hình thành hoạt động du lịch, kinh doanh du lịch quan hệ kinh tế hoạt động Nói chung, định nghĩa kinh tế du lịch gồm hai thành tố sau: Đầu tiên, du lịch nhu cầu, tượng xã hội ý di chuyển lưu trú tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân tập thể nơi cư trú nhằm phục hồi sức khoẻ, nâng cao hiểu biết, có khơng kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hố dịch vụ Thứ hai, ngành kinh tế có tổng hợp hoạt động kinh doanh có lợi nhuận, khách du lịch đối tượng, cung cấp dịch vụ, sản phẩm cần thiết cho khách du lịch, như: Cung cấp ấn phẩm, dịch vụ thoả mãn nhu cầu nảy sinh di chuyển lưu trú tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú Ở đây, du lịch tập hợp hoạt động cung du lịch cầu du lịch tạo nên ngành du lịch Kinh tế du lịch ngành dịch vụ gồm hoạt động kinh doanh du lịch phần lớn dịch vụ, nhằm trợ giúp trình du lịch dịch vụ hướng dẫn, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ ăn uống dịch vụ làm thủ tục hải quan liên quan đến trình du lịch, dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ lưu trú, 1.1.2 Những điều kiện để phát triển kinh tế du lịch Yêu cầu để phát triển kinh tế du lịch cần đảm bảo yếu tố sau: nguồn nhân lực; tài nguyên phục vụ du lịch; thời gian rảnh rỗi thu nhập khách du lịch; vai trị quản lý Nhà nước; mơi trường trị ổn định, an toàn cho khách du lịch; lực quản lý doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ; trình độ phát triển sở vật chất kỹ thuật có liên quan đến kinh tế du lịch văn hóa; trình độ phát triển ngành có liên quan; mức độ hội nhập quốc tế ngành Trên thực tế nhiều quốc gia nhiều địa phương, phát triển kinh tế du lịch đem lại nhiều lợi ích tổng hợp phương diện kinh tế, văn hóa, mơi trường, trị, an ninh quốc gia,… Mỗi địa phương lại có đặc thù riêng, phụ thuộc vào trình độ phát triển, sách, quy hoạch chiến lược, tình hình xã hội, đặc điểm tài nguyên nên tất yếu có lý giải khác vấn đề phát triển kinh tế du lịch văn hóa q trình nghiên cứu Vấn đề mang tính nguyên tắc xuyên suốt để phát triển kinh tế du lịch văn hóa có hiệu quả, bền vững cần phải nhận thức mối quan hệ gắn bó tài ngun du lịch với mơi trường, xã hội, quốc phịng - an ninh q trình, thể mặt sau: Khai thác sử dụng nguồn lực cách hợp lý: Nguồn lực tổng thể vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối sách, vốn thị trường… nước ngồi nước khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển du lịch Việc sử dụng, bảo tồn bền vững tài nguyên thiên nhiên văn hóa xã hội cần thiết đảm bảo cho phát triển lâu dài, khai thác phục vụ hoạt động du lịch dựa tính tốn nhu cầu Giảm thiểu tiêu thụ mức tài nguyên thiên nhiên: Việc tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên mức vừa đủ mặt giúp cho việc phục hồi tài nguyên thiên nhiên, mặt khác giảm chất thải môi trường Các tài nguyên thiên nhiên cần quy hoạch, quản lý tránh khai thác cách ạt phát triển nóng Duy trì bảo tồn đa dạng thiên nhiên, xã hội nhân văn: Cần trân trọng tính đa dạng thiên nhiên, xã hội, môi trường điểm đến, đảm bảo nhịp độ, quy mơ loại hình phát triển du lịch, để bảo vệ tính đa dạng văn hóa địa phương Xem xét quy mô sức chứa vùng, giám sát chặt chẽ hoạt động du lịch động thực vật, lồng ghép hoạt động du lịch vào hoạt động cộng đồng dân cư, ngăn ngừa thay ngành nghề truyền thống lâu đời ngành nghề đại Phát triển du lịch phù hợp với văn hóa địa, phúc lợi xã hội, nhu cầu phát triển, đảm bảo quy mô, tiến độ loại hình du lịch nhằm gia tăng hiểu biết lẫn du khách dân cư sở Phát triển du lịch phải đặt quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội: Sự tồn lâu dài ngành Du lịch phải nằm khuôn khổ chiến lược quốc gia, vùng, địa phương kinh tế - xã hội Để đảm bảo phát triển, ngành Du lịch cần phải tính tới nhu cầu trước mắt người dân du khách, quy hoạch cần phải thống mặt kinh tế - xã hội, môi trường, tôn trọng chiến lược quốc gia, vùng, lãnh thổ, địa phương Phát triển ngành Du lịch phải phù hợp với địa phương, phù hợp với quy hoạch mà địa phương giao cho, phát triển bền vững lâu dài Phát triển du lịch phải hỗ trợ kinh tế cho địa phương: Với tính đặc thù liên ngành, phát triển bền vững khơng phải riêng mà kéo theo nhiều lĩnh vực khác Trong lĩnh vực du lịch, việc hỗ trợ cho ngành nghề khác không doanh nghiệp trực tiếp tham gia hoạt động du lịch mà hỗ trợ nhiều doanh nghiệp gián tiếp tham gia vào hoạt động này, từ dẫn đến hỗ trợ kinh tế cho địa phương Thu hút tham gia cộng đồng địa phương vào phát triển bền vững du lịch: Việc tham gia cộng đồng địa phương nhân tố đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững Khi cộng đồng địa phương tham gia phát triển du lịch tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho du lịch, tham gia cộng đồng địa phương gắn quyền lợi trách nhiệm cư dân phát triển chung du lịch Lấy ý kiến nhân dân đối tượng có liên quan: Tham khảo ý kiến bên liên quan cộng đồng dân cư, tổ chức ngồi nước, phi phủ, phủ với ý kiến cho dự án, nguyên tắc quan trọng việc phát triển du lịch bền vững Chia sẻ lợi ích bên nhằm mục đích hài hịa lợi ích q trình thực Chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực: Với phát triển du lịch bền vững, đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ vô cần thiết Lực lượng lao động lĩnh vực du lịch thiếu hụt lượng lớn, lao động đào tạo có trình độ chun mơn chưa đáp ứng nhu cầu chung ngành Một lực lượng lao động đào tạo kỹ thành thạo, mang lại lợi ích kinh tế cho ngành mà nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch

Ngày đăng: 26/09/2023, 20:53