các giá trị tư tưởng chính trị

22 1 0
các giá trị tư tưởng chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn minh Hy Lạp cổ đại đã tạo tiền đề hình thành và phát triển khá sớm những tư tưởng của nhân loại. Những vấn đề căn bản của chính trị, tư duy chính trị đã được đặt ra và luận giải ngay từ thời kỳ này. Trong quátrình phát triển từ chế độ cộng sản nguyên thủy sang chiếm hữu nô lệ, ở Hy Lạp xuất hiện các quốc gia thành thị chiếm hữu nô lệ. Mâu thuẫn xã hội giữa các tập đoàn trong giai cấp chủ nô nhằm tranh giành quyền lực và mâu thuẫn giữa chủ nô với nô lệ và tầng lớp thị dân tự do ngày càng gay gắt dẫn đến hình thành các phe phái chính trị và xuất hiện những chính trị gia xuất sắc. Qua sự phát triển tư tưởng chính trị phương tây cổ đại, ta thấy rõ những giá trị phổ biến trong sự phát triển chính trị của nhân loại. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong tổ chức thực thi quyền lực chính trị của nhân dân lao động. Hơn hết, toàn bộ lịch sử tư tưởng chính trị phương tây có những giá trị phổ biến như khắc phục các thể chế chính trị quân chủ quý tộc, quyền lực nhà nước thực chất là quyền lực cử nhân dân , nhà nước là quyền lực chung của nhân dân. Và những giá trị đó có tác dụng đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Nhìn nhận rõ tầm quan trọng của vấn đề, tác giả chọn đề tài Các giá trị của tư tưởng chính trị thời kỳ cổ đại phương tây làm đề tài tiểu luận của mình.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ***KHOA CHÍNH TRỊ HỌC*** TIỂU LUẬN MƠN HỌC: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI CÁC GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY Học viên: TRẦN LÊ NGHIÊM Lớp: Chuyển đổi cao học K28.2 Giảng viên: TS.Nguyễn Xuân Phong Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 I Tư tưởng trị thời kỳ Hy Lạp cổ đại Khái lược tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Nội dung tư tưởng 2.1 Herodotos .6 2.2 Xenophon .7 2.3 Platon 2.4 Aristoteles .10 2.5 Polybe 13 2.6 Ciceron 14 II Tư tưởng trị thời kỳ trung cổ 15 Khái lược tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội 15 Nội dung tư tưởng 17 III 2.1 St Augustine (St Oguytxtanh) 17 2.2 Thomas Aquinas (Tômát Đacanh) .18 Giá trị tư tưởng trị phương Tây cổ đại 20 Giá trị lịch sử tư tưởng trị phương Tây cổ đại 20 Giá trị việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 20 KẾT LUẬN .24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chính trị hoạt động lĩnh vực quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức sử dụng quyền lực nhà nước; có tham gia nhân dân vào công việc nhà nước xã hội; đồng thời hoạt động t rị thực tiễn giai cấp, đảng phái trị, nhà nước nhằm tìm ki ếm khả thực đường lối mục tiêu đề nhằm thỏa mãn lợi ích Văn minh Hy Lạp cổ đại tạo tiền đề hình thành phát triển s ớm tư tưởng nhân loại Những vấn đề trị, tư trị đặt luận giải từ thời kỳ Trong quátrình phát triển từ chế độ cộng sản nguyên thủy sang chiếm hữu nô lệ, Hy Lạp xuất quốc gia thành thị chiếm hữu nô lệ Mâu thuẫn xã hội tập đoàn giai cấp chủ nô nhằm tranh giành quyền lực mâu thuẫn chủ nô với nô lệ tầng lớp thị dân tự ngày gay gắt dẫn đến hình thành phe phái trị xuất trị gia xuất sắc Qua phát triển tư tưởng trị phương tây cổ đại, ta thấy rõ giá trị phổ biến phát triển trị nhân loại Điều có ý nghĩa quan trọng tổ chức thực thi quyền lực trị nhân dân lao động Hơn hết, toàn lịch sử tư tưởng trị phương tây có giá trị phổ biến khắc phục thể chế trị quân chủ quý tộc, quyền lực nhà nước thực chất quyền lực cử nhân dân , nhà nước quyền lực chung nhân dân Và giá trị có tác dụng việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Nhìn nhận rõ tầm quan trọng vấn đề, tác giả chọn đề tài Các giá trị tư tưởng trị thời kỳ cổ đại phương tây làm đề tài tiểu luận Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: Đề tài làm rõ giá trị lịch sử tư tưởng trị phương tây thời kỳ cổ đại Những giá trị có tác dụng với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: + Trình bày giá trị lịch sử tư tưởng phương tây thời kỳ cổ đại cận đại + Giá trị việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Xác định rõ đối tượng nghiên cứu giá trị tư tưởng trị thời kỳ cổ đại phương tây Phƣơng pháp nghiên cứu Là ngành khoa học xã hội nhân văn, trị học lấy chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp luận cho việc nghiên cứu lĩnh vực trị đời sống xã hội Trong kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học liên ngành, trị học sử dụng triệt để phương pháp thống logic lịch sử, phương pháp phân tích hệ thống… Ở đây, phương pháp nghiên cứu đề tài phương pháp chung, phương pháp qui nạp - diễn dịch, logic - lịch sử, phân tích - tổng hợp; phương pháp cụ thể nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu bao gồm phương pháp: thu thập tài liệu, phân tích tài liệu, đọc tóm t ắt, lược thuật Phạm vi giới hạn nghiên cứu Giá trị lịch sử tư tưởng trị phương tây thời kỳ cổ đại phạm trù rộng lớn bao gồm nhiều khaí c ạnh, vấn đề Tuy nhiên hạn chế mặt thời gian, trình độ nên đề tài tác giả sâu nghiên cứu vấn đề giá trị lịch sử tư tưởng trị phương tây thời kỳ cổ đại giá trị có tác dụng việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kết cấu tổng thể Tiểu luận gồm phần : mở đầu, nội dung kết luận NỘI DUNG I Đối tượng trị thời kỳ Hy Lạp cổ đại Khái lược tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội 1.1 Điều kiện tự nhiên Hy Lạp Roma quốc gia thuộc khu vực Địa Trung Hải, đường biên giới có mặt tiếp giáp biển Chính thế, địa hình gọi địa hình (khác với Phương Đơng địa hình khép kín), có điều kiện giao lưu mạnh mẽ với văn minh Phương Đông, đặc biệt với Ai Cập Lưỡng Hà Do đó, người ta cịn gọi văn minh mở hay văn minh biển Điều kiện đất đai không thuận lợi cho việc trồng loại lương thực phần lớn loại đất cứng, khô Chỉ đến đồ sắt xuất khối cư dân có điều kiện phát triển, nhà nước xuất Hy Lạp nằm khu vực khí hậu ơn đới Địa Trung Hải - loại hình khí hậu xem lý tưởng sống người, hoạt động sản xuất sinh hoạt văn hóa ngồi trời Với loại hình khí hậu này, c ảnh vật trở nên thơ mộng, sáng sủa màu sắc định hình rõ nét Đồng thời có đường biên gi ới biển dài, khúc khu ỷu, hình cưa, biển Địa Trung Hải hi ền hịa, thu ận lợi cho việc lại, trú ng ụ tàu thuy ền hình thành h ải cảng tự nhiên, đặc biệt hoạt động đánh bắt hải sản m ậu dịch hàng hải Hy Lạp có diện tích đảo lớn nằm rải rác Địa Trung Hải, nơi đời tồn nhiều thành thị trung tâm thuơng mại từ sớm Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú: tài nguyên r ừng đa dạng nhiều khoáng sản quý đồng, chì, sắt, vàng, đá quý, đất sét … 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Quá trình hình thành, phát sinh, phát triển tư tưởng phương Tây cổ đại gắn liền với đời văn minh lớn văn minh Hy Lạp cổ đại Là quốc gia phát triển sớm châu Âu, Hy L ạp cổ đại tồn từ kỷ VIII TCN đến kỷ III, trìchế độ chiếm hữu nơ lệ điển hình Tù binh nguồn nơ lệ chủ yếu Điều trở thành mục đích chiến tranh Cũng nhiều loại sản vật khác, nô lệ biến thành hàng để mua bán Víd ụ: nơ lệ có giá từ đến 20 bị Mâu thuẫn giai cấp chủ nô với giai cấp nô lệ đấu tranh hai giai cấp gắn liền với đấu tranh tầng lớp nhân dân khác chống th ế lực quý tộc bảo thủ nguyên nhân chủ yếu làm cho quốc gia thành thị Hy Lạp đến suy vong dẫn tới phát triển tiến xã hội Hy Lạp cổ đại Chính trị xuất với tư cách lĩnh vực kiến thức nhằm định hướng cho việc điều hành công việc phức tạp quốc gia Nền kinh tế Hy Lạp khởi sắc đồ sắt đời vào thiên niên kỷ I TCN Nhân loại chuyển từ đồ đồng sang đồ sắt Nhiều xưởng thủ công quy mô lớn, chun mơn hóa ngành nghề xuất Hơn hết, có nhiều người thợ tài hoa lĩnh vực luyện kim, làm đồ gốm, nấu rượu… làm kinh tế ngày phát triển Việc xuất quan hệ tiền hàng làm cho thương mại trao đổi hàng hóa tăng cường Lãnh th ổ Hy Lạp mở rộng thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế văn hóa với dân tộc khác Phát triển sản xuất dẫn đến phân hóa lao động sâu sắc, hình thành quốc gia thành bang độc lập kinh tế, trị, lực lượng vũ trang luật lệ riêng , phải nhắc đến Aten Spac Cả hai thành bang thuộc Hy Lạp, xây dựng thống trị giai cấp chủ nô - giai cấp nắm đặc quyền kinh tế, trị tồn sở tư hữu quan hệ bóc lột nơ lệ Các thành bang trở thành quốc gia, nhà nước theo đầy đủ nghĩa Hình thức tổ chức nhà nước thành bang không giống Aten nhà nước dân chủ chủ nơ, cịn Spac nhà nước chủ nô quýt ộc Chế độ sở hữu cá nhân thừa nhận k hông thay đổi, chế độ nô lệ coi tự nhiên ph ải có Mâu thuẫn giai cấp xã hội chiếm hữu nơ lệ hình thành mâu thuẫn nơ lệ chủ nơ Trong q trình đấu tranh nhiều quan niệm bình đẳng, tự nảy sinh Những điều kiện tự nhiên xã hội với hệ thống nhà nước pháp luật gắn liền với chế độ chiếm hữu nô lệ văn minh Hi Lạp cổ đại có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành học thuyết trị phương Tây Việc làm rõ Giá trị phổ biến phát triển trị nhân loại qua phát triển tư tưởng trị phương tây cổ đại có ý nghĩa quan trọng tổ chức thực thi quyền lực trị nhân dân lao động giới nói chung nước ta nói riêng Nội dung Đối tượng Các học thuyết trị phương Tây cổ đại với nhà tư tưởng tiếng : Herodotos, Platon, Arixtot,…đã có ảnh hưởng sâu sắc đến người trị - pháp luật Châu Âu vàc ả giới 2.1 Herodotos Herodotos xứ Halikarnasseus, gọi Hérodote hay Herodotus, nhà sử học người Hy Lạp sống kỷ V TCN (484 - 425 TCN), ông coi "cha đẻ mơn sử học" văn hóa phương Tây Herodotos nhà sử học sưu tầm tài liệu cách có hệ thống, kiểm tra độ xác mức độ xếp thành thể truyện sống động có cấu trúc tốt Ơng biết đến nhiều qua tác phẩm “Lịch sử - Historiai” (tiếng Hy Lạp: Iστορίαι), tài liệu), tài liệu ghi chép tra cứu ông nguồn gốc chiến tranh Ba Tư - Hy Lạp xảy vào giai đoạn từ 490 đến 479 TCN, rộng rãi hơn, huyền sử, lịch sử phong tục nhiều chủng tộc sinh sống ba châu lục: Á, Âu, Phi châu lục mà ông du lịch Herodotos nhà sử học vĩ đại thời đại Ông tác giả đề cập đến lối sống, truyền thống văn hóa, chí máy thống trị việc làm ăn kinh tế tộc người Scythia - dân tộc cư ngụ phía Bắc Hắc Hải, từ sơng Danube sơng Đơng Ơng góp phần lập lên danh sách bảy kỳ quan giới cổ đại qua chuyến du lịch ông Một kỳ quan lăng mộ Mausolus dựng lên Halikarnasseus, quê hương ông, khoảng 70 năm sau ông qua đời Thời cổ đại ông mệnh danh “Người cha trị học” Ơng người phân biệt so sánh loại hình trị khác tìm ưu khuyết điểm loại thể chế Ông so sánh ba loại thể chế khác sau: Quân chủ trị : Là thể chế độc quyền người - vua Vua có quy ền cấm tất ý kiến phản diện, phản kháng Và theo ông , phủ khơng tổ chức tốt Vì vua người anh minh có cơng l ập quốc, sống nước dân đất nước yên ổn Nhưng ngược lại, đặc quyền l ạm dụng quyền lực khiến vua trở thành kẻ tội đồ Thể chế không người khác phản kháng, cãi lại mà người muốn, làm bại hoại lương chi người ưu tú mà tôn sùng phỉnh nịnh, ghen ghét với người cao q Do ơng kịch liệt phê phán quân chủ Quý tộc trị : Là thể chế thiết lập tuyển chọn hội đồng có chủ quyền tối thượng để cầm quyền nhà nước, bao hàm người ưu tú đất nước Ý kiến đưa bàn b ạc, cọ sát hội đồng nhà thông thái, tinh hoa trí tuệ phẩm chất, vừa tránh độc tài quân chủ vừa tránh đám đông không hiểu biết tham gia nắm quy ền Nhưng cuối lại có tranh giành, tàn sát lẫn nhau, mưu tốn quyền lực lợi ích cá nh ân, chia bè phái chế độ ông vua lại tái phát Dân chủ trị : Là t hể chế thiết lập số đông nhân dân n ắm quyền lực Đó đường chống độc tài, qua bỏ thăm để trao chức vụ công c ộng cách đắn ngăn cản lợi dụng quyền lực Quản lý xã hội nguyên tắc “tất bình đẳng trước pháp luật tự phát bi ểu đề xuất” Nhưng dân chúng có trình độ thấp dễ bầu người lãnh đạo hiểu biết Họ dễ bị lung lay kích động nhà c ầm quyền, xã hội dễ rơi vào trạng thái bè phái vơ phủ Herodotos loại hình thể chế khác nhau, làm sở cho trị học, ơng thiên loại hình thể chế quân chủ Song ưu, nhược điểm loại hình, ơng cho thể chế trị tốt thể chế hỗn hợp đặc trưng tốt loại hình nói 2.2 Xenophon Xenophon (khoảng 427 - 355 TCN), Gryllus, gọi Xenophon Athens, nhà sử học, người lính , lính đánh thuê người Hy Lạp Học trò Socrates Trong người thời coi nhà tri ết học, vị triết gia ông đề tài gây tranh cãi Ông biết đến viết lịch sử thời đại ông s ống, năm cuối kỷ thứ V đầu kỷ thứ IV TCN, đặc biệt ghi chép ông năm cuối chiến tranh Peloponnesus Tác phẩm “Hellenica” ông kể lại lịch sử thời gian đó, coi làsự kế thừa tác phẩm History of the Peloponnesian War Thucydides Sự tham gia thời trẻ ông chi ến dịch thất bại Cyrus the Younger để chiếm vua Ba Tư tạo cảm hứng cho ông viết tác phẩm “Anabasis” tiếng Điều chủ yếu tư tưởng trị Xenophon quan niệm thủ lĩnh trị Ơng cho rằng, việc làm chủ nghệ thuật trị trình độ cao mà người đạt tới Theo ông người nhận thức v ấn đề trị trở thành người trung thực, người tốt, ngu dốt điều trở thành hàng nơ lệ Ơng người đặt u c ầu thủ lĩnh trị khátồn di ện Theo ơng , thủ lĩnh trị phải người biết huy Đó khơng ph ải người quần chúng bầu ra, không ph ải người đinh bỏ thăm, người chiếm đoạt quyền lực bạo lực, th ủ lĩnh người biết huy Do đó, thủ lĩnh, dù địa vị họ phải người có cao Tóm lại người ta lịng nghe theo người mà người ta đánh giá cao Người thủ lĩnh người ta chấp nhận mình, giống người cầm lái tàu gặp nguy khốn, người thầy thuốc đầu giường Thủ lĩnh phải người giỏi thuyết phục, hùng bi ện, nói ph ải đôi với làm Mặt khác thuyết phục thủ lĩnh phải dựa thực tế tình c ảm, lợi ích tình yêu vinh quang chung Đồng thời phải người thực huy lợi ích chung Người thủ lĩnh định không ph ải để chăm lo cho cá nhân người mà để phục vụ người mà huy, người chọn anh ta, phẩm chất anh ta, để bảo vệ lợi ích họ Người thủ lĩnh phải rèn luyện, tu dưỡng thân Sự thiên tài thủ lĩnh tự nhiên mà có Nó sinh t kiên nhẫn, từ khả chịu đựng lớn mặt thể chất, với ý chí sống rèn luyện theo phong cách liêm, biết kiềm chế yêu lao động 2.3 Platon Platon hay cịn Anh hóa Plato (427 - 347 TCN), nhà triết học người Athen thời kỳ Cổ điển Hy Lạp cổ đại, người sáng lập trường phái tư tưởng Platon, Học viện, sở giáo dục đại học giới phương Tây Ông coi nhân vật quan trọng lịch sử triết học phương Tây Hy Lạp cổ đại, với người thầy ơng, Socrates, học trị tiếng ông, Aristotle Platon thường coi người sáng lập tôn giáo tâm linh phương Tây Những gọi chủ nghĩa Tân Platon nhà triết học Plotinus Porphyry ảnh hưởng lớn đến Kitô giáo qua Giáo Phụ Augustine Và Alfred North Whitehead lưu ý: “Đặc điểm chung an toàn truyền thống triết học Châu Âu bao gồm loạt thích Plato.” Platon nhà triết học thiên tài, đồng thời cịn nhà trị xuất sắc Tư tưởng trị ơng phản ánh tác phẩm : “Cộng hịa”, “Quy luật” “Nền trị” Ông người đạt tới quan niệm giá trị phổ biến, tầm vĩ mơ trị hành động trị, tiêu chuẩn trị đích thực Theo quan niệm trị ông, quyền lực trị, quyền lực nhà nước quyền lực thống trị kẻ trí người ngu Đó đặc tính trít uệ tối cao, có người có trí tuệ có quyền lực Ông cho rằng, trị xuất trước hết hiểu biết lý dành cho việc giáo dục chung người Sau trở thành ngh ệ thuật dẫn dắt xã hội người Người ta dẫn dắt người bắt buộc b ạo lực, người ta dẫn dắt người ưng thuận ýchí tự họ - Chính trị tự phân chia thành pháp lý, hành chính, tư pháp, ngoại giao… - Chính trị ngh ệ thuật cai trị Nghệ thuật cai trị sức mạnh mang đến chế độ độc tài Nghệ thuật cai trị thuyết phục người đích thực trị Chính trị ngh ệ thuật cai trị người với lịng họ - Chính trị phải chuyên chế, tất phải phục tùng quy ền uy, không phận tự túy - Tự dẫn đến hỗn loạn, gây tai họa cho đời sống công dân Xã hội lý tưởng Platon xã hội trị vìb ởi thơng thái Ơng chia xã hội thành ba h ạng người khác : - Ở địa vị cao nhà tri ết học thông thái , người có vai trị quan trọng việc cai trị đất nước, họ nắm quyền bính tay đảm nhận vai trò lãnh đạo - Ở địa vị thấp người chiến binh làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh xã hội - Cuối người thuộc tầng lớp nông dân, thợ thủ cơng Họ có nhiệm vụ làm cải vật chất, đảm bảo sống cho nhà nước Theo Platon nhà nước xuất từ đa dạng hóa nhu c ầu người từ xuất dạng phân công lao động để thỏa mãn nhu c ầu Vìv ậy, xã hội phải trì hạng người khác Do khơng thể có hồn tồn bình đẳng người Công lý chỗ, hạng người làm hết trách nhiệm mình, hoạt động phù hợp với chức Theo Platon, điều kiện sở để trì xã hội cai trị người thông thái ph ải thực cộng đồng tài s ản hôn nhân Ơng chủ trương xóa sở hữu cá nhân tình u gia đình, thay vào tổ chức cộng đồng Sở hữu tư nhân nguồn gốc sinh điều ác, phá hoại chỉnh thể thống nhà nước Vìv ậy phải loại trừ khỏi xã hội Theo ông cho dù nhà nước tồn hai nhà nước thù định lẫn nhau: nhà nước người giàu có, cịn nhà nước người nghèo khó Vìv ậy, cần phải có thống sở hữu Như vậy, xóa cá nhân xã hội lý tưởng, Platon biến phương tiện thành mục đích Đó khởi nguồn “chủ nghĩa cộng sản khơng tưởng” Ơng cho lãnh đạo nhà nước cần gạt ý chí cá nhân sang bên, trước tiên phải dựa vào tôn giáo pháp luật Sự chuyển hóa quyền lực xã hội làdo có đối kháng quyền lợi vànhững vận động trị Bên c ạnh đó, quan điểm trị Platon có nhiều điểm mâu thuẫn : vừa địi xóa bỏ tư hữu vừa muốn trì chế độ đẳng cấp Ơng đưa mơ hình xã hội lý tưởng công lý đồng thời lại bảo vệ lợi ích tầng lớp q tộc, chủ nơ Tuy nhiên, ơng có quan điểm cụ thể, hệ thống trị phát triển xã hội nói chung Tóm lại quan điểm trị Platon có nhiều hạn chế, mặt ơng muốn xóa bỏ sở hữu tư nhân, thiết lập sở hữu cộng đồng Mặt khác ơng thấy cần phải trìsự khác đẳng cấp bất bình đẳng xã hội 2.4 Aristoteles Aristoteles hay cịn Anh hóa Aristotle (384 - 322 TCN) nhà triết học bác Học thời Hy Lạp cổ đại, học trò Platon thầy dạy Alexandros Đại đế Di bút ông bao gồm nhiều lĩnh vực vật lý học, siêu hình Học, thi văn, kịch nghệ, âm nh ạc, luận lý Học, tu từ học (rhetoric), ngôn ngữ học, kinh tế học, trị học, đạo đức học, sinh học, động vật học Ông xem người đặt móng cho mơn luận lý học, mệnh danh "Cha đẻ Khoa học trị" Ơng thiết lập phương cách tiếp cận với triết học bắt đầu quan sát trải nghiệm trước tới tư trừu tượng Cùng với Platon Socrates, Aristoteles ba trụ cột văn minh Hy Lạp cổ đại Aristoteles coi nhà "bách khoa tồn thư" trí tuệ Hy Lạp cổ đại Với tác phẩm “Chính trị” “Hiến pháp Aten ”, ông tổng kết phát triển tài tình kết luận b ậc tiền bối nguồn gốc vàb ản chất, Hình thức vai trò nhà nước pháp quyền Trong “Hiến pháp Aten ”, Aristoteles khảo cứu 158 nhà nước thành ban g Hy Lạp đương thời, tập hợp, phân loại, nghiên cứu loại hiến pháp phủ Ơng phân loại quan nhà nước thành: lập pháp, hành pháp phân xử Trong “Chính trị”, ơng nghiên cứu Mặt cấu thành thành bang: gia đình cơng dân, lãnh th ổ dân cư, phủ, Hình thức quy ền, chế độ trị… Chính trị khoa học lãnh đạo người, khoa học làm chủ, khoa học kiến trúc xã hội công dân Những quan điểm ông trị thể sau: Thứ nhất, nhà nước người Ông quan niệm người động vật trị Từ chỗ luận giải giới tự nhiên, hai cá thể muốn tồn phát triển chúng cần kết hợp với để trìnịi giống Về điểm người động vật khác kể thực vật giống Đối với người, hình thức kết hợp gia đình Tuy nhiên, người khơng dừng lại đó, với nhu cầu ngày cao hơn, họ kết hợp với thành thôn trang, thôn trang lại liên hợp lại thành thành bang Khi đó, xã hội phát triển đến mức độ cao, người sống tự cấp, tự túc tuân theo chuẩn mực đặt phù hợp với sống cộng đồng Ông kết luận thành bang sản phẩm tự nhiên, đích phát triển xã hội lồi người: “Từ hiểu thành bang sinh từ bước tiến triển tự nhiên, người tự nhiên động vật hướng vào đời sống thành bang” Với kết luận nêu trên, Aristoteles cho rằng, nhà nước hình thức giao tiếp cao người Nhà nước quan hệ với dân cư, Aristoteles tuyệt đối hố ơng đứng l ập trường giai cấp chủ nô, khinh miệt người nô lệ Theo ông, dân cư phần nhà nước, dân cư đề thành viên nhà nước, víd ụ: nơ lệ Ơng nhấn mạnh, tồn chủ nô nô lệ khách quan Theo Aristoteles, nhà nước xuất tự nhiên, hình thành lịch sử Nhà nước, quyền lực nhà nước kết thả thuận người với dựa ý chí họ Sứ mệnh nhà nước lãnh đạo tập thể cơng dân, quan tâm đến lợi ích chung người làm cho Họ hạnh phúc Điều lại chất vàch ức pháp luật Ơng cho rằng, quyền lực trị đời tự nhiên với thành bang, chuyển tiếp quyền lực gia đình Có thể phân chia quyền lực thành quyền lập pháp, hành pháp phân xử Công lý quy ph ạm pháp luật, m ối tương quan pháp luật với công dân quốc gia Công lý phân chia phù hợp với vị trívà phẩm giá cá nhân Mặt khác, công lý thể việc cào b ằng thứ trao đổi Thứ hai, phân loại thể chế Aristoteles cho khơng có loại hình phủ nh ất phù hợp với tất thời đại nước Ơng phân phủ theo tiêu chu ẩn số lượng (số người cầm quyền) ch ất lượng (mục đích cầm quyền) Kết hợp hai mặt đó, ơng xếp phủ theo loại Một phủ chân gồm quân chủ, q tộc, cộng hịa; hai phủ biến chất gồm độc tài, đầu, dân trị Tuy vậy, Aristoteles nhiệt thành ủng hộ chế độ quân chủ Ơng coi hình thức tổ chức nhà nước thần thánh ưu việt Nhìn chung, tư tưởng trị Aristoteles chứa đựng giá trị tích cực sau : Theo Lê Hồng Lơi Đạo Quản lý NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004, tr27 - Con người có khuynh hướng tự nhiên g ắn bó với thành xã hội Do người động vật cơng dân, động vật trị, sống có trách nhiệm với cộng đồng - Chính trị đời sống cộng đồng, chung cao cá nhân riêng bi ệt, người sống ngày t ốt - Chính trị phải giáo dục đạo đức phẩm hạnh cao thượng cho cơng dân - Chính trị khoa học lãnh đạo người, khoa học kiến trúc xã hội công dân - Chế độ dân chủ chuyển thành chế độ mị dân độc tài n ếu ý chícá nhân thay pháp luật, chế độ bị trao cho kẻ nịnh bợ, gian xảo, ham quyền lực… - Khơng thể hoạt động trị bị dục vọng cải chi phối dốt nát chế ngự - Chế độ quân chủ Hình thức sơ khai khơng có uy tín lãnh tụ chiến thắng Nhưng xã hội phát triển, người tốt, người giỏi có nhiều chế độ trị phải thay đổi Mặc dù hạn chế mục tiêu giai cấp, quan niệm cổ đại hẹp hòi quyền tự cá nhân người nô lệ lao động…, song với nhãn quan uyên thâm sâu sắc, tư tưởng trị Aristoteles tồn đầy ý nghĩa Đó tổng kết khái quát hóa giá trị tư tưởng trị Hy Lạp cổ đại 2.5 Polybe Polybe (khoảng 201 - 120 TCN) nhà sử gia Hy Lạp cổ đại, tín đồ chủ nghĩa trí tuệ lịch sử Ông sinh lớn lên Megalopolis Arcadie gia đình q tộc Ơng đào tạo b ản trường học nhiều môn khác khoa trị, chiến lược khoa hùng bi ện Ông tham gia quân đội, chiến đấu với người La Mã chống lại vua Autiochos III tiến vào Hy L ạp theo lời kêu g ọi người Etolien năm 190 - 188 TCN Tuy không tham gia dậy người Persee chống người La Mã (170 – 169 TCN) ông bị lưu đày 17 tuổi Tuy ông bảo trợ thường xuyên tới thăm Caton Sau thời gian thăm xứ Nam Gaule Tây Ban Nha, ông tr Hy Lạp vào năm 150 Polybe có tác phẩm viết lịch sử nước chủ yếu vùng Địa Trung Hải bị La Mã chiếm đóng Ngồi tác phẩm bị thất lạc, ơng để lại cho hậu Lịch sử gồm 40 Trong Lịch sử, phần đầu biên soạn Roma, sau đuợc sửa chữa lại Bộ lịch sử kể trình chinh ph ục giới La Mãt năm 220 - 168 TCN, có chiến tranh Carthage Phần thứ hai viết xung đột giới Hy Lạp từ năm 168 - 146 TCN, Cathage bị tan rã Bộ Lịch sử cơng trình sử học biên niên đề cập đến phương Tây phương Đông, kiện tác phẩm trình bày theo tầm quan trọng Polybe người đưa khái niệm lịch sử giới Ông trọng đến việc tìm ý nghĩa tác dụng giáo dục lịch sử người xã hội lồi người Ơng có câu nói tiếng: “Lịch sử cô giáo sống” Bao trùm lên tư tưởng trị Polybe thể chế trị hỗn hợp Ơng kế thừa cách phân loại phủ truyền thống Aristoteles : quân chủ, q tộc, dân chủ Song ơng cho rằng, phủ tốt phủ liên kết kiểu Hình thức túy khác tỷ lệ hài hịa Ơng khẳng định thể chế nhà nước ph ải kết hợp ưu điểm thể chế khơng theo tiêu chí túy nào, túy chức đựng mầm mống yếu phát huy t ối đa bộc lộ yếu Thể chế trị biểu rõ hiến pháp La Mã qua phối hợp khéo léo quyền lực nhà nước : quan chấp tối cao quân chủ, nguyên lão nghị viện quý tộc, hội đồng “cơ quan bảo dân” dân chủ Polybe Chỉ giá trị khác thể chế trị hỗn hợp chống lại trạng thái trì trệ, dẫn đến suy đồi xã hội mà chế độ trị túy khơng thể tránh khỏi Ciceron Marcus Tullius Ciceron (106 - 43 TCN) triết gia nhà hùng bi ện, khách, nhà lý lu ận trị La Mã Với thành tựu mình, ơng xem nhà hùng bi ện vĩ đại La Mã, s hữu nhiều kĩ xảo đa dạng khả làm chủ ngôn ngữ Latinh đến độ phi thường Chính ơng giới thiệu đến người La Mã trường phái triết học Hy Lạp tạo số từ vựng triết học Latinh (như humanitas, qualitas, quantitas, essentia) Ơng cơng bố diễn văn theo thơng lệ chung thời đồng thời viết nhiều tác phẩm lý thuy ết th ực hành hùng bi ện, tôn giáo triết học đạo đức trị Ơng coi triết gia tiêu biểu trường phái triết học Khắc Kỷ Các tác phẩm ơng : “Nước Cộng hịa” “Các quy luật” đề cập đến vấn đề nhà nước vàcác luật thích hợp với nhà nước Như tổng kết tư tưởng người thủ lĩnh trị trước Ơng nêu người thủ lĩnh trị phải có thơng thái, có trách nhiệm, có cao thượng phẩm hạnh, phải thống tài quyền uy, có uy tinh thần, có tinh thần cao thượng, biết hy sinh lợi ích chung, bỏ qua lợi ích tiền bạc khơng đáng Quan niệm ơng đến ngày khó có người đạt được, nhà trị phải có trị, có đạo đức… Ciceron cho quyền lực nhà nước hình thành trình lịch sử lâu dài Quyền lực bắt nguồn từ chất người chạy trốn đơn, tìm sống cộng đồng Cho nên qu yền lực chung khơng riêng ai, dù người tài giỏi không sinh quyền lực Quyền lực không sinh cá nhân người thực hành mà sinh nhân dân Nhân dân “một tập đồn đơng người liên hợp với với luật pháp cộng đồng lợi ích đó” Về Hình thức trị : quân chủ, quý tộc, dân chủ có mầm mống biến chất, cần phải rút t ốt chế độ để hỗn hợp lại Đó tập trung quyền lực vào người có tài năng, đức độ cao nhất; tập hợp người có trí tuệ để cầm quyền; quyền lực lợi ích cơng dân tảng, mục đích chế độ Đối tượng trị thời kỳ trung cổ Khái lược tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội Thời kỳ trung cổ giai đoạn lịch sử châu Âu sụp đổ Đế quốc Tây La Mã , kéo dài từ kỷ IV tới kỷ XVI Trung cổ thời đại thứ hai ba thời đại lịch sử theo cách phân kỳ truyền thống lịch sử phương Tây, với cổ đại cổ điển h iện đại Bản thân thời kỳ trung cổ chia làm ba giai đoạn: Sơ kỳ trung cổ, Trung kỳ trung cổ Hậu kỳ trung cổ “Thời kỳ Tăm tối” cách phân k ỳ lịch sử thường dùng để thời kỳ trung cổ Cách g ọi nhấn mạnh suy thoái văn hóa kinh tế, thiếu vắng tương đối ghi chép thời kỳ Quan niệm coi toàn thời kỳ trung cổ khoảng thời gian tối tăm tríth ức theo sau suy vong La Mã Đặc trưng đời sống xã hội Tây Âu thời kỳ tan rã chế độ chiếm hữu nô lệ đời chế độ phong kiến Lúc người nông dân b ị bóc lột nặng nề tr thành người hoàn toàn l ệ thuộc Họ bị trói bu ộc vào ruộng đất địa chủ, lao động nô lệ thay lao động nông nô th ợ thủ công Trong giai đoạn diễn suy đồi kinh tế mà toàn b ộ đời sống xã hội Về mặt tinh thần, thời kỳ trung cổ Tây Âu là thời kỳ thống trị tôn giáo nhà th với đời Thiên chúa giáo Những kỷ đầu thời kỳ trung cổ bước thụt lùi so với thời kỳ cổ đại Những người có quan điểm thần học tôn giáo trái ngược với l ời dạy giáo h ội Kito giáo b ị coi kẻ dị giáo châu Âu thời trung cổ Những nhóm bao gồm người Do Thái, H ồi giáo người Cơ đốc giáo dịng phi thống Những người Do Thái Hồi giáo bị ngược đãi, trục xuất t hình châu Âu thời kỳ này, v ốn chi phối Cơ đốc giáo Tại Anh, chủ nghĩa Do Thái dẫn đến thảm sát người Do Thái York London cu ối kỷ XII Vua Edward I trục xuất tất người Do Thái kh ỏi Anh năm 1290 họ phép trở lại đến năm 1600 Nhắc đến thời kỳ trung cổ người ta nói đến điều huyền b,í v ị thánh, hành xác hành hương, sai lầm cho người dân thời kỳ quan tâm tới Chúa tôn giáo khơng nghi ngờ tín ngưỡng tơn giáo Xã hội châu Âu thời kỳ trung cổ có phân chia hai trật tự đời sống phân chia hai quyền lực Quyền lực trị có lĩnh vực hữu hạn (hay th ế tục) Quyền lực tôn giáo ngược lại, thực hành lĩnh vực vô hạn Tồn hai thiết chế khác biệt trị giáo h ội (hay nhà nước nhà thờ) Đây giai đoạn xây dựng c ủng cố chuyên chế vương quyền đấu tranh giành quyền lực vua chúa tục giáo h ội Giới quý tộc phong kiến tăng lữ thỏa hiệp, cấu kết với để đàn áp, thống trị nông nô người lao động Thời kỳ “đêm dài Trung Cổ” chứa đầy bạo lực giáo điều cuồng tín Các Giá trị tiến bị kìm hãm thể tí nhiều có tiến hóa, phát triển Để tìm hiểu rõ biến chuyển này, ta cần quan tâm đến chiều sâu nhân văn tư tưởng trị mà tiêu bi ểu thời kỳ St Augustine (St Oguytxtanh) Thomas Aquinas (Tômát Đacanh) Nội dung Đối tượng 1.1 St Augustine (St Oguytxtanh) Augustine (354 - 430), gọi Thánh Augustino hay Thánh Âu Tinh, nhà thần học triết học có nhiều ảnh hưởng Cơ Đốc giáo Tây phương triết học phương Tây Ông hầu hết giáo hội nhìn nhận Thánh Giáo hội Công giáo Roma tuyên phong Tiến sĩ Hội Thánh Trong cộng đồng Kháng Cách , nhiều người xem thần học Augustino nhân tố khởi nguyên hệ tư tưởng lập cho Cải cách Kháng nghị, đặc biệt giáo lý cứu rỗi ân điển Augustino nhà thần học xây dựng khái niệm nguyên tội chiến tranh đáng Khi Đế quốc La Mã bắt đầu suy sụp phương Tây, ông phát triển khái niệm Hội Thánh Thành phố Tâm linh Thiên Chúa để phân biệt với Thành phố Trần tục người Tư tưởng ông ảnh hưởng sâu đậm giới quan Tây phương sau Chào đời Phi châu , trai đầu Thánh Mônica , ông đến Ý để học tập, sau lãnh bí tích rửa tội từ Thánh Ambrôsiô Các tác phẩm ông – có “Tự thuật” (Confessiones), xem sách tự truyện phương Tây - tiếp tục mang theo sức mạnh soi dẫn cho nhiều người ngày Những tư tưởng trị ơng thể tác phẩm “Thành bang thượng đế” Augustino trình bày học thuyết tương quan nhà th với nhà nước Ơng chia xã hội lồi người thành hai thành đô, hai vương quốc: vương quốc điều ác nhà nước trần vương quốc thượng đế trái đất nhà thờ Theo ông nhà nước cần phải phụ thuộc vào nhà th Nhà thờ phải trường học tư cách công dân tình hữu ái, quyền lực nhà th cao nhà nước Nhà thờ thống trị tinh thần cịn nhà nước thìthống trị vật chất Những giá trị tinh thần đạo đức, bổn phận phẩm hạnh người cầm quyền công dân ông đặt lên hàng đầu “cái cao hơn”- linh hồn lớn vật chất Con người sinh bình đẳng trước Chúa nên không phân chia sang - hèn, giàu nghèo, ph ải sống với theo tình yêu lòng khoan dung Về quan niệm nguồn gốc b ản chất quyền lực xã hội, ông cho quyền lực s hữu chung cộng đồng xã hội, “quyền lực s hữu cá nhân thìlà sai lầm bản” Sứ mệnh quyền lực làm cho công b ằng ngự trị Quyền lực huy phải thực quyền lực phục vụ, quyền lực công cụ thực tình u vàsự cơng b ằng Do đó, người cầm quyền trước hết phải đặt quyền uy vào ph ục vụ nhân dân, lấy “công làm gốc, từ thiện làm ng ọn”, phải biết huy trước huy người khác Theo ơng người huy phải có trí tuệ, có nhân cách, nhận thức thực điều sau: - Phải biết trước ngăn chặn thói hư tật xấu, điều độ biết giới hạn tham vọng - Quyền lực huy phải thực quyền lực phục vụ - Cầm quyền không vinh dự màcòn gánh nặng - Cầm quyền phải biết phân biệt lợi ích thực quốc gia Dù ý đồ có chủ quan, trực tiếp nhằm xác l ập ủng hộ chế độ xã hội gắn kết thần quyền quyền thống trị người lao động, nông nô, song giá trị khách quan từ chiều sâu tư tưởng nhiều vấn đề trị St Augustine thực vượt ngồi khn khổ thời kỳ trung cổ 1.2 Thomas Aquinas (Tômát Đacanh) Thomas Aquinas (1225-1274), phiên âm Tômát Đacanh từ tiếng Pháp Thomas d'Aquin, tu sỹ, linh mục dòng Đa Minh người Ý nhà thần học đạo Thiên chúa nhà triết học có nhiều ảnh hưởng truyền thống chủ nghĩa kinh viện Ông sinh lâu đài cha - lâu đài Roccasecea, thuộc lãnh thổ Napoli Phần tên “Aquinas” tên ông từ tên vùng đất Aquino, vốn thuộc gia đình ơng năm 1137 Thomas người đề xướng quan trọng thần học tự nhiên, cha đẻ học thuyết Thomas Ơng có ảnh hưởng đáng kể tư tưởng phương Tây, nhiều triết học đại hình thành trình phát triển phản đối ý tưởng ông, đặc biệt lĩnh vực đạo đức, luật tự nhiên, siêu hình học, lý luận trị Khơng giống nhiều trường phái Giáo hội thời gian đó, Thomas chấp nhận số ý tưởng Aristotle đưa - người mà ông gọi “vị Triết gia” - ông cố gắng kết hợp triết học Aristotle với nguyên tắc Kitô giáo Các tác phẩm ông biết đến nhiều “Summa Theologica” (Tổng luận thần học) “Summa contra Gentiles” (Tổng luận chống lại dân ngoại) Bình luận ơng Kinh Thánh Aristotle phần quan trọng tác phẩm ơng Hơn nữa, ơng cịn bật với thánh ca Thán h Thể mình, chúng trở thành phần phụng vụ Giáo hội Mười tám sách tuyển tập ông hợp lại bách khoa toàn thư đặc sắc hệ tư tưởng trị thống chế độ phong kiến Tây Âu Kế thừa tư tưởng Aristotle, Thomas Aquinas cho người “động vật trị” Để phát triển hồn thiện đời sống họ địi hỏi an ninh, trật tự pháp lý cho xã hội Xã hội trị kết túy mà ý chí lý trí Ơng liệt chống lại bình đẳng xã hội bảo vệ phân chia giai cấp Về nguồn gốc quyền lực, ông cho quyền lực Thượng đế Quyền lực trị nhà nước sinh tất yếu xã hội sinh từ quyền lực nhân loại khác cao Theo Thomas, thể chế trị hợp lý thể chế trị hỗn hợp Chính phủ kết hợp quân chủ, chế độ quí tộc phủ nhân dân “Chế độ người chủ đứng đầu nhà nước, huy theo luật pháp đạo đức; pháp quan tham gia vào công việc hành chính; tất cơng dân tham gia bầu cử vào đồn pháp quan” Mặt khác ơng đề cao ủng hộ cho chế độ quân chủ III Giá trị Đối tượng trị phƣơng Tây cổ đại Giá trị lịch sử Đối tượng trị phƣơng Tây cổ đại Thời cổ đại mà đặc trưng tư tưởng học thuyết trị Hy Lạp - La Mã Họ đề cập vấn đề nguồn gốc, chất nhà nước, hình thức xã hội, thể chế nhà nước, thủ lĩnh trị Đến thời kỳ trung cổ, xã hội phương Tây chìm đắm xiềng xích nơ lệ hai lực thần quyền quyền, Thiên chúa giáo chế độ phong kiến mà người ta gọi “đêm trường Trung cổ” Thiên chúa giáo lấn át chế độ phong kiến chi phối toàn đời sống xã hội luật lệ hà khắc ngu muội Chính vậy, thời kỳ xã hội phương Tây không phát triển mặt, dù hệ tư tưởng trị xuất trường hợp tiêu biểu Học thuyết trị phương Tây cổ đại với đại diện tiêu biểu Herodotos, Platon, Aristotle,… có góp phần làm phong phú đa dạng vào hệ thống học thuyết trị giới Bối cảnh đương thời đẩy việc tìm câu trả lời cho vấn đề then chốt trị xã hội phương Tây cổ đại thúc đẩy học thuyết nhà nước pháp quyền nhân loại lên Những luận điểm mà nhà tư tưởng đưa quý báu, sáng suốt quan trọng trình phát triển xã hội lồi người (về nảy sinh chất thiết chế nhà nước - pháp quyền, hình thức nhà nước, việc tổ chức điều hành xã hội có giai cấp…mà bật nghệ thuật quyền lực) Giá trị việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam Khi nghiên cứu tư tưởng trị phương Tây cổ đại, ta khơng qn tính giai cấp Mặt khác khơng mà phủ nhận tồn nội dung, tri thức khách quan học thuyết trị mà phải biết chọn lọc, rút giá trị để kế thừa, làm giàu tri thức mình, kể tư tưởng trị tư sản đại Qua giá trị tư tưởng trị Phương Tây cổ đại, ta nhận thấy hệ thống trị nào, nhà nước mang chất giai cấp, đồng thời phải thực chức xã hội Đồng thời, hệ thống trị nào, nhà nước mà quyền lực thuộc nhân dân lao động xu hướng tiến Nhà nước pháp quyền thành tựu văn minh trị cần phải ứng dụng Hệ thống trị cần phải có chế tự điều chỉnh chế cân kiểm sốt quyền lực để thích ứng với điều kiện thay đổi cần phát huy sáng tạo cá nhân Đó vấn đề học thuyết trị thường đề cập đến học kinh nghiệm mà cần xét đến trình xây dựng hệ thống trị đất nước Tại Việt Nam, chịu ảnh hưởng tư tưởng trị phương Đông nên nước ta gắn liền với đạo đức (Nho giáo, Phật giáo), ý thức tuân thủ pháp luật cơng dân cịn chưa cao Việc vận dụng tri thức xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội công dân vào công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cần thiết Đó quan điểm kết hợp hài hồ giá trị đạo đức tiến nhân loại với giá trị đạo đức truyền thống dân tộc - Trong công đổi nước ta nay, để tiếp tục hoàn thiện nhà nước, phát huy dân chủ tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, phải xây dựng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực trụ cột hệ thống trị cơng cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân Đó nhà nước pháp quyền dân, dân dân, nhà nước ta dưa tảng khối đại đoàn kết tồn dân thể ý chí, lợi ích nguyện vọng nhân dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp (không phân quyền) Nhà nước quản lý xã hội pháp luật Mọi quan, tổ chức, cán bộ, công chức, công dân có nghĩa vụ chấp hành hiến pháp pháp luật Cán bộ, công chức nhà nước phải đầy tớ trung thành dân, tận tuỵ phục vụ nhân dân - Sự lãnh đạo Đảng nhà nước thể việc đề đường lối, chủ trương sách định hướng cho phát triển thời kì, lãnh đạo nhà nước định thực thi hiến pháp pháp luật Các quan nhà nước phải liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng lắng nghe ý kiến nhân dân; phát huy vai trò trách nhiệm Mặt trận tổ quốc, đoàn thể, tổ chức xã hội nhân dân việc tham gia xây dựng, kiểm tra, giám sát bảo vệ nhà nước - Quyền làm chủ nhân dân thể lĩnh vực thể chế hoá pháp luật, hịan thiện q trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí Nhà nước tạo điều kiện để nhân dân thực tham gia quản lí xã hội thảo luận định vấn đề quan trọng, liên quan đến lợi ích đơng đảo nhân dân Phát huy dân chủ kết hợp chặt chẽ với tăng cường pháp chế, thực quản lí xã hội pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho toàn dân tuyên tuyền, giáo dục pháp luật gắn với trách nhiệm, lợi ích nghĩa vụ công dân, tôn trọng giữ vững kỷ luật, kỉ cương, trật tự xã hội - Những nhà thủ lĩnh trị cán Đảng viên, cương vị phải chấp hành nghiêm chỉnh cương lĩnh, điều lệ, nghị Đảng pháp luật nhà nước Kiên đấu tranh với biểu coi thường buông lỏng kỷ luật Xây dựng đội ngũ cán trước hết cán lãnh đạo quản lí cấp thật vững vàng kiên định trị gương mẫu đạo đức, lói sống, có trí tuệ kiến thức lực hoạt động thực tiễn sáng tạo, gắn bó với nhân dân Đảng nhà nước có chế sách phát tuyển chọn, giáo dục, rèn luyện, đào tạo bồi dưỡng, trọng dụng người có đức, có tài ngồi Đảng Nhìn chung việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực vững mạnh đồng thời nâng cao hiệu chất lượng lãnh đạo Đảng nhà nước trở đòi hỏi thiết sống, nghiệp đổi mới, nghiệp cách mạng dân tộc ta có xây dựng nhà nước pháp quyền đủ mạnh bảo vệ phát huy thành trình đổi mặt (chính trị, kinh tế,văn hố, quan hệ quốc tế…), có đủ khả giải vấn đề nảy sinh mặt trái chế thị trường, kinh tế nhiều thành phần mang lại, có khả đương đầu đập tan chiến lược “diễn biến hồ bình” mà lực chống đối riết tiến hành Để làm điều nhà nước phải thực đồng thời giải pháp sau : - Tiến hành cải cách, hoàn thiện quan lập pháp, hành pháp tư pháp mà trước mắt cải cách bước hành - Tiếp tục bổ sung hồn thiện pháp luật để đáp ứng địi hỏi quản lí đất nước với kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế - Thể chế hoá dân chủ nhân dân thành pháp luật, thành chế, thành sách, làm cho dân chủ liền với kỷ cương trật tự, dân chủ chun khơng tách rời Nếu quán triệt đầy đủ th ực tốt phương hướng nêu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thiết định vững ngày phát triển

Ngày đăng: 26/09/2023, 15:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan