1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 2 sống cùng kí ức của cộng đồng văn 10 ctst 65 trang

62 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾ HOẠCH BÀI DẠY: SỐNG CÙNG KÍ ỨC CỦA CỘNG ĐỒNG (SỬ THI) Môn: Ngữ văn 10 (bộ sách “Chân trời sáng tạo”) - Thời gian thực hiện: 11 tiết MỤC LỤC A TRI THỨC NGỮ VĂN THỂ LOẠI: SỬ THI Trang 02 B ĐỌC VĂN BẢN 1: “ĐĂM SĂN CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY” .Trang 08 VĂN BẢN 2: “GẶP KA-RÍP VÀ XI-LA” Trang 18 VĂN BẢN 3: “NGÔI NHÀ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ” Trang 27 C THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT THTV ĐÁNH DẤU PHẦN BỊ TỈNH LƯỢC TRONG VĂN BẢN Trang 38 THTV CÁCH CHÚ THÍCH, TRÍCH DẪN VÀ GHI CƯỚC CHÚ Trang 38 THTV BIỆN PHÁP SO SÁNH VÀ BIỆN PHÁP NÓI QUÁ .Trang 32 D ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI VĂN BẢN: “ĐĂM SĂN ĐI CHINH PHỤC NỮ THẦN MẶT TRỜI” Trang 38 E VIẾT VIẾT: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI Trang 45 F NĨI VÀ NGHE THUYẾT TRÌNH: VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI CÓ KẾT HỢP SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ Trang 56 Trang A TRI THỨC NGỮ VĂN (THỂ LOẠI SỬ THI) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Các yếu tố văn sử thi: Thời gian - không gian sử thi, nhân vật anh hùng sử thi, cốt truyện sử thi, lời người kể chuyện lời nhân vật sử thi, tình cảm, cảm xúc tác giả sử thi, cảm hứng chủ đạo sử thi, bối cảnh lịch sử - văn hoá Năng lực: - Nhận biết đặc điểm sử thi như: Không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật - Phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài… mối quan hệ chúng tính chỉnh thể tác phẩm; phân tích, đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo giá trị đạo đức, văn hoá từ văn - Nhận biết phân tích bối cảnh lịch sử - văn hoá thể sử thi Phẩm chất: Trân trọng đóng góp cá nhân đất nước, quê hương có ý thức trách nhiệm với cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: máy chiếu, micro, bảng, phấn Học liệu: Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (tập 1), Chân trời sáng tạo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: TÌM HIỂU VỀ TRI THỨC NGỮ VĂN (SỬ THI) (25 phút) 1.1 Khởi động: (5 phút) a Mục tiêu: Giới thiệu học tri thức Ngữ văn hướng dẫn học sinh (HS) trả lời câu hỏi lớn bài: Từ kinh nghiệm học tập thân, cho biết để việc đọc hiểu giải mã tác phẩm hiệu quả, người học cần dựa yếu tố nào? b Nội dung: Thông qua kinh nghiệm học tập thân, HS trình bày ý kiến ban đầu yếu tố giúp cho việc đọc hiểu giải mã tác phẩm hiệu Sản phẩm: Câu trả lời HS Gợi ý: Để việc đọc hiểu giải mã tác phẩm hiệu quả, người học cần dựa yếu tố đặc trưng thể loại (khái niệm thể loại đề cập, thời gian - không gian, nhân vật, cốt truyện, lời người kể chuyện lời nhân vật, tình cảm, cảm xúc tác giả, cảm hứng chủ đạo, bối cảnh lịch sử - văn hoá) c Tổ chức hoạt động: ✓ Giao nhiệm vụ học tập: GV đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ khoảng phút trình bày câu trả lời Câu hỏi: Từ kinh nghiệm học tập thân, cho biết để việc đọc hiểu giải mã tác phẩm hiệu quả, người học cần dựa yếu tố nào? ✓ Thực nhiệm vụ học tập: HS suy nghĩ khoảng phút trình bày câu trả lời ✓ Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: HS trình bày trước lớp ý kiến Các HS khác bổ sung, nhận xét ✓ Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét ý kiến HS, giới thiệu chủ điểm nội dung học Nội dung định hướng GV 1.2 Tìm hiểu tri thức đọc hiểu/ bổ sung tri thức nền: (20 phút) a Mục tiêu: HS bước đầu nhận biết số đặc điểm bật văn sử thi Nội dung: HS đọc phần Tri thức Ngữ văn SGK/ 35, 36 trả lời câu hỏi nhằm bước đầu nêu khái niệm sử thi, số đặc điểm bật sử thi (theo đặc trưng thể loại) b Sản phẩm: Câu trả lời HS Định hướng trả lời: + Khái niệm sử thi: Sử thi thể loại tự dân gian đời từ thời cổ đại, thường kết hợp lời thơ với văn xuôi, kể lại kiện quan trọng đời sống cộng đồng, thơng qua việc tơn vinh, ca ngợi chiến cơng, kì tích người anh hùng GV bổ sung tri thức thời đại sử thi + Thời gian - Không gian sử thi: Thời gian sử thi thuộc khứ “một không trở lại” cộng đồng, thường gắn với xã hội cổ đại xã hội phong kiến Không gian sử thi thường mở theo phiêu lưu gắn với kì tích người anh hùng GV trình bày thêm : Tài liệu từ Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 9, Sử thi Ê-đê NXB Khoa Học xã hội (2009) + Nhân vật anh hùng sử thi: thân cho cộng đồng, thường hội tụ đặc điểm bật như: ++ Sở hữu sức mạnh, tài năng, lịng dũng cảm phi thường ++ Ln sẵn sàng đối mặt với thách thức, hiểm nguy ++ Lập nên kì tích, uy danh lẫy lừng GV trình bày thêm: Trong sử thi Tây Nguyên Việt Nam, vẻ đẹp nhân vật anh hùng gắn liền với không gian núi rừng, sông suối, cối, chim muông,… nơi vùng đất cộng đồng sống Nhân vật anh hùng sử thi ngoại hình phần lớn thường có tầm vóc đẹp, có kích thước lớn lao Đây điều hợp lý cộng hưởng thể chất cộng đồng Và cộng đồng người anh hùng sử thi xuất vẻ đẹp tạo hình theo quan điểm thẩm mỹ, theo chuẩn mực riêng cộng đồng + Cốt truyện sử thi: Thường xoay quanh phiêu lưu kì tích người anh hùng Yếu tố kì ảo sử dụng nhằm tơ đậm tính phiêu lưu kì tích GV trình bày thêm: Cơ sở cốt truyện biến cố (sự di chuyển nhân vật qua ranh giới trường ngữ nghĩa, yếu tố nội văn nghệ thuật) Trong sử thi Tây Nguyên, xuyên suốt biến cố cốt truyện chứa đựng yếu tố kì Đây ảo thủ pháp sáng tác thuộc lĩnh vực huyền thoại-dân gian nhằm biến đổi thực thành siêu nhiên, thể khát vọng người Sự chuyển biến hưthực, thực - hư xoay quanh tình tiết, nhân vật, hồn cảnh khơng gian, đem lại cảm quan thật hấp dẫn thú vị + Lời người kể chuyện lời nhân vật sử thi: Lời người kể chuyện thể thái độ tôn vinh người anh hùng, tôn vinh cộng đồng Lời nhân vật người anh hùng thường xem tiếng nói thiêng liêng đầy quyền uy Cả hai thành phần lời văn này, dù văn vần hay văn vần kết hợp với văn xuôi, thường giàu chất thơ + Tình cảm, cảm xúc tác giả sử thi: Thường bộc lộ qua tình cảm, cảm xúc người kể chuyện nhân vật Người đọc nhận biết tình cảm, cảm xúc qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu,… văn sử thi + Cảm hứng chủ đạo sử thi: Cảm hứng chủ đạo trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm văn học Cảm hứng gắn liền với tư tưởng, lập trường tác phẩm, tác động mạnh mẽ đến người tiếp nhận Trong văn sử thi, cảm hứng chủ đạo thường cảm hứng ngợi ca người anh hùng, ngợi ca phẩm chất cộng đồng mà người anh hùng đại diện + Bối cảnh lịch sử - văn hoá: Là điều kiện, hồn cảnh lịch sử, văn hố, xã hội có liên quan đến văn bản, tri thức cần thiết cho việc đọc hiểu văn Chẳng hạn, hiểu chế độ mẫu hệ tục nối dây người Ê-đê hiểu sử thi Đăm Săn sâu sắc c Tổ chức hoạt động: ✓ Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức Ngữ văn SGK/ 35, 36 trả lời câu hỏi nhằm bước đầu nêu khái niệm sử thi, số đặc điểm bật sử thi Câu hỏi 1: Sử thi gì? Câu hỏi 2: Sử thi có số đặc điểm bật gì? (GV yêu cầu HS khái quát tri thức sử thi nêu SGK sơ đồ tư duy/ điền vào sơ đồ tư có sẵn) ✓ Thực nhiệm vụ học tập: HS suy nghĩ, chuẩn bị trả lời; khái quát tri thức sử thi nêu SGK sơ đồ tư duy/ điền vào sơ đồ tư có sẵn (GV cung cấp phiếu học tập) ✓ Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: HS trình bày trước lớp ý kiến sản phẩm sơ đồ tư mình/ nhóm, HS khác bổ sung, nhận xét ✓ Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét ý kiến sản phẩm sơ đồ tư HS/ nhóm HS Nội dung định hướng GV: Tìm hiểu thể loại sử thi phải từ khái niệm, thời đại số đặc trưng loại thể như: đề tài, nhân vật trung tâm, hình tượng, giọng điệu, ngơn ngữ, kết cấu… → Góp phần giúp cho việc đọc văn hiệu BÀI ĐỌC - VĂN BẢN 1: “ĐĂM SĂN CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY” I MỤC TIÊU BÀI HỌC Phẩm chất, lực Yêu cầu cần đạt ❒ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ NĂNG LỰC ĐỌC + Nhận biết đặc điểm sử thi như: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật + Phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài… mối quan hệ chúng tính chỉnh thể tác phẩm; phân tích, đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo giá trị đạo đức, văn hố từ văn + Nhận biết phân tích bối cảnh lịch sử - văn hoá thể sử thi ❒ NĂNG LỰC CHUNG - Năng lực tự chủ tự học: đọc hoàn thiện phiếu học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: lựa chọn hình thức làm việc nhóm có quy mô phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ ❒ PHẨM CHẤT CHỦ YẾU YÊU NƯỚC TRÁCH NHIỆM Thái độ trân trọng giá trị văn hoá truyền thống phong cảnh quê hương, đất nước Tích cực, tự giác nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thân; Ý thức vai trò cá nhân cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: máy chiếu, micro, bảng, phấn Học liệu: Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (tập 1), Chân trời sáng tạo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5PHÚT) a Mục tiêu: - Kích hoạt hiểu biết học sinh văn thể loại - Tạo tâm cho học sinh đọc văn b Nội dung: - HS trình bày ấn tượng hình ảnh hình - HS điền vào chỗ trống thuật ngữ định nghĩa đặc điểm bật sử thi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động ✓ Giao nhiệm vụ học tập: GV đưa định nghĩa đặc điểm bật sử thi, yêu cầu HS suy nghĩ điền vào chỗ trống thuật ngữ cịn thiếu Sau đó, GV trình chiếu số hình ảnh đời sống sinh hoạt người vùng cao Tây Nguyên cho học sinh chia sẻ cảm nhận Yêu cầu 1: Điền vào ô trống thuật ngữ cịn thiếu để hồn thành số định nghĩa đặc điểm bật sử thi Yêu cầu 2: Những hình ảnh gợi cho anh/ chị nghĩ đến vùng đất nào? Hãy chia sẻ lời ấn tượng anh/ chị vùng đất người nơi ✓ Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, chuẩn bị trả lời ✓ Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: Học sinh trình bày trước lớp ý kiến Các học sinh khác bổ sung, nhận xét ✓ Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét câu trả lời ý kiến HS HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (50 phút) Hoạt động 2.1 Trải nghiệm đọc văn (10 phút) a Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm sử thi như: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật b Nội dung: - Đọc phần Tiểu dẫn SGK/ 38 ghi vắn tắt nội dung giới thiệu tác phẩm, sơ lược nội dung tác phẩm theo định hướng - HS đọc văn trả lời câu hỏi đọc câu hỏi 1, 2, 3, 4, phần Trải nghiệm đọc văn để nhận diện đặc điểm bật loại văn c Sản phẩm: Câu trả lời HS Định hướng trả lời: câu trả lời, HS cần liên hệ tri thức Ngữ văn tìm hiểu - Câu hỏi 1: Lời văn đoạn gần với truyện hay kịch? + Vị trí: Từ “ĐĂM SĂN: diêng, diêng … ĐĂM SĂN: … ta đuổi coi.” + Trả lời câu hỏi - Câu hỏi 2: Lưu ý hình ảnh sử dụng để miêu tả Đăm Săn Những hình ảnh có điểm độc đáo? + Vị trí: “Thế Đăm Săn lại múa … ba đồi tranh bật rễ bay tung.” + Trả lời câu hỏi Câu hỏi 3: Chú ý xuất cụm từ “bà xem…” ý nghĩa, tác dụng lời kể → (HS thử lược bỏ cụm từ này, sau nêu cảm nhận vai trị lời kể) Cụm từ làm cho văn trở nên gần gũi với người đọc, tạo tâm tiếp nhận (khiến cho người đọc có cảm giác hồ vào khơng khí trận chiến), mang đến thuận lợi việc truyền tải thông tin văn học - Câu hỏi 4: Cảnh tiệc tùngđược miêu tả qua lời ai? Điều giúp ích việc hình tượng nhân vật Đăm Săn? + Vị trí: “Bà xem, Đăm Săn uống … vây đâu phá nát chàng?” + Trả lời câu hỏi Câu hỏi 5: Việc miêu tả ngoại hình nhân vật Đăm Săn có khác thường có tác dụng nào? + Vị trí: “Ngực quấn chéo mền chiến … từ bụng mẹ” + Trả lời câu hỏi.Tổ chức hoạt động: ✓ Giao nhiệm vụ học tập: - HS đọc phần Tiểu dẫn SGK/ 38 ghi vắn tắt nội dung giới thiệu tác phẩm, sơ lược nội dung tác phẩm theo định hướng (trên hình) - HS đọc trực tiếp văn thực theo yêu cầu câu hỏi trải nghiệm văn GV hướng dẫn HS đọc đến chỗ có kí hiệu số màu đỏ nhắc HS dừng lại, nhìn qua tương ứng để thực theo yêu cầu GV làm mẫu hoạt động - HS thực cá nhân thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, phần Trải nghiệm đọc văn bản, 10 phút ✓ Thực nhiệm vụ học tập: - Cá nhân HS đọc văn trả lời câu hỏi đọc - Làm cá nhân/ thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi phần Trải nghiệm đọc văn ✓ Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: - GV mời 1, HS trả lời câu hỏi suy luận - GV mời cá nhân HS/ nhóm trình bày ND trả lời cho năm câu hỏi 1, 2, 3, 4, phần Trải nghiệm đọc văn Các HS/ nhóm khác bổ sung, nhận xét ✓ Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét câu trả lời ý kiến HS/ nhóm HS Nội dung định hướng giáo viên: Văn kể kiện/ hiệp đấu chiến với Mtao Mxây Đăm Săn (gián tiếp nêu nguyên nhân khiến chàng trở thành anh hùng cộng đồng người Ê-đê) Qua đó, khẳng định tầm vóc lịch sử người anh hùng: trung tâm miêu tả tranh hoành tráng lễ mừng chiến thắng, lớn lao hình thể, tầm vóc lẫn chiến cơng chàng trùm lên tồn buổi lễ, toàn thiên nhiên xã hội Ê-đê Hoạt động 2.2 Tóm tắt văn sử thi “Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây” (10 phút) a Mục tiêu: HS tóm tắt nội dung văn “Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây” b Nội dung: HS đọc lại văn câu trả lời câu hỏi phần Trải nghiệm đọc văn để từ rút cách tóm tắt văn (theo kiện) c Sản phẩm: Câu trả lời HS, đoạn văn tóm tắt văn sử thi Định hướng trả lời: Các kiện văn bản: (HS diễn đạt, viết thành đoạn văn hoàn chỉnh) + Sự kiện 1: Hơ Nhị, vợ Đăm Săn bị Mtao Mxây bắt cóc Biết tin, Đăm Săn dân làng kéo đến nhà Mtao Mxây để cứu vợ + Sự kiện 2: Đăm Săn đưa lời thách thức đọ đao Mtao Mxây + Sự kiện 3: Cuộc đọ đao Đăm Săn Mtao Mxây diễn + Sự kiện 4: Khi thấm mệt, Mtao Mxây bảo Hơ Nhị quăng cho miếng trầu Đăm Săn đớp sức mạnh nhân lên + Sự kiện 5: Khi chàng vừa chạy vừa ngủ ơng Trời báo mộng dùng chày mịn ném vào tai địch Đăm Săn nghe lời làm theo, kết Mtao Mxây thất bại + Sự kiện 6: Sau giành chiến thắng, Đăm Săn thu cải, làng mở tiệc ăn mừng suốt mùa khô d Tổ chức hoạt động: ✓ Giao nhiệm vụ học tập: HS thực cá nhân/ thảo luận nhóm đơi để xác định kiện văn viết đoạn văn tóm tắt văn “Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây” ✓ Thực nhiệm vụ học tập: HS suy nghĩ để xác định kiện viết đoạn văn tóm tắt văn ✓ Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: - GV mời cá nhân/ đại diện 1, nhóm HS trình bày câu trả lời Các HS khác nhận xét, bổ sung, chốt cách thức tóm tắt văn nghị luận - GV trình bày kiện chính, hướng dẫn tóm tắt, viết đoạn văn ✓ Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn HS nhận xét cách tóm tắt văn HS/ nhóm HS Nội dung định hướng: Khi tóm tắt văn bản, cần xác định kiện văn Sự kiện kiện có ý nghĩa, vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến đời nhân vật trung tâm mục đích tự văn HS tóm lược kiện sơ đồ tư Từ việc hệ thống hố kiện chính, ta dùng phép liên kết (đã học năm lớp 9) để kết nối nội dung, hình thành đoạn văn tóm tắt Sau viết, để hồn thiện sản phẩm, HS cần đọc lại đoạn văn thật kĩ (rà sốt lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp…) Hoạt động 2.3 Tìm hiểu nhân vật anh hùng sử thi (10 phút) a Mục tiêu: - HS xác định số đặc điểm tiêu biểu nhân vật anh hùng sử thi - HS mối quan hệ nhân vật với đề tài anh hùng sử thi tính chỉnh thể tác phẩm; phân tích, đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo giá trị đạo đức, văn hoá từ văn b Nội dung: HS đọc lại văn câu trả lời câu hỏi 2, 3, phần Sau đọc c Sản phẩm: Câu trả lời HS Định hướng trả lời: - Câu hỏi 2: Đăm Săn gặp khó khăn vào thời điểm cuối giao chiến với Mtao Mxây? Nhờ đâu mà chàng vượt qua khó khăn để giành chiến thắng? Khó khăn mà Đăm Săn gặp phải vào thời điểm cuối giao chiến: + Đăm Săn dùng giáo thần nhằm vào đùi người Mtao Mxây kết không thủng + Đồng thời lúc này, Đăm Săn thấm mệt Chàng vượt qua khó khăn để giành chiến thắng nhờ giúp đỡ ông Trời: + Khi chàng vừa chạy vừa ngủ, nằm mộng thấy ông Trời mách lấy chày mòn ném vào vành tai kẻ địch + Đăm Săn bừng tỉnh, thực theo lời dặn ông Trời giành chiến thắng - Câu hỏi 3: Đăm Săn Mtao Mxây tù trưởng tài giỏi, văn cho thấy, người xứng đáng xem anh hùng cộng đồng Đăm Săn Hãy so sánh hai nhân vật để làm rõ điều Nội dung so sánh 1: Đăm Săn khiêu chiến Mtao Mxây đáp lại Tiêu chí so sánh Đăm Săn Mtao Mxây Đăm Săn đến tận nhà Mtao Mtao Mxây kẻ hèn hạ, thừa Mxây lúc nhà, lúc Đăm Săn dân làng làm Hành động gọi xuống để giao chiến rẫy để đốt phá → Một tù trưởng anh hùng, ứng → Một tù trưởng bạo, Ngơn ngữ/ Lời thoại xử đàng hồng kẻ cướp - Chàng gọi Mtao Mxây Lúc đầu, Mtao Mxây từ chối “diêng” hàm ý mỉa mai tiếp đón Đăm Săn “Tay ta - Đăm Săn Mtao Mxây vốn cịn bận ơm vợ hai “diêng”, bạn kết nghĩa, mà” mà Mtao Mxây đến cướp phá

Ngày đăng: 25/09/2023, 22:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w