1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 19 cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 21,73 KB

Nội dung

Trường THCS Lý Tự Trọng, Lâm Hà, Lâm Đồng Giáo viên: Phạm Thị Hà Tổ Ngữ văn Dạy lớp: 9A1,9A4, 9A6 Tiết 19: Tiếng Việt: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP Môn học: Ngữ văn; Lớp Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Năng lực: - Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực truyền thông, lực sử dụng ngôn ngữ ,… - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân Phẩm chất: - Có ý thức giao tiếp phù hợp với đối tượng, hồn cảnh, mục đích để đạt hiệu giao tiếp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Đọc kĩ SGK, SGV, chuẩn KTKN, - Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (Máy chiếu, máy tính, phiếu học tập,…) Chuẩn bị học sinh: - Đọc sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan - Trả lời câu hỏi SGK chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS b Nội dung: HS theo dõi đoạn video thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS chia sẻ suy nghĩ, cảm - GV nêu vấn đề: xúc, trải nghiệm cá nhân Khi em cô giáo phân công nhắc bạn lịch học: Có thể truyền đạt thơng tin hai cách + Cách 1: Cô giáo nhắc: “Đúng 14 lớp học” + Cách : Chiều lớp học vào lúc 14 giờ, Cô giáo nhắc Theo em, cách truyền đạt nguyên văn lời cô giáo, cách truyền đạt nơi dung mà giáo muốn nhắc - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Cách 1: Truyền đạt nguyên văn lời cô giáo Cách 2: Chỉ truyền đạt nôi dung mà giáo muốn nhắc - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV dẫn dắt: Cách người ta gọi cách dẫn trực tiếp, cách người ta gọi cách dẫn gián tiếp Vậy cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp ngày hơm tìm hiểu B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân hậu a Mục tiêu: hiểu nội dung, nghệ thuật văn b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I.Tìm hiểu chung: * GV: Chiếu bảng phụ – ngữ liệu/SGK yêu cầu 1.Cách dẫn trực tiếp: (7’) HS đọc ngữ liệu 1.1 Ví dụ: Phân tích ngữ liệu * HS thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi: /sgk: ? Hãy cho biết từ in đậm bảng ngữ liệu a,b thì: Phần in đậm lời nói phát thành lời? Vì em xác định vậy? Phần gạch chân ý nghĩ đầu? Vì em xác định vậy? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: trình bày theo nhóm - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Kết mong đợi: - Phần in đậm ngữ liệu a lời nói phát thành lời trước có từ “nói” - Phần in đậm ngữ liệu b ý nghĩ đầu trước có từ “nghĩ” - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV chuẩn kiến thức: Phần in đậm ngữ liệu a gọi dẫn lời nói, ngữ liệu b dẫn ý nghĩ - Dẫn lời nói: Là ý nghĩ nói (lời nói bên ngồi) - Dẫn ý nghĩ: Là lời nói chưa nói (lời nói bên trong) 🡪 Nội dung từ in đậm nhắc lại cách nguyên vẹn GV Lưu ý: Ngoài lời đối thoại nhân vật xem lời dẫn trực tiếp Ví dụ: “Ơng lão ơm thằng út lên lịng, vỗ nhè nhẹ vào lưng khẽ hỏi: - Húc kia! Thầy hỏi nhé, ai? - Là thầy lị u Thế nhà ta đâu? - Nhà ta làng chợ Dầu” (Làng – Kim Lân) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dẫn gián tiếp a Mục tiêu: HS hiểu dẫn gián tiếp b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: GV đặt câu hỏi: * GV chiếu ngữ liệu yêu cầu HS đọc NL a) Lão tìm lời lẽ giảng giải cho trai hiểu Lão khun dằn lịng bỏ đám này, để dùi giắng lại lâu, xem có đám mà nhẹ tiền liệu; chẳng lấy đứa lấy đứa khác; làng - Lời nói - Ý nghĩ -> Được dẫn nguyên văn, đặt dấu ngoặc kép đứng sau dấu hai chấm -> Dẫn trực tiếp 1.2 Ghi nhớ: SGK/54 Cách dẫn gián tiếp: (8’) a VD: Phân tích ngữ liệu /sgk: chết hết gái đâu mà sợ (Nam Cao, Lão Hạc) b) Nhưng hiểu lầm Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật (Phạm Văn Đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại) - GV đặt câu hỏi: ? Phần in đậm VD a, b đâu lời nói, đâu ý nghĩ? Vì em khẳng định vậy? ? Các từ dẫn ntn? (Có giữ nguyên lời nói nhân vật khơng?) ? Các từ tách khỏi phần đứng trước dấu hiệu gì? ? Có thể thay từ “rằng” từ “là” không? ? Cách dẫn VD gọi cách dẫn gián tiếp Vậy em hiểu dẫn gián tiếp? - HS: Đọc ghi nhớ Nhiệm vụ 2: HS thảo luận nhóm: (2 bàn nhómdùng phiếu học tập) - Thời gian: phút - Yêu cầu: Nắm điểm giống khác lời dẫn trực tiếp lời dãn gián tiếp Biết cách chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang lời dãn gián tiếp ngược lại - Phân cơng: Nhóm 1: Em so sánh điểm giống khác dẫn trực tiếp dẫn gián tiếp Nhóm 2+3: Em nêu cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp Lấy ví dụ minh họa - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Kết mong đợi: Nhiệm vụ 1: - VD a lời nói Đây DN lời khun trước có từ “khuyên” lời người dẫn - VD b ý nghĩ trước có từ “hiểu” - Dẫn lời nói, ý nghĩ có điều chỉnh khơng đặt ngoặc kép, trước có từ “rằng” (“là”) -> Dẫn gián tiếp - Các từ dẫn có điều chỉnh - Dấu hiệu: + VD a: Khơng có dấu hiệu + VD b: Trước có từ “rằng” - Có thể thay “rằng” = “là” Nhiệm vụ 2: HS nhóm tự lấy ví dụ - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết 2.2 Ghi nhớ: SGK/56 HS GV chuẩn kiến thức: Cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp: 1/Bỏ dấu hai chấm, dấu ngoặc kép 2/chuyển chủ ngữ lời dẫn trực ngơi thích hợp * GV đưa thêm ví dụ : -Bấy bà mẹ vui lịng nói : “Chỗ chỗ ta đây.” => Bấy bà mẹ vui lịng nói chỗ bà So sánh cách dẫn Dẫn trực tiếp Dẫn gián tiếp Giống : Đều dẫn lời nói hay ý nghĩ người, nhân vật - Dẫn nguyên văn - Thuật lại có điều chỉnh - Đặt đấu - Không đặt dấu ngoặc kép ngoặc kép C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn để hoàn thành bai tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV GV phân cơng : Nhóm 1,3 : 1/trang 56 Nhóm 2,4 : 2/trang 56 c) Sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III Luyện tập - Bước 2: Thực nhiệm vụ Bài 1/trang 56 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số a Dẫn ý: dẫn trực tiếp HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung b Dẫn ý: dẫn trực tiếp - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV Bài 2/trang 56 đánh giá kết HS a: Dẫn trực tiếp: Trong báo cáo trị đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Chúng ta phải…” + Dẫn gián tiếp: Trong báo cáo trị Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải … D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV GV nêu yêu cầu: Vẽ sơ đồ tư khái quát nội dung, NT ý nghĩa văn Đấu tranh cho giới hồ bình c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS chia sẻ suy nghĩ, cảm - Bước 2: Thực nhiệm vụ: xúc, trải nghiệm cá nhân + Nghe yêu cầu + Viết + Trình bày cá nhân * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : + Học thuộc ghi nhớ + Làm tập lại + Vận dụng học vào giao tiếp hàng ngày + Soạn Sự phát triển từ vựng

Ngày đăng: 25/09/2023, 21:39

w