1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề, đáp án hsg ngữ văn 7 25 trang

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ SỐ 7: Câu 1(5,0 điểm) Thế kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam không ổn định, “Thế đảo điên, đời tráo trở” Tình hình đẫ nhà thơ Nguyễn Bình Khiêm phản ánh rõ thơ “Thói đời” Dưới phần đầu thơ: “Thế gian biển vũng nên doi (*) Mặn nhạt chua cay lẫn bùi Còn bạc, tiền, đệ tử Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi.” (Theo Lã Nhâm Thìn, Bình giảng thơ Nôm đường luật,NXB Giáo dục, 2002) a Hãy cặp từ trái nghĩa có khổ thơ b Tìm biện pháp tu từ điệp ngữ (điệp từ) có khổ thơ nêu ý nghĩa biểu đạt (biểu cảm) biện pháp tu từ đoạn thơ Câu 2(5,0 điểm) Trong Một thứ quà lúa non: Cốm, Thạch Lam viết: “Cốm thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng lúa xanh bát ngát, mang hương mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ Việt Nam Ai nghĩ dùng cốm để làm q sêu tết Khơng cịn hợp hơ với vương vít tơ hồng, thức quà sạch, trung thành việc lễ nghi Hồng cốm tốt đôi Và hai màu lại hịa hợp nữa: màu xanh tươi cốm ngọc thạch quý, màu đỏ thắm hồng ngọc lựu già Một thứ đạm, thứ sắc, hai vị nâng đõ để hạnh phúc lâu bền (Thật đáng tiếc thấy tục lệ tốt đẹp dần, thức quý đất thay dần thức bóng bẩy hào nháng thơ kệch bắt chước người ngồi: kẻ giàu có vơ học có mà thưởng thức vẻ cao quý kín đáo nhũn nhặn?) (Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo dục, 2012) a Hãy nhận xét Thạch Lam cốm Đoạn trích cịn có phát giá trị khác cốm? b Nhà văn phân tích cho người đọc thấy hài hòa hai lễ vật hồng cốm phương diện nào? Sự phân tích có ý nghĩa gì? Câu (10 điểm) Người Hà Nội tự hào thủ nghìn năm văn hiến Niềm tự hào thể rõ ca dao: Thăng Long Hà Nội đô thành Nước non vẽ nên tranh họa đồ Cố đô lại tân Nghìn năm văn vật đây.” Em viết văn biểu cảm cảnh đẹp Hà Nội Hết Chú thích (*) Cũng có phiên âm “vũng nên đồi” Dọi có nghĩa dải phù sa dọc sông hay cửa sông dải đất lồi phía biển cát tạo thành HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN Câu Phần NỘI DUNG Điểm Các cặp từ trái nghĩa: a - Vũng – doi (đồi) 0,25 - Mặn – nhạt 0,25 - Chua cày – bùi 0,25 - Còn – hết 0,25 - Biện pháp tu từ điệp ngữ: Câu 5,0 điểm + Còn 0,5 + Hết 0,5 - Ý nghĩa biểu đạt: b + Khẳng định, nhấn mạnh đảo điên xã hội 1,5 1,5 + Cho thấy giá trị, vai trò đồng tiền xã hội phong kiến thối nát, đồng tiền chi phối mối quan hệ - Nhận xét Thạch Lam cốm: Cốm 1,0 a Câu 5,0 điểm thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng lúa xanh bát ngát, mang hương mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ Việt Nam - Giá trị khác: Làm quà sêu tết b - Sự hài hòa hai lễ vật hồng cốm phương diện: màu sắc hương vị 1,0 1,5 - Ý nghĩa: tôn vinh cốm, thấy ý nghĩa văn hóa cốm để từ có thái độ trân trọng quà dân tộc 1,5 Yêu cầu kỹ năng: - Nắm phương pháp làm biểu cảm Đảm bảo cấu trúc văn có đủ ba phần: mở – thân – kết - Diễn đạt mắc lỗi tả, ngữ pháp, văn viết trôi chảy, thuyết phục, dùng từ, đặt câu phù hợp 0,25 0,25 - Xác định vấn đề để biểu cảm, thể cảm xúc, suy nghĩ đối tượng Học sinh phải biết vận dụng yếu tố miêu tả biểu cảm đề viết thêm phong phú, sâu sắc 0,2 - Bài viết có ý sáng tạo (nhưng phải phù hợp) Câu 0,25 10 Yêu cầu nội dung: điểm 2.1 Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp Hà Nội với cảm xúc, cảm nghĩ khái quát cảnh đẹp 1,0 2,5 2.2 Thân - Nêu đặc điểm, tính chất cảnh đẹp tác động tới cảm xúc, suy nghĩ người viết - Đặc điểm, tính chất cảnh đẹp làm cho người viết liên tưởng đến gì? - Người viết có kỉ niệm gắn bó sâu sắc với cảnh 1,5 1,5 1,5 đẹp - Người viết thấy cảnh đẹp có ý nghĩa với đời sống người 1,0 2.3 Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc, suy nghĩ cảnh đẹp ĐỀ SỐ 8: I Phần Đọc hiểu (6,0 điểm): Hãy đọc thơ thực yêu cầu từ 1-5: Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời, mặt trăng Lũ từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ mặn Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ Và thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ mong chờ hái Tơi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình thứ non xanh (Mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nêu nội dung thơ (0,75 điểm) Theo em, phương thức biểu đạt tác giả sử dụng thơ gì? Lí giải ý kiến mình? (0,5 điểm) Giải nghĩa từ thơ Từ thuộc loại từ nào? (0,75 điểm) 4 Chỉ phân tích hiệu biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ sau: “Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình cịn thứ non xanh.” (1,5 điểm) Cảm nhận sâu sắc em khổ thơ thứ hai (2,5 điểm) II Phần Làm văn (14 điểm): Câu (6,0 điểm): Từ nội dung đoạn thơ trên, viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ em nhận định: “Trong vũ trụ có kì quan, kì quan đẹp trái tim người mẹ.” Câu (8 điểm): Thơ Bác vô độc đáo, mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại Em màu sắc cổ điển đại thơ “Nguyên tiêu” ………… HẾT……… HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm - Thể thơ: tự 0,25 - Bài thơ ca ngợi công lao to lớn người mẹ, đồng thời nhắc nhở người ý thức trách nhiệm, đền đáp công ơn sinh thành với mẹ 0,5 - Phương thức biểu đạt tác giả sử dụng thơ biểu 0,25 cảm - Vì thơ cảm xúc tha thiết người công lao, dưỡng dục mẹ 0,25 - Từ “quả”có nghĩa: 0,5 + (1) phận bầu nhụy hoa phát triển thành, bên thường chứa hạt + (2) đứa lớn lên tình yêu chăm sóc ân cần mẹ - Từ “quả”là từ nhiều nghĩa 0,25 - Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ là: 1,5 + Hoán dụ “bàn tay mẹ mỏi” + Ẩn dụ “một thứ non xanh” - Hiệu quả: Tái tâm tư sâu kín tác giả Qua thể rõ lịng u thương biết ơn mẹ chân thành sâu sắc Hai câu thơ nỗi lịng người làm con, đồng thời thức tỉnh lương tri người làm phải sống đạo hiếu với đấng sinh thành Học sinh bày tỏ cảm nhận sâu sắc khổ thơ 2,5 Hình thức: đoạn văn Nội dung: cần hướng tới bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ vẻ đẹp người mẹ bình dị mà đẹp đẽ Tác giả khắc học hình ảnh người mẹ tảo tần, lam lũ, nhọc nhằn giàu đức hi sinh Mẹ âm thầm chăm sóc cho đứa của mình, gian truân không chút phàn nàn Nhà thơ thấu hiểu vất vả, hi sinh thầm lặng mẹ Qua thể rõ lịng kính trọng, biết ơn sâu sắc nhà thơ mẹ II PHẦN LÀM VĂN (14 điểm) I.Yêu cầu kĩ năng: Thí sinh biết viết văn nghị luận xã hội; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy, khơng mắc lỗi tả, lỗi dùng từ ngữ pháp II Yêu cầu kiến thức: Bài viết cần đảm bảo kiến thức sau: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận:: “Trong vũ trụ có kì quan, kì quan đẹp trái tim người mẹ.” Giải thích: Câu1 6,0 đ 0,5 1,0 - Kì quan: cơng trình kiến trúc cảnh vật đẹp đến mức kì lạ, thấy - Đẹp nhất: đạt đến mức coi lí tưởng, khơng sánh => Khẳng định kì diệu lớn lao trái tim người mẹ: lòng người mẹ vĩ đại nhất, đẹp đẽ nhất, kì diệu vũ trụ, khơng có sánh Bình luận – Bàn luận, mở rộng vấn đề: 3,0 - Mọi kì quan giới dù rộng lớn, kì vĩ đến nhường có giới hạn định không gian, thời gian, thiên ý nghĩa vật chất Cịn tình cảm mẹ dành cho vơ hạn, thiên giá trị tinh thần Sự vĩ đại trái tim người mẹ không biểu lớn lao đáng tôn vinh, ca ngợi mà cịn điều nhỏ bé, bình dị - Đến với kì quan để chiêm ngưỡng, thán phục Còn đến với trái tim người mẹ yêu thương, che chở, nâng bước để trưởng thành hoàn thiện - Người cần phải trân trọng, biết ơn lòng mẹ, sống tròn đạo hiếu - Phê phán tượng chưa hiểu khơng trân trọng lịng người mẹ, có hành động sai trái, lỗi đạo làm con,… (Học sinh cần dùng lí lẽ dẫn chứng làm sáng rõ ý trên) Bài học nhận thức hành động: - Ln trân trọng biết ơn, dành tình cảm tốt đẹp cho mẹ - Xác định động lực phấn đấu thân để sống trịn đạo hiếu đấng sinh thành (Lưu ý:- Chỉ cho điểm tối đa thí sinh đạt yêu cầu kĩ kiến thức - Nếu thí sinh có suy nghĩ riêng, trình bày theo cách khác mà hợp lí chấp nhận.) Yêu cầu kĩ năng: HS có kĩ viết nghị luận vấn đề văn học 1,5 - Biết xác định vấn đề nghị luận: màu sắc cổ điển đại thơ “Ngun tiêu”của Hồ Chí Minh - Có bố cục mạch lạc, chặt chẽ, luận điểm đắn, sáng tỏ, luận xác đáng, thuyết phục, diễn đạt tốt, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, lỗi dùng từ ngữ pháp, chữ viết cẩn thận… Yêu cầu kiến thức: Yêu cầu kiến thức: * Dẫn dắt, giới thiệu nội dung giới hạn vấn đề cần nghị luận 0,5 * Giải vấn đề Câu 8đ - Giải thích: + Màu sắc cổ điển thơ nói đến yếu tố nội dung thi pháp chịu ảnh hưởng thơ ca cổ điển phương Đông đề tài, thể thơ, bút pháp, thi liệu, cảm xúc,… 1,0 + Màu sắc đại thơ ca: thể khơng khí mẻ thời đại, hình tượng thơ ln vận động cách tự nhiên, khỏe khoắn, hướng sống, ánh sáng tương lai => Thơ Bác có kết hợp nhuần nhuyễn màu sắc cổ điển đại, tiêu biểu thơ “Nguyên tiêu” - Chứng minh + “Nguyên tiêu”là thơ mang vẻ đẹp cổ điển: ) Ngôn ngữ: tiếng Hán Thơ chữ Hán thường đọng, súc tích, lời ý nhiều .) Thể loại: thất ngôn tứ tuyệt, thơ cổ Đường thi đòi hỏi người viết phải am hiểu sâu sắc tinh tế đúc kết tình ý câu chữ .) Đề tài: đề tài mùa xuân quen thuộc thi ca cổ .) Hình ảnh: trăng, trời, nước, khói sóng hình ảnh quen thuộc thơ ca cổ điển, giàu tính ước lệ, tượng trưng .) Bút pháp: chấm phá, tả cảnh ngụ tình Trong cảnh rằm xuân dẹp đẽ, tâm hồn thi sĩ lên khống đạt, tràn trề sức xn .) Khơng gian, thời gian: khống đạt, mang khơng khí cổ điển +“Nguyên tiêu”là thơ mang vẻ đẹp đại: 2,5 .) Bài thơ viết cảnh đêm rằm mùa xuân gần gũi với thơ cổ Hình ảnh, âm điệu thơ phảng phất phong vị cảnh xuân tràn đầy sức sống Thơ xưa dù miêu tả cảnh xuân chưa niềm vui tươi, nhựa sống lại thổi vào tràn trề Xuân thấp, xuân cao, xuân đất trời gốc 2,5 xn lịng người .) Hình ảnh đại rõ nét khơng gian khói sóng bàng bạc: dịng bàn bạc việc qn Nếu không gian thơ cổ thường báo hiệu chia li, nhung nhớ,… đằng sau khơng gian mịt mù khói sóng, Người đàm đạo việc quân Đó cơng việc người lãnh tụ ngày đêm lo cho dân, lo cho vận mệnh đất nước Xuân lúc mùa xuân trí tuệ, mùa xuân niềm tin chiến thắng 1,0 ) Vẻ đẹp đại thể mạch vận động thơ Mạch thơ vận động hướng tới ánh sáng, lúc sáng: ánh sáng thiên nhiên lan tỏa bừng lên ánh sáng tâm hồn, trí tuệ Kì lạ thay trăng vầng câu đầu thành trắng ánh mặt trời câu cuối, thiên nhiên, đất trời tràn ngập ánh trăng Và thuyền quân dụng thành thuyền thi tứ, đong đầy ánh 0,5 sáng Qua cho thấy niềm vui sống tràn trề người chiến sĩ, thi sĩ Hồ Chí Minh Niềm vui Người lan tỏa ấm áp khiến người đọc thấy tâm hồn dạt cảm xúc với mùa xuân - Đánh giá, nhận xét: + Màu sắc cổ điển đại góp phần làm nên nét đặc sắc bút pháp thơ Người + Ở Bác có kết hợp độc đáo người chiến sĩ người thi sĩ, người dân tộc người thời đại Đó tinh hoa, cốt cách người vĩ đại * Khái quát lại vấn đề nghị luận, bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc cá nhân ĐỀ SỐ 9: Câu (4,0 điểm) Ngạn ngữ Mĩ có câu: “Trong tất kì quan giới trái tim người mẹ kì quan vĩ đại nhất” Em hiểu câu ngạn ngữ trên? Câu (6,0 điểm) Trong văn “Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh khẳng định: “Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng Chẳng thế, văn chương cịn sáng tạo sống…” Em hiểu ý kiến nào? Qua tác phẩm văn học, em làm sáng tỏ ý kiến –––––––– Hết –––––– HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN Câu Yêu cầu cần đạt hình thức nội dung Biểu điểm Ngạn ngữ Mĩ có câu: “Trong tất kì quan giới trái tim người mẹ kì quan vĩ đại nhất” Em hiểu câu ngạn ngữ trên? Nội dung: đảm bảo số ý sau: - Nói đến vẻ đẹp vĩ đại trái tim người mẹ, trích dẫn câu ngạn ngữ Mĩ (4.0 đ) - Giải thích cụm từ “kì quan”: Là cơng trình kiến trúc hay cảnh vật đẹp kì lạ, tuyệt diệu, thấy - Nêu ý nghĩa câu nói: Trái tim người mẹ kì quan vĩ đại nhất, đẹp đời tạo tình u thương vô bờ mẹ dành cho Phép so sánh nhằm ngợi ca, tơn vinh hình tượng mẹ - Giải thích lại vậy: + Vì người sinh tượng hình từ giọt máu đào mẹ, suốt chín tháng mười ngày nằm bụng mẹ vỗ về, yêu thương + Mẹ vắt kiệt sức mình, đau đớn quằn quại vượt cạn Rồi sinh Dịng sữa ngào mẹ ni lớn khôn + Mẹ nuôi ăn học, dạy dỗ thành người Dạy cho biết lễ nghĩa, lẽ đời 10 0,25đ 0,5đ 0,5đ 1,5đ + Trái tim mẹ nhân hậu, bao dung che chở suốt đời con… + Dù nhỏ hay lớn, dù gần mẹ hay xa, dù làm gì, đâu, lên núi hay xuống biển suốt đời, lịng mẹ theo ->Mẹ sáng tạo Con người - sáng tạo nên Thế giới, khơng có mẹ khơng có nhà thơ, khơng có anh hùng Trái tim tình mẹ - biển lớn bao la, hi sinh cao - biểu tượng đẹp nhất, vĩ đại đời, khơng kì quan sánh - Liên hệ, mở rộng vấn đề + Đạo làm phải kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ Không phép xúc phạm, chà đạp lên tình thương yêu cha mẹ Hình thức: - Sử dụng phép lập luận giải thích - Viết thành đoạn văn ngắn giải thích rõ ràng, lí lẽ thuyết phục, tránh mắc lỗi: tả, dùng từ, viết câu Sáng tạo - Bài viết thể tính sáng tạo thân người viết, sử dụng linh hoạt kiểu câu, lập luận sắc sảo, 1.Yêu cầu nội dung: (6.0 đ) a/ Mở bài: 0,5 đ - Nêu vấn đề, trích dẫn ý kiến Hoài Thanh b/ Thân bài: * Giải thích, chứng minh: 0,5đ + Ý thứ nhất: Nói “văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng”: + Văn chương gương phản chiếu đời sống hay nói cách khác, tranh đời sống xã hội người Phản ánh đời sống, văn chương quay trở lại phục vụ đời sống + Vì thế, văn chương hình dung, hình ảnh sống mn hình vạn trạng vô phong phú đa dạng phức tạp Bởi nhà văn xây dựng lên tác phẩm vật liệu lấy từ đời sống thực tế (nêu dẫn chứng) 11 0,75đ - Văn chương phản ánh sống cách chân thực, song chép máy photocopy mà có chắt lọc, chiếu xạ qua lăng kính nhà văn để khái quát lên tranh sống muôn sắc màu cách tổng quát đầy đủ nhất, tất điều tốt đẹp thói xấu độc ác người, mặt sáng - tối đời sống xã hội…Qua đó, người đọc nhận thức sống diễn khắp không gian, thời gian rộng lớn tìm cách ứng xử (nêu dẫn chứng) 0,75đ + Ý thứ hai: Nói “ văn chương cịn sáng tạo sống…” - Văn chương phản ánh đời sống quay trở lại phục vụ đời sống, sáng tạo sống, chức văn chương + Văn chương ngợi ca phẩm chất việc làm tốt đẹp người nhằm tơn vinh, khích lệ tốt phát triển lan tỏa Làm cho sống ngày tốt hơn, người văn minh như: khích lệ tinh thần yêu nước người đất nước bị xâm lăng để bảo toàn lãnh thổ sống hịa bình, ấm no, hạnh phúc; kêu gọi người yêu thương đùm bọc lẫn đồng bào gặp hoạn nạn, khó khăn (dẫn chứng) 1,0đ + Văn chương không khơi gợi cho người đọc tư tưởng, tình cảm, thái độ sống tốt…đem lại nhận thức sống mà cịn phơi bày thói xấu xa, độc ác, phi nhân tính xã hội để cải tạo người xã hội Đấu tranh với nhằm đem lại sống tốt đẹp cho người, đưa xa hội lên, phát triển (dẫn chứng) => Đánh giá khái quát: Như dù phản ánh tốt hay xấu văn chương nhằm cải tạo người ngày hoàn thiện hơn, cải tạo xã hội ngày tốt đẹp hơn, hướng người vào chân, thiện, mĩ sống, nhiệm vụ quan trọng công dụng lớn lao văn chương.(hoặc học sinh liên hệ thực tế, liên hệ thân) 0,5đ c Kết bài: - Khẳng định vấn đề nêu ý nghĩa văn chương thời đại, liên hệ thân (Chú ý: Mỗi lý lẽ lên nêu vài dẫn chứng để tăng sức thuyết phục) Hình thức: - Bài viết bố cục phần: Mở - Thân - Kết 12 0,5đ - Diễn đạt mạch lạc trôi chảy, lập luận chặt chẽ, luận đầy đủ, phù hợp, có liên kết mạch lạc - Chữ viết đẹp, không mắc lỗi tả, dùng từ Sáng tạo: - Bài viết thể tính sáng tạo thân người viết, sử dụng đa dạng kiểu câu, lập luận sắc sảo, thuyết phục * Mức chưa tối đa: GV vào tiêu chí mức tối đa để xem xét đánh giá mức chưa tối đa cho làm học sinh (GV vào mức tối đa để đánh giá điểm từ 0,25 đến 3,75) 00,5 * Mức không đạt: Không làm lạc đề * Lưu ý: Học sinh diễn đạt cách khác trùng ý, chọn dẫn chứng phân tích phù hợp cho điểm tối đa 0,5 ĐỀ SỐ 10: Câu (4,0điểm): Chỉ phân tích hay phép tu từ sử dụng đoạn thơ sau: Gió bấc cựa làm rơi khế Mèo ru bếp thầm Đêm nũng nịu dụi đầu vào vai mẹ Mùa đơng cịn bé tí ti (Ấm, Bùi Thị Tuyết Mai) Câu 2(6điểm): Nói sách, nhà văn nhận định: “Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người” Em hiểu câu nói nào? Liên hệ với văn hóa đọc lớp trẻ Câu (10điểm): Nhận xét văn học trung đại Việt Nam (giai đoạn kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX), có ý kiến cho rằng: “Một nét bật văn học trung đại Việt Nam giai đoạn tình cảm nhân đạo sâu sắc, thấm thía” Qua số văn học đọc thêm: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), Sau phút chia li (Đặng Trần Côn, dịch giả Đoàn Thị Điểm)… em làm sáng tỏ nhận định 13 …………………….HẾT………………… HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN Câu Nội dung cụ thể Điểm Câu A.Yêu cầu chung: - Về kĩ năng: HS biết cách làm cảm thụ thơ, bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc - Về kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau B.Yêu cầu cụ thể a.Mở bài: Đoạn thơ trích thơ “Ấm”của tác giả Bùi Thị Tuyết Mai sử dụng thành công phép tu từ nhân hóa, ẩn dụ Đoạn thơ khơng nói hình ảnh thiên nhiên sinh động mà qua cịn nói đời sống người b.Thân bài: *Lần lượt phân tích biện pháp tu từ 0,5 3,0 -Phép nhân hoá thể qua từ, cụm từ “gió bấc cựa mình”, “mèo ru thầm”, “đêm nũng nịu”, “dụi”, “mùa đơng bé” Các hình ảnh gió bấc, mèo con, đêm, mùa đơng nhân hóa có cử chỉ, trạng thái biểu giống người Mùa đơng, gió bấc thật khủng khiếp với vạn vật, bứt lá, quả, hoa cối Cây khế khơng có mẹ che chở, gió bấc cần cựa rụng Mèo khơng có mẹ che chở phải nương nhờ bếp tro ấm, tiếng khì khị nghe tiếng ru bếp hì thầm.Qua khiến ta liên tưởng đến đời mẹ bé, bé có mẹ, đêm nũng nịu dụi đầu vào vai mẹ bàn tay mẹ ơm ấp, vỗ về, che chở mùa đơng có khủng khiếp cịn bé tí ti, khơng có đáng sợ -Phép ẩn dụ “gió bấc, mùa đơng”hàm ẩn vè khó khăn, vất vả, gian truân đời mẹ phải chịu đựng, trải qua Mẹ chắn ngăn bão giông, nắng lửa, mùa đông lạnh giá cho c.Kết bài: Đoạn thơ sử dụng thành cơng nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ qua ca ngợi tình mẹ hật ấm áp, lớn lao đời người A.Yêu cầu chung: - Về kĩ năng: HS biết cách làm nghị luận xã hội, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi dùng từ, câu Câu - Về kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác 14 0,5 cần đảm bảo ý sau B.Yêu cầu cụ thể *Mở đoạn: Dẫn dắt, nêu vấn đề nghị luận: Vai trò, tác dụng sách với người Trích dẫn câu nói 0.5 *Thân đoạn: - Giải thích, nêu ý nghĩa: + Sách: sản phẩm kì diệu trí tuệ, tinh thần, tâm hồn người + Trí tuệ: tinh túy, tinh hoa hiểu biết + Sách đèn sáng: tri thức, kiến thức… ghi lại sách, giống đèn tỏa sáng, chiếu sáng cho trí tuệ, tâm hồn người 1.0 + Sách đèn sáng bất diệt: đèn không tắt, sống với thời gian không bị đi, tiêu biến  Sách nguồn sáng bất diệt thắp lên từ trí tuệ người -Khẳng định vai trị, tầm quan trọng, tính đắn vấn đề: + Sách mở ra, đem lại nhận thức, hiểu biết cho người tất lĩnh vực vô phong phú, đa dạng rộng lớn đời sống tự nhiên xã hội Nó giáo dục người biết từ bỏ xấu xa độc ác, tầm thường … để hướng vào chân, thiện, mỹ sống, bồi đắp tư tưởng tình cảm Nó giúp người nhận diện đẹp, hướng đẹp, giúp người có ước mơ, khát vọng, bay cao bay xa 1,5 + Sách giúp người vượt thời gian, không gian để tiếp nhận, lĩnh hội tri thức Dẫn chứng: Sách toán học, sách văn học, sách lịch sử, sách địa lý… + Xã hội đại có nhiều loại sách, bên cạnh sách có nội dung tốt, lành mạnh cịn có sách có nội dung giáo dục khơng tốt nên người phải biết chọn sách để đọc -Liên hệ văn hóa đọc lớp trẻ nay: Sách đem lại nhiều giá trị cho người người tiếp nhận sách nào, giới trẻ nay? Cuộc đời có giới hạn sách khơng có trang cuối Có người nói sống với sách cảm thấy hạnh phúc ơng hồng giới Sinh thời Bác Hồ nói: “Khơng có sách khơng có tri thức, 15 khơng có tri thức khơng có chủ nghĩa xã hội” Nhưng ngày xã hội phát triển với bùng nổ thời đại công nghệ số văn hóa đọc bị lu mờ, trượt dốc, có người đời chưa động đến sách, sống mang tính thực dụng cao Cái chi phối văn hóa đọc nay? Có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan: 1.0 + Công nghệ thông tin bùng nổ nhiều phương tiện thông tin đem lại nguồn giải trí phong phú Internet, điện thoại thơng minh + Người ta có nhiều thứ phải lo toan đô thị lớn nên khơng có đọc sách -Nhận thức, thái độ, tình cảm thân với sách: + Hãy yêu sách, đọc sách, trân trọng, giữ gìn sách ta u q trân trọng thứ q đời + Hãy biết chọn sách phù hợp với trình độ, lứa tuổi để tiếp nhận có hiệu 0.5 *Kết đoạn: Khẳng định tầm quan trọng sách, học liên hệ thân Câu3 A.Yêu cầu chung: - Về kĩ năng: HS biết cách làm nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, thao tác nghị luận, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi dùng từ, câu Xác định vấn đề nghị luận phạm vi tư liệu - Về kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau B.Yêu cầu cụ thể a.Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề: Con người Việt Nam vốn có tâm hồn cao đẹp yêu thương, cảm thông, chia sẻ… lẫn sống Đó tình cảm nhân đạo lớn lao Điều phản ánh vào tác phẩm văn học, đặc biệt văn học giai đoạn kỉ XVIII, nửa đầu 1.0 kỉ XIX Trích ý kiến nêu giới hạn hai tác phẩm đề nêu b Thân bài: *Giải thích nhận định: - Tình cảm nhân đạo: tình cảm yêu thương người vời người, khẳng định tôn vinh giá trị người đấu tranh cho quyền 16 1.0 người Chũ nghĩa nhân đạo sợi đỏ xuyên suốt trình lịch sử văn học giai đoạn kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX sâu đậm, thấm thía - Tình cảm nhân đạo văn học giai đoạn sâu đậm thấm thía chế độ xã hội phong kiến thập niên lâm vào tình trạng khủng hoảng, rối ren trầm trọng Nhiều chiến tranh phong kiến nổ ra, sống nhân dân chìm cảnh đói khổ lầm than Hơn tồn chế độ xã hội trọng nam khinh nữ nên giá trị người bị coi thường, chà đạp, áp tới tận *Chứng minh: - Tổng quát: Lịch sử Việt Nam giai đoạn kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX rơi vào khủng hoảng sâu sắc với chế độ phong kiến nam quyền chiến tranh phong kiến nổ Vì nhiều tác phẩm văn học giai đoạn phản ánh tình trạng xã hội loạn li, đen tối bày tỏ lòng cảm thương chia sẻ số phận bất hạnh, đặc biệt người phụ nữ Khơng văn học cịn lên tiếng bênh vực quyền người, nói lên khát vọng tình u hạnh phúc cơng bình đẳng người; đề cao quyến sống người tôn trọng ý thức cá 1.0 nhân vượt lễ giáo phong kiến Tiêu biểu tác phẩm: Truyện Kiều Nguyễn Du, Thơ Nôm Hồ Xuân Hương với mảng đề tài viết người phụ nữ, cung oán ngâm khúc Đặng Trần Côn Chinh phụ ngâm khúc dịch giả Đoàn Thị Điểm… -Các luận điểm: + Khẳng định, tôn vinh vẻ đẹp người ++ Vẻ đẹp hình thức: xinh đẹp, trắng “trắng, trịn”(Bánh trơi nước) ++ Vẻ đẹp tâm hồn, tài năng: lòng thủy chung son sắt người phụ nữ dù cảnh ngộ giữ “tấm lịng son”(bánh trơi nước) u thương chồng, thủy chung chờ chồng, chia tay lưu luyến bin rịn, ngóng trơng (Sau phút chia li) + Đồng cảm, xót thương trước tình cảnh éo le, số phận bi kịch người ++ Bánh trôi nước: “Thân em”lời than thân phận đồng thời 17 đồng cảm tác giả với thân phận người phụ nữ (liên hệ ca dao than thân) 4.0 Thân phận “bảy ba chìm”chìm nổi, lênh đênh, lận đận phiêu dạt khơng có quyền định số phận cho “Rắn nát tay kẻ nặn”phụ thuộc vào “tay kẻ nặn”khơng định điều gì, đời sướng hay khổ phụ thuộc vào người khác, phải tuân theo giới gia trưởng sẵn sàng bị chà đạp bât ++ Sau phút chia li: Nỗi khổ người phụ nữ có chồng chiến đấu nơi xa, xót thương với cảnh ngộ đơi lứa chia li chiến tranh loạn lạc Cuộc biết có ngày trở sinh li tử biệt: người cõi xa mưa gió cực, đối diện với mũi tên lưỡi kiếm Người trở đối diện với buồng cũ chiếu chăn cô đơn Phút chia li buông tay hai đối diện với khoảng không gian, thời gian vô tận: tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh, chốn Hàm Dương – Tiêu Tương, trông lại mà chẳng thấy… +Lên án, phê phán lực tàn bạo gây đau khổ cho người ++ Bánh trôi nước: Hồ Xuân Hương phơi bày thói xấu xa, luật lệ cổ hủ xã hội, tố cáo chế độ phong kiến nam quyền ++ Sau phút chia li: lên án chiến tranh phi nghĩa tập đoàn phong kiến ngai vàng, quyền lợi ích kỉ kẻ cầm quyền mà đẩy đất nước vào gió bụi khiến sống dân lành lầm than đói khổ, đặc biệt hạnh phúc tuổi trẻ bị cướp đoạt 2.0 + Nói lên ước mơ, khát vọng chân người: ++ Bánh trơi nước: thơng điệp địi quyền bình đẳng cho người phụ nữ Là mong muốn người phụ nứ tôn trọng, bình đẳng, thể tài ++ Sau phút chia li: bày tỏ khát vọng hịa bình, nhân dân hạnh phúc, tình yêu, khát vọng lứa đôi tuổi trẻ, quyền hưởng hạnh phúc người phụ nữ *Đánh giá khái quát: Cùng viết nỗi thống khổ người phụ nữ xã hội phong kiến văn lại phản ánh thân phận họ có nỗi thống khổ khác hồn cảnh khác Với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, dùng cặp quan hệ từ “mặc dầu, mà”, vận dụng thành ngữ “bảy ba chìm’ thơ “Bánh trơi nước”là nhìn sâu sắc, tồn diện người phụ nữ bị lệ thuộc Đoạn trích “Sau phút chia li”sử dụng thành công thể thơ song thất lục bát, thể thơ phù hợp diễn tả tâm trạng 18 sầu bi đằng đẵng người chinh phụ có chồng trận Đồng thời kết hợp nghệ thuật đối, đảo ngữ, điệp ngữ để nói lên nỗi buồn sầu người chinh phụ.Hai văn góp phần thể rõ tinh thần nhân đạo sâu sắc, thấm thía Thơ tiếng hát tâm hồn làm rung động bao trái tim người Các thi nhân giúp ta hiểu sâu sắc trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ việt Nam 1,0 c.Kết bài: khẳng định lại vấn đề: Tình cảm nhân đạo văn học trung đại giai đoạn thấm thía, sâu sắc lần văn học tiếng nói địi quyền người, khẳng định giá trị người lại thành trào lưu mạnh mẽ xã hội quan tâm Cảm ơn cha ông ta cho ta sống hịa bình hơm nay, vấn đề bình đẳng giới Người phụ nữ có sống tốt đẹp hơn, cs quyền tự định số phận đời ĐỀ SỐ 11 Câu (4,0 điểm) Chỉ phân tích giá trị nghệ thuật phép tu từ sử dụng khổ thơ “Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ: “Cục cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ” (Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh, SGK Ngữ Văn 7, tập I) Câu (6,0 điểm): Trình bày cảm nhận em đoạn văn sau: “Tơi u Sài Gịn da diết Tôi yêu nắng sớm, thứ nắng ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, mưa nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời ui ui buồn bã, nhiên vắt lại thuỷ tinh Tôi yêu đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Tôi yêu phố 19 phường náo động, dập dìu xe cộ vào cao điểm Yêu tĩnh lặng buổi sáng tinh sương với khơng khí mát dịu, số đường nhiều xanh che chở Nêú cho cường điệu, xin thưa: “Yêu yêu đường Ghét ghét tông chi, họ hàng” (Sài Gịn tơi u - Minh Hương) Câu 3(10 điểm): Từ thực tiễn qua tác phẩm văn học mà em đọc, học nói người Mẹ Em viết văn với tiêu đề: Mẹ - lửa hồng soi sáng đời con! HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN Câu Nội dung Yêu cầu: Điểm * Hình thức: Viết thành đoạn văn 1,0 * Nội dung: Học sinh biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ: Cả khổ thơ rung cảm ban đầu người lính đường hành quân nghe tiếng gà trưa - Dòng thứ tư “Cục cục tác cục ta”với việc lặp âm dấu chấm lửng mô sát tiếng gà làm cho chuyện kể lồng vào tranh có tiếng gà vang vọng không gian - Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho cảm giác (thấy) điệp ngữ “nghe”lặp lại ba lần đầu dịng thơ có tác dụng đem lại ấn tượng tiếng gà ngưng lại, làm xao động không gian xao động lòng người 1,0 1,0 1,0 - Trật tự đảo kết cấu so sánh: Nghe xao động nắng trưa (nổi bật nghĩa bóng) với Nghe nắng trưa xao động (nổi bật nghĩa đen) xen vào trật tự đảo câu trước câu sau, làm cho âm điệu câu thơ thay đổi, tránh nhàm chán diễn tả bồi hồi, xao xuyến tâm hồn 1,0 * Yêu cầu: 0,5 20

Ngày đăng: 25/09/2023, 21:17

w