Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
92,24 KB
Nội dung
TẬP 1: TRI THỨC THỂ LOẠI MỤC LỤC ` STT NỘI DUNG CHƯƠNG I: TRUYỆN NGẮN KIẾN CHƯƠNG II: THƠ THỨC CHƯƠNG III: KÍ (HỒI KÍ + DU KÍ) THỂ CHƯƠNG IV: TRUYỆN ĐỒNG THOẠI LOẠI CHƯƠNG V: CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN DÂN GIAN KIẾN CHƯƠNG VI: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN THỨC CHƯƠNG VII: VĂN BẢN THƠNG TIN KIỂU CHƯƠNG VIII: VĂN BẢN HÀNH CHÍNH VĂN BẢN CHƯƠNG IX: VĂN BẢN ĐA PHƯƠNG THỨC Bổ sung: Truyện Khoa học viễn tưởng TRANG PHẦN: TRI THỨC THỂ LOẠI TẬP CHƯƠNG I: THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN II KHÁI NIỆM: Truyện ngắn hình thức tự cỡ nhỏ, nội dung thể loại truyện ngắn bao gồm hầu hết phương diện đời sống: đời tư, sự, sử thi… độc đáo dung lượng ngắn Truyện ngắn thường tập trung vào tình huống, chủ đề định, phản ánh sống người giới hạn thời gian, không gian định II ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN: Về dung lượng: Truyện ngắn có dung lượng nhỏ, ngắn gọn mà đúc nên có sức ám ảnh lớn Nó tập trung vào một vài biến cố không gian, thời gian định, tạo ấn tượng mạnh mẽ liên tưởng cho người đọc Ví dụ 1: Truyện ngắn “Vi hành” Nguyễn Ái Quốc dịch tiếng Việt hai trang sách, viết hình thức thư kể kiện tác giả bị nhận nhầm Khải Định Cốt truyện khơng có gì, kiện đơn giản, dung lượng ngắn truyện lại có sức công phá lớn, tác động mạnh mẽ vào ý thức, khêu gợi trí tưởng tượng người đọc để đặt vấn đề trị – xã hội, vấn đề dân tộc, vấn đề đấu tranh… Ví dụ 2: Truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa” Thạch Lam khơng có cốt truyện, xoay quanh ngày “gió lạnh đầu mùa” chị em Sơn Lan tình Sơn đem áo bơng cho Hiên – đứa trẻ nghèo chợ Truyện mở lòng yêu thương người, đặc biệt với người nghèo khổ, bất hạnh Về đề tài: Truyện ngắn đề cập đến đề tài phong phú, đa dạng, chạm đến ngóc ngách đời sống người Trên đề tài, nhà văn lại có cách khai thác khác nhau, đem lại sắc thái riêng cho tác phẩm Ví dụ 1: Cùng viết đề tài người nông dân trước Cách mạng tháng Tám, Ngô Tất Tố đề cập đến bần hóa, phá sản vật chất họ; cịn ngịi bút Nam Cao lại xốy vào tha hóa nhân cách, phá sản tinh thần người Ví dụ 2: Cùng viết đề tài yêu thương người với người, O-hen-ri mở trái tim nhân hậu người họa sĩ nghèo câu chuyện “chiếc cuối cùng”, Thạch Lam lại mượn giá lạnh đầu mùa để nói lên tình người ấm nóng nơi xóm chợ Về kết cấu: …………………………………… Về cốt truyện: Về nhân vật: a.Nhân vật văn học gì? b Vai trị chức nhân vật tác phẩm Về điểm nhìn phương thức kể chuyện: * Điểm nhìn: * Phương thức kể chuyện: Về cách xây dựng tình huống: - Tình truyện “cái tình câu chuyện”, cảnh chứa đựng mâu thuẫn, xung đột khả tiềm tàng để cốt truyện diễn tiến, phát triển, nhân vật bộc lộ tính cách - Vai trị tình truyện tác phẩm ……… Về chi tiết nghệ thuật: Về ngôn ngữ: 10 Giá trị thực giá trị nhân đạo: CÁC NGUỒN TRUYỆN NGẮN HAY DÙNG CHO HỌC SINH ĐỌC VÀ LÀM NGỮ LIỆU KIỂM TRA: Truyện ngắn hay đăng báo VH tuổi trẻ hàng tháng Truyện ngắn hay Nam Cao, Nguyễn Thành Long, Ma văn Kháng, Kim Lân, Tô Hoài, Nguyễn Khải, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Nhật Ánh… SO SÁNH TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT I KHÁI NIỆM CHUNG VÀ TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT Truyện ngắn Tiểu thuyết Khái niệm Truyện ngắn hình thức tự Tiểu thuyết tác phẩm văn xuôi cỡ nhỏ, nội dung thể loại cỡ lớn, có nội dung phong phú, truyện ngắn bao gồm hầu cốt truyện phức tạp; phản ánh nhiều kiện, cnarh ngộ, thường hết phương diện đời miêu tả nhiều tuyến nhân vật, sống: đời tư, sự, sử thi… nhiều quan hệ chồng chéo với độc đáo diễn biến tâm lí phức tạp dung lượng ngắn Truyện đa dạng Tiểu thuyết phản ánh ngắn thường tập trung sống người vào tình huống, bối cảnh lớn, thời gian dài chủ đề định, phản ánh không gian rộng lớn sống người giới hạn thời gian, không gian định Giống Từ truyện đến tiểu thuyết loại hình văn học Quan hệ với Ở vị trí thể loại văn học chủ bối cảnh lịch đạo văn học sử đại hai giai đoạn phát triển Ở vị trí thể loại văn học nằm hệ thống “Tiểu thuyết” theo nghĩa chuyện phiếm, phân biệt với “đại thuyết” (sách Kinh điển Thánh hiền) Yếu tố hư cấu Phủ nhận hư cấu, tác Chấp nhận hư cấu yếu giả cố chứng minh câu tốt tất yếu để khái quát chuyện kể chuyện thật thực sống thật II 1 ĐẶC TRƯNG TIỂU THUYẾT Đặc trưng nội dung Tiểu thuyết miêu -Đối tượng tiểu thuyết người tại: tả sống bạn bè, hàng xóm, đồng hương… khơng ngừng -Xóa bỏ khoảng cách nhà văn nhân biến đổi, sinh thành vật Dùng kinh nghiệm cá nhân để lí giải, thể sở kinh nhân vật cách gần gũi, suồng sã nghiệm cá nhân (phân biệt với sử thi) Tiểu thuyết có chất -Miêu tả sống thực chưa hồn văn xi: tái kết tạo cho tiểu thuyết khả miêu tả chi tiết sống thật, sống thật không thi vị hóa, -Tiểu thuyết thâu tóm tất ngổn ngang lãng mạn hóa, lý đời sống tưởng hóa (Phân biệt với sử thi, thơ, trường ca) Nhân vật tiểu -Con người tư duy, nếm trải, cảm nhận, tự chịu thuyết người trách nhiệm Nhân vật người trưởng thành nếm trải (Phân biệt đời dạy với sử thi, kịch) -Con người không đồng với nó: người địa vị cao cư xử thấp, người địa vị thấp cao thượng Nhân vật tổng hịa diện – phản diện, cao thượng – đê hèn, nghiêm túc – giễu cợt -Phân tích tâm lý đặc trưng tiểu thuyết: Phép biện chứng tâm hồn Tiểu thuyết bao - Thể cách tỉ mỉ yếu giới, chứa nhiều đời người, phân tích cặn kẽ diễn biến tình “thừa” so với cảm, dựng lại chi tiết không gian thời gian, giới truyện ngắn thiệu tường tận tiểu sử nhân vật, chi tiết truyện vừa quan hệ người người, người với giới xung quanh… Tiểu thuyết miêu tả thực đương thời người trần thuật (So với sử thi, anh hùng ca) Tiểu thuyết có khả tổng hợp nhiều đặc điểm thể loại văn học khác -Làm nên tính dân chủ tiểu thuyết -Người viết tiểu thuyết đứng nhiều điểm nhìn, đa chủ thể, sử dụng nhiều giọng nói -Thực tiểu thuyết thực chưa hoàn kết -Theo Bakhtin, ngơn ngữ tiểu thuyết ngơn ngữ tại, chưa hồn kết khơng ngừng phát triển è Dễ dàng thấm hút bè ngôn ngữ, phong cách ngôn ngữ khác xã hội è Dễ dàng thâu nhận đặc trưng thể loại khác Đặc trưng hình thức tiểu thuyết TK XIX – trước Nhân vật -Miêu tả nhiều mặt, tinh tế chi tiết người sống -Các thuộc tính nhân vật miêu tả theo trình, tổng hợp nhiều bình diện (vơ thức – ý thức; tư tưởng – năng; xã hội – sinh học) -Có tính cách, cá tính chỉnh thể có q trình phát triển -Số lượng tiểu thuyết không giới hạn: mọt người, gia tộc, hệ, nhiều hệ Cách tiếp -Miêu tả qua hành động tâm cận nhân lý vật Nhân vật -Lộ diện thuyết pháp tác giả Tiểu thuyết đại -Nhân vật người hay thiếu tình cảm, người sống mơi trường Tiểu thuyết đại dường quan tâm đến nhân tính nhân tình -Tước bỏ yếu tố: lai lịch, địa vị, dung mạo, chí tính cách tên è Khám phá tâm hồn người nhiều hơn: thông qua giác quan, ấn tượng sống, -Sử dụng điểm nhìn nhân vật, hình thức độc thoại nội tâm, thủ pháp dòng ý thức, liên tưởng để tự khám phá chất người (Trào lưu tiểu thuyết “hướng nội” -Khai thác yếu tố phi lý (Tiểu thuyết phi lý) -Sử dụng huyền thoại xưa sáng tạo huyền thoại (tiểu thuyết huyền thoại) -Thể thái độ khách quan, người kể giấu Hồn cảnh Cốt truyện Kết cấu Ngôn từ -Khắc họa chi tiết -Chức đa dạng: ++Dựng khung cảnh ++Thúc đẩy nhân vật hành động ++ Bộc lộ tính cách nhân vật ++Phân tích xã hội ++Tạo khơng khí chung cho tác phẩm Xuất phát từ quan điểm tồn tương đối, cách giải thích vơ đa dạng, khó đến tận chân lý è giới thiếu tính xác định, tạo nên tính đa nghĩa -Suy giảm việc miêu tả thiên nhiên, khơng cịn sùng kính thiên nhiên trước -Phức tạp: đơn tuyến hay đa tuyến, đan bện nhiều thời gian -Cách kể chuyện phức tạp: thứ nhất, thứ hai thứ ba, phi tiêu điểm, nội tiêu điểm, ngoại tiêu điểm… -Cốt truyện tự do, linh hoạt việc khởi đầu, kết thúc -Chủ yếu tổ chức điểm nhìn -Sử dụng điểm nhìn linh hoạt, đa trật tự kiện để người đọc dạng vào giới nghệ thuật; xác lập mối quan hệ người kể chuyện, nhân vật, người đọc -Sử dụng điểm nhìn người kể chuyện tồn tri -Điểm nhìn nhân vật: thể qua tiểu thuyết thư, tiểu thuyết nhật kí, qua trần thuật nửa trực tiếp độc thoại nội tâm -Lời trần thuật mang tính chất đối thoại -Ngơn ngữ trở thành đối tượng miêu tả (NN nhân vật), xuất hiện tượng nhại thể loại, nhại phong cách ngôn ngữ tiểu thuyết III ĐẶC TRƯNG TRUYỆN NGẮN Khái niệm Hình thức tự cỡ nhỏ Nội dung -Edgard Po: “truyện ngắn giọt nước” Truyện ngắn thường hướng tới khắc họa nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống người, tạo thành ấn tượng hoàn chỉnh Nhân vật -Nhân vật truyện ngắn mảnh nhỏ giới, khắc họa tính cách điển hình tương quan với hoàn cảnh è Hiện thân cho trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái tồn người Cốt truyện -Chức để giúp người đọc nhận điều gì, gây ấn tượng sâu đậm đời tình người Kết cấu Bút pháp Thường tương phản, liên tưởng Chấm phá: Chọn khía cạnh, kiện, khoảnh khắc è Yếu tố quan trọng chi tiết hành văn ẩn ý, tạo chiều sâu chưa nói hết CHƯƠNG II: THƠ : I ĐỊNH NGHĨA: ………… - Từ luận điểm trên, ta rút cách hình dung thơ : Thơ thể loại văn học xây dựng hình thức ngơn ngữ ngắn gọn súc tích, theo quy luật ngữ âm định, nhằm phản ánh tâm trạng, thái độ, tình cảm, người nghệ sĩ đời sống thông qua hình tượng nghệ thuật “Thơ ca làm cho tất tốt đẹp đời trở thành bất tử.” (Shelly) “Trên đời, có thứ giải thơ.” (Maiacôpxki) “Thơ sung mãn tình cảm mãnh liệt.” (Ban-zắc) “Thơ chuyện đồng điệu.” (Tố Hữu) “Thơ tiếng gọi đàn.” (Xuân Diệu) “Thơ thể người thời đại cách cao đẹp.” (Sóng Hồng) “Thơ sinh từ tình u lịng căm thù, từ nụ cười sáng hay giọt nước mắt cay đắng.” (Raxun Gamzatôp) “Thơ ca niềm vui cao mà loài người tạo cho mình” (C.Mac) “Thơ, trước hết đời, sau nghệ thuật” (Biêlinxki) “Thơ bật tim ta sống tràn đầy.” (Tố Hữu) “Thơ bà chúa nghệ thuật.” (Xuân Diệu) “Thơ tiếng lòng.” (Diệp Tiếp) Cịn Chế Lan Viên đúc kết đựơc rằng: Bài thơ anh anh làm nửa mà thơi Cịn nửa cho mùa thu làm lấy Cái xào xạc hồn anh xào xạc Nó khơng anh mùa" Chế Lan Viên cho rằng: “Thơ cần có hình cho người ta thấy, có ý cho người ta nghĩ cần có tình để rung động trái tim.” II ĐẶC TRƯNG CỦA THƠ: Tính trữ tình chủ thể trữ tình : a Tính trữ tình :Trữ tình yếu tố định tạo nên chất thơ - Tác phẩm thơ diễn tả cảm xúc, rung động, suy tư nhà thơ đời Những rung động xét đến tiếng dội kiện, tượng đời sống vào tâm hồn nhà thơ Đây đặc điểm tác phẩm thơ - Khi phân tích tác phẩm thơ, ta khơng phải sâu vào mổ xẻ, cắt nghĩa, lí giải chi tiết, kiện, việc nhà thơ đề cập, mà điều cốt lõi thấy nói cảm xúc, tâm trạng, thái độ suy tư nhà thơ vấn đề - Trong tác phẩm tự sự, kiện, vụ việc vụ việc mà nhà văn miêu tả, kể lại chứa đựng giá trị nội dung tư tưởng , thể nhìn nghiền ngẫm, cách đánh giá nhà văn đời Song, thơ, kiện nhắc đến cớ ( hiểu tứ thơ) để nhà thơ bày tỏ cảm xúc Ví tác phẩm thơ thể sống chữ nghĩa, chất liệu, kiện , phần xác, phần hồn nội dung trữ tình Nội dung trữ tình ln đích cuối phải vươn tới q trình sáng tác cảm thụ, phân tích thơ b Chủ thể trữ tình : - Trong tác phẩm thơ ta ln bắt gặp bóng dáng người nhìn, ngắm, rung động, suy tư sống Con người gọi chủ thể trữ tình Chủ thể trữ tình người cảm xúc, suy tư tác phẩm thơ - Khác với nhân vật tự ( tác phẩm tự sự) người xương, thịt, có tính cách, có số phận riêng ; nhân vật trữ tình tác phẩm thơ diện, đối thoại với độc giả sắc thái tình cảm, thái độ tình cảm.Trong tác phẩm thơ, chủ thể trữ tình yếu tố ln có mặt để thể nội dung trữ tình tác phẩm Bất kỳ thi phẩm có chủ thể trữ tình Thơ ca khơng phải ghi chép hay kể lại tượng thuộc đời sống bên mà thể tâm tư, suy cảm nhà thơ Cho nên, phân tích thơ, ta phải phân tích nội dung trữ tình Muốn phân tích nội dung trữ tình thiết, nắm bắt phân tích chủ thể trữ tình Bởi lẽ, nội dung trữ tình ln chứa chủ thể trữ tình c.Tứ thơ: ………………………… 2.Hình tượng thơ: ……… Đặc điểm ngơn ngữ thơ: P.Reveredy nói:” Chỉ từ đủ tiêu diệt thơ hay nhất” Maiacopxki phải kêu lên : Nhà thơ trả chữ vs giá cắt cổ Như khai thác chất raddium Lấy gam phải hàng năm lao lực Lấy chữ phải hàng quặng ngôn từ "