1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hình thành và củng cố tri thức thể loại trong dạy học đọc hiểu văn bản Ngữ văn 10 Trung học phổ thông theo chương trình 2018

99 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục nước ta hiện nay đã và đang khơng ngừng đổi mới về  chương   trình, phương pháp, về tư duy trong dạy và học để thích nghi với thế giới đang   rất nhiều biến động. Dạy và học mơn Ngữ văn cũng nằm trong xu thế đổi mới   ấy. Các nhà nghiên cứu, các nhà giáo dục, những người u văn chương ln đặt  ra câu hỏi phải làm thế nào để đưa mơn Ngữ văn trở về với vị trí xứng đáng của   nó? Giáo sư Phan Trọng Luận ln trăn trở: "Vấn đề thứ nhất là chương trình    mơn học thay  đổi như  thế  nào chứ  khơng phải là có  nên thay  đổi hay   khơng?". Như mọi người đều biết, chương trình dạy học văn đã thay đổi từ  ba  phân mơn được xây dựng tách rời, độc lập đến chương trình Ngữ văn mới được  xây dựng theo ngun tắc tích hợp. Tích hợp   đây được hiểu là sự  gắn kết,   phối hợp các lĩnh vực tri thức gần nhau của các phân mơn Đọc­văn, Tiếng Việt,   Làm văn nhằm hình thành và rèn luyện tốt các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe cho  học sinh. Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 thực hiện ở cả 3 cấp học được   xây dựng theo hình thức cuốn chiếu và năm học tới 2022­2023 sẽ thực hiện cho   học sinh lớp 10 THPT Theo tinh thần của chương trình GDPT 2018 được xây dựng theo trục  Đọc­ Viết­ Nói và Nghe  nhằm hình thành cho các em năng lực ngơn ngữ  ở  tất  cả các hình thức: đọc, viết, nói và nghe, trong đó bao gồm cả năng lực tìm kiếm   và xử  lí thơng tin từ  nhiều nguồn khác nhau để  viết và nói; giúp HS sử  dụng  tiếng Việt chính xác, mạch lạc, có hiệu quả  và sáng tạo với những mục đích   khác nhau trong nhiều ngữ cảnh đa dạng.  Số  tiết dạy đọc hiểu văn bản   cả  chương trình hiện hành và chương   trình GDPT 2018 thực hiện  ở năm học tới chiếm tỉ  lệ  lớn vì thế  khi dạy đọc­   hiểu văn bản cho học sinh   trường THPT giáo viên phải vận dụng một cách   tổng hợp các tri thức và kĩ năng khơng chỉ  của Ngữ  Văn mà cịn huy động các  kiến thức và kĩ năng của các mơn học khác nhằm đáp  ứng u cầu về  sự  tăng  lên của khối lượng tri thức ngày càng cao của cuộc sống hiện đại Trọng tâm vẫn là thơng qua những văn bản văn học đặc sắc, giúp HS phát   triển năng lực thẩm mỹ, nhạy cảm và tinh tế  với các sắc thái của tiếng Việt,   giúp HS biết đọc và có hứng thú đọc các tác phẩm văn học, biết viết, thảo luận   và có hứng thú viết, thảo luận về các văn bản cùng thể  loại nhờ  đó các em có   hội khám phá bản thân và thế  giới xung quanh, thấu hiểu con người, có cá  tính và đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống và ứng xử nhân văn Giúp HS phát triển năng lực tư  duy, đặc biệt là tư  duy suy luận, phản   biện, biết đánh giá tính hợp lí và ý nghĩa của những thơng tin và ý tưởng được   tiếp nhận; giúp HS phát triển năng lực tưởng tượng và sáng tạo, sự tự tin, năng   lực tự lập, năng lực hợp tác và tinh thần cộng đồng Giúp HS hình thành và phát triển phương pháp học tập, nhất là phương  pháp tự học để có thể tự học suốt đời và biết ứng dụng những kiến thức và kĩ  năng học được vào cuộc sống. Nhờ được trang bị kiến thức, kĩ năng và có kinh   nghiệm đọc nhiều kiểu văn bản (VB) khác nhau trong nhà trường, khi trưởng  thành, HS có thể  tự đọc sách để  khơng ngừng nâng cao vốn tri thức và văn hóa  cần thiết cho cuộc sống và cơng việc Trang bị cho HS những kiến thức phổ thơng, cơ bản và hiện đại về tiếng  Việt và văn học, góp phần phát triển vốn tri thức căn bản của một người có văn  hóa. Giúp HS có được hiểu biết về mối quan hệ giữa ngơn ngữ và văn học với   đời sống xã hội  Bồi dưỡng cho HS có thái độ  tích cực và tình u đối với tiếng Việt và   văn học, qua đó biết trân trọng, giữ  gìn và phát triển các giá trị  văn hóa Việt   Nam, có thói quen và niềm vui đọc sách, có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hóa   của nhân loại, có khả  năng hội nhập quốc tế, trở  thành những cơng dân tồn  cầu, nhưng ln có ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc Việt Nam Ngồi ra chương trình Ngữ văn ở bậc trung học phổ thơng, mơn Ngữ văn cịn có  thêm mục tiêu trang bị  kiến thức và kĩ năng theo định hướng nghề  nghiệp của   HS. Chẳng hạn, những HS có xu hướng học đại học những ngành nghề có liên   quan trực tiếp đến Ngữ văn thì được học sâu hơn dưới hình thức các chun đề  tự chọn Chương trình Ngữ  văn 2018 được xây dựng theo trục Đọc Viết­nói Và  Nghe nhưng Đọc hiểu văn bản là nội dung dạy học then chốt của mơn Ngữ văn Thứ nhất,  giáo viên cần xác định rõ vị trí của dạy học đọc hiểu văn bản  nhìn từ cấu trúc chương trình:  ­ Đọc hiểu văn bản là nội dung dạy học quan trọng bậc nhất, khi chương   trình đã xác định rõ hai trục chính của dạy học Ngữ văn là đọc văn và làm văn ­ Thời gian dành cho dạy học đọc hiểu văn bản chiếm phần lớn thời gian   dạy học tồn mơn học.  ­ Phần cung cấp dữ liệu phục vụ trực tiếp cho dạy học đọc hiểu văn bản   chiếm phần lớn số trang của sách giáo khoa Ngữ văn cả trong chương trình hiện  hành và SGK chương trình giáo dục phổ thơng 2018  Thứ hai, giáo viên dạy Ngữ văn cũng cần xác định thêm vị trí của dạy học  đọc hiểu văn bản nhìn từ mục tiêu của mơn Ngữ văn. Dạy học đọc hiểu văn bản  đảm bảo phần lớn mục tiêu bồi dưỡng “tri thức ngữ văn” cho học sinh (tri thức  ngữ  văn là một thuật ngữ  mang tính quy  ước, dùng để  chỉ  các loại tri thức mà  mơn Ngữ văn có nhiệm vụ đưa đến/bồi dưỡng/ củng cố cho học sinh hoặc giúp   học sinh tự kiến tạo cho mình trong q trình học) Thứ ba, vị trí của dạy học đọc hiểu văn bản nhìn từ hoạt động kiểm tra, đánh   giá ­ Nội dung kiến thức của dạy học đọc hiểu cũng là nội dung chính của  kiểm tra, đánh giá (khơng chỉ đối với học sinh mà cịn đối với cả giáo viên) ­ Phương pháp dạy học đọc hiểu là thước đo chính để đánh giá việc thực  hiện đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên Ngữ văn ­ Năng lực dạy học đọc hiểu là tham số quan trọng nhất để đánh giá năng  lực dạy học của giáo viên Ngữ văn (trong những kỳ thi giáo viên giỏi, giáo viên  gần như  bắt buộc phải dạy một “bài” đọc hiểu văn bản, ngồi những “bài”  khác, hoặc làm văn, hoặc tiếng Việt) Trong chương trình SGK Ngữ văn 2018 đã rất chú ý vấn đề dạy đọc.   Đọc là một trong bốn kĩ năng chính cần xác lập cho người học trong chương  trình giáo dục phổ thơng  mới Như  vậy mục tiêu cốt lõi của hoạt động đọc là giúp học sinh nắm được  cách đọc, rèn được cách đọc, từ  đó có năng lực đọc, chiếm lĩnh cách đọc, có  được những tri thức cần thiết về cách đọc để khi học sinh tiếp nhận với bất kì  văn bản nào cùng loại thì vẫn đọc hiểu được. Nhằm giúp học sinh ở cấp THPT  được trang bị  thật kĩ lưỡng những kĩ năng quan trọng, cần thiết, các em cần   được giáo dục để  trở  thành những thanh niên mạnh dạn, tự  tin, chủ  động và   sáng tạo trong giao tiếp và cơng việc, có khả  năng giải quyết vấn đề  một cách  độc lập trong nhiều tình huống.  Chúng ta cịn nhớ  cố  thủ  tướng Phạm Văn  Đồng từng phát biểu quan điểm chỉ  đạo việc đổi mới dạy học văn trong nhà  trường phổ  thơng: "Ngày nay, sự  hiểu biết của con người ln ln đổi mới.  Cho nên dù học được trong nhà trường bao nhiêu chăng nữa cũng chỉ là rất hạn   chế. Thế  thì cái gì là quan trọng? Cái quan trọng là rèn luyện bộ  óc, rèn luyện   phương pháp suy nghĩ, phương pháp học tập, phải tìm tịi phương pháp vận   dụng kiến thức, phải vận dụng tốt nhất bộ óc của mình ". Như  vậy dạy học   văn là một q trình rèn luyện tồn diện cho nên giáo viên phải khơng ngừng trăn   trở đổi mới về phương pháp dạy học bộ mơn nói chung, phương pháp dạy đọc   hiểu văn bản nói riêng. Việc hình thành và củng cố kiến thức thể loại vào dạy  học đọc hiểu văn bản cũng đồng thời đáp  ứng được u cầu trên. Theo định   hướng của Chương trình giáo dục phổ  thơng mơn Ngữ  văn 2018, việc hình   thành kiến thức ngơn ngữ và văn học cho học sinh (HS) phải được tích hợp với   các hoạt động đọc, viết, nói và nghe. Từ  định hướng đó, sách giáo khoa (SGK)   Ngữ  văn sẽ  được  thiết kế  theo mơ hình tổ  chức hoạt động  thay cho mơ hình  cung cấp kiến thức. Làm thế nào để qua các hoạt động, HS có thể có được một  nền tảng kiến thức vững vàng, đó là một vấn đề  hiện nay cần được đặc biệt  chú ý nghiên cứu Muốn thực hành đọc tốt văn bản (VB), người đọc phải có được những  kiến thức cơ bản về loại, thể loại. Nhưng hiện nay, trong khi Chương trình và  SGK khơng bố  trí những tiết học riêng (mang tính lí thuyết) về  loại, thể  loại   VB, giáo viên (GV) cần phải làm gì  để cuộc tiếp xúc của HS với VB được diễn   ra thuận lợi? Rõ ràng đây là một câu hỏi khó cần được tìm hiểu, giải đáp Kiến thức về thể loại VB vốn rất phong phú, nhưng trong nhà trường phổ  thơng, phạm vi kiến thức đó cần được xác định theo ngun tắc nào và và việc  xây dựng quy trình tiếp nhận kiến thức đó phải đảm bảo điều kiện gì? Với một   GV Ngữ văn, điều này gây khơng ít băn khoăn Xuất phát từ những câu hỏi khoa học nêu trên đồng thời đáp ứng u cầu  của dạy học hiện đại và góp một chút nhỏ tăng thêm tình u đối với mơn Ngữ  văn là động lực giúp tơi lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Hình thành và  củng cố tri thức thể loại trong dạy học đọc hiểu văn bản Ngữ văn 10  Trung học phổ thơng theo chương trình 2018”.  Trong khn khổ của sáng  kiến kinh nghiệm này, tơi xin định hướng một số biện pháp hình thành, củng cố  kiến thức về thể loại vào dạy học đọc­ hiểu Văn bản Ngữ văn 10 THPT theo  định hướng chương trình mới 2018 2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu 2.1.Mục đích nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm hướng đến việc góp phần nâng cao chất lượng của  hoạt động đọc văn bản trong dạy học Ngữ văn ở trường phổ thơng theo hướng  phát triển phẩm chất và năng lực của HS 2.2. Đối tượng nghiên cứu  Như tên đề tài đã xác định rõ, đối tượng nghiên cứu của sáng kiến kinh  nghiệm là vấn đề hình thành và củng cố kiến thức về thể loại cho HS lớp 10  qua hoạt động đọc VB theo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn  2018 3. Phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Phạm vi nghiên cứu Hiện nay, SGK theo Chương trình giáo dục phổ  thơng mơn Ngữ  văn 2018  đang được biên soạn theo hình thức cuốn chiếu. Trong năm học tới 2021­2022,   SGK Ngữ  văn 10 sẽ  chính thức được dạy học trong nhà trường trung học phổ  thơng (THPT). Chúng tơi may mắn có được điều kiện thuận lợi là nghiên cứu   trước chương trình SGK Ngữ Văn 10 trên bản mềm theo chương trình giáo dục  phổ thơng 2018.  Để tạo thuận lợi cho việc khai thác tài liệu và triển khai hoạt   động dạy học trong năm học tới 2022­2023, sáng kiến kinh nghiệm của chúng  tơi chỉ tập trung bàn về vấn đề hình thành và củng cố kiến thức về thể loại cho  HS lớp 10 ­ Nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận chung ­   Nghiên   cứu   dựa     thực   tiễn   giảng   dạy       trình   giảng   dạy   tại  trường THPT Yên Thành 3 và các trường THPT trên địa bàn huyện Yên Thành ­ Phạm vi nghiên cứu  và triển khai thực hiện: Để  thực hiện được đề  tài  này, tôi dựa vào SGK Ngữ  văn lớp 10 (Ban cơ  bản) chương trình hiện hành và  SGK Ngữ văn 10 chương trình GDPT mới 2018.  ­ Đối tượng nghiên cứu: Là học sinh lớp lớp 10 trường THPT Yên Thành 3  và HS lớp 10 các trường THPT trên địa bàn huyện Yên Thành 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu – Khái quát tình hình nghiên cứu vấn đề hình thành và củng cố kiến thức về  thể loại cho HS qua hoạt hoạt động đọc VB – Thuyết minh về các khái niệm cơ sở của đề tài – Xây dựng hệ  thống ngun tắc và biện pháp hình thành, củng cố  kiến   thức thể loại cho HS lớp 10 qua hoạt động đọc VB – Tiến hành thực nghiệm để  xác nhận tính hiệu quả  của những biện pháp   dạy học đã đề xuất 4. Phương pháp nghiên cứu Để  thực hiện các nhiệm vụ  nghiên cứu nêu trên, chúng tơi phối hợp sử  dụng nhiều phương pháp thuộc hai nhóm: nghiên cứu lý thuyết (tài liệu) và  nghiên cứu thực tiễn. Cụ thể, các phương pháp chính được sử dụng là:  ­ Phân tích và tổng hợp lý thuyết (tài liệu);  ­ Phương pháp quan sát;  ­ Phương pháp điều tra;  ­ Phương pháp chun gia;  ­ Phương phápThực nghiệm.  5. Đóng góp của đề tài sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm đã nêu được một hệ thống biện pháp mang tính khả  thi nhằm xác lập cho HS một nền tảng kiến thức cơ bản về thể loại, giúp cho   việc tổ chức hoạt động đọc văn bản đạt được kết quả tích cực, đảm bảo định   hướng phát triển năng lực và phẩm chất của người học 6. Cấu trúc của sáng kiến kinh nghiệm      Phần I. Đặt vấn đề 1. Lý do chọn đề tài 2. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu 3. Cấu trúc của sáng kiến kinh nghiệm Phần II. Nội dung nghiên cứu Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài    1.1.Cơ sở lý luận của đề tài   1.2.Cơ sở thực tiễn của đề tài Chương 2. Một số nguyên tắc và biện pháp hình thành, củng cố  kiến thức về thể loại cho học sinh lớp 10 qua hoạt động đọc văn bản   2.1. Nguyên tắc hình thành, củng cố kiến thức về thể loại cho học sinh  lớp 10 qua hoạt động đọc văn bản 2.2. Các biện pháp hình thành, củng cố kiến thức về thể loại cho học sinh  lớp 10 qua hoạt động đọc văn bản   Chương 3. Thiết kế giáo án thực nghiệm   Phần III. Kết luận và kiến nghị C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Phần II. NỘI DUNG 1. CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Cơ sở lý luận: 1.1.1.Thế nào là dạy học Đọc ­ hiểu văn bản? Thuật ngữ đọc hiểu văn bản được dùng phổ biến từ khi bộ sách giáo khoa  Ngữ văn tích hợp ra đời (cuốn đầu tiên là Ngữ văn 6, xuất bản năm 2002 và Ngữ  văn 10, xuất bản năm 2006). Ở phạm vi hẹp hơn, thuật ngữ này đã được dùng   chính thức trong chương trình Ngữ  văn tổng thể, biên soạn năm 2000. Thuật  ngữ đọc hiểu được dùng song song với thuật ngữ đọc văn, tuy nhiên vẫn có sự  phân biệt. Để  gọi tên một loại giờ  mà đối tượng khám phá ­ chiếm lĩnh của   thầy và trị là văn bản văn học, người ta có thể dùng thay thế lẫn nhau hai thuật   ngữ đọc hiểu văn bản và đọc văn. Nhưng thuật ngữ đọc văn khá quen dùng chưa  cho thấy rõ tính hướng đích của giờ học (hay hoạt động) khám phá văn bản văn  học. Đọc ở đây khơng bó hẹp trong đọc diễn cảm mà phải gắn liền với sự hiểu  ­ hiểu theo nghĩa tồn diện. Rõ ràng, trong hệ  thống thuật ngữ  của mơn Ngữ  văn, đọc hiểu khơng đơn giản chỉ là nắm bắt một cách đại cương về văn bản Với tên gọi đọc hiểu, giờ  giảng văn hay phân tích tác phẩm văn học hay   dạy học tác phẩm văn chương trước đây đã mang một tính chất khác. Thuật ngữ  mới trong trường hợp này cần được nhìn nhận ở chiều sâu quan niệm, gắn với   nỗ lực đổi mới một loại hình hoạt động có lịch sử lâu đời nhưng cách tổ  chức,  vận hành nó đã tỏ  ra lỗi thời khi mục tiêu dạy học văn nói riêng, dạy học nói  chung đã đổi khác. Trong  Chương trình Ngữ  văn THPT  do GS. Trần Đình Sử  làm trưởng tiểu ban biên soạn, 2002, khái niệm – thuật ngữ  đọc hiểu được  thuyết minh như  sau: “Đó là một q trình bao gồm việc tiếp xúc với văn bản,   thơng hiểu cả nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn cũng như thấy được vai trị,   tác dụng của các hình thức, biện pháp nghệ  thuật ngơn từ, các thơng điệp tư  tưởng, tình cảm, thái độ của người viết và cả các giá trị tự thân của hình tượng   nghệ thuật. Đọc ­ hiểu là hoạt động duy nhất để học sinh tiếp xúc trực tiếp với  các giá trị văn học. Đọc hiểu bắt đầu từ đọc chữ, đọc câu, hiểu nghĩa của từ và   sắc thái biểu cảm, hiểu nghĩa của hình thức câu, hiểu mạch văn, bố cục và nắm  được ý chính, cũng như  chủ đề  của tác phẩm. Lý giải những đặc sắc về  nghệ  thuật và ý nghĩa xã hội nhân văn của tác phẩm trong ngữ cảnh của nó. Trong q  trình học đọc, HS sẽ biết cách đọc để tích lũy kiến thức, đọc để lý giải, đọc để  đánh giá và đọc sáng tạo, phát hiện. HS sẽ học cách trích câu hay, trích chi tiết,  trích ý, học cách thuyết minh, thuật lại nội dung văn bản đã học” Khi mới xuất hiện, trong thuật ngữ đọc hiểu có dấu nối giữa đọc và hiểu  (đọc ­ hiểu). Dấu nối đó có thể  được xem như  một tín hiệu gây chú ý, buộc   người tiếp nhận/sử dụng phải có tư  duy mới về thuật ngữ. Nhưng giờ đây khi  Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thuật ngữ đã được dùng phổ biến và đã được hiểu một cách tồn diện, việc đặt  dấu nối này khơng cịn cần thiết nữa 1.1.2 “Đọc” trong dạy học đọc ­ hiểu Đọc là một năng lực thiết yếu của người học sinh, là một kỹ  năng sống   cần được rèn luyện khơng ngừng. Theo Chương trình đánh giá học sinh quốc tế   PISA (The Programme for International Student Assessment) của Tổ chức hợp tác   và phát triển kinh tế thế giới OECD  (Organization for Economic Cooperation and  Development), trình độ  đọc hiểu là một trong ba lĩnh vực chủ  yếu để  xác định  năng lực học sinh  ở giai đoạn cuối của giáo dục bắt buộc (hai lĩnh vực khác là   tốn học và khoa học). Đọc hiểu chứa đựng những địi hỏi nhiều mặt. OECD   đưa ra định nghĩa như  sau về trình độ  đọc hiểu (reading literacy): “Đọc hiểu là   hiểu biết, sử dụng và phản hồi lại trước một văn bản viết, nhằm đạt được  mục đích, phát triển tri thức và tiềm năng cũng như việc tham gia hoạt động của   một ai đó trong xã hội1”. Trong định nghĩa này, biết đọc bao hàm sự biết giải mã   (decoding) và sự thấu hiểu (comprehension) tư liệu, mà sự thấu hiểu thì gồm có  hiểu  (understanding),  sử  dụng  (using) và  phản hồi  (reflecting) về  những thơng  tin với nhiều mục Theo quan niệm của GS Đỗ  Ngọc Thống, “Đọc ­ hiểu khơng chỉ  là một  u cầu của suốt thời kỳ  học tập trong nhà trường phổ  thơng, mà nó cịn trở  thành một nhân tố  quan trọng trong việc xây dựng, mở  rộng những kiến thức,   kỹ  năng, chiến lược của mỗi cá nhân trong suốt cuộc đời khi họ  tham gia vào   các hoạt động ở những tình huống khác nhau, trong mối quan hệ với người xung   quanh, cũng như trong cả cộng đồng rộng lớn” (Theo Đỗ Ngọc Thống, Chương   trình Ngữ văn trong nhà trường phổ thơng Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam,  tr. 357) 1.1.3 “Hiểu” trong dạy học đọc hiểu văn bản * “Hiểu” trong quan niệm thông thường: Hiểu là sự nhận biết một tri th ức. Hi ểu nghĩa là nắm đượ c các tri thức    đối tượ ng và biết cách vận dụng chúng để  chiếm lĩnh đố i tượ ng, chiếm   lĩnh thực t ại khách quan.  Hiểu văn bản có nhiều mức: hiểu nghĩa đen của từ, câu, sự kiện được kể;  hiểu nghĩa hàm  ẩn của các yếu tố  cấu thành văn bản; nắm bắt được chủ  đề,  thơng điệp của tác phẩm; có xúc cảm và hành động tương  ứng với những gì  được gợi lên từ văn bản * Quan niệm về “hiểu” trong dạy học đọc hiểu văn bản hiện nay  Hiểu khơng đối lập với cảm mà ngược lại, trong hiểu có cảm – một thứ  cảm có chiều sâu, có căn cứ  nhưng khơng hề  loại bỏ  trực giác. Nói cách khác,   nhấn mạnh vấn đề hiểu cũng chính là một hình thức thể hiện sự địi hỏi rất cao  Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đối với cảm, cụ thể ở đây là cảm thụ nghệ thuật. Về điều này, các nhà nghiên   cứu từ lâu đã nói tới. Trong Giảng văn Chinh phụ ngâm, Đặng Thai Mai có viết:  “   cảm   tình           lực   lượng       hiểu,     ngộ   tính   (entendment) làm hậu thuẫn, bao giờ cũng sẽ khỏe khoắn hơn, dồi dào hơn ( ).  Cảm thấy hay, chưa đủ. Có hiểu là hay, sự  thưởng thức mới có nghĩa lý, tác  dụng” ( Theo Đặng Thai Mai tác phẩm, tập 1, nhà xuất bản văn học, 1978, tr  363­364) Như  vậy “Hiểu” khơng đơn giản là sự  nắm bắt (tiếp thu, ghi nhớ) một   nguồn tri thức nào đó mang hình thức cố  định, xác định được đưa đến từ  bên   ngồi. Từ quan niệm này, cần thấy được: ­ Giữa sự hiểu của thầy và sự hiểu của trị khơng có sự đồng nhất ­ Học sinh là người chủ động tìm biết và kiến tạo tri thức dưới sự gợi ý,   dẫn của thầy (thầy khơng thể làm cho hiểu nếu trị khơng có được sự  tích  cực trong hoạt động học tập, nhận thức, khơng tự  khơi dậy nhu cầu hiểu của   mình).  ­ Hiểu là một q trình, gắn liền với việc tái cấu trúc tồn bộ  năng lực   của người học. Một giờ học thành cơng là giờ học đưa đến được sự  kích thích  cho hoạt động hiểu của học sinh. Q trình đó có thể  diễn ra trong suốt cuộc   đời, khơng hề ngừng lại khi giờ học kết thúc ­ Để  đánh giá sự  hiểu của học sinh, khơng thể  vội vàng, cũng khơng thể  chỉ dựa vào điểm số của các thi bài hay kiểm tra, dù chúng có ý nghĩa quan trọng   Biểu hiện của hiểu có thiên hình vạn trạng, khơng thể  lấy một hình thức duy   nhất làm thước đo Ở Việt Nam, trong khoảng 20 năm trở lại đây, đọc hiểu đã trở thành một  khái niệm xuất hiện khá phổ  biến trong sách giáo khoa Ngữ  văn và các cơng  trình nghiên cứu về phương pháp dạy học văn. Giờ giảng văn trong nhà trường    đã thay thế  bằng giờ  đọc hiểu văn bản. Điều đáng nói   đây là khơng chỉ  thay đổi về cách gọi tên mà cịn cả bản chất của vấn đề.  1.2. Dạy học bám sát kiến thức thể loại Bộ  mơn Ngữ  văn là một mơn học cơng cụ  mang tính nhân văn sâu sắc.  Mơn Ngữ  Văn   trường THPT nhằm phát triển phẩm chất, năng lực HS: như  năng lực tư  duy sáng tạo, năng lực hợp tác giao tiếp, năng lực giải quyết vấn   đề  Năng lực đặc thù là năng lực sử  dụng ngơn ngữ  và năng lực văn chương  ( cảm thụ  thẩm mĩ). Thơng qua những văn bản văn học đặc sắc, qua các hình   tượng nghệ thuật, qua ngơn ngữ nghệ thuật, cảm xúc, tư tưởng, quan điểm của   nhà văn,… giúp HS phát triển năng lực thẩm mĩ, cảm nhận được cái hay cái đẹp  từ trong mỗi tác phẩm nghệ thuật được nhà văn sáng tạo. Từ đó HS sẽ có hứng   thú học tập, thảo luận trong hoạt động học tập và có cơ hội khám phá bản thân  và thế  giới xung quanh, thấu hiểu về  đời sống tâm hồn phong phú của người  dân Việt Nam, có thái độ sống tích cực với xã hội, với cộng đồng, có quan niệm   Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sống và ứng dụng vào thực tiễn một cách nhân văn. Mơn Ngữ văn giúp HS hình   thành tình cảm và nhân cách biết hướng tới Chân­ Thiện­ Mỹ.  Để phát triển phẩm chất, năng lực cho HS qua dạy học  đọc hiểu văn bản  mơn Ngữ văn phải bám sát đặc trưng thể loại  khơng biến Ngữ Văn thành một   dạy học Giáo dục cơng dân, giáo dục đạo đức đơn thuần. Vì vậy, dạy học  đọc hiểu văn bản  trong chương trình Ngữ  Văn 10 theo hướng phát triển phẩm  chất, năng lực HS cần phải bám sát đặc trưng thể  loại của từng văn bản. Qua   hình  ảnh, ngơn ngữ  hình tượng, cảm xúc, cấu tứ… để  liên hệ, đối chiếu giáo  dục phát triển phẩm chất, năng lực HS. Khơng biến dạy học  trong mơn Ngữ  Văn thành một hoạt động mang tính xã hội, cổ  động, tun truyền một cách  cứng nhắc, thơ thiển. Phải qua những tri thức về ngơn ngữ, hình ảnh, cảm xúc,   cấu tứ,…của tác phẩm để  lồng ghép, tích hợp, thực hiện mục tiêu phát triển  phẩm chất, năng lực HS. Khơng thể  gị ép, chính trị  hóa, đạo đức hóa các hình   ảnh, cấu tứ, nghệ  thuật, ngơn ngữ,   khơng những bóp chết tác phẩm mà cịn   khơng đạt được chất lượng, hiệu quả trong việc phát triển phẩm chất, năng lực  HS 1.3 Dạy học đọc hiểu văn bản để hình thành và củng cố kiến thức về thể  loại Như  đã nói, có rất nhiều nhà nghiên cứu đề  cập đến vấn đề  này, người   viết đặc biệt quan tâm đến nghiên cứu của một số tác giả sau: Tác giả Nguyễn   Thanh Hùng với bài viết: “Đọc hiểu văn chương” (tạp chí Giáo dục số  29,  7/2004) và bài: “Những khái niệm then chốt của vấn đề  đọc hiểu văn chương”  (Tạp chí Giáo dục số 100, 11/2004) đã chỉ rõ: “Đọc hiểu là một khái niệm khoa  học chỉ mức độ cao nhất của hoạt động đọc, đọc hiểu đồng thời cũng chỉ  năng  lực văn học của người đọc” đồng thời ơng cũng đã nêu ra một số nội dung cần   hiểu sau khi đọc văn bản. Tác giả  Trần Đình Sử  qua bài viết: “Đọc hiểu văn  bản – một khâu đột phá trong nội dung và phương pháp dạy văn hiện nay” đã  nhấn mạnh: “Đề  xuất vấn đề  đọc hiểu văn bản như  một khâu đổi mới trong  dạy học Ngữ văn …. Là một u cầu bức thiết đối với việc đào tạo nguồn nhân  lực cho đất nước tiến theo các nước tiên tiến và góp phần khắc phục lối học cũ:   thầy trị đọc chép rồi thi theo trí nhớ  của học sinh về các bài đã học thuộc góp   phần khắc phục tệ  nạn sao chép trong các kì thi”.  Nguyễn Trọng Hồn đã đề  cập trong bài “Dạy đọc hiểu văn bản ngơn ngữ  ở  trung học cơ sở”: “Đọc hiểu  văn bản khơng chỉ  nhằm để  tiếp nhận giá trị  của riêng một bài văn cụ  thể  mà   cịn tạo ra được nền tảng kiến thức để  học sinh có thể  vận dụng và phát triển   chúng trong phân mơn tiếng Việt và Tập làm văn… Đọc hiểu văn bản là hoạt  động có tính chất đầu mối của một quy trình dạy học tích hợp Ngữ văn hướng   tới sự phát triển đồng bộ”.  Từ  việc đọc và nghiên cứu các bài viết, giáo viên Ngữ  văn có thể  vận  dụng vào dạy học đọc hiểu văn bản   trường phổ  thơng. Ví dụ  khi dạy đọc  hiểu truyện thường được các nhà nghiên cứu quan tâm dựa trên đặc trưng về  Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 10

Ngày đăng: 04/08/2023, 23:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w