Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 160 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
160
Dung lượng
338,79 KB
Nội dung
Thuvienhoclieu.com ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: NGỮ VĂN 10 (Thời gian làm bài: 90 phút) Phần I Đọc hiểu (6,0 điểm) 1/ Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm): Câu Cách nhận biết thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật gì? A Số tiếng: tiếng; số dòng: dòng B Vần: vần chân, độc vần, gieo vần cách C Hài thanh: theo luật trắc luật D Tất ý Câu Đâu nguyên nhân đời Thần thoại? A Xã hội phân hóa giai cấp B Nhu cầu nhận thức, lí giải giới tự nhiên C Khát vọng chinh phục giới tự nhiên D Quan niệm “vạn vật hữu linh” Câu Hình ảnh thơ thơ Đường thường: A Xúc tích, mang tính biểu đạt cao B Tả cảnh ngụ tình, thể tình yêu quê hương, đất nước C Mang tính ước lệ, tượng trưng cao, chứa đựng tâm sự, cảm xúc tác giả thiên nhiên, thời cuộc, thân phận người D Bình dị, thân thuộc, thể cá tính nhà thơ Câu Ba thơ thu gồm Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm tác giả nào? A Nguyễn Khuyến C Trần Tế Xương B Bà Huyện Thanh Quan D Nguyễn Trãi Câu Quan hệ người tác phẩm sử thi quan hệ gì? A Cá nhân đứng cộng đồng thị tộc B Cá nhân gắn bó với cộng đồng thi tộc C Cá nhân đứng bên cộng đồng thi tộc D Cá nhân xung đột với cộng đồng thị tộc Câu Thần thoại sử thi sử dụng kể: A Ngôi thứ C Ngôi thứ hai B Ngôi thứ ba D Ngôi thứ kết hợp với thứ ba Câu Thủ pháp nghệ thuật thường sử dụng sử thi: A So sánh C Ẩn dụ B Nhân hố D Hốn dụ Câu Điều làm nên Sức hấp dẫn truyện thần thoại? A Nhân vật truyện B Các chi tiết kì ảo C Giá trị nội dung, tư tưởng D Đặc sắc nghệ thuật giá trị nội dung, tư tưởng 2/ Tự luận: Trang Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên (2,0 điểm) Một người đàn ông qua trại voi phát voi không bị nhốt chuồng hay bị cột sợi xích lớn Tất giữ chúng lại sợi dây thừng nhỏ buộc vào chân Trong đầu liền đặt câu hỏi: Những voi dễ dàng dùng sức mạnh khỏi sợi dây thừng chúng khơng làm vậy? Tò mò muốn biết câu trả lời Anh hỏi huấn luyện viên gần voi đứng khơng cố gắng trốn thoát Huấn luyện viên trả lời: “Khi chúng nhỏ nhỏ nhiều, chúng tơi sử dụng sợi dây có kích thước để buộc chúng, đủ để giữ chúng Khi chúng lớn lên, chúng tin chúng tách rời khỏi sợi dây thừng voi khơng cố gắng ra” Lý khiến voi khơng trốn khỏi trại theo thời gian Chúng chấp nhận niềm tin điều khơng thể (Theo Internet – Nghệ thuật sống) Câu (1,0 điểm) anh/chị có suy nghĩ hình ảnh “sợi dây thừng” Câu (1,0 điểm) Từ văn trên, anh/chị rút cho thơng điệp ý nghĩa nhất? (viết đoạn văn khoảng 5-7 dòng) Phần II Viết (4,0 điểm) Cảm nhận anh/ chị thơ Chùa Trấn Bắc1 Bà Huyện Thanh Quan: Trấn Bắc hành cung2 cỏ dãi dầu Khách qua chạnh niềm đau Mấy tồ sen rót mùi hương ngự3 Năm thức mây phong nếp áo chầu Sóng lớp phế hưng4 coi rộn Chuông hồi kim cổ5 lắng mau Người xưa, cảnh cũ, đâu tá? Khéo ngẩn ngơ thay lũ trọc đầu!6 (Dương Quảng Hàm, Việt Nam thi văn hợp tuyển, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, Hà Nội, 1951) Trang Chùa Trấn Bắc bờ phía đơng Hồ Tây, Hà Nội, ngun tên chùa An Quốc, xây từ đời Trần, đến năm Vĩnh Tộ thứ 10 (1628) đời Lê làm lại đổi chùa Trấn Quốc, năm Dương Hoà thứ (1639) chúa Trịnh Tráng lại cho sửa sang rộng thêm đổi chùa Trấn Bắc Vua Lê, chúa Trịnh thường ngự thưởng sen Hành cung cung điện xây kinh thành để vua chơi nghỉ chân Hương ngự: vua vương lại Phế hưng: bỏ hưng thịnh, triều đại thay đổi: Lê, Tây Sơn, Nguyễn Kim cổ: xưa Ý câu nói vị sư chùa khơng biết tới thời cuộc, triều đại thay đổi bên đời Tiểu dẫn: Bà Huyện Thanh Quan tên thật Nguyễn Thị Hinh, sống kỉ XIX, chưa rõ năm sinh năm mất, quê làng Nghi Tàm thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội Bà số nữ sĩ tài danh có thời đại Phần quan trọng thơ văn Bà huyện Thanh Quan phần hoài cổ, tiếc thương khứ vàng son tiền triều Sinh trưởng vào thời Lê mạt Nguyễn Sơ, bà chứng kiến bao cảnh thay đổi vị, chiến tranh tang thương Cái ươn hèn cháu Hậu Lê, vua Lê Chiêu Thống toan "rước voi dày mả tổ", Bà huyện Thanh Quan muốn dùng văn thơ để nói lên lịng tha thiết tiếc thương cho thời rực rỡ xa xưa bị vùi dập loạn ly khói lửa Trang HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: NGỮ VĂN 10 Phầ Câu Nội dung Điểm Đọc hiểu 4,0 D 0.5 A 0.5 C 0.5 B 0.5 B 0.5 B 0.5 A 0.5 D 0.5 Tự luận 2.0 n I.1 I.2 Gợi ý: "Sợi dây thừng" ẩn dụ cho chần chừ, khơng dám đối 1.0 mặt với thất bại Đó giới hạn người đứng trước khó khăn, thử thách Gợi ý: Bất kể giới có kìm hãm bạn nào, 1.0 ln tin tưởng bạn mong muốn đạt hoàn toàn khả thi Tin tưởng bạn thành cơng yếu tố quan trọng để bạn thực đạt Niềm tin định nghĩa nên bạn Nhưng đôi khi, việc trì niềm tin cố hữu khiến khơng thể tiến lên được, bng lại II khiến cho sống tốt đẹp Viết 4,0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận văn học 0,5 b Xác định vấn đề nghị luận 0,25 Thiên nhiên tâm tình tác giả qua Chùa Trấn Bắc c.Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm HS triển khai theo nhiều cách, cần giới thiệu Trang vấn đề cần bàn luận, nêu rõ quan điểm thân, hệ thống luận điểm chặt chẽ, lập luận thuyết phục Sau hướng gợi ý: Mở Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm 0.5 Thân * Khái quát: nêu bối cảnh đời (dựa vào phần tiểu dẫn), thể 0.5 thơ (thất ngôn bát cú Đường luật), xác đinh yếu tố thi pháp thơ Đường niêm – luật – vần – đối (bài thơ có luật trắc vần bằng, gieo vần thông “dầu – đau – chầu – mau – đầu” Cách gieo vần “âu - au” tạo độ trầm, gợi âm điệu buồn bã, âu sầu, ngân dài tiếng khóc, nên thấy âm hưởng chung toàn thơ nỗi buồn sầu Bài thơ theo niêm nhị chặt chẽ; cặp câu 3-4, 5-6 đối theo luật thơ Đường) * Phân tích - Hai câu đề: khái quát cảnh tình toàn thơ: khung cảnh “Trấn Bắc hành cung” hoang vắng, 1.0 điêu tàn, dãi dầu trước nắng mưa “cỏ dãi dầu” làm chạnh lòng người khách đến viếng “chạnh niềm đau” Hình ảnh chùa Trấn Bắc, hay nói rộng thành Thăng Long cổ trở thành hồi niệm vấn vương lịng nhà thơ - Hai câu thực đối nhau: “mấy tòa sen – năm thức mây”, “rót mùi hương ngự - phong nếp áo chầu” tưởng phảng phất cịn sót lại dấu ấn thời đại trước qua mùi hương ngự, nếp áo chầu Có thể thấy tâm trạng tiếc nuối, lưu luyến, nỗi buồn man mác nhà thơ thời đại yên bình qua -> bút pháp tả cảnh ngụ tình - Hai câu luận cặp đối nhau: “Sóng lớp phế hưng Trang - Chng hồi kim cổ”, “coi rộn - lắng mau” “Lớp phế hưng”, thịnh suy triều đại “Hồi chng kim cổ” âm thời gian vùn qua Nhìn cảnh mà nhà thơ tưởng nhìn thấy được, lắng nghe trình đổi thay lịch sử -> bút pháp tả cảnh ngụ tình - Hai câu kết, câu hỏi tu từ kết thúc thơ bộc lộ nỗi niềm đau đáu thực cảnh nước nhà: cảnh cũ người xưa huy hồng thời khơng cịn nữa, lại lớp người thờ ơ, chẳng biết chẳng tới thời - Có thể thấy, mối quan tâm đến thời trở thành nỗi niềm sâu sắc mà kín đáo thơ Chùa Trấn Bắc Nỗi niềm thể mối hoài niềm khứ xưa cũ, nỗi đơn trước cảnh phế hưng - Khơng gian đìu hiu, quạnh quẽ ngơi chùa hoang vắng tạo nên ấn tượng buồn sầu, tàn tạ nói lên tâm trạng đau xót nhà thơ Đó biến thiên, đổi dời thiên nhiên, xã hội, quy luật khắc nghiệt, vận hành mà người khơng có cách ngăn giữ Sự biến thiên nhiều có sức tàn phá thật dội, khiến cho có lịng nhân ái, có trái tim dễ rung cảm phải nuối tiếc xót xa Kết Tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm tài 0.5 sáng tạo Bà Huyện Thanh Quan d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng 0,5 tạo, văn phong trôi chảy Tổng điểm 10.0 Trang Thuvienhoclieu.com ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: NGỮ VĂN 10 (Thời gian làm bài: 90 phút) Phần I Đọc hiểu (5,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu nêu dưới: VỊNH TIẾN SĨ GIẤY (BÀI 2) Cũng cờ, biển, cân đai Cũng gọi ơng nghè có Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng(1), Nét son điểm rõ mặt văn khôi(2) Tấm thân xiêm áo mà nhẹ? Cái giá khoa danh hời(3)! Ghế tréo, lọng xanh ngồi bảnh choẹ, Nghĩ đồ thật, hoá đồ chơi! (Nguyễn Khuyến, Dẫn theo https://www.thivien.net) (1) giáp bảng: bảng đề tên từ học vị Tiến sĩ trở lên (2) văn khôi: đầu làng văn Ở người đỗ đạt cao (3) hời: giá rẻ Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án trả lời cho câu hỏi từ đến 8: Câu Bài thơ làm theo thể thơ nào? A Thất ngôn bát cú Đường luật B Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật C Ngũ ngôn bát cú Đường luật D Ngũ ngơn tứ tuyệt Đường luật Câu Có thể chia bố cục thơ theo cách nào? A Bốn phần (mỗi phần câu) hai phần (2 câu đầu câu cuối) B Bốn phần (mỗi phần câu) hai phần (6 câu đầu câu cuối) C Hai phần (mỗi phần câu) bốn phần (mỗi phần câu) Trang D Ba phần (3 câu đầu, câu tiếp câu cuối) ba phần (2 câu đầu, câu tiếp câu cuối) Câu Phép đối thơ xuất cặp câu nào? A – – B – – C – – D – – Câu Trường hợp đối tượng miêu tả châm biếm thơ? A Những người đỗ tiến sĩ tài thực đem tài phục vụ cho đất nước B Chính người tác giả với thân phận éo le tình cảnh trớ trêu ơng C Những đồ chơi hình ơng tiến sĩ làm giấy phẩm màu xanh đỏ, dành cho trẻ em dịp tết Trung thu D Những kẻ mang danh khoa bảng mà khơng có thực chất, ln vênh vang liêm sỉ Câu Nét nghĩa phù hợp với từ “cũng” (được lặp lại bốn lần) hai câu đầu Vịnh tiến sĩ giấy Nguyễn Khuyến? A Như trường hợp thông thường, hoàn cảnh, điều kiện trường hợp nêu khác thường B Như trường hợp tương tự, theo nhận định chủ quan người nói (dùng để làm cho lời nói bớt vẻ khẳng định) C Đồng thời diễn hoàn cảnh, điều kiện D Không khác, so với trường hợp nêu so với trường hợp thông thường, với trước Câu Hàm ý hai câu thực thơ gì? A Nói màu mè, lịe loẹt ơng “tiến sĩ đồ chơi” B Nói sang trọng, quý phái ơng nghè “thật” C Nói giá trị xồng xĩnh ơng nghè “thật” D Nói danh giá, cao quý ông nghè “thật” Câu Nội dung câu thơ kết gì? A Tác giả cho ông nghè thật đáng đồ chơi cho trẻ Trang B Nêu lên phát nhà thơ chất ông tiến sĩ giấy C Nêu lên nhầm lẫn tác giả quan sát ông tiến sĩ giấy D Tác giả lột trần thực chất trống rỗng người mua danh ông nghè Câu Nhận định khơng mục đích tác giả Nguyễn Khuyến sáng tác thơ? A Tự cười bất lực trước địi hỏi thời B Châm biếm, phê phán tệ mua quan bán tước đương thời C Chỉ mâu thuẫn danh thực ông tiến sĩ thật D Phê phán việc triều đình không chọn người hiền tài Câu Qua thơ, anh / chị cảm nhận điều vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến? Trả lời khoảng - dòng Câu 10 Từ thơ, anh/ chị rút học cho thân? Trả lời khoảng – dòng Phần II Viết (5,0 điểm) Vấn đề “danh” “thực” sống nào? Hãy nêu suy nghĩ anh/chị vấn đề - Hết Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIÊM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: NGỮ VĂN Phần I Đọc hiểu (5,0 điểm) Mỗi câu trả lời 0,5 điểm Đáp án: – A, – C, – B, – A, – D, – C, – D, – D Câu HS nêu suy nghĩ cá nhân, viết dung lượng Qua thơ, Nguyễn Khuyến lên người có lịng u nước thương dân, có trách nhiệm với dân, với nước Bởi ông đau đớn, trăn trở trước vấn nạn xã hội đồng thời nhà thơ cảm thấy băn khoăn, day dứt tiến sĩ giấy, khơng làm điều có ích cho dân, cho nước Trang Câu 10 HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân, có lí giải hợp lí, viết dung lượng Bài thơ mang đến cho người đọc suy nghĩ sâu sắc danh thực, thái độ cần có người có học thời Sống đời không nên coi trọng hư danh Điều quan trọng làm có ích cho đời khơng nên theo đuổi hư danh hão huyền Người có học phải ý thức vị trí trách nhiệm trước đời Phải sống để khơng trở thành kẻ vơ tích với đời Phần II Viết (5,0 điểm) * Yêu cầu chung: HS kết hợp kiến thức kĩ để viết văn nghị luận xã hội Bài viết phải có bố cục phần (mở bài, thân bài, kết bài) đầy đủ, rõ ràng; kiểu nghị luận; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: Bài viết cần đảm bảo yêu cầu sau: Có bố cục phần đầy đủ, rõ ràng (0,5 điểm) Có bố cục phần đầy đủ, rõ ràng (0,5 điểm) Có bố cục phần đầy đủ, rõ ràng (0,5 điểm) Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề cần bàn luận (vấn đề “danh” “thực” sống nay) (0,25 điểm) Có bố cục phần đầy đủ, rõ ràng (0,5 điểm) Thân bài: + Giải thích “danh”, “thực” (1,0 điểm) + Bàn luận thực trạng “danh” “thực” sống nay; phân tích hậu quả; có ví dụ minh hoạ (1,5 điểm) + Liên hệ thân rút học nhận thức hành động (0,5 điểm) Có bố cục phần đầy đủ, rõ ràng (0,5 điểm) Kết bài: Khẳng định lại vấn đề bàn luận (0,25 điểm) Có bố cục phần đầy đủ, rõ ràng (0,5 điểm) Diễn đạt độc đáo sáng tạo (dùng từ, đặt câu) (0,5 điểm) Có bố cục phần đầy đủ, rõ ràng (0,5 điểm) Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm) Thuvienhoclieu.com ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: NGỮ VĂN 10 (Thời gian làm bài: 90 phút) I PHẦN ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản: “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Trang 10