1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T17 nv9

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 63,39 KB

Nội dung

Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh TUẦN 17 Tiết: 81,82 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (Cách làm nghị luận thơ, đoạn thơ; nghị luận tác phẩm truyện/ đoạn trích – HS thực hành) I Mục tiêu Về kiến thức - Hiểu đặc điểm yêu cầu cách làm nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích Về lực - Năng lực chung: lực giải vấn đề cách sáng tạo, lực làm việc nhóm - Năng lực chuyên biệt: +Viết: Xác định bước làm bài, viết nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích với u cầu học +Nói nghe: chia sẻ với bạn viết lắng nghe góp ý Về phẩm chất - Trách nhiệm, tự giác làm bài, xác định bước làm nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích - Chăm học sáng tạo học tập II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ, tranh minh họa Chuẩn bị học sinh: - Soạn bài, trả lời câu hỏi nhà trước III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu vẻ đẹp nhân vật ơng Sáu bé Thu đoạn trích "Chiếc lược ngà" b Nội dung: HS đóng vai c Sản phẩm: phân cảnh d Tiến trình thực hiện: - Nữ (Phóng viên): Giới thiệu hồn cảnh chương trình - Nam( bác Ba): Đến tham dự chương trình, tóm tắt lại phần đầu câu chuyện => Xúc động kể hết câu chuyện => Nhờ cô giáo kể tiếp => GV bắt dẫn vào Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh bài: Nhân vật ông Sáu Bé Thu có phẩm chất đáng mến? Vì em thích vẻ đẹp ơng ? Dự kiến trả lời: - Ơng Sẳ người u cha mực yêu thương - Bé Thu bé cá tính, u cha mãnh liệt, sâu sắc GV: Đó nhận xét đánh giá nhân vật truyện, dựa sở ta đánh giá nhân vật truyện; cách làm nghị luận truyện nào? Chúng ta tìm câu trả lời tiết học hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: - HS hiểu yêu cầu văn nghị luận tác phẩm truyện - Các bước làm văn nghị luận truyện b Nội dung: HS theo dõi đề nghị luận SGK để trả lời c Sản phẩm: Kết câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: *GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: I Ôn tập lí thuyết ? Thế nghị luận tác phẩm truyện? ? Nêu bước làm nghị luận? ? Yêu cầu phần lâp dàn ý * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Nghe yêu cầu + Trình bày cá nhân * Báo cáo kết quả: DKTL: Khái niệm Khái niệm: Nghị luận tác phẩm - Nghị luận tác phẩm truyện (đoạn truyện (đoạn trích) trình bày trích) trình bày nhận xét, đánh nhận xét, đánh giá nhân giá nhân vật, kiện, chủ đề vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể tác phẩm cụ thể * Các bước làm bài; -Tìm hiểu đề, tìm ý Các bước làm bài; - Lập dàn ý -Tìm hiểu đề, tìm ý - Viết - Lập dàn ý - Đọc viết sửa chữa - Viết * Đánh giá nhận xét - Đọc viết sửa chữa Hs khác nhận xét, Gv điều chỉnh bổ sung có C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để làm văn nghị luận tác phẩm truyện b Nội dung: HS theo dõi đề nghị luận SGK để trả lời Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: *GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: * Đề bài: Cảm nhận em đoạn trích II- Luyện tập Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng Tìm hiểu đề, tìm ý: ? Xác định yêu cầu đề bài? Theo em trình bày cảm nhận có nghĩa nào? ? Phần mở em phải giới thiệu nào? ? Phần thân em triển khai thành luận điểm? Luận điểm nội dung gì? Từ luận điểm em triển khai thành l uận triển khai luận nào? ? Phần kết ta làm nào? * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: Lập dàn ý + Nghe yêu cầu A Mở bài: Giới thiệu vài nét tác + Trình bày cá nhân giả, tác phẩm, đoạn trích * Báo cáo kết quả: Dự kiến trả lời B Thân - Thể loại: nghị luận đoạn trích - Nội dung: Đoạn trích: “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng - Luận điểm 1: Tình cảm cha sâu - Phải nêu cảm nhận sâu sắc nặng thân nội dung, nghệ thuật đoạn trích - Hai luận điểm: luận điểm nội dung luận điểm nghệ thuật - Luận 1: Cuộc gặp gỡ hai cha sau tám năm xa cách + Dẫn chứng: Thái độ, tình cảm bé Thu trước sau nhận ông Sáu Tình cảm tâm trạng ông Sáu trước thái độ tình cảm Thu - Luận 2: khu cứ, tình cảm ơng Sáu thể tập trung nhất, sâu sắc - Luận điểm 2: Nghệ thuật kể chuyện + Dẫn chứng: Tâm trạng ơng Sáu sau chia tay con, q trình ông làm lược, lời trăn trối ông trước ông hi sinh ? Luận điểm em triển khai nào? - Cốt truyện chặt chẽ với nhiều yếu tố bất Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh ngờ hợp lí + Bé Thu không nhận cha sau năm xa cách + Bé Thu nhận cha biểu lộ tình cảm nồng nhiệt xúc động trước lúc chia tay: Sự bất ngờ gây hứng thú cho người đọc - Chọn kể phù hợp: Truyện kể qua lời kể nhân vật tác phẩm: ông Ba, người bạn thân thiết ông Sáu Cách lựa chọn kể vừa tạo ấn tượng khách quan vừa có sức thuyết phục, bày tỏ cảm thông chia sẻ - Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật xác hợp lí tinh tế - Ngôn ngữ tự nhiên, lời kể hấp dẫn - Kể xen với miêu tả: Giọng kể giàu cảm xúc, chân thực, sinh động, đầy sức thuyết phục Gợi ý: - Đoạn trích diễn tả chân thực, cảm động tình cảm cha thắm thiết, sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, xây dựng tình bất ngờ, tự nhiên, hợp lí, cách miêu tả tính cách nhân vật đặc sắc, thể tình cảm sâu sắc tác giả, cảm thông, sẻ chia, trân trọng ? Hướng dẫn học sinh viết phần mở bài? - Gợi ý, trình bày tác giả, tác phẩm đoạn trích Những thành cơng tiêu biểu đoạn trích ? Gọi học sinh trình bày nhận xét, bổ sung? ? Hướng dẫn học sinh viết phần kết - Gọi học sinh trình bày nhận xét * Đánh giá nhận xét Hs khác nhận xét, Gv điều chỉnh bổ sung có C Kết - Khẳng định lại thành công nội dung nghệ thuật Viết Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học truyện để xác định luận điểm nghị luận tác phẩm truyện học b Nội dung: HS suy nghĩ, trình bày c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Viết đoạn văn nghị luận vẻ đẹp nhân vật mà em yêu thích? * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ; + Nghe yêu cầu * Báo cáo kết quả: + Hs trình bày cá nhân * Đánh giá nhận xét Hs khác nhận xét, Gv điều chỉnh bổ sung có e Phương án đánh giá - Hình thức đánh giá: đánh giá thường xuyên: GV đánh giá HS (GV-HS) - Phương pháp đánh giá: quan sát - Công cụ đánh giá: Bảng kiểm Tiêu chí Có Khơng Biết cách viết đoạn văn nghị luận Đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức Phát ưu, khuyết điểm đoạn văn Tích cực thực nhiệm vụ giao * Dặn dò: - Viết dàn vừa lập thành văn hoàn chỉnh - Chuẩn bị: Đọc tìm hiểu nội dung “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh, Cảnh ngày xuân, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh TUẦN 17 Tiết: 83 Văn bản: CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH CẢNH NGÀY XUÂN KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Sơ giản thể văn tuỳ bút thời trung đại, sống xa hoa vua chúa, nhũng nhiễu bọng quan lại thời Lê- Trịnh - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên thi hào dân tộc Nguyễn Du - Cảm nhận tình yêu thương ước mong người mẹ dân tộc Tà-ôi kháng chiến chống Mỹ, biểu cho lòng yêu quê hương, đất nước khát vọng tự dân ta thời kỳ lịch sử 2) Năng lực: - Năng lực chung: lực giải vấn đề cách sáng tạo, lực làm việc nhóm - Năng lực chuyên biệt: + Viết: Xác định bước làm bài, viết nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích với yêu cầu học + Nói nghe: chia sẻ với bạn viết lắng nghe góp ý 3) Phẩm chất: - Rèn kĩ đọc văn - Đọc hiểu văn tuỳ bút thời trung đại - Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên qua “Cảnh ngày xuân” - Chăm học sáng tạo học tập II/ Thiết bị dạy học học liệu: Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ, tranh minh họa Chuẩn bị học sinh: - Soạn bài, trả lời câu hỏi nhà trước III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập Nội dung hoạt động Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh GV chức thi: Đọc câu thơ, thơ viết mùa xuân? Sản phẩm học tập - HS suy nghĩ trả lời - Dự kiến sản phẩm: Sản phẩm học tập - HS biết trả lời - Dự kiến sản phẩm: Xuân Thi sĩ: Chế Lan Viên Tơi có chờ đâu, có đợi đâu Đem chi xuân lại gợi thêm sầu? Với tất vơ nghĩa Tất khơng ngồi nghĩa khổ đau! … Vào xuân Thi sĩ: Hoàng Cầm Đi vào nẻo xuân Gặp đường lụa đỏ Ai chờ em Mà hoa trắng ngần Đi vào tân Như quê ngoại Lúa hương đồng gần Đương gái … Thơ xuân Thi sĩ: Nguyễn Bính Đây mùa xuân đến Từng nhà mở cửa đón vui tươi Từng cô em bé so màu áo Đôi má hồng lên, nhí nhảnh cười Tổ chức hoạt động - GV chiếu đáp án cho HS thi đua nhóm - Đội kể tên nhiều tác phẩm giành chiến thắng B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu hoạt động khởi động Nội dung hoạt động: - Nhóm 1: Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh ? Hãy tìm chi tiết thể thói ăn chơi chúa Trịnh? ? Nhận xét việc diễn tả vui chơi đó? ? Hãy tìm chi tiết miêu tả hoạt động bọn quan lại dân? - Nhóm 2: ? Tìm hiểu chung vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân ? Tìm hiểu cảnh hội mùa xuân ?Tìm hiểu cảnh chị em Kiều du xuân trở - Nhóm 3: ? Nhan đề thơ gợi cho em liên tưởng gì? Tại lại em bé lớn lưng mẹ? ? Người mẹ miêu tả hồn cảnh cơng việc nào? Thể qua chi tiết, từ ngữ nào? Em có nhận xét hình ảnh người mẹ Tà Ơi? ? Ước mong tình cảm người mẹ sao?Biện pháp nghệ thuật đoạn thơ? Sản phẩm học tập: Phần trả lời PHT Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Cuộc sống thời chúa Trịnh a Mục tiêu: HS nắm nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: I Chuyện cũ phủ chúa Trịnh - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Cuộc sống hưởng thụ Trịnh Sâm: ? Hãy tìm chi tiết thể thói - Thói ăn chơi xa xỉ biểu ăn chơi chúa Trịnh? hai thú vui: ? Nhận xét việc diễn tả + Thú chơi đèn đuốc, bày đặt nghi lễ, vui chơi đó? xây dựng đề đài -> ý nghĩa khách quan ? Hãy tìm chi tiết miêu tả hoạt việc cho thấy sống nhà động bọn quan lại dân? chúa thật xa hoa, vô độ Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Thú chơi trân cầm dị thú, cổ mộc qi - Một nhóm trình bày thạch, chậu hoa cảnh Để thỏa mãn - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung thú chơi, chúa cho thu lấy sản vật quý từ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi khắp kinh thành đưa vào phủ số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ + Vua chúa lo ăn chơi xa xỉ, không sung lo việc nước, dùng quyền lực để cướp Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh + Trịnh Sâm thích chơi đèn đuốc, thường ngự li cung Tây Hồ, núi Tử Trầm, núi Dũng Thuý + Chúa Trịnh Sâm cho xây dựng nhiều đình đài, cung điện nhiều nơi, việc xây dựng đình đài liên miên + Khiến hao phí thời gian tiền bạc nhân dân, đất nước  Nhận xét: + Được miêu tả tỉ mỉ + Diễn thường xuyên ( tháng 3-> lần) + Huy động nhiều người hầu hạ (lính canh dàn hầu hết vòng quanh bốn mặt hồ) + Bày đặt trị giải trí lố lăng tốn  Đó dạo chơi tốn kém, xa xỉ, xơ bồ, thiếu văn hố Để chiều lòng Tuyên phi Đặng Thị Huệ, năm đến tết trung thu, Trịnh Sâm lại tổ chức " Hội Long Trì" treo hàng ngàn đèn lồng, trơng xa tưởng hàng vạn sáng, bày yến tiệc linh đình để vui chơi thoả thích thâu đêm suốt sáng, tốn + Bao nhiêu loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cảnh khắp chốn dân gian Chúa sức thu lấy không thiếu thứ + Chúa Trịnh Sâm dùng uy quyền để vơ vét cải nhân dân, cách ăn chơi công phu tốn mà lố bịch, sẵn sàng cướp đoạt quí thiên hạ để tô điểm nơi Chúa  Dự báo suy vong tất yếu triều đại Lê- Trịnh-> triều đình Lê-Trịnh mà suy vong * Giáo viên bổ sung: Đặng Thị Huệ liên kết với Hồng Đình Bảo phế truất Thái tử đoạt cải dân lành Đó kẻ tham lam bạo ngược… => báo trước suy vong tất yếu triều đại b Thói nhũng nhiễu bọn quan lại: +Thủ đoạn: Nhờ gió bẻ măng, vu khống + Hành động: Dọa dẫm, cướp, tống tiền -> Người dân khốn khổ + Sử dụng liên tục động từ miêu tả thái độ, hành động câu văn đặc tả nhấn mạnh Nghệ thuật miêu tả sinh động Các việc đưa tiêu biểu, cụ thể, chân thực khách quan Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh Trịnh Khải (Con trưởng Trịnh Sâm) để đưa Trịnh Cán (con Thị Huệ) làm Thái tử tuổi Sau Trịnh Sâm qua đời Trịnh Cán lên Chúa bắt đầu xảy loạn kiêu binh Trịnh Cán ngồi chúa chưa đầy tháng bị tay chân Trịnh Khải loạn truất Trịnh Cán Hai mẹ Đặng Thị Huệ không tránh khỏi chết Trịnh Khải lên ngơi chưa đầy năm lại có loạn khắp nơi Nguyễn Huệ với danh nghĩa Phù Lê diệt Trịnh kéo quân Bắc Hà Trịnh Khải bị bắt nộp cho quân Tây Sơn, đường y dùng dao tự tử Nhà Trịnh tan rã + Nghệ thuật miêu tả sinh động: Từ nghi lễ mà chúa bày đặt đến kì cơng đưa q phủ, âm khác lạ * Giáo viên: Nạn cướp bóc, sách nhiễu thời Trịnh Sâm trở thành lốc xã hội, không gây đau khổ cho dân thường mà đe doạ gia đình quyền q, quan lại, khơng cướp bóc cải vật chất mà phá huỷ thú vui tao nhã mang tính văn hố truyền thống gia đình Việt Nam Bộ mặt Vua Chúa quan lại thời Lê-Trịnh: + Vua Chúa lo ăn chơi xa xỉ, không lo việc nước, dùng quyền lực để cướp đoạt cải dân lành Đó kẻ tham lam bạo ngược + Bọn quan lại lợi dụng bóng Chúa, sức vơ vét, sách nhiễu dân lành, kẻ tham quan vô lại, đáng lên án + Thái độ tác giả thể qua giọng điệu, qua số từ ngữ lột tả chất bọn quan lại Hoạt động 2: - Bọn quan lại lợi dụng bóng Chúa, sức vơ vét, sách nhiễu dân lành, kẻ tham quan vơ lại đáng lên án - Thái độ tác giả: Xót xa, tiếc muối, bất bình, lên án vương triều phong kiến hỗn loạn, mục nát II Cảnh ngày xuân Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh + Nghệ thuật ẩn dụ-> Con mặt trời mẹ nguồn sáng, niềm tin, hạnh phúc, sống.v.v mẹ -> Tình cảm, khát vọng người mẹ ngày rộng lớn, hoà kháng chiến gian khổ anh dũng quê hương đất nước => Người mẹ Tà Ôi bền bỉ tâm lao động, chiến đấu Người mẹ yêu thắm thiết nặng tình thương bn làng, q hương, đội, khát khao đất nước độc lập tự C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn để hoàn thành bai tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi: Khúc hát ru có kế thừa & đổi so với khúc hát ru truyền thống? - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung + Kế thừa: Tình yêu con, muốn nên người, giọng điệu ngào thắm thiết + Mới : Kết hợp tình yêu con, yêu nước, yêu cách mạng-> hài hồ, nhịp vần có đổi đại thơ trữ tình - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV GV nêu yêu cầu: ? Em hiểu ước mong, ý chí nhân dân ta kháng chiến chống Mĩ cứu nước thể qua khúc hát ru? ? Em nhận xét hình ảnh bà mẹ Tà Ôi ? c Sản phẩm: Câu trả lời HS + Ước mong có sức mạnh để lao động chiến đấu, tâm bảo vệ giành độc lập, tự cho đất nước Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh + Người mẹ tiêu biểu kháng chiến chống Mĩ: tình u hồ tình u nước, bền bỉ, tâm vượt qua khó khăn, gian nan để phục vụ cách mạng có tình u con, tình u nước niềm tin, lạc quan cách mạng d Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi: ? Em hiểu ước mong, ý chí nhân dân ta kháng chiến chống Mĩ cứu nước thể qua khúc hát ru? ? Em nhận xét hình ảnh bà mẹ Tà Ôi ? - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung + Kế thừa: Tình yêu con, muốn nên người, giọng điệu ngào thắm thiết + Mới : Kết hợp tình yêu con, yêu nước, yêu cách mạng-> hài hồ, nhịp vần có đổi đại thơ trữ tình - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS Phương án đánh giá - Hình thức đánh giá: đánh giá thường xuyên: GV đánh giá HS (GV-HS) - Phương pháp đánh giá: quan sát - Công cụ đánh giá: Bảng kiểm Tiêu chí Có Khơng Cách ứng xử, biết ơn mẹ người chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Học tập thật giỏi, yêu sống, quý trọng ông bà, cha mẹ, anh chị, bạn bè * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc lòng, đọc diễn cảm thơ - Trình bày nhận xét giọng điệu thơ “Khúc mẹ” - Soạn bài: “Xưng hơ hội thoại, Trau dồi vốn từ, Tóm tắt văn tự sự” + Đọc trả lời câu hỏi SGK Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh TUẦN 17 Tiết: 84 XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI TRAU DỒI VỐN TỪ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Biết sử dụng từ ngữ xưng hơ cách thích hợp giao tiếp - Biết linh hoạt trình bày tóm tắt môt văn tự với dung lượng khác phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp, học tập - Giải nghĩa từ sử dụng từ nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh 2) Năng lực: - Nhóm lực làm chủ phát triển thân: tự học, giải vấn đề, tư - Nhóm lực quan hệ xã hội: giao tiếp, hợp tác - Nhóm lực cơng cụ: sử dụng ngơn ngữ Nhóm lực chun biệt: sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ 3) Phẩm chất: - Giáo dục thái độ lịch niềm nở yêu, tự hào giàu có phong phú tiếng Việt - Ln có ý thức trau dồi vốn từ, làm giàu thêm vốn từ II/ Thiết bị dạy học học liệu: Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ, tranh minh họa Chuẩn bị học sinh: - Soạn bài, trả lời câu hỏi nhà trước III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Mục tiêu: tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập Nội dung hoạt động GV cho HS đọc VD thực yêu cầu: a) Mụ chủ nhà chép miệng, giọng xớt: - Em khó nghĩ quá… ông bà người làm ăn tử tế Nhưng mà có lệnh biết làm nào.(…)Này, với vui vẻ, ông bà dọn đi, em lại nhớ nhớ b) Mụ giương tròn hai mắt lên mà reo: Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh - A, ! Thế mà tớ tưởng nhà Việt gian thật, tớ ghét ghê ấy…Thơi ơng bà lại tự nhiên, bảo Ăn hết nhiều hết ( Làng- Kim Lân) ? Lời nhân vật ví dụ nói tình nào? ?Với tình huống, từ ngữ xưng hô sử dụng nào? Thể tính chất, quan hệ sao? Sản phẩm học tập - HS suy nghĩ trả lời - Dự kiến sản phẩm: a Thái độ xua đổi có tin đồn làng ơng Hai theo Việt gian b Thái độ vui mừng có tin đồn làng ông Hai theo Việt gian cải Tổ chức hoạt động - GV nêu yêu cầu cho HS thực - HS trình bày, HS khác nhận xét - GV nhận xét, dẫn dắt, giới thiệu mới: Trong giao tiếp, việc phải tuân thủ phương châm hội thoại, việc sử dụng từ ngữ xưng hơ phù hợp với tình giao tiếp cần thiết Thực tế hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm Sử dụng chúng để đạt hiệu giao tiếp cao tìm hiểu học hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu hoạt động khởi động Nội dung hoạt động: GV cho HS thảo luận phút đưa nội dung (vấn đề) cần ôn tập phân môn môn Ngữ Văn Sản phẩm học tập Tổ chức hoạt động - GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi mà GV đặt - Quan sát HS thực có hỗ trợ thích hợp Hoạt động 1: Xưng hơ hội XƯNG HƠ TRONG HỘI THOẠI thoại Các từ ngữ dùng để xưng hô - cách sử * Mục tiêu: Nắm hệ thống từ ngữ dụng xưng hô hội thoại bước đầu biết a Xét ví dụ: cách sử dụng từ ngữ xưng hơ hội thoại phù hợp với tình giao tiếp * Xét VD : * Nội dung hoạt động: trình bày dự Đ1: + em - anh (Dế Choắt nói với Dế Mèn) án, hoạt động chung, hoạt động nhóm + ta - mày (Dế Mèn nói với Dế * Sản phẩm học tập: Kết Choắt) nhóm video (hoặc dự án nhóm),  Đây cách xưng hơ bất bình đẳng dế choắt Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh phiếu học tập, câu trả lời HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Trình bày dự án nghiên cứu nhóm tác giả, văn bản? 2.Thực nhiệm vụ: - HS: trao đổi lại, thống sản phẩm, trình bày thơng tin tác giả Tơ Hồi, hồn cảnh đời văn bản, có tranh minh họa - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm… mặc cảm thấp hèn mèn ngạo mạn hách dịch Đ2: +"tôi" - "anh" (Dế Mèn - Dế Choắt ; Dế Choắt - Dế Mèn)  Cả nhân vật xưng "tơi" - "anh"  cách xưng hơ bình đẳng- Mèn khơng cịn hách dịch nhận lỗi cịn Choắt hết mặc cảm nói với tư cách người bạn b Bài học - Tiếng Việt có hệ thống xưng hô phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm - Cần vào đối tượng đặc điểm tình giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp Hoạt động 2: Rèn luyện để nắm vững I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ nghĩa từ cách dùng từ cách dùng từ * Mục tiêu: Nắm vững nghĩa từ cách dùng từ * Nội dung hoạt động: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm Xét ngữ liệu: * Sản phẩm học tập: Kết * Ví dụ : Sgk/99 nhóm video (hoặc dự án nhóm), + Tiếng Việt ngơn ngữ có khả phiếu học tập, câu trả lời HS lớn đển đáp ứng nhu cầu diễn đạt người * Cách tiến hành: Việt GV chuyển giao nhiệm vụ: + Muốn phát huy tốt khả tiếng Việt ? Trình bày dự án nghiên cứu cá nhân phải không ngừng trau dồi ngơn nhóm tác giả, văn bản? ngữ mà trước hết trau dồi vốn từ 2.Thực nhiệm vụ: *Tìm lỗi dùng từ - HS: trao đổi lại, thống sản phẩm, trình bày thông tin tác giả Tô a) Thừa từ "đẹp" Hồi, hồn cảnh đời văn bản, có b) Sai từ "dự đoán" (Phỏng đoán, ước đoán, ước tranh minh họa tính) - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt c) Sai từ đẩy mạnh (Mở rộng, thu hẹp ) -> Vì người viết khơng biết xác nghĩa - Dự kiến sản phẩm… cách dùng từ mà sử dụng 2.Bài học: - Cần trau dồi vốn từ - Rèn luyện để nắm đầy đủ xác nghĩa từ cách dùng từ việc quan Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh trọng để trau dồi vốn từ II Rèn luyện để làm tăng vốn từ Xét ngữ liệu: *Ví dụ: - Sgk/100 Nguyễn Du trau dồi vốn từ cách học lời ăn tiếng nói nhân dân Bài học: - Rèn luyện để biết thêm từ chưa biết, làm tăng vốn từ việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ Sự cần thiết việc tóm tắt văn tự - Giúp người đọc, người nghe nắm nội dung câu chuyện - Yêu cầu việc tóm tắt VB tự : + Ngắn gọn, dễ nhớ, phù hợp với mục đích sử dụng + Phải nêu việc nhân vật + Ngơn ngữ cần đọng, từ ngữ có tính khái qt, câu văn có khả bao quát nhiều việc Hoạt động 2: Tóm tắt văn tự * Mục tiêu: cần thiết việc tóm tắt văn tự * Nội dung hoạt động: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm * Sản phẩm học tập: Kết nhóm video (hoặc dự án nhóm), phiếu học tập, câu trả lời HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Trình bày dự án nghiên cứu nhóm tác giả, văn bản? 2.Thực nhiệm vụ: - HS: trao đổi lại, thống sản phẩm, trình bày thơng tin tác giả Tơ Hồi, hồn cảnh đời văn bản, có tranh minh họa - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm… C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS nắm lí thuyết vận dụng tập b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Bài tập số (SGK-101) Chọn cách giải thích đúng? + Hậu quả: kết xấu + Đoạt: Chiếm phần thắng Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh + Tinh tú: Sao trời Bài tập số (SGK-101) Xác định nghĩa từ Hán Việt? a Tuyệt: dứt, không cịn + Tuyệt chủng: Mất hẳn nịi giống + Tuyệt giao: Cắt đứt giao thiệp + Tuyệt tự: Không có người nối dõi + Tuyệt thực: Nhịn đói, khơng chịu ăn - Tuyệt: Cực kì, nhất: Tuyệt đỉnh, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt tràn b Đồng âm: Có âm giống Bài tập số ( SGK-102) Sửa lỗi dùng từ ? a Im lặng -> sửa thành “yên tĩnh, vắng lặng” b Thành lập -> sửa thành “ thiết lập” Bài tập số 4: (SGK-102) Bình luận ý kiến + Chỉ lúa mà ngôn ngữ, miêu tả đủ khiến cho nhà thơ phải giật + Muốn học tập có ngơn ngữ đẹp phải học tập ngơn ngữ tồn dân d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Nhóm 4: - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Kết mong đợi: - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS GV chuẩn kiến thức: D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh Muốn sử dụng tốt vốn từ mình, trước hết phải biết làm gì? A Phải hiểu đầy đủ xác nghĩa cách dùng từ B Phải biết sử dùng thành thạo câu chia theo mục đích nói C Phải nắm từ có nét chung nghĩa D Phải nắm kiểu cấu tạo ngữ pháp câu Nối từ thích hợp cột A với nội dung thích hợp cột B để có cách giải thích nội dung từ? A B 1.Đồng âm a Là lời hát truyền miệng trẻ em Đồng dao b Là người học thầy Đồng mơn c Là từ có cách phát âm giống nghĩa khác xa c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * GV hướng dẫn HS làm tập : - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, hoàn chỉnh luyện tập - Phân tích doạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả học - Chuẩn bị: “ Ôn tập thi HKI” + Xem lại kiến thức TV, VB học + Xem lại cách làm văn nghị luận xã hội nghị luận văn học Ngữ văn

Ngày đăng: 25/09/2023, 13:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w