Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
344,5 KB
Nội dung
PHẦN TIẾNG VIỆT KÌ I Chuyên đề 1: TỪ VỰNG A, NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Mục tiêu phân môn Tiếng việt lớp củng cố nâng cao cho Hs kiến thức số vấn đề từ vựng, ngữ pháp, ngữ dụng ôn tập tổng hợp kiến thức TV học bậc THCS Trong phần từ vựng, HS cần nhận biết, nắm vững đặc điểm biết cách sử dụng thuật ngữ; hiểu biết cách phát triển từ vựng TV; từ có ý thức trau dồi, mở rộng vốn từ, nâng cao lực sử dụng TV hoạt động giao tiếp Bài học thuật ngữ giúp hS có thêm vốn từ để thích ứng với xu phát triển sống đại, khoa học cơng nghệ đóng vai trò ngày quan trọng người Bài học phát triển từ vựng giúp học sinh nắm phát triển không ngừng TV mặt từ vựng diễn theo hai cách: phát triển, mở rộng nghĩa từ ( phát triển vật chất) phát triển số lượng từ ngữ( phát triển lượng) Tìm hiểu trau dồi vốn từ, HS nhận biết hai cách để trau dồi vốn từ, rèn luyện để hiểu nghĩa, biết cách dùng từ tìm hiểu từ để tự làm tăng vốn từ mình; từ có ý thức nâng cao lực sử dụng ngơn ngữ nói chung lực sử dụng từ ngữ TV nói riêng đời sống thân B) CÁC BÀI CỤ THỂ THUẬT NGỮ I) KIẾN THỨC CƠ BẢN Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường dùng văn khoa học, cơng nghệ Ví dụ: lực, trọng lực, ma sút,… thuật ngữ vật lí; khí úp, xâm thực, lưu lượng, … thuật ngữ địa lí Đặc điểm thuật ngữ – Tính xác đặc điểm quan trọng thuật ngữ – Về nguyên tắc, lĩnh vực khoa học, công nghệ định, thuật ngữ biểu thị khái niệm, ngược lại, khái niệm biểu thị thuật ngữ – Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm Ngồi ra, thuật ngữ cịn có tính hệ thống tính quốc tế Một số lưu ý – Là lớp từ vựng đặc biệt thuật ngữ nằm vốn từ vựng chung ngơn ngữ, có chuyển hố qua lại với lớp từ khác Có thuật ngữ trở thành từ ngữ thơng thường có từ ngữ thơng thường trở thành thuật ngữ giữ ý nghĩa thơng thường Ví dụ: com-pu-tơ, in-tơ-nét, ti vi,… thuật ngữ dùng phổ biến giao tiếp ngày; nước, muối từ ngữ thông thường trở thành thuật ngữ giữ ngun ý nghĩa thơng thường – Một thuật ngữ dùng nhiều ngành khác nhau, có ngành khoa học mượn thuật ngữ ngành khoa học khác để biểu thị khái niệm Ví dụ: Thuật ngữ vi-rút dùng sinh học, y học tin học – Muốn sử dụng thuật ngữ xác, cần nắm khái niệm thuật ngữ lĩnh vực mà thuật ngữ sử dụng II) LUYỆN TẬP a) Những sgk Bài (trang 89 sgk ngữ văn tập 1) - Lực: tác dụng đẩy kéo vật lên vật khác - Xâm thực: trình phá hủy lớp đất đá phủ mặt đất tác nhân gió, sóng biển, băng hà, nước chảy… - Hiện tượng hóa học: tượng sinh chất - Di chỉ: dấu vết người xưa cư trú sinh sống - Thu phấn: tượng hạt tiếp xúc với nhị hoa - Lưu lượng: lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng điểm đó, giây đồng hồ - Trọng lực: lực hút trái đất - Khí áp: sức nén khí lên bề mặt trái đất - Thị tộc phụ hệ: dịng họ người đàn ơng có quyền người phụ nữ - Đường trung trực: đường thẳng vng góc với đoạn thẳng điểm đoạn Câu (trang 90 sgk ngữ văn tập 1) - Mặc dù có nét nghĩa giống thuật ngữ điểm tựa Vật lí (điểm cố định địn bẩy, thơng qua lực tác động truyền tới lực cản) + Điểm tựa đoạn thơ có nghĩa chỗ dựa tin tưởng, gánh trọng trách: dùng với tư cách ngôn ngữ nghệ thuật Câu (trang 90 sgk ngữ văn tập 1) a, Thuật ngữ hóa học b, Hỗn hợp dùng từ ngữ thơng thường Ví dụ: An trộn bột mì với trứng tạo thành hỗn hợp làm bánh Câu (trang 90 sgk ngữ văn tập 1) Cá: động vật có xương sống, nước, bơi vây, thở mang - Trong ngôn ngữ thông thường từ cá (cá voi, cá heo) không mang ý nghĩa chặt chẽ định nghĩa sinh học Câu (trang 90 sgk ngữ văn tập 1) Hiện tượng tượng đồng âm khác nghĩa thường thấy ngơn ngữ, vi phạm ngun tắc thuật ngữ- khái niệm thuộc lĩnh vực chuyên môn - Hiện tượng tượng đồng âm khác nghĩa thấy ngôn ngữ, vi phạm nguyên tắc thuật ngữ - khái niệm thuộc lĩnh vực chuyên môn Trong lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, công nghệ khác có từ ngữ giống âm lại thuật ngữ với nội hàm khác hoàn toàn b) Bài tập làm thêm Điền thuật ngữ thích hợp vào chỗ trống Cho biết thuật ngữ vừa tìm thuộc lĩnh vực khoa học a) /…/ phản ứng có toả nhiệt phát ánh súng b) /…/ từ có nghĩa giống gần giống c) /…/ thiên thể nóng súng, xa Trái Đất, nguồn chiếu sủng vù sưởi ấm chủ yếu cho Trái Đất d) /…/ phận đất liền nhơ biển đại dương, có ba mặt tiếp giáp với nước, mặt gắn với lục địa e) /…/ chất chiếm tỉ lệ lớn dung dịch, có khả hồ tan chất khác để tạo thành dung dịch f) /…/ đặc tính cụ thể hình thái, sinh lí, hố sinh cá thê sinh vật lồi thứ với g) /…/ truyền nhiệt từ phần sang phần khác vật từ vật sang vật khác h) /…/ phận cây, thường mọc cành hay thân thường có hình dẹt, màu lục, cố vai trị chủ yếu việc tạo chất hữu nuôi Sắp xếp thuật ngữ sau vào bảng cho theo lĩnh vực khoa học thích hợp phong kế, am-pe kế, ẩm kế, phong trào cách mạng, giống chủng, cốt truyện, biến trở, phương trình, đường phân giác, từ láy, chiến lược, hoán dụ, đất, biến dị, thành ngữ, nhiệt dung riêng, xạ mặt trời, ngữ âm, đấu tranh tự phát, phong hoá, hiệu điện thế, nguyên tử khối Từ mây trường hợp sau dùng thuật ngữ, trường hợp dùng từ thông thường? a) Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da (Nguyễn Du) b) Mây: trạng thái nước bốc gặp lạnh ngưng tụ không trung c) Dải mây trắng đỏ dần đỉnh núi (Đồn Văn Cừ) d) Hơm trời nhiều mây Trong đoạn thơ sau, từ hoa, có dùng thuật ngữ sinh học hay khơng? Trong đoạn thơ đây, có ý nghĩa gì? Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tơi vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim… (Tố Hữu, Từ ấy) Tìm số thuật ngữ thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên giải thích nghĩa thuật ngữ Gợi ý , Cần vận dụng hiểu biết môn Ngữ văn, Vật lí, Hố học, Địa lí, Sinh học,… để điền thuật ngữ thích hợp vào chỗ trống, sau cho biết thuật ngữ vừa tìm thuộc lĩnh vực khoa học Ví dụ: a) Cháy phản ứng cố toả nhiệt phát ánh súng (Hố học) b) Từ đồng nghĩa /…/ ì từ cố nghĩa giống gần giống (Ngữ văn) c) Mặt trời thiên thê nóng sáng, xa Trái Đất, nguồn chiểu sáng sưởi ấm chủ yếu cho Trái Đất (Địa lí) d) Bán đảo phận đất liền nhô biển đại dương, có ba mặt tiếp giáp với nước, cịn mặt gắn với lục địa (Địa lí) e) Dung mơi chất chiếm tỉ lệ lớn dung dịch, có khả hợà tan chất khác để tạo thành dung dịch (Hố học) f) Tính trạng đặc tính cụ thể hình thái, sinh lí, hố sinh cá thể sinh vật loài thứ với (Sinh học) g) Sự dẫn nhiệt truyền nhiệt từ phần sang phần khác vật từ vật sang vật khác (Vật lí) h) Lá phận cây, thường mọc cành hay thân thường có hình dẹt, màu lục, có vai trị chủ yếu việc tao chất hữu nuôi Sắp xếp thuật ngữ vào lĩnh vực khoa học thích hợp bảng Ví dụ: Cần tìm hiểu nghĩa từ mây trường hợp sử dụng Chú ý phân biệt thuật ngữ từ thông thường a) Từ mây từ thơng thường (mang tính nghệ thuật) b) Từ mây thuật ngữ c) ,d): Từ mây từ thông thường Trong đoạn thơ, từ hoa, không dùng thuật ngữ sinh học (đối chiếu với định nghĩa hoa, lĩnh vực Sinh học) Ớ đây, chúng hình ảnh nghệ thuật, biểu tượng tâm hồn tươi đẹp, ngập tràn hạnh phúc người niên giác ngộ lí tưởng cách mạng HS tự tìm số thuật ngữ thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên (Toán học, Vật lí, Hố học, Sinh học,…) học giải thích nghĩa thuật ngữ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG TRAU DỒI VỐN TỪ I) KIẾN THỨC CƠ BẢN Sự phát triển từ vựng - Cùng với phát triển xã hội, từ vựng ngôn ngữ không ngừng phát triển – Có hai cách phát triển từ vựng tiếng Việt: + Biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc chúng: • Nghĩa ban đầu gọi nghĩa gốc Nghĩa nảy sinh gọi nghĩa chuyển • Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa từ ngữ ẩn dụ hoán dụ Cần phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng (phương thức phát triển nghĩa từ ngữ) với ẩn dụ, hoán dụ tu từ Chúng giống chế chuyển nghĩa (đều gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng có quan hệ tương cận) Điểm khác ẩn dụ, hoán dụ tu từ làm xuất nghĩa lâm thời từ ngữ; cịn ẩn dụ, hốn dụ từ vựng làm cho từ ngữ có thêm nghĩa chuyển, nghĩa chuyển đơng đảo người ngữ thừa nhận, giải thích từ điển (nghĩa ổn định) + Phát triển số lượng từ ngữ: • Tạo thêm từ ngữ (theo phương thức ghép láy) • Mượn từ ngữ tiếng nước Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt từ mượn tiếng Hán Trau dồi vốn từ – Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, miêu tả xác vật, tượng cảm nghĩ mình, cần có vốn từ phong phú phải hiểu xác nghĩa từ Do đó, trau dồi vốn từ việc quan trọng – Có hai cách trau dồi vốn từ: + Nắm đầy đủ xác nghĩa từ cách dùng từ + Biết thêm từ để làm tăng vốn từ cá nhân II) LUYỆN TẬP a) Các tập sgk Câu (trang 74 sgk Ngữ Văn Tập 1): Mơ hình có khả tạo từ ngữ kiểu x + tặc : - X + nghiệp: nông nghiệp, công nghiệp, ngư nghiệp, thương nghiệp, - X + viện: thư viện, học viện, bệnh viện, thẩm mĩ viện, ảnh viện, - X + hoá: ôxi hoá, lão hoá, công nghiệp hoá, thương mại hoá, đại hoá, Câu (trang 74 sgk Ngữ Văn Tập 1): - Thương hiệu nhãn hiệu hàng hóa người tiêu dùng biết thị trường - Cầu truyền hình hình thức xem truyền hình chỗ, đối thoại trực tiếp với thông qua Camera khoảng cách xa - Đa dạng sinh học phong phú gien, giống loài sinh vật tự nhiên - Đường cao tốc đường thiết kế riêng, cho phép xe chạy với tốc độ cao - Thư điện tử thư gửi qua mạng internet Câu (trang 74 sgk Ngữ Văn Tập 1): - Từ mượn tiếng Hán : mãng xà, biên phịng, tham ơ, tơ thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nơ lệ - Từ mượn ngơn ngữ Châu Âu : xà phịng, tơ, ơxi, rađiô, càphê, canô Câu (trang 74 sgk Ngữ Văn Tập 1): Từ vựng thường phát triển hai cách thức: - Phát triển nghĩa từ : nghĩa gốc, nghĩa chuyển - Phát triển số lượng từ ngữ : tạo từ ngữ mượn tiếng nước ngồi - Từ vựng ngơn ngữ ln thay đổi để đáp ứng nhu cầu giao tiếp, nhận thức người điều kiện tự nhiên, xã hội không ngừng vận động, phát triển Bài (trang 101 sgk ngữ văn tập 1) a, Hậu quả: kết xấu b, Đoạt: chiếm phần thắng c, Tinh tú: trời Bài (trang 101 sgk ngữ văn tập 1) a, - Tuyệt (dứt, không cịn gì): tuyệt chủng ( khơng cịn chủng loại, giống lồi), tuyệt giao ( khơng ngoại giao), tuyệt tự (khơng có người nối dõi), tuyệt thực (nhịn ăn)… - Tuyệt (cực kì, nhất): tuyệt mật (cực kì bí mật), tuyệt tác (tác phẩm đẹp nhất), tuyệt trần (nhất đời), tuyệt phẩm (sản phẩm tuyệt vời),… b, Đồng (Cùng nhau, giống nhau): đồng âm, đơng bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng khởi, đồng môn… Đồng âm: âm đọc + Đồng ấu: Cùng nhỏ tuổi + Đồng bào: bọc + Đồng bộ: Cùng khớp nhịp nhàng + Đồng chí: Cùng chiến đấu + Đồng dạng: Cùng hình dạng + Đồng khởi: Cùng khởi nghĩa + Đồng mơn: Cùng nhóm + Đồng niên: Cùng năm + Đồng sự: Cùng làm việc + Đồng thoại: thể loại truyện viết cho trẻ em + Trống đồng: Trống làm từ chất liệu đồng Bài (trang 102 sgk ngữ văn tập 1) a, Về khuya, đường phố vắng lặng/ yên tĩnh b, Trong thời kì đổi mới, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu giới c, Những hoạt động từ thiện ông khiến hạnh phúc Bài (trang 102 sgk ngữ văn tập 1) Nhà thơ Chế Lan Viên muốn khẳng định, tiếng Việt phong phú, sáng, giàu đẹp tiếng Việt Điều thể rõ tiếng nói người nơng dân, người lao động, cha ơng ta thời xưa → Chính muốn bảo tồn giàu có tiếng Việt cần trau dồi vốn từ Bài (trang 102 sgk ngữ văn tập 1) Cách thực để làm tăng vốn từ số lượng cá nhân - Quan sát, lắng nghe tiếng nói ngày người xung quanh - Đọc sách báo tác phẩm văn học mẫu mực nhà văn tiếng - Ghi chép lại từ ngữ nghe vận dụng, tra cứu thêm… - Tập sử dụng từ ngữ hồn cảnh thích hợp Bài (trang 103 sgk ngữ văn tập 1) a, Đồng nghĩa với “nhược điểm” điểm yếu b, “Cứu cánh” viện trợ c, Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp đề xuất d, Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn láu táu e, Hoảng đến mức trí hoảng loạn Bài (trang 103 sgk ngữ văn tập 1) a, Nhuận bút: tiền trả cho tác giả cơng trình văn hóa, nghệ thuật, khoa học xuất bản, sử dụng - Thù lao: trả công cho người lao động làm việc b, Tay trắng: khơng có chút vốn liếng, cải - Trắng tay: bị hết tiền bạc, cải, hoàn tồn khơng có c, Kiểm điểm: xem xét, đánh giá lại việc để có nhận định chung cảm cho diễn đạt Có bốn kiểu hốn dụ thường gặp là: lấy phận để gọi toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu vật để gọi vật, lấy cụ thể để gọi trừu tượng – Nói quá: cách nói phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm – Nói giảm nói tránh: cách nói giảm nhẹ mức độ, quy mơ, tính chất,… vật, việc, tượng dùng cách diễn đạt khác với tên gọi vốn có vật, tượng nhằm tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch – Chơi chữ: cách lợi dụng đặc điểm âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… liên tưởng bất ngờ, thường dùng để châm biếm, đả kích, hài hước,… làm câu văn hấp dẫn thú vị – Điệp ngữ: nói viết, người ta dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ, từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ II, Luyên tập PHIẾU HỌC TẠP SỐ Câu 1: Xác định từ ghép từ láy số từ sau: lấp lánh, lơ lửng, mong manh, màu mỡ, mong muốn, mịn màng, nhường nhin, nhỡ nhàng, nhẫn nhục, bó buộc, bèo bọt, giam giữ, giữ gìn, rắn rỏi, rung rinh Câu 2: Tìm thành ngữ nêu tác dụng biểu đạt chúng câu thơ sau: a) Thân em vừa trắng lụi vừa trịn Bảy ba chìm với nước hon (Hồ Xuân Hương) b) Vợ chàng quỷ quái tinh ma, Phen kẻ cắp bà giù gặp Kiến bò miệng chén chưa lâu, Mưu sâu trả nghĩa sâu cho vừa (Nguyễn Du) Câu 3: Các từ in đậm sau dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nếu nghĩa chuyển, xác định phương thức chuyển nghĩa từ a) Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ Vai mẹ gầy nhấp nhố làm gối (Nguyễn Khoa Điềm) b) Áo anh rách vai (Chính Hữu) c) Cái kiềng đun ngày, Ba chân xoè lửa (Vũ Quần Phương) Câu 4: Nhận xét nghệ thuật dùng từ đồng nghĩa đoạn thơ sau: Nàng rằng: “Nghĩa nặng nghìn non, Lâm Tri người cũ chàng cịn nhớ khơng? Sâm Thương chẳng vẹn chữ tịng, Tại há dám phụ lòng cố nhân? (Nguyễn Du) Gợi ý: Câu 1: Ví dụ: – Từ ghép: màu mỡ, mong muốn, nhường nhịn, nhẫn nhục,… – Từ láy: lấp lánh, lơ lửng, mong manh, mịn màng,… Câu 2: a) Thành ngữ bảy ba chìm: vừa tả thực việc luộc bánh trôi vừa làm bật ấn tượng sống bấp bênh, vất vả, thân phận chìm em – tượng trưng cho người phụ nữ xã hội xưa b) – Thành ngữ kẻ cắp bà già: ý nói người khơn ngoan, ghê gớm lại gặp phải đối thủ khôn ngoan, ghê gớm Đây lời Thuý Kiều nói với Thúc Sinh gặp tới nàng Hoạn Thư – Thành ngữ kiến bị miệng chén: tình trạng quanh quẩn, bế tắc, khơng lối chàng Thúc, tình cảnh trớ trêu tình duyên chàng với Kiều Những thành ngữ thể cách hàm súc tình cảnh Kiều Thúc Sinh mối quan hệ với Hoạn Thư Kiều nhại lại cách nói Hoạn Thư tiên liệu vể gặp tới nàng người đàn bà ghê gớm Câu 3: Cần xác định từ lưnq, vai, chân dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển nêu phương thức chuyển nghĩa (nếu có tượng chuyển nghĩa) a) – Lưng! núi to mà lưng2 mẹ nhỏ: + Lưng,: nghĩa chuyển (theo phương thức ẩn dụ) + Lưng nghĩa gốc – Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối: từ vai dùng theo nghĩa gốc b) Vai: nghĩa chuyển (theo phương thức ẩn dụ) c) Chân: nghĩa chuyển (theo phương thức ẩn dụ) Câu 4: Đoạn thơ sử dụng cặp từ đồng nghĩa: người cũ – cố nhân Người cũ dùng để Kiều, gợi sắc thái thân mật, gần gũi Cố nhân từ Hán Việt Thúc Sinh, mang sắc thái trang trọng, có phần xa cách Đặt hai vị trí khác nhau, cặp từ đồng nghĩa gợi tả khoảng cách thời gian không gian hai người Kiều chọn cách “xưng khiêm hô tôn” cặp từ đồng nghĩa để diễn tả khéo léo, tinh tế mối quan hệ thực hai người lòng biết ơn, trân trọng nàng với Thúc Sinh PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Từ cày câu Cày đồng buổi ban trưa từ cày câu Vai vác cày, tay dắt trâu có phải từ đồng âm khơng? Câu 2: Tìm từ ngữ trường từ vựng ttong thơ sau Phân tích độc đáo việc dùng trường từ vựng tác giả Áo đỏ Áo đỏ em phô đông Cây xanh ánh theo hồng Em lửa cháy bao mắt Anh đứng thành tro, em biết không? (Vũ Quần Phương) Câu 3: Các từ rừng phòng hộ, thị trưởng tiền tệ từ tạo theo cách nào? Nêu số ví dụ khác theo cách phát triển từ ngữ Câu 4: Trong từ mượn sau, từ từ mượn gốc Hán, từ từ mượn gốc châu Âu? tham nhũng, phê bình, ti vi, đi-ơ-xin, dương cầm, xà phịng, yếu điểm, vi-tamin, sơ mi, ca kịch, nha sĩ Gợi ý: Câu 1: Cần hiểu nghĩa từ cày ngữ cảnh, sau nhận định xem có phải từ đồng âm hay không – Từ cày câu Cày đồng buổi ban trưa động từ hoạt động xúc lật đất lên nông cụ sản xuất nông nghiệp – Từ cày câu Vai vác cúi cày, tay dắt trâu danh từ, gọi tên nông cụ lao động Câu 2: Bài thơ có hai trường từ vựng: – Trường từ vựng “màu sắc”: đỏ, xanh, hồng – Trường từ vựng “lửa”: đỏ, ánh, lửa, cháy, tro Tuy thuộc hai trường từ vựng khác từ ngữ thuộc hai trường có mối liên hệ chặt chẽ, chi phối lẫn theo quan hệ tác động, nhân – Trong màu đỏ (áo em – em) trung tâm, làm chuyển từ sắc xanh sang sắc hổng, làm lửa cháy bao mắt, làm anh đứng thành tro Cách dùng trường từ vựng độc đáo diễn tả cảm xúc mãnh liệt chàng trai trước áo đỏ – cô gái anh bất ngờ gặp đường đời Câu 3: Các từ rừng phòng hộ, thị trường tiền tệ tạo theo cách tạo thêm từ ngữ Có thể tạo thêm từ ngữ khác theo mơ hình: – Rừng + X: rừng nguyên sinh, rừng quốc gia,… – Thị trường + X: thị trường chứng khoán, thị trường vàng,… Câu 4: Sắp xếp từ mượn vào hai nhóm: Ví dụ: – Từ mượn gốc Hán: tham nhũng, phê bình,… – Từ mượn gốc châu Âu: ti vi, PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Phân tích giống khác việc dùng từ mật trời câu thơ sau: a) Mặt trời (1) bắp nằm đồi Mặt trời (2) mẹ, em nằm lưng (Nguyễn Khoa Điềm) b) Ngày ngày mặt trời(3) qua lăng Thấy mặt trời(4) lăng đỏ (Viễn Phương) Câu 2: Phân tích giá trị biểu đạt phép tu từ sử dụng câu thơ sau: Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then, đêm sập cửa ‘ (Huy Cận) Câu 3: Phân tích tác dụng phép tu từ đoạn thơ sau: Câu hát căng buồm với gió khơi, Đồn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu mới, Mắt cá huy hồng mn dặm phơi (Huy Cận) Gợi ý Câu 1: Hai đoạn thơ dùng từ mặt trời ý nghĩa không giống nhau: – Mặt trời(1), mặt trời (3) mặt trời thiên nhiên – thiên thể mang lại ánh sáng, sống cho vạn vật Chúng dùng theo nghĩa gốc nhân hoá, mang thở sống người – Mặt trời(2), mặt trời(4): ẩn dụ độc đáo + Mặt trời(2)- ẩn dụ cho thấy em bé sống, niềm tin, hạnh phúc đời mẹ + Mặt trời(4): hình ảnh ẩn dụ Bác Hồ Hình ảnh ẩn dụ vừa ca ngợi công lao to lớn Bác, vừa thể lịng thành kính tác giả nhân dân vị lãnh tụ kính yêu Câu 2: Hai câu thơ dùng phép so sánh nhân hoá để miêu tả cảnh không gian vũ trụ chuyển đêm Nhờ phép tu từ này, vũ trụ lên nhà lớn vừa thân thuộc, ấm cúng vừa kì vĩ, tráng lệ đêm cánh cửa, sóng then cài Câu 3: Đây khổ thơ diễn tả cảnh đoàn thuyền đánh cá trở sau đêm lao động vất vả Tác giả sử dụng phép nhân hoá để tả cảnh mặt trời vươn dậy ánh sáng ngày loạt hình ảnh phóng đại, khoa trương: câu hát căng buồm, đoàn thuyền chạy đua mặt trời, mắt cá huy hồng mn dặm… vừa gợi lên hình ảnh kì vĩ đồn thuyền đánh cá, vừa tô đậm ấn tượng thành lao động biểu khí hào hứng, say mê, tràn đầy tin tưởng người lao động công xây dựng sống mới, xây dựng đất nước PHIẾU HỌC TẬP SỐ Em xác định biện pháp tu từ câu thơ sau? Nêu tác dụng a) Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ b) Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng c) Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng d) Giếng nước gốc đa nhớ người lính Gới ý: Bài 1: a) Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ - Sử dụng nhân hóa thể qua từ “im, mỏi, nằm” - Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác câu thơ “Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” ⟶ Sự kết hợp hai biện pháp nghệ thuật, ẩn dụ hai câu thơ cho thấy người lao động sau ngày đánh cá trở thật mệt mỏi, thấm đẫm mùi nắng gió biển b) Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Đoạn thơ sử dụng nghệ thuật chuyển đổi cảm giác “Từng giọt long lanh rơi” cho thấy tinh tế tác giả cảm nhận lắng nghe âm tiếng chim, từ thấy tinh thần lạc quan tác giả nằm giường bệnh c) Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ qua từ “mặt trời” Hình ảnh ẩn dụ so sánh với mặt trời thể tình yêu tha thiết người mẹ trẻ Nếu mặt trời thực mang lại sống, ánh sáng cho mn lồi vầng mặt trời tỏa sáng cho đời mẹ, giúp mẹ có sức mạnh vượt qua khó khăn, gian khổ sống d) Giếng nước gốc đa nhớ người lính Câu thơ kết hợp biện pháp hốn dụ “giếng nước gốc đa” nhân hóa thể qua từ “nhớ” Sự kết hợp hai biện pháp cho thấy nỗi nhớ người hậu phương tiễn người trận TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP Từ loại a) Danh từ – Danh từ từ người, vật, tượng, khái niệm,… – Danh từ thường kết hợp với từ số lượng phía trước Ví dụ: em học sinh, sách này,… – Danh từ chia thành hai loại: + Danh từ đơn vị (gồm danh từ đơn vị tự nhiên danh từ đơn vị quy ước) + Danh từ vật (gồm danh từ chung danh từ riêng) b) Động từ – Động từ từ hoạt động, trạng thái vật – Động từ thường kết hợp với từ: đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, cứ, còn, hãy, đừng, chớ,… thường làm vị ngữ câu – Động từ chia thành hai loại: + Động từ tình thái (thường địi hỏi có động từ khác kèm) + Động từ hoạt động, trạng thái (khơng địi hỏi có động từ khác kèm) c) Tính từ – Tính từ từ đặc điểm, tính chất vật, hoạt động, trạng thái – Tính từ thường kết hợp với từ mức độ {rất, khá, lắm,…) – Có hai loại tính từ đáng ý: + Tính từ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp với từ mức độ); + Tính từ đặc điểm tuyệt đối (không thể kết hợp với từ mức độ) Các từ loại khác a) Số từ – Số từ từ số lượng thứ tự vật Khi biểu thị số lượng vật, số từ thường đứng trước danh từ Khi biểu thị thứ tự, số từ thường đứng sau danh từ – Cần phân biệt số từ với danh từ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng: chục, đôi, tá, trăm, triệu,… Giống danh từ khác, danh từ thường có số từ đứng trước Ví dụ: ba chục, hai trăm, sáu triệu,… b) Đại từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất,… nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi c) Lượng từ – Lượng từ từ lượng hay nhiều vật cách khái quát – Có thể chia lượng từ thành hai nhóm: + Nhóm ý nghĩa tồn thể + Nhóm ý nghĩa tập hợp hay phân phối d) Chỉ từ Chỉ từ từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật khơng gian thời gian Ví dụ: ngơi nhà kia, sách nọ,… e) Phó từ – Phó từ từ chuyên kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ – Phó từ gồm hai loại: + Phó từ đứng trước động từ, tính từ thường bổ sung ý nghĩa quan hệ thời gian (đã, sẽ, đang,…), mức độ (hơi, rất, quá,…), tiếp diễn tương tự (cũng, vẫn, còn, …), phủ định {không, chưa, chẳng,…), cầu khiến (hãy, đừng, chớ,…) + Phó từ đứng sau động từ, tính từ thường bổ sung ý nghĩa mức độ (lắm, quá, …), khả (thường, luôn,…), kết hướng (mất, được, ra,…) f) Quan hệ từ – Quan hệ từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả,… phận câu hay câu với câu đoạn văn Ví dụ: Cái bút bạn; Tơi học cịn làm;… – Các quan hệ từ sử dụng với tạo thành cặp quan hệ từ (vì (do, bởi, tại,…)… nên (cho nên), :, {giá, giá mà,…)… thì…’, (dù, mặc dù,…)… nhưng…;…) g) Trợ từ Trợ từ từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ Ví dụ: những, có, chính, ngay,… h) Tình thái từ – Tinh thái từ từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến để biểu thị sắc thái tình cảm người nói – Một số loại tình thái từ: + Tĩnh thái từ nghi vấn (à, ư, hử, hả, chăng,…); + Tình thái từ cầu khiến (đi, nào, với,…); + Tình thái từ cảm thán (thay, sao,…); + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm (ạ, nhé, cơ, mà,…) i) Thán từ – Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi – đáp – Thán từ gồm hai loại chính: + Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: ôi, a, ô hay, than ôi, trời ơi,… + Thán từ gọi – đáp: này, ơi, vâng, dụ,… Cụm từ – Cụm danh từ: loại tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Ví dụ: sách ấy, nhà này,… – Cụm động từ: loại tổ hợp từ động từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Ví dụ: đọc sách, làm việc,… – Cụm tính từ: loại tổ hợp từ tính từ số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Ví dụ: đẹp hoa, yên tĩnh,… Thành phần câu a) Các thành phần – Chủ ngữ: nêu tên vật, tượng có đặc điểm, tính chất, hoạt động trạng thái, … nói đến vị ngữ Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi có từ để hỏi như: ai?, gì?, gì?,… – Vị ngữ: nêu lên hoạt động, tính chất, trạng thái, quan hệ,… người, vật, tượng,… nói đến chủ ngữ Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi: làm gì?, lùm sao?, nào?, gì?,… b) Các thành phần phụ – Trạng ngữ: thành phần phụ câu làm rõ thêm hoàn cảnh thời gian, khơng gian, ngun nhân, mục đích, phương tiện, cách thức việc, tượng nói đến câu – Khởi ngữ: thành phần đứng trước chủ ngữ, dùng để nêu lên để tài nói đến càu (xem lại Khỏi ngữtĩong sách này) c) Các thành phần biệt lập Các kiểu câu a) Câu đơn Câu đơn câu có cụm chủ – vị làm nịng cốt câu Ví dụ: Tơi học b) Câu ghép – Câu ghép câu hai hay nhiều cụm chủ – vị không bao chứa tạo thành Mỗi cụm chủ – vị gọi vế câu – Có hai cách nối vế câu: + Dùng từ có tác dụng nối (nối quan hệ từ (và, rồi, nhifng, còn, …); nối cặp quan hệ từ (vì (do, bởi, tại,…) nên (cho nên)…, (hễ, giá như,…)… thì…,…); nối cặp phó từ, đại từ hay từ thường đôi với (cặp từ hô ứng),…) + Không dùng từ nối (trong trường hợp này, vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm) c) Biến đổi câu Các cách biến đổi câu: – Rút gọn câu: Khi nói viết, lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn Việc lược bỏ số thành phần câu thường nhằm mục đích sau: + Để tránh lặp lại từ ngữ xuất hiện, làm cho thông tin nhanh, tập trung, lược bỏ thành phần câu Ví dụ: – Anh làm đấy? – Đang học (rút gọn chủ ngữ) + Ngụ ý hành động, tính chất nêu câu chung người Ví dụ: Học, học nữa, học (Lê-nin) – Tách cán: Khi sử dụng câu, để nhấn mạnh, tách thành phần câu (hoặc vế câu) thành câu riêng Ví dụ: Những xảy ngày: máy bay rít, bom nổ Nổ cao điểm, cách hang khoảng 300 mét (Lê Minh Khuê) – Mở rộng câu: + Thêm trạng ngữ cho câu: để xác định thời gian, không gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc câu Ví dụ: Chúng em gặp bạn Nam – Trên đường nhà, chúng em gặp bạn Nam + Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu: Khi nói viết dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi cụm chủ – vị, làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu Các thành phần câu chủ ngữ, vị ngữ phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ cấu tạo cụm chủ – vị Ví dụ: Quyển sách hay Quyển sách bạn cho mượn hay – Chuyển câu chủ động thành cứu bị động: Là làm cho câu có chủ ngữ chủ thể hành động thành câu có chủ ngữ đối tượng hành động nêu vị ngữ Ví dụ: Cơ giáo khen bạn Lan -* Bạn Lan cô giáo khen Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác a) Câu nghi vấn – Là câu có chứa đặc điểm hình thức mục đích nói đích thực nghi vấn (hỏi) – nêu điều chưa biết để trả lời – Câu nghi vấn thường có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ, …) có từ hay (nối vế có quan hệ lựa chọn) Ví dụ: Con nhận chưa? (Tạ Duy Anh) b) Câu cầu khiến – Là câu có chứa đặc điểm hình thức mục đích nói đích thực cầu khiến – yêu cầu, lệnh, đề nghị, khuyên bảo,… – Câu cầu khiến thường có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, để nghị, khuyên bảo,., Ví dụ: Mày trói nguy chồng bà đi, bà cho mày xem! (Ngô Tất Tố) c) Câu cảm thán – Là câu có chứa đặc điểm hình thức mục đích nói đích thực bộc lộ cảm xúc trực tiếp người nói (viết) trước việc, tượng,… – Câu cầu khiến thường có từ ngữ cảm thán như: ơi, than ơi, ơi, chạo ơi, xiết bao,… Ví dụ: Chao ơi! Đối với người quanh ta, ta không l ơ’tìm mà’hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,… (Nam Cao) d) Câu trần thuật – Là câu không chứa dấu hiệu hình thức kiểu câu cầu khiến, câu nghi vấn câu cảm thán – Câu trần thuật thường dùng đê kể, thông báo, nhận định, miêu tả,… hay yêu cầu, để nghị, bộc lộ tình cảm,… Ví dụ: Ơng Hai ngồi lặng góc giường (Kim Lân) II – LUYỆN TẬP PHIẾU HỌC TẠP SỐ Câu 1: Phần in đậm câu văn sau bổ sung ý nghĩa cho tính từ? Ếch tưởng bầu trời trêu đầu bé vung oai vị chúa tể (Êch ngồi đáy giếng) Câu 2: Xác định loại cụm từ in đậm câu sau Chỉ phần trung tâm cụm từ điển vào bảng bên a) Tôi đội mũ to tướng cao đêu… (Đ Đi-phô) b) Cây núi đảo lụi thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đăm đà hết khi, cát lại vàng giòn (Nguyễn Tuân) c) Chị Thao nhìn cửa hang (Lê Minh Khuê) d) Vừa lúc ấy, đến gần anh Câu 3: Xác định thành phần câu câu sau: a) Nói cách khiêm tốn, cô gái b) Tất nhiên, không vào viện quân y (Lê Minh Khuê) Câu 4: Những câu in đậm sau câu rút gọn hay câu đặc biệt? a) Chúng tơi có ba người Ba cô gái b) Những nhiều rẽ nằm lăn lóc Những tảng đá to Một vài thùng xăng họặc thành tơ méo mó, han gỉ nằm đất c) Việc ngồi Khi có bom nổ chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom d) Cịn chúng tơi chạy cao điểm cá ban ngày Mà ban ngày chạy cao điểm chuyện chơi (Lê Minh Khuê) Gợi ý: Phần phụ sau (như vị chúa tể) tính từ oai bổ sung ý nghĩa so sánh, làm rõ kiêu ngạo ếch, Bài tập yêu cầu phân tích cấu tạo cụm từ in đậm Cần xem lại kiến thức liên quan đến cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ để xác định HS làm theo mẫu Ví dụ: a) Trạng ngữ: Nói cách khiêm tốn – Chủ ngữ: – Vị ngữ: cô qái b) Phần tình thái: tất nliiên – Chủ ngữ: – Vị ngữ: không vào viện quân y Cần phân biệt câu đặc biệt câu rút gọn thành phần Có thể xác định sau: câu đặc biệt (câu in đậm phần a b); câu rút gọn (câu in đậm phần c d) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Xác định câu ghép đoạn trích sau cho biết quan hệ nội dung vế câu ghép Mẹ tơi mừng rỡ, nét mặt chì nỗi buồn thầm kín Mẹ tơi bảo tơi ngồi xuống, nghỉ ngơi, uống trà, khơng đả động đến chuyện dọn nhà Cháu Hồng chưa gặp tơi dám đứng đằng xa nhìn tơi chịng chọc (Lỗ Tấn) Câu 2: Xác định kiểu cấu tạo câu thành phần câu câu có đoạn trích sau: Ơng Hai trằn trọc khơng ngủ Ơng hết trở bên lại trở bên kia, thở dài Chợt ơng lão lặng hẳn di, chân tay nhũn ra, tưởng chừng không cất lên được… Có tiếng nói léo xéo gian Tiếng mụ chủ… Mụ nói vậy? Mụ nói mà lào xào thế? (Kim Lân) Câu 3: Xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho câu đoạn trích sau: Bà Hai lại cất tiếng: – Thầy ngủ ư? Dậy tơi bảo Ơng Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên nhà trên, ơng sít hai hàm lại mà nghiến: – Im! Khổ lắm! Nó mà nghe thấy lại khơng (Kim Lân) Câu 4: Biên đổi câu chủ động sau thành câu bị động: a) Nhà thơ sử dụng thành ngữ cách độc đáo b) Người ta xây dựng cơng trình kiến trúc tuyệt đẹp trái tim khối óc sáng tạo Câu 5: Viết đoạn văn nói tác giả văn học mà em yêu thích Xác định kiểu cấu tạo ngữ pháp câu sử dụng đoạn văn Gợi ý Câu 1: HS vào đặc điểm câu ghép để nhận diện câu ghép đoạn văn Xem xét ý nghĩa vế câu quan hệ từ để xác định quan hệ nội dung vế câu ghép tìm Chú ý: hai vê câu câu ghép đoạn văn nối với quan hệ từ Câu 2: Cần xem lại kiến thức cấu tạo câu để nhận diện, phân tích thành phần câu câu có đoạn trích Xác định chủ ngữ vị ngữ câu dựa vào số lượng cụm chủ – vị, mối quan hệ cụm chủ – vị để xác định kiểu cấu tạo cho câu Ví dụ: – Câu đơn: ông Hai / trằn trọc khôn ngủ (C – V) – Câu ghép: Chợt ông lão / lăng đi, chân tay?nhủn ra, tưởng chừng không cất lên Câu đặc biệt: Tiếng mụ chủ Câu 3: HS xem lại kiến thức phân loại câu theo mục đích nói để xác định câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán có đoạn trích Chú ý dấu hiệu hình thức kiểu câu phân loại Ví dụ: – Câu trần thuật: Bà Hai lại cất tiếng – Câu nghi vấn: Thầy ngủ – Câu cầu khiến: Im! – Câu cảm thán: Khổ lắm! Câu 4: Ví dụ: Thành ngữ nhà thơ sử dụng cách độc đáo Câu 5: Chú ý viết câu ngữ pháp Vận dụng kiến thức phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp để thực yêu cầu tập ... phương châm chi ph? ?i n? ?i dung h? ?i tho? ?i) phương châm lịch ( chi ph? ?i quan hệ cá nhân tham gia h? ?i tho? ?i) B? ?i học xưng hô h? ?i tho? ?i giúp học sinh hiểu phong phú, tinh tế giàu sắc th? ?i biểu cảm hệ... Ơng n? ?i gà bà n? ?i vịt” (n? ?i khơng đề t? ?i giao tiếp, ngư? ?i n? ?i nẻo) ( Nếu muốn n? ?i sang đề t? ?i khác, ngư? ?i n? ?i thường hay n? ?i “ Nhân tiện xin h? ?i? ?? Phương châm cách thức: Khi giao tiếp cần n? ?i ngắn... Ngư? ?i n? ?i vơ ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp + Ngư? ?i n? ?i ph? ?i ưu tiên cho phương châm h? ?i tho? ?i yêu cầu khác quan trọng + Ngư? ?i n? ?i muốn gây ý, để ngư? ?i nghe hiểu caai n? ?i theo hàm ý II) LUYỆN