1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Skkn hà 2021 2022 (2)

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 43,18 MB

Nội dung

1 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Macxim Gorki nói: “Văn học nhân học” – học văn tức học làm người Môn Ngữ văn có vị trí, vai trị quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, việc giáo dục hình thành nhân cách người Để thực tốt nhiệm vụ môn, điều quan trọng người giáo viên giảng dạy phải tạo niềm đam mê, hứng thú học tập môn cho học sinh Bên cạnh đó, theo tinh thần đạo đổi từ Nghị trung ương 29 “Đổi toàn diện giáo dục” mục tiêu chương trình giáo dục tổng thể 2018 hướng tới mục tiêu: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động chiếm lĩnh tri thức, hướng tới mục tiêu tri thức phải tạo hứng thú, đam mê học tập cho học sinh Tuy nhiên, thực tế việc dạy học mơn Văn là: Dạy học cịn mang nặng tính truyền thống, chưa tạo niềm hứng thú, đam mê học tập môn học sinh Dạy học cịn mang nặng tính truyền thụ tri thức chiều, thầy làm chủ lớp học, người truyền thụ tri thức cho học trò tiếp nhận Học trò lĩnh hội tri thức từ giáo viên theo trình tự logic sẵn có Chính vậy, số lượng học sinh đam mê, yêu thíc học Văn ngày giảm sút, từ nhỏ, em định hướng học tập môn phục vụ cho việc lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai Bên cạnh đó, đối tượng học sinh lớp tham gia giảng dạy, lực học em đuối, việc tạo hứng thú, đam mê học tập môn thực quan trọng Nắm bắt điều này, dựa thực tế giảng dạy môn Ngữ văn, thân giáo viên tham gia giảng dạy mơn nói chung thân tơi nói riêng ln trăn trở để tìm hướng đi, cách thức khắc phục tồn tại, hạn chế q trình dạy học mơn truyền hứng thú, đam mê học tập môn học cho em, để văn học thực thở sống, đem lại giá trị “Chân, thiện, mỹ” đích thực Vì vậy, tơi mạnh dạn xây dựng giải pháp với đề tài: “Biện pháp tạo hứng thú cho học sinh học Ngữ văn trường THCS Nguyễn Đình Chiểu” 2 Mục tiêu biện pháp Nghiên cứu để tìm hiêu thực trạng vấn đề từ xây dựng giải pháp cụ thể góp phần tạo hứng thú cho học sinh trình dạy học mơn Ngữ văn Giúp học sinh đam mê, hứng thú với môn học, nâng cao chất lượng giảng dạy tiết học, học Từ góp phần thực mục tiêu mơn học, mục tiêu giáo dục Khắc phục tồn tại, hạn chế q trình dạy học mơn Ngữ văn Đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng áp dụng học sinh lớp trường THCS Nguyễn Đình Chiểu 3.2 Phương pháp nghiên cứu Sáng kiến sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu văn liên quan tới vấn đề Phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp thực nghiệm khoa học, phương pháp điều tra, khảo sát, đánh giá II NỘI DUNG Đánh giá thực trạng 1.1 Thuận lợi Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu tơi cơng tác ln trọng đến chất lượng dạy học Nhà trường quan tâm đầu tư phương tiện dạy học máy chiếu, bảng phụ, bảng tương tác, thiết bị đồ dùng dạy học tạo điều kiện để giáo viên nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học tích cực Bản thân giáo viên trực tiếp giảng dạy ln tâm huyết, nhiệt tình cơng việc giao, cố gắng với nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục Trong năm trở lại đây, vấn đề đổi giáo dục coi đề tài nóng, vấn đề then chốt tất mơn học, tiết học, học Có thể nói: chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh đề cao Việc đổi dạy học lan toả theo chiều sâu lẫn chiều rộng Chất lượng dạy học mơn, có môn Văn nâng tầm rõ rệt Sự đổi vận động với nhiều chiều – từ đổi phương thức dạy thầy, cách thức học tập học trò, đổi Sách giáo khoa, đổi kiểm tra đánh giá 1.2 Khó khăn Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đáng mừng ấy, trăn trở, thực trạng cịn tồn q trình giảng dạy mơn tình trạng: dạy học theo hướng truyền thụ tri thức chiều cịn tồn Bản thân tơi cịn lo sợ học sinh không cảm nhận hết hay, đẹp trình học tập nên nặng bình giảng Hiện tượng học sinh khơng thích học Văn, chí sợ học Văn, học tập mơn thiếu sáng tạo, chủ yếu rập theo khuôn mẫu, theo định sẵn, chí học lệch, học tủ tồn trường công tác 1.3 Khảo sát q trình học tập mơn Ngữ văn Làm khảo sát niềm đam mê, hứng thú học tập môn lớp tham gia giảng dạy cho kết sau: PHIẾU KHẢO SÁT HỨNG THÚ HỌC TẬP BỘ MÔN NGỮ VĂN Câu hỏi Rất Mức độ hứng thú Hứng Bình Khơng Rất hứng thú thường hứng thú thú khơng hứng Em hứng thú với việc tìm hiểu 5/40 7/40 8/40 thú 5/40 môn Văn Em hứng thú với việc tích 4/40 8/23 7/40 6/40 11/40 7/40 5/40 cực, chủ động, sáng tạo trình học tập Em hứng thú với việc chinh phục, khám phá môn Ngữ văn Dựa kết khảo sát trên, ta nhận thấy, dường học sinh khơng cịn học tập môn Việc tham gia học tập môn giảm sút hẳn Số lượng học sinh đam mê, yêu thích, tích cực, chủ động, sáng tạo thực mơn văn khơng cịn nhiều Đó tiếng chng cảnh tỉnh với người tham gia công tác giảng dạy, giáo dục Trên sở đó, tơi trăn trở vấn đề: Làm để kéo em trở lại với niềm đam mê học tập môn mà đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục? 1.4 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng Phân tích nguyên nhân vấn đề, ta tìm hướng giải cho vấn đề Về phía giáo viên Người dạy chưa thực biết cách xây dựng niềm đam mê hứng thú học tập mơn Có đổi phương pháp dạy học nhiếu tiết dạy, dạy, giáo viên chưa thực đồng bộ, có tính chiều sâu Tơi thấy sau trình đổi quay lại phương pháp cũ: dạy học nặng bình giảng, truyền thụ tri thức chiều Chưa thực ghi nhận phát mẻ học sinh, giảng dạy trọng tới việc tái lại tri thức mà chưa trọng tới việc sáng tạo q trình làm chủ tri thức Về phía học sinh Học sinh lực học đuối, gốc nên sợ học Học sinh học tập theo hướng thụ động, ỷ lại, ý thức tự giác q trình học tập chưa cao Bên cạnh đó, học sinh mang tâm lý ngại bày tỏ quan điểm, ngại trình bày trước đám đơng Các em tiếp cận tri thức khoa học công nghệ 4.0 nên lệ thuộc vào trang mạng xã hội, thiếu tìm tịi, sáng tạo tri thức tìm hiểu, tiếp nhận bề mà chưa có chiều sâu Các biện pháp thực 2.1 Tạo hứng thú cho học sinh cách trao niềm tin, trao nhiệm vụ phù hợp với lực, phẩm chất người học Đối tượng học sinh lớp lực học cịn đuối Vì vậy, muốn tạo hứng thú cho học sinh trước hết phải trao nhiệm vụ phù hợp với lực Khi học sinh tin tưởng, trao niềm tin, em cảm thấy thực quan trọng, cố gắng để thực nhiệm vụ để đạt niềm tin cô giao Vì vậy, thể tin tưởng học sinh Bên cạnh đó, để em tin vào lực mình, trao nhiệm vụ phù hợp với lực học sinh Với học sinh có lực học đuối, giáo viên nên lựa chọn câu hỏi: Nhận biết (Nêu nét tác giả, xuất xứ…); với học sinh học khá, giỏi, giáo viên trao cho em nhiệm vụ đòi hỏi tư cao tạo điều kiện để em bày tỏ suy nghĩ riêng cá nhân Trong nhóm học, tổ chức hoạt động nhóm, tạo tương tác thành viên, giáo viên cần khéo léo lựa chọn hệ thống câu hỏi với cấp độ nhận thức khác nhau, học sinh đại trà, nhóm học bao gồm nhiều đối tượng học sinh Khi xây dựng câu hỏi theo cấp độ nhận thức (nhiệm vụ phù hợp), em cảm thấy hứng thú đam mê học tập Vì em thấy thực quan trọng, thật làm Ví dụ: Khi dạy bài: “Trong lịng mẹ” giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn phần: Tình cảm Bé Hồng mẹ với câu hỏi: Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng, cảm xúc bé Hồng gặp lại nằm lịng mẹ? Nhận xét nghệ thuật? Qua em có nhận xét tình cảm bé Hồng với mẹ mình? Chia sẻ tình cảm, cảm xúc hình ảnh người mẹ em? 2.2 Tạo hứng thú cho học sinh cách quan sát, giúp đỡ động viên, khích lệ kịp thời Động viên cách: Thứ nhất: Sử dụng lời khen, điểm số, cổ vũ thành viên lớp, ánh nhìn, tận tình bảo Thứ 2: Quan sát học sinh, hỗ trợ, giúp đỡ em kịp thời 2.3 Tạo hứng thú thông qua sử dụng phương tiện trực quan tổ chức thực nghiệm khoa học 2.3.1 Tạo hứng thú thông qua sử dụng phương tiện trực quan Các phương tiện trực quan có vị quan trọng trình dạy học Bởi phương tiện trực quan hình ảnh, video… tác động trực tiếp đến giác quan học sinh thị giác, thính giác, xúc giác… Khi nắm bắt cảm nhận hệ thống tri thức nhiều giác quan, học sinh chắn ghi nhớ tri thức lâu hơn, bền hơn, sâu Cách cảm nhận tri thức đa chiều Tuy nhiên, việc sử dụng phương tiện trực quan cần đảm bảo nguyên tắc Vậy ngun tắc gì? Ví dụ: Khi dạy bài: Quê hương – Tế Hanh, giáo viên sử dụng phương tiện trực quan với việc đưa hình ảnh đồn thuyền đánh cá trở Từ đó, học sinh khai thác hình ảnh thấy bầu khơng khí đơng vui, tấp nập, nhộn nhịp niềm vui, niềm tự hào nhà thơ Tế Hanh 2.3.2 Tạo hứng thú thông qua tổ chức thực nghiệm khoa học Tổ chức thực nghiệm khoa học giải pháp để tạo mối liên hệ cho học sinh từ tri thức môn học với thực tiễn sống Việc tổ chức thực nghiệm khoa học thực cách: Thực hoá thân vào nhân vật, thực trải nghiệm thực tế thông qua tác phẩm, trải nghiệm thực tế thông qua đơn vị kiến thức học Ví dụ: Khi dạy bài: “Thông tin ngày Trái Đất năm 2000” giáo viên cho học sinh thực nghiệm với phương pháp dự án: Giao nhiệm vụ cho nhóm thực dự án tìm hiểu tác hại việc sử dụng bao bì nilong địa phương em Hoặc tổ chức cho học sinh tham gia thực nghiệm cách: Thiết kế túi thay cho bai bì nilong lớp (Có thể thiết kế thực hoạt động trải nghiệm thiết kế hình vẽ) 8 2.4 Tạo hứng thú cho học sinh thông qua việc vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực Vì phải vận dụng phương pháp dạy học tích cực Ta biết rằng, định hướng trình dạy học theo định hướng phát triển lực việc vận dụng linh hoạt, hiệu phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Nhưng làm để vận dụng linh hoạt hiệu phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực vào trình giảng dạy? Thứ nhất: Người giáo viên cần nắm ưu điểm, hạn chế, cách thức thực phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Thứ 2: Lựa chọn vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp với đơn vị kiến thức học, phù hợp với đối tượng học sinh giảng dạy Thứ 3: Biết cách phối hợp linh hoạt phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực để tăng thêm hiệu vận dụng Thứ 4: Đánh giá hiệu trình vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Vận dụng phương pháp trị chơi để tạo hứng thú học tập cho học sinh Ví dụ: Khi dạy bài: Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn, giáo viên vận dụng phương pháp trị chơi trình dạy học cách: Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trị chơi: Nhóm nhanh hơn, nhóm giỏi việc chiếu loạt hình Thăng Long – Hà Nội với hát: “Hùng thiêng Thăng Long Hà Nội” – Lê Anh Dũng yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ sau: Bài hát hình ảnh nói kiện lịch sử địa điểm nào? Hãy chia sẻ hiểu biết nhóm em kiện lịch sử địa điểm ấy? Ví dụ 2: Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi: “Ơ cửa bí mật” hoạt động khởi động thơ: “Ngắm trăng” – Ngữ văn 8, với loạt câu hỏi liên quan tới hệ thống tri thức cũ hệ thống tri thức bài: Hãy nêu nội dung thơ “Tức cảnh Pác Pó? Hãy đọc thơ viết trăng Bác mà em biết? Nêu hiểu biết em Hồ Chủ Tịch? Nhận xét hoàn cảnh sống làm việc Bác thơ Ngắm trăng? Vận dụng phương pháp dự án để tạo hứng thú học tâp cho học sinh Phương pháp dự án giúp học sinh tự khám phá hệ thống tri thức môn học, làm chủ hệ thống tri thức Các em khai thác tri thức học với nhiều cách khác nhau, cách khai thác lại có ý 10 tưởng sáng tạo Chính vậy, tơi thường xuyên tăng cường vận dụng phương pháp trình dạy học mình, bước đầu dự án nhỏ như: Phân chia nhóm lấy tư liệu giới thiệu tác giả tiết học, học Sau dự án lớn như: Tìm hiểu tồn học Ví dụ: Khi dạy bài: Ơn dịch, thuốc , giáo viên sử dụng phương pháp dự án với bước thực sau: Bước 1: Xác định chủ đề mục đích dự án Bước 2: Các nhóm hình thành đề cương lập kế hoạch thực Bước 3: Các nhóm thực dự án Bước 4: Giới thiệu sản phẩm dự án trước tập thể Bước 5: Đánh giá kết đạt so với mục đích xác định Giáo viên chia lớp làm nhóm, nhóm thực nhiệm vụ sau: Tìm hiểu ý nghĩa tên văn bản, thông báo nạn dịch thuốc lá, tác hại thuốc lá, lời kêu gọi tác giả Các nhóm thực nhiệm vụ khái quát theo hệ thống sơ đồ tư Lưu ý: Với tiết đầu tiên, giáo viên cho học sinh thực bước 1,2 Ở tiếp theo: Các nhóm thực bước 3,4,5 Vận dụng kỹ thuật sơ đồ tư để tạo hứng thú học tập môn cho học sinh Kỹ thuật sơ đồ tư kỹ thuật dễ sử dụng, hình ảnh, hệ thống tri thức trình bày theo sơ đồ tư tăng tính hấp dẫn cho học Khi vận dụng kỹ thuật sơ đồ tư duy, học sinh thoả mãn đam mê, sáng tạo Giáo viên cần lưu ý hướng dẫn học sinh cách vẽ sơ đồ tư duy, cách khái quát hệ thống tri thức tiết học thành nhánh sơ đồ tư Ví dụ: Khi dạy bài: Ơn dịch thuốc lá, giáo viên trình bày bảng hệ thống sơ đồ tư hoạt động luyện tập, giáo viên giao nhiệm vụ cho thành viên lớp nhóm khái quát lại hệ thống kiến thức sơ đồ tư 11 Ngồi ra, giáo viên cịn sử dụng nhiều phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực khác để thúc đẩy học sinh tham gia học tập Từ thúc đẩy đó, học sinh cảm thấy yêu thích mơn học nhận thấy vai trị làm chủ tri thức lớn Niềm đam mê, hứng thú học tập nâng cao rõ rệt 2.5 Học sinh trở thành chủ thể hoạt động chiếm lĩnh tri thức cách tích cực sáng tạo Điểm khác biệt dạy học theo định hướng phát triển lực biến học sinh thành chủ thể lớp học, nhóm học Tuy nhiên, việc biến học sinh thành chủ thể cách nào? Như nghệ thuật người giáo viên Để biến học sinh trở thành chủ thể hoạt động chiếm lĩnh tri thức cần: Thứ nhất: Giáo viên thấy vị trí học sinh trình học tập Thấy điểm khác biệt dạy học theo hướng truyền thống với việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm 12 Thứ 2: Tạo môi trường học tập đa dạng hình thức như: Học sinh học lớp, tương tác trực tiếp với giáo viên (Học với giáo viên) Học qua Sách giáo khoa (tự nghiên cứu, tìm hiểu thơng tin qua hệ thống tri thức từ Sách giáo khoa); học tập trực tuyến… Thứ 3: Trong trình học, giáo viên cần thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động học cho học sinh phù hợp với tất đối tượng học sinh với cấp độ nhận thức khác Thứ 4: Quan tâm tới học sinh q trình dạy học để khơng để học sinh cảm thấy lạc lõng, bị bỏ rơi 2.6 Tạo hứng thú cho học sinh cách để em thấy gắn bó văn học với sống Muốn học sinh u thích mơn, học sinh phải hiểu giá trị môn học với sống em Học sinh phải cảm nhận thấy học Văn để phục vụ cho sống Văn học nhân học, đời 13 nơi xuất phát nơi tới văn học, “văn học đẻ đời sống” – Chế Lan Viên Vì vậy, tiết dạy, dạy, giáo viên cần trọng tới việc tạo mối liên hệ văn học thực tế sống thông qua câu hỏi, hình ảnh thực tế cách cho em trực tiếp tham gia vào hoạt động Từ đó, em có trải nghiệm thực tế cách chân thực Ví dụ: Khi dạy bài: “Từ tượng hình, từ tượng thanh,”, giáo viên cho học sinh thấy mối liên hệ văn học thực tế sống hướng dẫn học sinh tìm hiểu tham gia trị chơi: Chúng tơi người giỏi cách yêu cầu học sinh: Tìm từ tượng thanh, từ tượng hình với chủ đề: “Lớp học ngày hơm nay”? Ví dụ 2: Khi dạy bài: Cô bé bán diêm – An-dec-xen, nói số phận bất hạnh bé bán diêm thờ vô cảm người xung quanh gây lên chết thương tâm bé bán diêm, giáo viên cho học sinh quan sát số hình ảnh thờ ơ, vô trách nhiệm giới trẻ số phận bất hạnh – đối lập với hành động đẹp, ln giúp đỡ người xung quanh từ học sinh chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ 2.7 Tạo hứng thú cho học sinh cách: Dạy học theo hướng mở rộng, tích hợp với tri thức mơn học khác giáo dục kỹ sống cho học sinh 14 Tạo mối quan hệ gắn kết môn học rèn kỹ sống cho học sinh trình giảng dạy tiêu chí q trình tổ chức dạy học Đây yêu cầu bắt buộc giáo viên q trình xây dựng kế hoạch mơn Tuy nhiên, giáo viên cần lưu ý tới hướng tích hợp cần: Linh hoạt, phù hợp, có hiệu Ví dụ: Khi dạy bài: “Bài tốn dân số”, tìm hiểu tác hại thuốc lá, giáo viên tích hợp với mơn sinh học, hố học (khói thuốc chứa nhiều chất độc, thấm vào thể…chất hắc ín, thuốc lại có chất Ơ-xít các-bon, chất thấm vào máu, bám chặt hồng cầu không cho chúng tiếp nhận ơ-xi ” Ví dụ 2: Khi dạy bài: “Hịch tướng sĩ” – Trần Quốc Tuấn, giáo viên cho em thấy mối quan hệ gắn bó chặt chẽ tác phẩm với kiện lịch 15 sử: Ba lần chống quân Mông Nguyên nhà Trần; từ học sinh hiểu ý nghĩa Hịch hoàn cảnh lịch sử nước ta lúc 2.8 Tạo hứng thú cách xây dựng tạo lập mối quan hệ gắn kết đa chiều giáo viên với học sinh, học sinh với giáo viên, học sinh với học sinh Tạo gắn kết giáo viên với học sinh thông qua tương tác trình học tập với việc trao nhiệm vụ, động viên khích lệ học sinh Thơng qua quan tâm, trò chuyện, chia sẻ đơn vị tri thức đó, chí chia sẻ sống với em Học sinh gắn kết với giáo viên cách nào? Đó học sinh mạnh dạn bày tỏ, chia sẻ quan điểm sống, cách thức nhìn nhận, đánh giá việc, chia sẻ quan điểm hệ thống tri thức học Vì vậy, tham gia giảng dạy giáo viên cần: Thứ nhất: Thường xuyên tạo tương tác hai chiều giáo viên với học sinh, học sinh với giáo viên Thứ 2: Để học sinh mạnh dạn bày tỏ quan điểm Thứ 3: Tạo gắn kết câu chuyện học tập, sống Tạo gắn kết học sinh với học sinh cách: Tạo điều kiện để em làm việc Hãy để em phản biện, đặt câu hỏi, chất vấn làm rõ vấn đề Ví dụ: Khi dạy bài: Trợ từ, thán từ, giáo viên tổ chức thi đố vui cho nhóm thơng qua nhiệm vụ: nhóm đưa câu có sử dụng trọ từ thán từ yêu cầu nhóm cịn lại tìm trợ từ thán từ câu nêu tác dụng trợ từ thán từ (Học sinh tương tác nhau, vốn từ em mở rộng) Ví dụ 2: Khi dạy phần: Viết đoạn văn văn thuyết minh, giáo viên tổ chức cho em hoạt động nhóm phần luyện tập với nhiệm vụ sau: Nhóm 1: Viết đoạn văn thuyết minh giới thiệu thầy cô giáo nhà trường Nhóm 2: Viết đoạn văn thuyết minh khu vực sân trường 16 Nhóm 3: Viết đoạn văn thuyết minh khu vực lớp học Nhóm 4: Viết đoạn văn thuyết minh truyền thống nhà trường (Trong q trình tổ chức hoạt động nhóm, nhóm tương tác với (học sinh tương tác với học sinh), giáo viên tương tác với học sinh) 2.9 Tạo hứng thú thông qua cách thức xây dựng đề kiểm tra phê kiểm tra Xây dựng kiểm tra cách tạo hứng thú cho học sinh Tâm lý học sinh cảm thấy lo sợ trước kiểm tra Vì vậy, tạo áp lực thi cử khiên em cảm thấy sợ học Vì vậy, biết cách xây dựng kiểm tra phù hợp Việc xây dựng kiểm tra cần đảm bảo nguyên tắc sau: Khi phê kiểm tra cần lưu ý tới cách phê, lời phê, nội dung phê để tạo động lực cho học sinh 17 2.10 Tạo hứng thú thông qua việc ứng dụng cơng nghệ q trình dạy học Khoa học ngày phát triển, đặc biệt công nghệ thơng tin Thời đại cơng nghệ 4.0 địi hỏi từ giáo viên tới học sinh phải bắt nhịp chung với xu Nếu trước đây, giáo viên cần lên lớp với sách giáo khoa viên phấn bây giờ, giáo viên cần sử dụng hướng dẫn học sinh sử dụng thành thạo cơng nghệ thơng tin Vì lẽ đó, việc sử dụng công nghệ thông tin thực cần thiết Thậm chí, định Bộ giáo dục, học sinh phép mang điện thoại đến trường sử dụng với cho phép, quản lý giáo viên Chính vậy, giáo viên cần tận dụng khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin em trình tham gia học tập Việc ứng dụng công nghệ thể nhiều chiều:c ứng dụng công nghệ thể nhiều chiều:ng dụng công nghệ thể nhiều chiều:ng công nghệc ứng dụng công nghệ thể nhiều chiều: thể nhiều chiều:i thể nhiều chiều:c thể nhiều chiều: hiệc ứng dụng công nghệ thể nhiều chiều:n nhiều chiều:u chiều chiều:u: Giáo viên ứng dụng công nghệ thể nhiều chiều:ng dụng công nghệ thể nhiều chiều:ng công nghệc ứng dụng công nghệ thể nhiều chiều: thể nhiều chiều:i xây dựng, thiết kế, tổ chức tiếtng, thiết kế, tổ chức tiếtt kết kế, tổ chức tiết, tổ chức tiết ch ứng dụng công nghệ thể nhiều chiều:c ti ết kế, tổ chức tiếtt h c, học Học sinh ứng dụng công nghệ để tìm kiếm thơng tini h c H c sinh ứng dụng công nghệ thể nhiều chiều:ng dụng công nghệ thể nhiều chiều:ng công nghệc ứng dụng công nghệ thể nhiều chiều: thể nhiều chiều:i để nhiều chiều: tìm kiết kế, tổ chức tiếtm thông tin để nhiều chiều: tham gia h c tập trực tuyến.p trựng, thiết kế, tổ chức tiếtc tuyết kế, tổ chức tiếtn Ví dụ: Khi dạy bài: Tức cảnh Pác Pó, để tìm hiểu Bác, giáo viên cho học sinh xem video tư liệu Bác để từ học sinh nắm nét vị lãnh tụ kính yêu Hiệu việc áp dụng biện pháp thực tế giảng dạy 3.1 Đối với giáo viên Giáo viên nhận thức rõ vai trò việc tạo hứng thú cho học sinh trình tham gia học tập xây dựng nhiều biện pháp tạo hứng thú cho học sinh mới, áp dụng có hiệu q trình giảng dạy môn Ngữ văn Bản thân xây dựng tiết dạy, dạy thực có tương tác qua lại giáo viên học sinh hiệu Các đồng nghiệp nhà trường 18 tham gia dự thăm lớp từ đột xuất đến tiết kiểm tra nội bộ, thao giảng bắt đầu thấy điểm mới, sáng tạo cách thức tổ chức thực 3.2 Đối với học sinh Các em nhận thức rõ nét vai trò việc học tập môn em Bên cạnh đó, học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo tham gia hoạt động học tập với việc đưa nhiều ý tưởng mới, sáng tạo, với câu hỏi thú vị Các em biết cách tương tác, trao đổi, phản biện lẫn tham gia học tập môn 3.3 Kết thông qua số cụ thể Để kiểm tra hứng thú học sinh tham gia học tập môn, sử dụng bảng thang đo hứng thú để khảo sát thái độ em học tập Từ tơi có phương án điều chỉnh cho phù hợp Bên cạnh bảng điều tra hứng thú, tiến hành khảo sát kết học tập em trước tác động sau tác động cho kết sau Bảng điều tra hứng thú trước tác động Câu hỏi Rất Mức độ hứng thú Hứng Bình Không Rất hứng thú thường hứng thú không thú hứng Em hứng thú với việc tìm hiểu 5/40 7/40 8/40 thú 5/40 môn Văn Em hứng thú với việc tích 4/40 8/23 7/40 6/40 11/40 7/40 5/40 cực, chủ động, sáng tạo trình học tập Em hứng thú với việc chinh phục, khám phá môn Ngữ văn Bảng điều tra hứng thú sau tác động Câu hỏi Rất Mức độ hứng thú Hứng Bình Khơng Rất 19 hứng thú thường hứng thú không thú hứng Em hứng thú với việc tìm hiểu 4/40 10/40 9/40 3/40 thú 1/40 mơn Văn Em hứng thú với việc tích 3/40 9/40 10/40 2/40 1/40 7/40 11/40 3/40 1/40 cực, chủ động, sáng tạo trình học tập Em hứng thú với việc chinh 3/40 phục, khám phá môn Ngữ văn Kết học tập học sinh trước sau tác động (đối với khối tham gia giảng dạy) Kết khảo sát điểm 15 phút trước áp dụng sáng kiến em học sinh lớp 8A2 năm học 2020 - 2021 sau: Lớp TS Dưới 5(%) 8A2 40 16(40) Bài kiểm tra 45 phút: -> 8(%) 22(55) Lớp TS Dưới 8A2 40 18 (45) Sau áp dụng sáng kiến: -> 20(50) 8->10(%) (5) 8->10 (5) Bài kiểm tra 15 phút lớp 8A2 năm học 2020-2021 Lớp TS Dưới (%) -> (%) 8A2 40 8(20) 24(60) Bài kiểm tra 45 phút lớp 8A2 năm học 2020-2021 Lớp 8A2 TS 40 Dưới (%) 10(25) -> (%) 26 (65) ->10 (%) 8(20) 8->10 (%) (10) III KẾT LUẬN Ý nghĩa Có thể nói: Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh học tập đạt kết cao, có khả khơi dậy mạch nguồn sáng tạo Vai trò hứng thú đặc biệt quan trọng nhà trường, 20 hứng thú tạo động chủ đạo hoạt động học tập học sinh Vì vậy, việc tạo hứng thú học tập thực quan trọng mà tình trạng ngày học sinh đam mê học tập mơn, em học tập theo hướng khuôn mẫu, ỷ lại, thụ động, thiếu sáng tạo Nhiệm vụ người giáo viên tham gia giảng dạy môn làm để xây dựng tạo hứng thú học tập cho em, từ nâng cao chất lượng học tập môn, nâng cao chất lượng giáo dục Đề xuất, kiến nghị 2.1 Về phía tổ chuyên môn nhà trường Tổ chuyên môn nhà trường cần tăng cường dự thăm lớp, tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng với cách thức đổi phương pháp dạy học để giáo viên tham gia giảng dạy môn học tập, bổ sung thêm tri thức cho riêng 2.2 Về phía Phịng giáo dục Tổ chức phổ biến chun đề, giải pháp, sáng kiến có tính mới, hiệu quả, sáng tạo Tập huấn kỹ lưỡng, thường xuyên để bắt nhịp với đổi giáo dục Giới thiệu sách hay, có hiệu để giáo viên tiếp cận với trình đổi Đà Lạt, ngày 14 tháng 10 năm 2021 Người viết Phan Thị Hà Ý kiến lãnh đạo đơn vị ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 25/09/2023, 13:13

w