Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
Đồ án công nghệ Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì LỜI NĨI ĐẦU Xã hội ngày phát triển đời sống người ngày cải thiện, với xu nhu cầu sử dụng sản phẩm người ngày nâng cao Trong lương thực giữ vai trị quan trọng, nguồn cung cấp lượng chủ yếu phần ăn hàng ngày thiếu ngành sản xuất công nghiệp Trong số lồi lương thực với ngơ lúa gạo lúa mì thuộc họ hồ thảo thuộc vào loại có sản lượng cao nhất, trồng nhiều nơi giới, tập trung chủ yếu vùng có khí hậu ơn đới, ưa khí hậu ấm khơ, cần đất đai màu mỡ khả chịu lạnh tốt nên chúng có mặt nhiều nước Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Nga, Pháp, Canada…Trong sản phẩm chế biến từ lúa mì bột mì sản phẩm có giá trị sử dụng cao dùng phổ biến Với đặc tính nỗi bật, bột mì có hàm lượng gluten cao mà loại bột khác khơng có được, bột mì ngun liệu khơng thể thay cơng nghệ sản xuất bánh mì, bánh kẹo, loại mì ăn liền… Việt Nam nước khơng trồng lúa mì việc nhập bột mì từ nước ngồi có giá thành cao bột mì sản xuất nước Hơn nữa, trình vận chuyển bảo quản gặp nhiều khó khăn Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu sử dụng bột mì ngày tăng đồng thời chủ động nguồn nguyên liệu việc thiết kế nhà máy sản xuất bột mì nước cần thiết Khu vực Miền Trung Tây Ngun có nhà máy sản xuất bột mì (nhà máy bột mì Đà Nẵng, Quảng Nam Nghệ An…), suất chưa đáp ứng với nhu cầu sử dụng thực tế Vì việc xây dựng thêm nhà máy khu vực cần thiết, vừa đáp ứng nhu cầu bột mì vừa góp phần tạo việc làm cho người lao động tăng thêm ngân sách Xuất phát từ thiết yếu giao nhiệm vụ “Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì theo phương pháp khơ” cho đồ án cơng nghệ GVHD: TS Đặng Minh Nhật http://www.ebook.edu.vn SVTH: Mai Thi Thơ Đồ án công nghệ 2 Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nguyên liệu 1.1.1 Giới thiệu lúa mì Lúa mì có nguồn gốc từ Tây Nam Á Việc trồng trọt lúa mì bắt đầu lan rộng khu vực Vào khoảng năm 300 TCN, lúa mì xuất Ethiopia, Ấn Độ, Ireland Tây Ban Nha Khoảng thiên niên kỷ sau tới Trung Quốc Ngày lúa mì trồng nhiều nơi nguồn lương thực nhiều quốc gia giới Sản lượng lúa mì hàng năm khoảng 550 triệu tấn, chiếm 28% sản lượng lương thực Trung Quốc đứng đầu giới sản lượng lúa mì, Ấn Độ, Hoa Kì, Nga, Pháp, Ca-na-đa, Austraylia 1.1.2 Phân loại lúa mì [8, tr 43] Lúa mì đa dạng phong phú, khoảng 20 dạng Chúng khác cấu tạo bông, hoa, hạt số đặc tính khác Phần lớn lúa mì dại, số loại thuộc lúa mì nghiên cứu kỹ như: lúa mì mềm, lúa mì cứng, lúa mì Anh, mì Ba Lan, lúa mì lùn Loại trồng phổ biến lúa mì mềm lúa mì cứng - Lúa mì mềm (Triticum vulgare) Là loại trồng nhiều nhất, có loại có râu có loại khơng râu, râu lúa mì mềm khơng hồn tồn xi theo mà ria xung quanh Hạt bầu dục, màu trắng ngà đỏ Nội nhũ nửa trắng có loại trắng hồn tồn đục hồn tồn - Lúa mì cứng (Triticum durum) Lúa mì cứng có bơng dày hạt hơn, hầu hết chúng có râu, râu dài ngược lên dọc theo trục bơng Hạt lúa mì cứng dài, màu vàng đỏ Nội nhũ trắng trong, độ trắng thường khoảng 95 – 100% - Lúa mì Anh (Triticum turgidum) Cấu tạo bơng gần giống lúa mì cứng, bơng dày hạt Khi cắt ngang bơng có hình trịn hay bốn cạnh, hạt hình elip Nội nhũ nửa trắng hay đục hoàn toàn - Lúa mì Balan (Triticum polonicum) Bơng dài dẹt, có râu Hạt dài, dẹt, màu hổ phách hay vàng xẫm, nội nhũ nửa trắng - Lúa mì lùn (Triticum compactum) GVHD: TS Đặng Minh Nhật http://www.ebook.edu.vn SVTH: Mai Thi Thơ Đồ án công nghệ Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì Bơng ngắn, có loại có râu, có loại khơng Tính chất gần giống lúa mì mềm, hạt nhỏ, chất lượng bột bánh loại trồng Ở Việt Nam bột mì thường sản xuất từ hạt lúa mì thơng thường có tên Triticum aestivum L Thân cao khoảng 1,2 m mọc thẳng đứng, đơn, có râu dài 6-8 cm Hạt có màu xanh sáng, dạng hình trứng 1.1.3 Cấu tạo tính chất hạt lúa mì [8, tr 44] Khác với hạt hịa thảo khác, lúa mì có phần lưng phần bụng, phía lưng phẳng có phơi cịn phía bụng có rãnh lõm vào dọc theo hạt xác định kích thước người ta đo chiều dài, chiều rộng chiều dày hạt l - Chiều dài a - Chiều rộng Vỏ l Vỏ hạt b - Chiều dày Alơrơng a Phía bụng Nội nhũ Phía lưng b Hình 1.1-a Hạt lúa mì Hình 1.1-b Cắt ngang hạt lúa mì Các loại lúa mì khác có hình dáng, kích thước, cấu tạo bên thành phần hóa học khác nhau, chủ yếu gồm phần vỏ, lớp alơrơng, nội nhũ phôi Bảng 1.1 Tỷ lệ khối lượng phần hạt lúa mì (%) Các phần hạt Cực tiểu Cực đại Trung bình Nội nhũ Lớp alơrơng Vỏ vỏ hạt Phôi 78,33 3,25 8,08 2,22 83,69 9,48 10,80 4,00 81,60 6,54 8,72 3,14 a) Vỏ Là lớp bảo vệ cho phôi nội nhũ khỏi tác động bên ngồi Thành phần xenluloza (18 ÷ 22%), hemixenluloza pentozan (43 ÷ 45%), hợp chất nitơ (4,5 ÷ 4,8%), tro (3,5 ÷ 5%) Vỏ khơng có giá trị dinh dưỡng ảnh hưởng xấu đến chất lượng bột mì nên trình chế biến tách nhiều tốt GVHD: TS Đặng Minh Nhật http://www.ebook.edu.vn SVTH: Mai Thi Thơ Đồ án công nghệ Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì - Vỏ quả: gồm nhiều lớp tế bào, chiếm – 6% khối lượng toàn hạt Lớp vỏ hạt lúa mì mỏng, khơng vỏ trấu thóc nên q trình tác động vật lý dễ dàng tách - Vỏ hạt: nằm phía vỏ quả, chiếm – 2,5% khối lượng toàn hạt, gồm lớp tế bào, lớp tế bào xếp khít chứa chất màu, cịn lớp tế bào khơng màu thấm nước, vỏ hạt bến dai dùng lực xay xát khơ khó bóc lớp vỏ sản xuất bột mì người ta thường gia ẩm ủ ẩm để tách Vỏ hạt khơng có giá trị dinh dưỡng, ảnh hưởng xấu đến chất lượng bột mì sản phẩm có chứa sắc tố b) Lớp alơrơng Lớp nằm phía lớp vỏ, cấu tạo từ hàng tế bào lớn, thành dày chứa protein, chất béo, đường, xenlulo, tro vitamin B1, B2, PP Các tế bào lớp alơrơng gần phơi kích thước nhỏ dần Chiều dày lớp alorong phụ thuộc vào giống hạt điều kiện canh tác c) Nội nhũ Nội nhũ lúa mì chiếm 77 - 82% khối lượng toàn hạt, phần chủ yếu để sản xuất bột mì Nội nhũ cấu tạo từ tế bào lớn có thành mỏng, chứa đầy tinh bột thể protein Tùy thuộc vào mức độ chứa đầy protein tế bào, mức độ liên kết protein với hạt tinh bột kích thước hình dáng tinh bột mà nội nhũ trắng trong, trắng đục trắng phần Độ trắng trong số chất lượng quan trọng lúa mì Nếu loại có độ trắng cao nội nhũ ít, cứng, khó nghiền chất lượng bột cao, làm bánh tốt Gần tất tinh bột hạt tập trung nội nhũ (78 ÷ 82%), ngồi cịn có đường sacaroza (2%), đường khử (0,1 ÷ 0,3%), protein (13 ÷ 15%), tro (0,3 ÷ 0,5%), chất béo (0,5 ÷ 0,8%), xelluloza (0,07 ÷ 0,12%) Bột mì tách từ nội nhũ trắng đẹp Bột tách từ nội nhũ phần từ lớp alơrơng có màu trắng ngà, có nhiều chất dinh dưỡng khó bảo quản d) Phơi Phơi chiếm 3,24% khối lượng tồn hạt, chứa nhiều chất dinh dưỡng protein (35%), gluxit hòa tan (25%), chất béo (15%) Phần lớn lượng sinh tố enzim tập trung Phôi cách nội nhũ lớp ngù, lớp ngù cấu tạo từ tế bào có khả cho thẩm thấu chất hịa tan Lớp ngù quan trọng chất dinh dưỡng từ nội nhũ sang phôi phải qua GVHD: TS Đặng Minh Nhật http://www.ebook.edu.vn SVTH: Mai Thi Thơ Đồ án công nghệ Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì 1.1.4 Thành phần hóa học hạt lúa mì [8, tr 45÷50] Thành phần hóa học trung bình lúa mì theo % sau: - Nước : 14 ÷ 15 - Prơtein : 13 ÷ 15 - Chất béo : 2,3 ÷ 2,8 - Tinh bột : 65 ÷ 68 - Xelluloza : 2,5 ÷ 3,0 - Pentoza :8÷9 - Tro : 1,8 ÷ Ngồi lúa mì cịn có lượng dextrin, muối khoáng, vitamin, chất men số chất khác Các chất phân bố không phần hạt Sự phân bố chất hạt lúa mì thể qua bảng sau: Bảng 1.2 Sự phân bố chất hạt lúa mì (xem chất hạt 100%) Các phần hạt Hạt Nội nhũ Vỏ alơrông Phôi Protein Tinh bột Chất béo Đường 100 65 27 100 100 - 100 25 55 20 100 65 15 20 Xelluloza Pentoza 100 90 100 28 68 Tro 100 20 70 10 1.1.4.1 Protein Hàm lượng protein lúa mì dao động khoảng lớn từ 9,6 ÷ 25,8% Ngồi protein cịn có lượng nitơ phi protein chiếm khoảng 0,033÷0,061% Protein lúa mì gồm albumin, globulin, gliadin glutenin, chủ yếu gliadin glutenin Hai protein chiếm khoảng 70 - 85% tổng lượng protein lúa mì Chúng khơng hịa tan nước có khả hút nước, trương nở tạo thành khối dẻo đàn hồi gọi gluten Đối với lúa mì bình thường lượng gluten tươi chiếm khoảng 20 ÷ 25% khối lượng hạt Chất lượng gluten thể qua số như: màu sắc, khả hút nước, độ đàn hồi độ căng đứt, độ bền ban đầu thay đổi thể tích nướng + Màu sắc: Gluten tốt có màu sáng vàng, gluten xấu màu xám + Khả hút nước gluten: gluten tốt có khả hút nước cao Thường gluten tươi chứa 65÷75% nước hay khả hút nước gluten khơ 190 ÷ 200% + Độ đàn hồi: Nó biểu khả giữ khí bột GVHD: TS Đặng Minh Nhật http://www.ebook.edu.vn SVTH: Mai Thi Thơ Đồ án công nghệ Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì + Độ căng đứt: Cũng đặc trưng cho khả giữ khí bột Được xác định độ dài kéo đứt 2,5g gluten tươi trước thước kẻ ly Độ căng đứt trung bình vào khoảng 15cm dài + Sự thay đổi thể tích gluten nướng: Là số quan trọng đặc trưng độ nở gluten Để đánh giá chất lượng protein lúa mì khơng ý tới hàm lượng chất lượng gluten mà cần phải ý tới thành phần aminoaxit protein Thành phần protein lúa mì có khoảng 20 aminoaxit Trong nhiều leusin, phenyl alamin, chúng tập trung chủ yếu nội nhũ Trong phôi nhiều lizin 1.1.4.2 Gluxit Trong thành phần lúa mì có nhiều gluxit, tinh bột chiếm 47 ÷ 73%, ngồi cịn có lượng đường khử từ 0,11 ÷ 0,37%, sacaroza 1,93 ÷ 3,67% maltoza 0,93 ÷ 2,63% Gluxit keo: pentozan hòa tan, chủ yếu chứa nội nhũ hạt Gluxit keo có tính háo nước cao, trương nở nước gluxit keo tạo thành dịch keo có ảnh hưởng lớn đến tính chất lý học bột nhào 1.1.4.3 Chất tro Trong lúa mì có lượng nhỏ chất tro Nó phân bố không phần hạt, chủ yếu P, Ca Mg Phần lớn chất tro tập trung vỏ phôi 1.1.4.4 Chất béo Hạt lúa mì có lượng nhỏ chất béo, phân bố không phần hạt Sự phân bố chất béo hạt chủ yếu tập trung phơi cám cịn nội nhũ Thành phần chất béo lúa mì bao gồm axit béo no không no axit panmitic, xtearic, oleic, linolic, linolelic… 1.1.4.5 Vitamin Trong lúa mì có lượng vitamin gồm vitamin A, nhóm B, H, E, K vài loại khác Vitamin A, B1, B2, B3, E …chủ yếu tập trung phơi hạt thường dùng cám mì để sản xuất vitamin này, thường sản xuất vitamin E Nội nhũ có vitamin 1.1.4.6 Các enzym Đây protit có tính xúc tác, thời kỳ chín hạt enzym tham gia vào q trình tổng hợp chất phức tạp, cịn thời gian bảo quản hạt enzym lại xúc tác phân hủy chất phức tạp thành chất đơn giản Các enzym chủ yếu lúa mì như: GVHD: TS Đặng Minh Nhật http://www.ebook.edu.vn SVTH: Mai Thi Thơ Đồ án công nghệ Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì Enzym thủy phân: α,β-amylaza, proteaza, lipaza…, Các enzym oxy hóa khử, lipoxydaza, phitaza… 1.1.5 Tính chất công nghệ yêu cầu kỹ thuật hạt lúa mì 1.1.5.1 Tính chất cơng nghệ hạt lúa mì [8, tr 9] Tính chất cơng nghệ hạt lúa mì đặc điểm giống, sau tính chất vật lý khối hạt dung trọng, đặc điểm hình học, độ sạch, độ ẩm Tỷ lệ lấy bột ảnh hưởng đến chất lượng bột ảnh hưởng đến độ tiêu hóa Trong sản xuất bột mì ta phải xác định thông số sau: a) Độ tro hạt Độ tro hạt yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến độ tro bột bán thành phẩm Bột thượng hạng độ tro nhỏ 0,55% b) Độ trắng hạt Độ trắng hạt dao động khoảng 10 – 100% Hạt trắng có cấu tạo cứng hơn, cho bột có hàm lượng protein cao tiêu hao lượng nghiền lớn hạt đục c) Tính chất bột hạt Tính chất bột đặc trưng hàm lượng nội nhũ, hiệu suất chất lượng sản phẩm trung gian bột q trình nghiền thơ (nghiền vỏ) q trình nghiền mịn (nghiền lõi) Các số dùng đánh giá tính chất bột hạt gồm: - Số lượng tấm, vỏ hàm lượng tro chúng - Hiệu suất chất lượng bột thượng hạng -5 hệ nghiền đầu - Hiệu suất chung bột chất lượng bột - Mức độ xát vỏ (xác định hàm lượng tinh bột cám) - Tiêu hao lượng cho bột thành phẩm 1.1.5.2 Yêu cầu kỹ thuật hạt lúa mì [15] a) Những đặc tính chung, tính chất cảm quan Hạt lúa mì phải có độ dịn, sạch, khơng có mùi vị lạ hay mùi chứng tỏ hạt bị hư hỏng, hạt khơng có chất phụ gia hay chất độc hại Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật không vượt q mức tối đa cho phép, khơng có trùng sống b) Những đặc tính lí hóa - Độ ẩm nhỏ 15,5% - Dung trọng (khối lượng 100 lít hạt) lớn 70 kg/100 lít - Hạt lúa mì hư hỏng nguyên nhân khác < 15% tổng khối lượng GVHD: TS Đặng Minh Nhật http://www.ebook.edu.vn SVTH: Mai Thi Thơ Đồ án công nghệ Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì 1.1.6 Các hoạt tính sinh lý khối hạt trình bảo quản Mặc dù hạt tách khỏi cây, bảo quản kho khơng quang hợp vật thể sống hoạt động sinh lý tiếp tục diễn ra, hoạt động sinh lý gồm: q trình hơ hấp, q trình chín sau thu hoạch, nảy mầm, tượng tự bốc nóng, dính khối hạt xảy q trình bảo quản 1.1.6.1 Q trình hơ hấp Tùy theo lượng oxi mà hơ hấp hiếu khí yếm khí Nếu khoảng khơng khối hạt có tỉ lệ oxy chiếm khoảng ¼ hạt tiến hành hơ hấp hiếu khí Phương trình tổng qt q trình hơ hấp hiếu khí: C6H12O6 + 6O2 = 6CO2 + 6H2O + 674 Kcal Nếu khối hạt bị bít kín hồn tồn bị nén chặt, tỉ lệ oxy khoảng khơng gian xung quanh khối hạt giảm xuống ¼, khối hạt ngồi hơ hấp hiếu khí xảy tượng hơ hấp yếm khí Phương trình tổng qt sau: C6H12O6 = 2CO2 + 2C2H5OH + 28 Kcal Cho dù hơ hấp hiếu khí hay yếm khí có tổn hao chất khơ tạo khí CO2 (khoảng 12 – 15%), điều không mong muốn bảo quản Đối với hơ hấp hiếu khí q trình hơ hấp tạo nước làm tăng độ ẩm khối hạt dẫn đến khối hạt dễ bị cơng bới vi sinh vật ¾ Kết q trình hơ hấp - Làm hao hụt chất khô hạt - Làm tăng thủy phần hạt độ ẩm tương đối khơng khí xung quanh hạt - Tăng nhiệt độ khối hạt dẫn đến tượng tự bốc nóng - Làm thay đổi thành phần khơng khí khối hạt 1.1.6.2 Q trình chín sau thu hoạch Việc chín sau thu hoạch hạt diễn đầu thời kỳ bảo quản ban đầu có hạt chưa chín hồn tồn Thực chất q trình chín sau thu hoạch q trình sinh hóa xảy tế bào mơ hạt Q trình làm giảm chất hữu hòa tan nước hạt làm tăng thêm lượng dinh dưỡng hạt (như lượng axit amin giảm để tăng lượng protit, lượng đường giảm để tăng lượng tinh bột…) Hoạt lực enzim giảm dần cường độ hô hấp giảm Thời gian chín sau thu hoạch phụ thuộc vào mức độ chín hạt thu hoạch, nhiệt độ, độ ẩm khơng khí… Lượng nước nhiệt sinh tương đối lớn làm cho hạt nóng ẩm, thúc đẩy trình hư hỏng dễ xảy GVHD: TS Đặng Minh Nhật http://www.ebook.edu.vn SVTH: Mai Thi Thơ Đồ án công nghệ Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì Tóm lại, q trình chín sau thu hoạch q trình có lợi chất lượng hạt hoàn thiện, lực sống hạt mạnh mẽ hơn, bảo quản an tồn 1.1.6.3 Q trình nảy mầm Hiện tượng nảy mầm xảy ta bảo quản điều kiện khơng tốt hạt muốn mọc mầm cần có đủ điều kiện: độ ẩm thích hợp (>30%), đủ oxi lượng nhiệt tối thiểu cần thiết Hiện tượng nảy mầm làm hạt hô hấp mạnh nên lượng chất khô giảm nhiều lượng nhiệt hạt thải lớn làm tăng nhiệt độ khối hạt hoạt động sống khối hạt Mặt khác, hạt nảy mầm, hạt xảy biến đổi sâu sắc thành phần hóa học làm chất lượng hạt bị giảm sút 1.1.6.4 Q trình tự bốc nóng Trong q trình bảo quản vật thể sống khối hạt (hạt, VSV, sâu mọt) hô hấp mạnh tạo lượng nhiệt lớn Và hạt dẫn nhiệt nên nhiệt độ khối hạt tăng cao kết làm thay đổi số cảm quan, thay đổi chất lượng hạt chất lượng giống… Q trình gọi tượng tự bốc nóng khối hạt 1.1.6.5 Sự dính khối hạt Hiện tượng phần hay toàn độ rời khối hạt gọi dính khối hạt Khối hạt bị dính nguyên nhân sau: - Do áp suất khối hạt xilo, đặc biệt xilo có đường kính lớn, cao - Dính làm lạnh mức - Dính bị bốc nóng - Dính nguyên nhân khác hoạt động vi sinh vật Sự dính khối hạt bảo quản tượng khơng mong muốn Do đó, bảo quản hạt cần tìm cách ngăn chặn để hạt khơng bị dính với 1.2 Các phương pháp bảo quản hạt Để bảo quản hạt cách hiệu (giảm mát khối lượng, bảo đảm chất lượng giảm chi phí lao động thấp cho đơn vị bảo quản) cần phải nắm rõ tính chất, tình trạng khối hạt đem vào bảo quản, ảnh hưởng môi trường xung quanh đến khối hạt a) Bảo quản hạt trạng thái khô Cơ sở chung: dựa vào khả hoạt hóa sinh lý thấp nhiều cấu tử hạt lượng nước khối hạt thấp Khi độ ẩm hạt nhỏ độ ẩm tới hạn trình hạt xảy khơng đáng kể Vì người ta thường bảo quản W < Wtới hạn (13 – 14%) phương pháp sấy phơi b) Bảo quản hạt trạng thái thiếu khơng khí GVHD: TS Đặng Minh Nhật http://www.ebook.edu.vn SVTH: Mai Thi Thơ Đồ án công nghệ 10 Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì Cơ sở chung: thiếu oxi cường độ hô hấp hạt giảm, hạt chuyển sang hô hấp yếm khí giảm dần hoạt động sống Vi sinh vật khối hạt phần lớn thuộc loại ưa khí nên khơng có oxi coi hoạt động sống vi sinh vật bị đình Thiếu oxi dễ dàng loại bỏ phát triển sâu bọ Có phương pháp tạo mơi trường thiếu oxy: - Tích lũy CO2 O2 hơ hấp thể sống khối hạt - Đưa vào khối hạt chất khí khác để đẩy khơng khí khỏi khối hạt - Tạo độ chân không cho khối hạt c) Bảo quản hạt trạng thái lạnh Cơ sở chung: dựa nhạy cảm tất cấu tử sống khối hạt với nhiệt độ thấp Người ta thực việc làm lạnh cách thơng gió, cào đảo khối hạt… Với đặc điểm lúa mì nhập với số lượng lớn đạt độ ẩm bảo quản nên định bảo quản hạt trạnh thái khô Đồng thời thường xuyên kiểm tra xâm nhập VSV, côn trùng để có biện pháp phịng chống kịp thời 1.3 Một số tiêu bột mì [ 9, tr 55] Chất lượng bột mì thành phẩm phải đạt yêu cầu sau: Chỉ tiêu cảm quan: - Trạng thái bề mặt: bột mịn, hạt - Màu sắc: trắng ngà đến ngà vàng - Mùi: khơng có mùi hơi, mốc mùi khác lạ - Vị: vị bình thường khơng có vị đắng vị chua - Tạp chất: khơng có tạp chất nhìn thấy mắt thường nhai khơng có cảm giác sạn Chỉ tiêu hóa lí: - Độ ẩm ≤ 13.5% - Độ tro ≤ 1% - Độ axit ≤ 2% (% tính ml NaOH 0.1N) - Gluten thô, ướt 28% khối lượng 1.4 Giới thiệu số dây chuyền sản xuất bột mì Trong thực tế sản xuất nhà máy có quy trình chế biến khác nhau, cơng đoạn giống cơng đoạn nghiền, phân loại hỗn hợp nghiền… tùy vào điều kiện nhà máy, phương pháp sản xuất mà có thêm bớt số công đoạn đảm bảo giữ nguyên công đoạn Sau quy trình sản xuất bột mì số nhà máy GVHD: TS Đặng Minh Nhật http://www.ebook.edu.vn SVTH: Mai Thi Thơ Đồ án công nghệ 50 Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì + Trọng lượng thiết bị (kg) : 350 + Kích thước máy (mm) : 1173 x 532 x 1556 - Số máy cần sử dụng: N = 0,794/2,5 = 0,318 Chọn máy 4.1.3.2 Hệ nghiền vỏ Nguyên liệu sau qua hệ nghiền thơ, mịn, phần ngun liệu sàng cịn nội nhũ bám vào vỏ, để thu phần nội nhũ cịn sót lại người ta đưa phần khơng lọt sàng từ hệ nghiền trước vào hệ nghiền vỏ - Lượng nguyên liệu đưa qua hệ nghiền vỏ là: 31,125 tấn/ngày = 1,297 T/h - Chọn máy nghiền vỏ loại RMX 060 hãng OCRIM Ý sản xuất Hình 4.15 Máy nghiền vỏ RMX [16] - Thơng số kỹ thuật máy nghiền vỏ: + Năng suất máy nghiền (T/h) : 4,8 + Đường kính trục nghiền (mm) : 250 + Chiều dài trục nghiền (mm) : 600 + Áp lực trục nén (bar) :6 + Tần số dịng điện sử dụng (Hz) : 50 + Cơng suất động (kW) : 37 + Trọng lượng máy (kg) : 2760 + Kích thước máy (mm) : 1480 x 1430 x 1860 - Số máy nghiền vỏ cần sử dụng là: N = 1,297/4,8 = 0,270 Chọn máy nghiền vỏ dây chuyền sản xuất 4.1.4 Chọn sàng gió rây kiểm tra 4.1.4.1 Chọn sàng gió - Chọn sàng gió loại SDB 500 hãng OCRIM Ý sản xuất GVHD: TS Đặng Minh Nhật http://www.ebook.edu.vn SVTH: Mai Thi Thơ Đồ án công nghệ 51 Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì Bảng 4.8 Bảng tổng kết tính tốn sàng gió QTK Tên thiết bị QM (T/h) N Số lượng (thiết bị) 1,700 SDB 500 3,6 0,472 41,384 1,724 SDB 500 3,6 0,479 Sàng gió N3 38,497 1,604 SDB 500 3,6 0,445 Sàng gió N4 40,422 1,684 SDB 500 3,6 0,468 Tên cơng đoạn (tấn/ngày) QTK (T/h) Sàng gió N1 40,807 Sàng gió N2 Hình 5.16 Sàng gió loại SDB 500 [16] - Thông số kỹ thuật sàng: + Năng suất (T/h) : 3,6 : 5,3 + Diện tích bề mặt sàng (m ) + Dịng điện sử dụng (Hz) : 50 GVHD: TS Đặng Minh Nhật http://www.ebook.edu.vn SVTH: Mai Thi Thơ Đồ án công nghệ 52 + Công suất tiêu hao (kW) + Lượng không khí tiêu hao (m3/ph) + Trọng lượng máy (kg) + Kích thước máy (mm) Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì : 0,75 : 40 ÷ 55 : 1140 : 2755 x 1280 x 1600 4.1.4.2 Chọn rây kiểm tra bột Bảng 4.9 Bảng kết tính tốn rây kiểm tra bột QTK QTK Tên Năng suất (T/ngày) (T/h) thiết bị (T/h) Rây KT bột loại 91,423 3,809 BMG 85 Rây KT bột loại 70,849 2,952 BMG 85 Tên thiết bị N Số lượng (thiết bị) 0,635 0,492 Chọn rây kiểm tra bột loại BMG 85 Ý sản xuất - Thông số kỹ thuật rây sau: Bề mặt lưới phủ lớp kim loại không gỉ + Năng suất (T/h) :6 : 2,93 + Tổng diện tích bề mặt rây (m ) + Công suất động (kW) : 1,1 + Dòng điện sử dụng (Hz) : 50 + Trọng lượng máy (kg) : 600 + Kích thước máy (mm) : 1320 x 1320 x 1540 Hình 4.17 Rây kiểm tra bột BMG 85 [16] 4.1.5 Chọn máy xoa cám Lượng nguyên liệu vào tổng lượng cám thu trình làm QCám làm = 2,204 tấn/ngày = 0,092 T/h GVHD: TS Đặng Minh Nhật http://www.ebook.edu.vn SVTH: Mai Thi Thơ Đồ án công nghệ 53 Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì Chọn máy xoa cám kiểu đa giác FPK/N 360 hãng OCRIM Ý sản xuất với thông số kỹ thuật sau: Năng suất (T/h) : 0,8 Công suất đặt (kW) :3 Trọng lượng máy (Kg) : 360 Kích thước (mm) : 1190 x 540 x 1750 Số lượng (thiết bị) : 01 (N = 0,115) Hình 4.18 Máy xoa cám kiểu đa giác [16] 4.1.6 Máy diệt trứng sâu Trước đem đóng bao bột cho qua thiết bị diệt trứng sâu (TBDTS) nhằm tiêu diệt trứng côn trùng sâu hại tạo điều kiện thuận lợi cho công đoạn bảo quản sau Chọn thiết bị diệt trứng sâu, thiết bị đặt trước xilo chứa bột thiết bị đặt trước xilo chứa bột trước đóng bao Trong cơng đoạn bột vào xilo chứa: QB1 = 83,6 tấn/ngày = 3,483 tấn/h QB2 = 64,6 tấn/ngày = 2,692 tấn/h Trong cơng đoạn bột qua xilo chứa vào đóng bao: Q = 6,256 T/h Chọn thiết bị diệt trứng sâu IDA hãng OCRIM Ý sản xuất Bảng 4.10 bảng tính tốn thiết bị diệt trứng sâu Tên thiết bị QTK (T/h) Tên thiết bị Năng suất (T/h) N Số lượng (thiết bị) TBDTS bột loại 3,529 IDA 370 3,9 0,905 TBDTS bột loại 2,727 IDA 370 3,9 0,699 TBDTS trước đóng bao 6,256 IDA 660 8,8 0,711 GVHD: TS Đặng Minh Nhật http://www.ebook.edu.vn SVTH: Mai Thi Thơ Đồ án công nghệ 54 Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì Hình 4.19 Thiết bị diệt trứng sâu [16] Thông số kỹ thuật thiết bị diệt trứng sâu IDA 370: Năng suất (T/h) : 3,9 Khối lượng (kg) : 240 Công suất đặt (kW) : 5,5 Kích thước (mm) : 1200 x 810 x 1396 Thông số kỹ thuật thiết bị diệt trứng sâu IDA 660: Năng suất (T/h) : 8,8 Khối lượng (kg) : 760 Công suất đặt (kW) : 15,0 Kích thước (mm) : 1645 x 1170 x 1746 4.1.7 Chọn hệ thống cân đóng bao bột thành phẩm cám Bảng 4.11 Bảng tổng kết suất cần thiết kế máy đóng bao STT Thiết bị QTK (tấn/ngày) QTK (T/h) Cân đóng bao bột loại 84,693 3,529 Cân đóng bao bột loại 65,445 2,727 Cân đóng bao cám 40,999 1,708 - Số cân cần thiết để đóng bao bột thành phẩm là: n = Trong đó: QTK QM QTK: Năng suất thiết kế, T/h QM: Năng suất máy, T/h GVHD: TS Đặng Minh Nhật http://www.ebook.edu.vn SVTH: Mai Thi Thơ Đồ án công nghệ 55 Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì Bảng 4.12 Bảng kết tính tốn cho máy đóng bao Cơng đoạn QTK (T/h) Tên thiết bị Cân đóng bao bột 3,529 DSS60 SINCO Cân đóng bao cám 1,708 DSS60 SINCO Năng suất Số lượng N (T/h) (Thiết bị) 0,588 0,285 Hình 4.20 Hệ thống cân đóng bao [17] Thơng số cân đóng bao bột thành phẩm: + Chọn cân đóng bao tự động loại DSS60 SINCO Việt Nam sản xuất + Thông số kỹ thuật: - Hiển thị kết kỹ thuật số điều khiển tự động - Điện áp, (V) : 220 - Dải cân, (kg) : 20 – 100 - Áp suất khí yêu cầu, (kg/cm ) : - Năng suất (T/h) :6 - Độ xác (%) : 0,1 - Kích thước (mm) : 1614 x 1420 x 1700 4.1.8 Chọn máy nghiền búa Sản phẩm nhà máy sản xuất bột mì bột loại bột loại 2, cịn có sản phẩm phụ cám, vỏ…Các sản phẩm phụ đưa vào máy nghiền búa để nghiền mịn làm thức ăn cho gia súc tăng hiệu kinh tế cho nhà máy Lượng nguyên liệu vào máy nghiền búa là: 1,101 tấn/ngày Vì lượng nguyên liệu vào máy nghiền búa ngày nên máy nghiền búa làm GVHD: TS Đặng Minh Nhật http://www.ebook.edu.vn SVTH: Mai Thi Thơ Đồ án công nghệ 56 Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì việc gián đoạn lượng nguyên liệu tập trung nhiều cho máy làm việc Chọn máy nghiền búa loại VN08TMS00151 Việt Nam sản xuất - Thông số kỹ thuật máy nghiền búa: + Năng suất (T/h) :3-5 + Công suất động (kW) : 55 + Khối lượng (kg) : 1350 + Kích thước thiết bị (mm) : 1570 x 630 x 1450 4.2 Tính chọn thiết bị phụ 4.2.1 Tính chọn xilơ chứa Chọn xilo chứa có dạng hình trụ đứng, đường kính Xilo D, D h đường kính cửa d, đáy nón, góc nón α Thể tích xilo chứa tính theo cơng thức sau: VT = QTK γ ×K H Trong đó: QTK: Năng suất cần thiết kế xilo chứa, tấn/ngày α γ : Trọng lượng riêng: hc Lúa mì : γ = 0,78 T/m3 Bột : γ = 0,65 T/m3 Bột cám : γ = 0,55 T/m3 K: Hệ số chứa đầy, chọn K = 0,85 + Chiều cao phần đáy nón hc, (m) : hc = 1/2 (D – d).tg α + Thể tích phần chóp nón xilo, (m3) : Vc = 1/3.π.(R2 + r2 + R.r).hc + Chiều cao phần lăng trụ h, (m) : h = (Vt - Vc)/π.R2 + Thể tích phần trụ đứng (m3) : V = π.R2.h = Vt - Vc + Chiều cao toàn xilo chứa (m) : H = h + hc GVHD: TS Đặng Minh Nhật http://www.ebook.edu.vn SVTH: Mai Thi Thơ Đồ án công nghệ 57 Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì Bảng 4.13 Bảng thông số ban đầu xilo chứa Loại xilo Số QTK QTK (tấn/ngày) lượng xilo (T/N) D (m) d (m) Thời gian lưu (h) Xilo nguyên liệu sau làm lần Xilo ủ ẩm lần 187,112 46,778 2,5 0,3 24 191,564 47,891 2,5 0,3 24 Xilo ủ ẩm lần 193,664 48,416 2,5 0,3 24 Xilo bột thành phẩm 150,138 37,534 2,5 0,3 24 Xilo bột trước đem đóng bao 6,256 6,256 0,2 Xilo chứa phụ phẩm 2,204 2,204 1,5 0,2 24 Xilo cám 40,999 40,999 0,3 24 Xilo cám trước đem đóng bao 1,708 1,708 1,5 0,2 24 Áp dụng cơng thức ta có kết thể tích chiều cao xilo chứa bảng sau: Bảng 4.14 Bảng kết tính tốn thể tích chiều cao xilo chứa VT,m3 α ,0 hc,m Vc,m3 h,m H,m Chọn 70,555 45 1,1 2,041 13,982 15,082 16 72,234 73,026 67,935 60 1,905 3,535 14,002 15,907 17 60 45 1,905 1,1 3,535 2,041 14,164 13,430 16,068 14,530 17 15 11,323 60 1,559 1,811 4,559 Xilo chứa phụ phẩm 4,714 60 1,26 0,763 2,237 3,497 Xilo chứa cám Xilo chứa cám trước đem đóng bao 87,698 60 2,338 6,112 11,548 13,886 14 3,653 60 1,26 0,763 1,636 2,896 Các xilo chứa Xilo chứa nguyên liệu sau làm Xilo ủ ẩm lần Xilo ủ ẩm lần Xilo chứa bột thành phẩm Xilo chứa bột trước đóng bao GVHD: TS Đặng Minh Nhật http://www.ebook.edu.vn SVTH: Mai Thi Thơ Đồ án công nghệ 58 Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì 4.2.2 Tính chọn thiết bị vận chuyển Tính chọn gàu tải cho cơng đoạn làm sạch, chuẩn bị hạt trước nghiền công đoạn nghiền - Chọn suất gàu tải dựa vào suất nguyên liệu ban đầu * Tổng số gàu tải sử dụng nhà máy có gàu tải sử dụng cơng đoạn làm sạch, gàu tải dùng vận chuyển phụ phẩm nghiền gàu tải vận chuyển cám đóng bao - Chọn gàu tải loại ETS 1A hãng OCRIM Ý sản xuất - Năng suất theo thiết kế: QTK = 190 tấn/ngày = 7,917 T/h - Năng suất gàu tải: + Vận chuyển hạt: 25 T/h + Vận chuyển bột: 13,5 T/h + Vận chuyển cám: 5,5 T/h - Kích thước gàu tải (mm) Đầu gàu tải : (970 x 417 x 832) Chân gàu tải : (585 x 242 x 765) 2) Tính công suất gàu tải Công suất cần thiết động truyền động cho gàu tải dùng băng tính theo cơng thức: Nđc = Q×H 367 × η - Trong đó: Q: Năng suất gàu tải, T/h H: Chiều cao nâng gàu tải, m η: Hiệu suất gàu tải (kể hiệu suất truyền động) Vì H < 30 nên chọn η = 0,7 + Công suất gàu tải vận chuyển nguyên liệu hạt lên làm - Chiều cao gàu tải vận chuyển nguyên liệu hạt ban đầu: H = 26 m N H 19 = 25 × 19 = 2,335 kW 367 × 0,7 - Chiều cao gàu tải vận chuyển hạt sàng tạp chất lần 2: H = 26 m GVHD: TS Đặng Minh Nhật http://www.ebook.edu.vn SVTH: Mai Thi Thơ Đồ án công nghệ 59 Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì 25 × 26 = 2,53 kW 367 × 0,7 N H 22 = - Chiều cao gàu tải vận chuyển hạt gia ẩm lần gia ẩm lần 2: H = 27 m N H 22 = 25 × 27 = 2,627 kW 367 × 0,7 - Chiều cao gàu tải vận chuyển hạt xát vỏ: H = 25 m N H 20 = 25 × 25 =2,433 kW 367 × 0,7 - Chiều cao gàu tải vận chuyển phụ phẩm làm cám: H = 20 m N B 20 = 13,5 × 26 =1,366 kW 367 × 0,7 - Chiều cao gàu tải vận chuyển cám đóng bao: H = 18 m N B10 = 13,5 × 10 =0,946 kW 367 × 0,7 Tổng cơng suất gàu tải dùng phân xưởng sản xuất Ngt = NH19 + NH22 x + NH20 x + NB20 + NB10 = 2,335 + 2,53 + (2,627 x 2) + 2,433 + 1,366 + 0,946 = 14,8644 kW 4.2.2.2 Vít tải Dùng để vận chuyển nguyên liệu vào xilô chứa khu làm sạch, vận chuyển bán thành phẩm vào sàng kiểm tra… Ở ta sử dụng vít tải nằm ngang Năng suất thiết kế (dựa vào lượng nguyên liệu ban đầu) QTK = 7,917 T/h Chọn loại vít tải SCT 200 hãng OCRIM Ý sản xuất A Hình 4.23 Vít tải [16] - Thơng số kỹ thuật vít tải: + Năng suất vít tải (T/h) + Đường kính vít tải (mm) + Kích thước (A x B x C) (mm) : 11,4 – 16,3 : 200 : 225 x 310 x 320 4.2.2.3 Băng tải Dùng để vận chuyển bao bột từ nơi đóng bao ngồi vào kho chứa Chọn băng tải có nhãn hiệu BTM-200 cơng ty khí Vina Nha Trang Việt Nam sản xuất với thông số kỹ thuật sau: :5–7 + Năng suất (m3/h) GVHD: TS Đặng Minh Nhật http://www.ebook.edu.vn SVTH: Mai Thi Thơ Đồ án công nghệ 60 Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì + Cơng suất lắp đặt : Hp/5 mét chiều dài + Kích thước tùy theo yêu cầu vận chuyển Hình 4.24 Băng tải 4.2.2.4 Hệ thống vận chuyển khí lực Chọn hệ thống vận chuyển khí lực qua tham khảo thực tế cơng nghệ thiết bị vận chuyển khí lực nhà máy bột mì Việt Ý với suất 264 tấn/ngày, có thơng số sau: - Máy vận chuyển bột loại I đến xilô chứa: + Ký hiệu: BL301 T/h + Năng suất: + Công suất động cơ: 32 kW + Áp suất thổi: 1,01 bar + Áp suất an tồn: 15 bar + Cơng suất hơi: 797 m3/h - Máy vận chuyển bột loại II đến xilô chứa: + Ký hiệu: BL302 + Năng suất: 3,5 T/h + Công suất động cơ: 11 kW + Áp suất thổi: 1,01 bar + Áp suất an toàn: 14 bar + Công suất hơi: 384 m3/h - Máy vận chuyển cám đến xilô chứa: + Ký hiệu: BL303 + Năng suất: ⎟ 2,5 T/h + Công suất động cơ: kW + Áp suất thổi: 1,01 bar + Áp suất an tồn: 12 bar + Cơng suất hơi: 600 m3/h - Máy vận chuyển bột đến xilơ đóng bao: + Ký hiệu: BL304 GVHD: TS Đặng Minh Nhật http://www.ebook.edu.vn SVTH: Mai Thi Thơ Đồ án công nghệ 61 Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì + Năng suất: + Công suất động cơ: + Áp suất thổi: + Áp suất an toàn: 20 T/h 36 kW 1,01 bar 16 bar + Áp suất hơi: 10 ⎟ 20 m3/h trộn với 20 bột mì 4.2.2.5 Hệ thống lọc bụi (Cyclone hệ thống lọc túi) Tại công đoạn làm sạch, nghiền sàng tạo bụi Các bụi đưa vào hệ thống lọc bụi nhằm đảm bảo thu nhận triệt để lượng sản phẩm bị hút theo dịng khơng khí, đồng thời hạn chế nhiễm mơi trường, dịng khí sau qua hệ thống lọc bụi đảm bảo u cầu khơng khí thải ngồi mơi Lượng bột hệ thống lọc túi nhờ hệ thống cánh quạt xoay thiết bị - Hệ thống cyclone: Chọn loại cyclone CLD Ý sản xuất Dịng Khơng khí Dịng khơng khí + sản phẩm vào Sản phẩm Hình 4.25 Cyclone [16] - Thông số kỹ thuật cyclone Chọn cyclone loại CLD + Đường kính cyclone ØA : 400 mm + Đường kính cửa khí ØB : 160 mm + Chiều cao = C + D = 610 + 310 = 920 mm + Lượng khơng khí: Min: 20 m3/phút Max: 25 m3/phút + Trọng lượng cyclone: 26 kg - Hệ thống lọc bụi dạng túi: Năng suất lọc theo yêu cầu (đạt ≥ 95%) • Khả lọc với hiệu cao cho dạng bụi có kích cỡ lớn 0,3 mm • Túi vải tháo lắp dễ dàng GVHD: TS Đặng Minh Nhật http://www.ebook.edu.vn SVTH: Mai Thi Thơ Đồ án công nghệ 62 Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì Bảng 4.15 Bảng tổng kết thiết bị sử dụng nhà máy MSC 15 MSC 10 SPR 07N TRR 07B TRC 07R TSV 060 CSA UN 407/2 SCV 35C SIG 3013 Năng suất (T/h) 14 0,25 25 18 9 4 13 14 RMQ 080 Kích thước (DxRxC) Khối lượng (kg) SL 850 x 850 x 1595 320 470 x 380 x 815 60 D = 275, H = 680 D = 220, H = 570 2158 x 1232 x 2143 1060 x 780 x 2600 1560 x 1010 x 3190 1220 x 790 x 1400 2160 x 950 x 2950 1245 x 650 x 2645 2093 x 700 x 1703 70 45 640 380 675 150 2180 520 560 2 1 4,8 1700 x 1505 x 2440 6465 RMQ 125 BQG 63A 7,5 6,5 2150 x 1250 x 2440 2380 x 2260 x 3710 7750 4060 1 LAM cs 600 4,8 1500 x 1330 x 1877 3350 BQG 63A SIG 360 RMX 060 6,5 2,5 4,8 2380 x 2260 x 3710 1173 x 532 x 1556 1480 x 1430 x 1860 4060 350 2760 1 SDB 500 3,6 2755 x 1280 x 1600 1140 BMG 85 FPK/N 360 IDA 370 IDA 370 DSS60 SINCO DSS60 SINCO VN08TMS151 0,8 3,9 8,8 6 3-5 1320 x 1320 x 1540 1190 x 540 x 1750 1200 x 810 x 1396 1645 x 1170 x 1746 1614 x 1420 x 1700 1614 x 1420 x 1700 1570 x 630 x 1450 600 360 240 760 2 1 1 STT Tên thiết bị Kiểu máy Cân tự động WGB 120 Lưu lượng kế FIB 025 10 11 Nam châm Nam châm Sàng tạp chất I,II Kênh quạt hút Kênh quạt hút Máy tách đá Máy chọn hạt Máy gia ẩm lần1,2 Máy xát vỏ Hệ nghiền thô I, III, IV, V Hệ nghiền thô II Sàng PL thô I Hệ nghiền mịn I, II, III, IV, V Rây PL mịn I Máy đập vỏ Máy nghiền vỏ Sàng gió N1, N2, N3, N4 Rây KT bột loại 1,2 Máy xoa cám TBDTS bột loại 1,2 TBDTS đóng bao Cân đóng bao bột Cân đóng bao cám Máy nghiền búa 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 GVHD: TS Đặng Minh Nhật http://www.ebook.edu.vn 1350 SVTH: Mai Thi Thơ Đồ án công nghệ 63 Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì TÀI LIỆU THAM KHẢO Gs, Ts Nguyễn Bin, Pgs, Pts Nguyễn Văn Đài, Pts Lê Nguyên Dương, Ks Long Thanh Hùng, Pts Đinh Văn Huỳnh (1992), Sổ tay Quá trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập I, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Gs, Ts Nguyễn Bin, Pgs, Pts Nguyễn Văn Đài, Pts Lê Nguyên Dương, Ks Long Thanh Hùng, Pts Đinh Văn Huỳnh, Pgs, Pts Huỳnh Trọng Khuông, Pts Phan Văn Thơm, Pts Phạm Xuân Toản, Pts Trần Xoa (1999), Sổ tay Quá trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập II, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Gs Trần Ngọc Chấn (1998), Kỹ thuật thơng gió, NXB xây dựng, Hà Nội Nguyễn Văn Đạt, Ngô Văn Tám (1974), Phân tích lương thực thực phẩm, Bộ lương thực thực phẩm TS Trương Thị Minh Hạnh (2007), Giáo án môn học thiết bị thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Bùi Đức Hợi, Lê Hồng Khanh, Mai Văn Lề, Lê Thị Cúc, Hoàng Thị ngọc Châu, Lê Ngọc Tú, Lương Hồng Nga (2006), Kỹ thuật chế biến lương thực tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật Bùi Đức Hợi, Lê Hồng Khanh, Mai Văn Lề, Lê Thị Cúc, Hoàng Thị ngọc Châu, Lê Ngọc Tú, Lương Hồng Nga (2006), Kỹ thuật chế biến lương thực tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật TSKH Lê Văn Hoàng (1991), Nghiên cứu - ứng dụng triển khai q trình cơng nghệ sau thu hoạch, NXB Đà Nẵng Nguyễn Thị Lê Thoa (2010), Bài giảng công nghệ chế biến lương thực, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng 10 Ts Nguyễn Thọ (1991), Kỹ thuật công nghệ sấy sản phẩm thực phẩm, NXB Đà Nẵng 11 Trần Thức (2005), Giáo trình bảo quản thực phẩm, Trường Cao Đẳng Lương Thực – Thực Phẩm 12 Trần Thế Truyền (2006), Cơ sở thiết kế nhà máy, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng 13 Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu, Nguyễn Trọng Cẩn (1999), Hóa học thực phẩm, NXB Khoa học Kỹ thuật 14 Lê Ngọc Tú (chủ biên), (2000), Hố sinh cơng nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật 15 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6095 : 2008 Hạt húa mì (Triticum Aestivum L) yêu cầu GVHD: TS Đặng Minh Nhật http://www.ebook.edu.vn SVTH: Mai Thi Thơ Đồ án công nghệ 64 Thiết kế nhà máy sản xuất bột mì 16 www.ocrim.com Ngày 10/10/2010 17 www.sinco.com.vn/sinco.php?act=plant&id=1 Ngày 9/10/2010 18 thv.vn/vn/Detail/?ID=2485&tn=P Ngày xem 15/10/2010 19.http://www.techmart.cesti.gov.vn/DetailSell.asp?ProductID=VN08TMS00151 &PageIndex=1 Ngày xem 28/10/2010 GVHD: TS Đặng Minh Nhật http://www.ebook.edu.vn SVTH: Mai Thi Thơ