1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Zalo 48.T3- Đề Cương Thạc Sĩ Về Vh Ứng Xử Giữa Gv Và Sinh Viên.docx

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề cương thạc sĩ Ngành quản lý giáo dục Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử giữa giảng viên và sinh viên trường cao đẳng xây dựng công trình đô thị Gia Lâm Hà Nội MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Công[.]

Đề cương thạc sĩ Ngành quản lý giáo dục Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử giảng viên sinh viên trường cao đẳng xây dựng cơng trình thị Gia Lâm- Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công công nghiệp hóa đại hóa Trong xu hội nhập quốc tế nay, xã hội thay đổi ngày với tốc độ nhanh Để đáp ứng yêu cầu ngành giáo dục cần phải có chiến lược phát triển rõ ràng Hội nhập kinh tế quốc tế tạo nên chuyển biến tích cực nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội như: kinh tế; trị; văn hóa; nghệ thuật; giáo dục thể thao Ngày nay, giáo dục văn hóa xử đóng vai trị quan trọng sống, việc giao tiếp có văn hóa thể hành vi đạo đức, diện mạo nhân cách cá nhân xã hội Văn hóa ứng xử mang giá trị đạo đức, thẩm mỹ phù hợp với sắc dân tộc, kết tinh truyền thống đại, dân tộc quốc tế Nó mang tính chuẩn mực cho hệ, trở thành quy ước chung, nếp sống cá nhân, cộng địng, dân tộc Tuy nhiên văn hóa ứng xử cá nhân khác hình thành trình học tập, rèn luyện trưởng thành cá nhân xã hội Đối với môi trường giáo dục, chuẩn mực văn hóa ứng xử học đường thể phản ánh rõ giáo viên học sinh, giáo viên ban lãnh đạo, giáo viên, nhà trường cha mẹ học sinh Giáo dục văn hóa ứng xử môi trường học đường vấn đề cần quan tâm thời đại ngày giúp cho học sinh/ snh viên có tư ứng xử thể lối ứng xử theo chuẩn mực xã hội Tại trường cao đẳng xây dựng cơng trình thị Gia Lâm- Hà Nội quan tâm đến công tác quản lý giáo dục văn hóa ứng xử giảng viên sinh viên, tạo cho giảng viên sinh viên có mơi trường văn hóa giáo dục tốt, coi mốt vấn đề quan trọng, góp phần khơng nhỏ vào thành cơng đào tạo nhà trường góp phần phát triển nghiệp giáo dục nhà trường Bên cạnh đó, Trường cao đẳng xây dựng cơng trình đô thị Gia Lâm- Hà Nội bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa Điều làm cho đời sống tinh thần sinh viên vừa phong phú vừa phức tạp, nhiều xu hướng nảy sinh lối sống sinh viên Vì thế, cần có quản lý để định hướng cho sinh viên lối sống, suy nghĩ, giao tiếp để tránh lệch lạc môi trường giáo dục trường sống Do đó, việc xây dựng lối sống giao tiếp ứng xử có văn hóa trở thành nhiệm vụ cấp bách, đặc biệt giảng viên sinh viên Để góp phần nghiên cứu nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử giảng viên sinh viên trường Tác giả định thực đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử giảng viên sinh viên trường cao đẳng xây dựng công trình thị Gia Lâm- Hà Nội” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích chung Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử giảng viên sinh viên trường cao đẳng xây dựng cơng trình thị Gia Lâm- Hà Nội 2.2 Mục đích cụ thể + Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử + Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử giảng viên sinh viên trường cao đẳng xây dựng cơng trình thị Gia LâmHà Nội + Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử giảng viên sinh viên trường cao đẳng xây dựng cơng trình thị Gia Lâm- Hà Nội Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý giáo dục văn hóa ứng xử trường cao đẳng ơng trình thị Gia Lâm- Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử giảng viên sinh viên trường cao đẳng xây dựng cơng trình thị Gia Lâm- Hà Nội Giả thuyết khoa học Hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử giảng viên sinh viên Trường cao đẳng xây dựng cơng trình thị Gia Lâm - Hà Nội thời gian qua quan tâm thực hiện, nhiên tượng sinh viên vi phạm nội quy học tập, chuẩn mực xã hội, điều nhiều nguyên nhân có nguyên nhân thuộc yếu tố quản lý Nếu đề xuất biện quản lý giáo dục văn hóa ứng xử cho sinh viên Trường cao đẳng xây dựng cơng trình thị Gia Lâm- Hà Nội cách khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn, đặc điểm sinh viên chuẩn mực xã hội nâng cao hiệu quản lý giáo dục văn hóa ứng xử giảng viên sinh viên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn hướng tới nhiệm vụ đây: + Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử + Nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử giảng viên sinh viên trường cao đẳng xây dựng cơng trình thị Gia Lâm- Hà Nội + Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử giảng viên sinh viên trường cao đẳng xây dựng cơng trình thị Gia Lâm- Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nghiên cứu Nghiên cứu giới hạn phạm vi hoạt động quản lý giáo dục văn hóa ứng xử giảng viên sinh viên trường cao đẳng xây dựng cơng trình thị Gia Lâm- Hà Nội 6.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Không gian nghiên cứu thực trường cao đẳng xây dựng cơng trình thị Gia Lâm- Hà Nội Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu diễn vào tháng năm 2022 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp tiếp cận Để tiếp cận đối tượng nghiên cứu nghiên cứu đánh giá vấn đề nghiên cứu, tác giả tiếp cận đối tượng nghiên cứu cách tiến hành thực điều tra thông qua phương pháp vấn sâu sử dụng phiếu điều tra đối tượng nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp, phân tích, khái qt hệ thống hóa thơng tin, tài liệu quan trọng phục vụ cho cơng trình nghiên cứu từ sách báo, tạp chí, nghiên cứu có sẵn làm tài liệu cho nghiên cứu Quá trình nghiên cứu tài liệu bao gồm: Thu thập, lựa chọn sàng lọc tư liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu; Phân tích, đánh giá thơng tin, số liệu thu thập được; Khái quát hóa, hệ thống hóa thơng tin thu thập được; Xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu - Phương pháp quan sát dùng để tiến hành quan sát hoạt động giao tiếp ứng xử giảng viên sinh viên trường cao đẳng xây dựng công trình thị Gia Lâm- Hà Nội để thu thập thêm liệu nghiên cứu - Phương pháp so sánh dùng để so sánh liệu, thông tin thu thập để đánh giá vấn đề nghiên cứu - Phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp sử dụng để hỏi đối tượng nghiên cứu phiếu điều tra mà đối tượng khảo sát sinh viên giảng viên trường cao đẳng xây dựng cơng trình thị Gia Lâm- Hà Nội - Phương pháp vấn sâu đối tượng nghiên cứu, phương pháp sử dụng để thực vấn giảng viên câu hỏi có sẵn trường cao đẳng xây dựng cơng trình thị Gia Lâm- Hà Nộ để nắm rõ hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử trường Đóng góp đề tài 8.1 Mặt khoa học Đề tài đóng góp lớn mặt sở lý luận hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử bao gồm khía cạnh thơng tin khoa học, nghiên cứu đóng góp phần lớn sở lý thuyết quan trọng áp dụng cho thuyết quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử tương lai 8.2 Mặt thực tiễn Từ việc nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử giảng viên sinh viên trường cao đẳng xây dựng cơng trình thị Gia LâmHà Nội Nghiên cứu đóng góp lớn cho ngành giáo dục tương lai, đặc biệt giáo dục văn hóa ứng xử nói chung giáo dục văn hóa ứng xử môi trường giáo dục, tài liệu quan trọng góp phần đóng góp vào sở giáo dục văn hóa ứng xử giáo dục Việt Nam cơng trình có ý nghĩa áp dụng vào môi trường giáo dục thực tiễn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, danh mục phần kết luận, kếu cấu luận văn gồm có chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử Chương Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử giảng viên sinh viên trường cao đẳng xây dựng cơng trình thị Gia LâmHà Nội Chương Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử giảng viên sinh viên trường cao đẳng xây dựng cơng trình thị Gia Lâm- Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ 1.1 Tổng quan nghiên cứu giáo dục văn hóa ứng xử 1.1.1 Những nghiên cứu giới VHƯX chủ đề nhiều tác giả nước tiếp cận nhiều bình diện khác Những nghiên cứu đề cập đến VHƯX SV hệ thống hóa theo hướng đây: - Nghiên cứu tác động môi trường đến hành vi ứng xử HS/SV Nhiều tác giả mối liên hệ môi trường hành vi ứng xử HS/SV Sandra Nadelson (2006) nghiên cứu vai trị mơi trường việc hình thành hành vi thẩmmỹ SV; Story, Linda Cox (2010) nghiên cứu hiệu văn hóa trường học đến SV Daniel K Korir, Felix Kipkemboi (2014) nghiên cứu tác động môi trường học đường đến thành tích người học quận Vihiga Kenya - Một số tác giả tiếp cận VHƯXHĐ theo hướng đề cập đến bất cập ứng xử Ví dụ: Chen (2008) nghiên cứu yếu tố tác động đến ứng xử lệch chuẩn người học; Langley, Dene John (2009) nghiên cứu ảnh hưởng ứng xử mang tính thách thức HS đến văn hóa lớp học; Johnson SL1 (2009) đềcập đến hệ ứng xử lệch chuẩn; Rachel C.F.Sun Daniel T.L.Shek (2012) nghiên cứu hành vi phi chuẩn mực lớp học HS/SV Nghiên cứu trung thực SV học tập cócác tác giả: Love, P & Simmons, J (1998) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến sựgian lận học thuật SVSP năm cuối; Szabo, Attila, Underwood, Jean (2004) nghiên cứu mối liên hệ Công nghệ thông tin truyền thông không trung thực học tập thi cử, vấn đề sử dụng sản phẩm trí tuệ người khác yếu tố tác động đến vấn đề - Một số tác giả tập trung vào việc nghiên cứu đánh giá tác động yếu tố hỗ trợ VHƯX trường học Ví dụ: Scott, T M., & Barrett, S B (2004) nghiên cứu việc sử dụng thời gian đội ngũ GV HS/SV vào quy định mang tính kỷ luật để đánh giá tác động yếu tố hỗ trợ VHƯX; Horner, R H., Todd, A W., Lewis-Palmer, T., Irvin, L K., Sugai, G., & Boland, J B (2004) nghiên cứu công cụ đánh giá hệ thống hỗ trợ VHƯX Ngoài ra, VHƯXHĐ xem biện pháp cho trường học không bạo lực Chẳng hạn, David Roger Johnson (1999) đề xuất mơ hình 3C cho trường học an tồn Đó là: Tập thể hợp tác (Cooperative community), Giải xung đột có tính xây dựng (Constructive conflict resolution), Giá trị công dân (Civic values) Trong thập niên 60 - 80 Thế kỷ XX, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu vấn đề văn hóa, NHƯX bắt đầu tác giã quan tâm nghiên cứu, nhiên cách nghiên cứu tiếp cận VHƯX tương đồng với lối sống Trong năm 1977 - 1978, Trung tâm nghiên cứu khoa học niên Bungari nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho niên đề cập đến vấn đề quản lý giáo dục VHƯX, định hướng lối sống niên Năm 1985, Viện nghiên cứu giới Nhật Bản trọng nghiên cứu niên 11 quốc gia với lứa tuổi từ 18 -24 tuổi Tiếp theo đỏ, Viện khảo sát xã hội Châu Âu nghiên cứu niên 10 nước Châu Âu Cả hai điều tra điều đề cập đến vấn đề định hướng lỗi sống quản lý giáo dục VHUX cho niên nhằm giúp họ chuẩn bị bước vào sống [19] Tác giả Doug Maraffa (2015) nghiên cứu “Nâng cao chất lượng trường học đường ứng xử HSSV qua hỗ trợ ứng xử tích cực cho rằng: HSSV đặt vòng nguy hiểm” đối mặt với tình trạng bất cập hồn cảnh nhu cầu Trong tình trạng đó, khả sẵn sàng nhà trường thể qua việc chấp nhận hỗ trợ giúp em có phát triển tốt mặt xã hội, tỉnh cấm, trí tuệ Để đạt điều tác giả đề xuất mơi trường cần thiết nhằm hình thành văn hoa ứng xử phù hợp cho hoạt động học tập Đó hệ thống hỗ trợ ứng xử đáp ứng nhu cầu người dạy người học Một trinh hỗ trợ linh hoạt, sáng tạo ứng xử cho người giáo dục gồm giai đoạn để hình thành hành vi phù hợp chuẩn mực qua cải thiện môi trường học đường ứng xử người giáo dục Những hỗ trợ dựa nguyên tắc sẵn sáng thừa nhận sai lầm, tha thủ tôn kỳ vọng cao hướng thiện ý thức truyền thống tốt đẹp nhà trường Ngoài cịn kể đến cơng trình khác dạng chuyên đề khoa học, tập chí, báo đềcập đến phương diện định VHƯX Chẳn hạn chuyên luận “Tình người, giao tiếp văn hóa giao tiếp” thuộc cơng trình “Văn hóa giáo dục, giáo dục văn hóa”, tác giả Trần Trọng Thủy quan niệm “giao tiếp phương tiện thểhiện tình người Văn hóa giao tiếp người có liên quan chặt chẽ với kỹ giao tiếp đặc trưng, hình thành ởhọ, ví dụ kỹ “chỉnh sửa” ấn tượng ban đầu người khác làm quen với họ; tôn trọng quan điểm, sở thích, thị hiếu, thói quen người khác ” Năm 2011, luận văn thạc sĩ “Giáo dục văn hóa ứng xử cho SV Trường Cao đẳng văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc” học viên Trần Thanh Ngà, Đại học sư phạm Thái nguyên nghiên cứu giáo dục văn hóa ứng xử cho SV 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Có nhiều báo, tạp chí hay nghiên cứu liên quan đến văn hóa ứng xử (VHƯX) Việt Nam liên quan đến nhiều khía cạnh, cụ thể số tác giả tiêu biểu đây: Một tạp chí tác giả Mạch Lê Thu (2021), “Một số vấn đề lý luận văn hóa ứng xử nơi làm việc văn hóa ứng xử mạng xã hội Việt Nam”, Học viện Báo chí Tuyên truyền Bài báo nghiên cứu văn hóa ứng xử nơi làm việc ứng xử mạng xã hội Bài báo dẫn chứng câu nói chủ tịch Hồ Chí Minh với tác phẩm “Sửa đổi làm việc”, có đề cập đến phong cách làm việc nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm”; phải giữ kỷ luật, phải “chí cơng vơ tư” Tác giả nghiên cứu rằng, nơi làm việc phải thực theo hai cách, thứ nguyên tắc ứng xử văn hóa nơi làm việc dựa hệ giá trị (valuebased), tư tưởng mà quan, cơng sở theo đuổi (value-based CoC) Thứ hai là, nguyên tắc ứng xử văn hóa nơi làm việc dựa việc tuân thủ pháp luật quy định (compliance-based) Ngồi ra, khía cạnh VHƯX MXH, tác giả lấy dẫn chứng cụ thể số liệu đo Zalo, Facebook kế thừa nghiên cứu văn hóa giao tiếp Hofstede người thiết kế Chỉ số Khoảng cách Quyền lực (Power Distance Index) nghiên cứu Edward T.Hall (1976) đưa khái niệm giao tiếp dựa nhiều vào bối cảnh giao tiếp dựa vào bối cảnh Một nghiên cứu nhóm tác giả Nguyễn Dực Quang, Nguyễn Thị Ngọc Hà (2018), “Nghiên cứu văn hóa ứng xử học đường giáo dục văn hóa ứng xử học đường” nghiên cứu kết hợp hai sinh viên hai trường Đh Đh sư phạm Hà Nội Đh Đồng Tháp VHƯXHĐ giáo dục VHƯXHĐ nghiên cứu nước đề cập thông qua hướng tiếp cận khác hệ thống theo hai nhóm: Tiếp cận trực tiếp tiếp gián tiếp Theo hướng tiếp cận gián tiếp, VHƯXHĐ xem nội dung văn hóa nhà trường, biểu văn hóa giao tiếp nhà trường, ứng xử sư phạm Điều cho thấy: Dù tiếp cận theo phạm trù VHƯXHĐ đặt mối quan hệ với yếu tố văn hóa xem xét phạm vi nhà trường Nội dung đề cập nghiên cứu tầm quan trọng ứng xử học đường, biểu ứng xử học đường mối quan hệ diễn nhà trường, lớp học yếu tố tác động đến việc hình thành VHƯXHĐ Bên cạnh việc nêu lên bất cập VHƯXHĐ, nghiên cứu hình thành hệ thống giải pháp đa dạng với nội dung biện pháp giáo dục cụ thể, trọng đến việc hình thành mơi trường giáo dục thuận lợi để hình thành văn hóa học đường Như vậy, cơng trình nghiên cứu tạo nên tảng tri thức quan trọng cho việc tiếp tục nghiên cứu xây dựng hệ thống lí luận VHƯXHĐ giáo dục VHƯXHĐ Một báo tác giả Ngô Hương Lan (2009), “Nghiên cứu vài nét VHƯX người Nhật Bản”, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á Nghiên cứu tác giả thực công bố trang Thông tin khoa học Xã hội, số 11 2009 Tác giả nghiên cứu sơ lược đời văn hóa nhật nói chung đưa đặc điểm độc đáo VHƯX Nhật Ứng xử với tự nhiên, Ứng xử với xã hội, Ứng xử với gia đình Ứng xử với thể Một báo trang báo ASIA (2020), “Những nét đẹp truyền thống văn hóa Nhật bản”, Tập đồn kinh tế quốc tế Asia Đã cơng bố nét đẹp truyền thống văn hóa Nhật với nét văn hóa độc đáo, nét đẹp văn hóa bị pha trộn văn hóa khác giới nét văn hóa Trà đạo, trang phục Kimono tiếng giới, tinh thần võ sĩ đạo, văn hóa ẩm thực SuShi, đất nước lễ hội có khơng hai Bài báo đề cập đến đặc trưng cách ăn uống, cách uống rượu, cách ứng xử với người khác sống Một nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Phát triển truyền thơng KH&CN (2021), “Văn hóa ưng xử người Việt Nam không gian công cộng” tờ báo số ngày 23/3/2021 Nghiên cứu kế thừa Chương trình “Nghiên cứu vấn đề trọng yếu khoa học xã hội nhân văn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội” vừa Hội đồng nghiệm thu ngày 16/3 Hà Nội Nghiên cứu đề cập đến VHƯX người Việt nơi công cộng xã hội đại đứng trước tiến trình cơng nghiệp hóa thời đại cơng nghệ 4.0 Hành vi ứng xử chuẩn mực cộng đồng xã hội đại nghiên cứu phát triển Việc ứng xử phải phù hợp với thời so sánh với thời điểm từ năm 2015- 2021, so sánh lối sống nông nghiệp, nông dân, nông thôn sang lối sống đô thị thị hóa Theo đó, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, nhóm nghiên cứu Đề tài tập trung vào số nội dung nghiên cứu gồm: thực tiễn biểu ứng xử người Việt Nam nay; nguyên nhân ứng xử chưa đúng, chưa đẹp chưa phù hợp hay hành vi lệch chuẩn; xu hướng biến đổi ứng xử người Việt Nam so với năm trước xu hướng ứng xử người Việt Nam thời gian tới; vai trò KGCC đời sống người Việt Nam nay; giải pháp phát huy ứng xử đúng, đẹp phù hợp đồng thời điều chỉnh ứng xử xấu xí 10 1.2 Cơ sở lý luận văn hóa ứng xử 1.2.1 Các khái niệm 1.2.1.1 Văn hóa 1.2.1.2 Ứng xử 1.2.1.3 Văn hóa ứng xử văn hóa ứng xử học đường 1.2.1.4 Quản lý 1.2.1.5 Giáo dục văn hóa ứng xử 1.2.1.6 Quản lý giáo dục văn hóa ứng xử 1.2.2 Văn hóa ứng xử cho sinh viên 1.2.2.1 Đặc điểm tâm lý sinh viên 1.2.2.2 Ý nghĩa mục tiêu giáo dục văn hóa ứng xử sinh viên 1.2.2.3 Nội dung giáo dục văn hóa ứng xử 1.2.2.4 Các phương pháp giáo dục văn hóa ứng xử cho sinh viên 1.2.3 Những vấn đề chung giáo dục văn hóa ứng xử 1.2.3.1 Cơng tác lập kế hoạch giáo dục văn hóa ứng xử 1.2.3.2 Tổ chức thực giáo dục văn hóa ứng xử cho sinh viên 1.2.3.2 Chỉ đạo quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho sinh viên 1.2.3.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho sinh viên 1.4 nhân tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử 1.4.1 Yếu tố chủ quan 1.4.2 Yếu tố khách quan Kết luận chương 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ GIỮA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ GIA LÂM- HÀ NỘI 2.1 Tổng quan trường cao đẳng xây dựng cơng trình thị Gia Lâm- Hà Nội 2.1.1 Thơng tin chung 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển trường 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trường 2.2 Thực trạng giáo dục văn hóa ứng xử giảng viên sinh viên trường cao đẳng xây dựng cơng trình thị Gia Lâm- Hà Nội 2.2.1 Nhận thức cán giảng viên hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử nhà trường 2.2.2 Các nội dung hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử nhà trường 2.2.3 Các phương pháp giáo dục văn hóa ứng xử cho sinh viên nhà trường 2.2.4 Công tác đạo quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho sinh viên viên nhà trường 2.2.5 Các biểu hành vi văn hóa ứng xử sinh viên trường 2.2.8 Công tã kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho sinh viên 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử giảng viên sinh viên trường cao đẳng xây dựng cơng trình thị Gia Lâm- Hà Nội 2.3.1 Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử trường 2.3.2 Thực trạng tổ chức thực hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử trường 2.3.3 Thực trạng đạo, triển khai hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử trường 12 2.3.4 yếu tố ảnh hưởng tới kết quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử trường 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử trường cao đẳng xây dựng cơng trình thị Gia Lâm- Hà Nội 2.4.1 Thành tựu 2.4.2 Hạn chế 2.4.3 Nguyên nhân Kết luận chương 13 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ GIỮA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ GIA LÂM- HÀ NỘI 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử giảng viên sinh viên trường cao đẳng xây dựng cơng trình thị Gia Lâm- Hà Nội 3.2.1 Tổ chức xây dựng mơi trường trường học thân thiện tích cực 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng cán giảng viên phụ trách thực giảng dạy văn hóa ứng xử 3.2.3 Đa dạng hóa loại hình tổ chức giáo dục văn hóa ứng xử nhà trường 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục văn hóa ứng xử nhà trường 3.2.5 Khuyến khích sinh viên tự nâng cao nhận thức văn hóa ứng xử 3.2.6 Xây dựng chương trình giáo dục văn hóa ứng xử phù hợp với thực tiễn nhà trường 3.1.7 Xây dựng quy tắc ững xử giảng viên sinh viên nhà trường Kết luận chương 14 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ - Kết luận - Khuyến nghị 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mạch Lê Thu (2021), Một số vấn đề lý luận văn hóa ứng xử nơi làm việc văn hóa ứng xử mạng xã hội Việt Nam, Học viện Báo chí Tuyên truyền Nguyễn Dực Quang, Nguyễn Thị Ngọc Hà (2018), Nghiên cứu văn hóa ứng xử học đường giáo dục văn hóa ứng xử học đường, trường đại học sư phạm Hà Nội đại học Đồng Tháp Ngô Hương Lan (2009), Nghiên cứu vài nét VHƯX người Nhật Bản, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á Báo ASIA (2020), Những nét đẹp truyền thống văn hóa Nhật bản, Tập đồn kinh tế quốc tế Asia Trung tâm Nghiên cứu Phát triển truyền thông KH&CN (2021), Ứng xử người Việt Nam không gian công cộng, tờ báo số ngày 23/3/2021 PHỤ LỤC 16

Ngày đăng: 25/09/2023, 08:51

Xem thêm:

w