(Đồ án hcmute) xây dựng ứng dụng hỗ trợ quản lý an toàn trên hệ điều hành android

88 0 0
(Đồ án hcmute) xây dựng ứng dụng hỗ trợ quản lý an toàn trên hệ điều hành android

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CNKT MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỖ TRỢ QUẢN LÝ AN TOÀN TRÊN HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID GVHD: NGUYỄN HÀ TRANG SVTH: TẠ KHÁNH VÂN VŨ MINH THY SKL009975 Tp Hồ Chí Minh, tháng 8/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -*** - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỖ TRỢ QUẢN LÝ AN TOÀN TRÊN HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID GVHD: NGUYỄN HÀ TRANG SVTH: TẠ KHÁNH VÂN VŨ MINH THY GVHD: Th.S HUỲNH PHƯỚC SƠN TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Lời chúng em xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cơ khoa Cơng nghệ hóa học thực phẩm, khoa Đào tạo chất lượng cao trường Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện cho chúng em thực luận văn tốt nghiệp Chúng em xin cảm ơn cô Nguyễn Hà Trang hướng dẫn tận tình hỗ trợ chúng em thời gian qua Bên cạnh đó, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo cơng ty TNHH Lixil Bình Dương tạo hội giúp chúng em có mơi trường thuận lợi để thực đề tài Trong trình thực hiện, cịn hạn chế kinh nghiệm kiến thức chuyên môn nên báo cáo chắn khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận góp ý, nhận xét từ phía Thầy, Cơ để chúng em rút thêm nhiều học bổ ích, giúp luận văn thu kết mỹ mãn Kính chúc q Thầy, Cơ ln dồi sức khỏe, hạnh phúc, bình an thành cơng cơng việc Chúng em xin chân thành cảm ơn! ABSTRACT In traditional risk management, HSE staffs have lots of difficulties when they identify hazards and assess risks in factory because they are not supported by any instruction On the other hand, they need to have more professional experience to complete their tasks Besides, they not have enough time to manage all of safety evidences and reports, particularly, engineers just graduated Powerful Safety Tool (PRT) which can operate on android mobile has been developed PRT is a useful application which can supports users to make a risk assessment and incident report There are main parts in PRT on version 1, includes risk assessment, incident/accident investigation and others functions such as quizzes game, HSE laws Users are instructed step by step with PRT Furthermore, it takes a few minutes to finish and manage all of reports on risk controls management TĨM TẮT Trong cơng tác quản lý rủi ro theo cách truyền thống, nhân viên HSE gặp nhiều khó khăn xác định mối nguy đánh giá rủi ro nhà máy không hướng dẫn, hỗ trợ Mặt khác, họ cần có nhiều kinh nghiệm để hoàn thành nhiệm vụ Ngoài ra, họ khơng có đủ thời gian để quản lý tất chứng báo cáo an toàn, đặc biệt kỹ sư vừa tốt nghiệp Công cụ an toàn mạnh mẽ (PRT) phát triển hoạt động điện thoại có hệ điều hành Android Đây ứng dụng hữu ích hỗ trợ người dùng đánh giá rủi ro báo cáo cố Ứng dụng PRT có phần phiên đầu tiên, bao gồm đánh giá rủi ro, điều tra tai nạn /sự cố số chức khác cung cấp câu hỏi trắc nghiệm, văn pháp luật HSE Người dùng hướng dẫn bước với PRT Hơn nữa, ứng dụng vài phút để hoàn thành quản lý tất báo cáo việc kiểm soát rủi ro MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ABSTRACT TÓM TẮT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 10 Đặt vấn đề 10 Tình hình nghiên cứu 10 Mục tiêu đề tài 12 Phạm vi đề tài 12 Nội dung 12 Ý nghĩa luận văn 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13 1.1 Tổng quan ĐGRR 13 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 13 1.1.2 Phân loại 14 1.1.2.1 Phân loại mối nguy 14 1.1.2.2 Phân loại rủi ro 15 1.1.3 Các phương pháp quản lý rủi ro 16 1.1.3.1 Phương pháp nhận diện mối nguy 16 1.1.3.2 Đánh giá rủi ro ma trận 17 1.1.3.3 Biện pháp kiểm soát rủi ro 18 1.1.3.4 Hệ thống quản lý rủi ro 19 1.2 Tổng quan cố 23 1.2.1 Một số khái niệm 23 1.2.2 Mục đích điều tra cố 24 1.2.3 Phân loại tai nạn, cố lao động 24 1.2.4 Quy trình điều tra cố 24 1.3 Cơ sở lý thuyết khảo sát thị trường 26 1.4 Hệ thống văn pháp luật An tồn, sức khỏe mơi trường 27 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 28 2.1 Sơ đồ phương pháp luận 28 2.2 Lý chọn hệ điều hành Android để phát triển ứng dụng 29 2.3 Khảo sát ứng dụng quản lý rủi ro hệ điều hành Android 34 2.4 Đánh giá nhu cầu sử dụng ứng dụng .37 2.4.1 Khảo sát sơ bộ: 38 2.4.2 Khảo sát thức 40 2.5 Xây dựng nội dung ứng dụng 47 2.5.1 Danh sách mối nguy 47 2.5.2 Biểu mẫu đầu ứng dụng 50 2.5.2.1 Biểu mẫu báo cáo rủi ro 50 2.5.2.2 Biểu mẫu báo cáo cố 52 2.5.3 Cơ sở liệu văn pháp luật 53 2.5.4 Trắc nghiệm HSE 53 2.6 Thiết kế ứng dụng 54 2.6.1 Thiết kế chương trình khung cho ứng dụng 54 2.6.1.1 Báo cáo cố (Incident Report): .56 2.6.1.2 Các chức khác: 57 2.6.2 Thiết kế giao diện ứng dụng 58 2.7 Thử nghiệm ứng dụng Powerful Safety Tool (PST app) .58 2.7.1 Quy trình thực 60 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 62 3.1 Kết thực nghiệm 62 3.2 Giới thiệu ứng dụng 65 3.2.1 Yêu cầu thiết bị 65 3.2.2 Giao diện chức ứng dụng 66 KẾT LUẬN .81 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATVSLĐ: An toàn vệ sinh lao động BCSC: Báo cáo cố CCOSHS: Canadian Centre for Occupational Health and Safety ĐGRR: Đánh giá rủi ro HĐH: Hệ điều hành HSE: Health Safety Environment ILO: International Labour Organization ISO: International Organization for Standardization NDMN: Nhận diện mối nguy OHSAS: Occupational Health and Safety Assessment Series OSHA: Occupational Safety and Health Administration PCCC: Phòng cháy chữa cháy PPE: Personal Protective Equipment PRT: Ứng dụng Powerful Safety Tool TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TNLĐ: Tai nạn lao động DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê mức độ ưa chuộng hệ điều hành .30 Bảng 2.2 So sánh ưu điểm HĐH để chọn hệ điều hành cho ứng dụng 33 Bảng 2.3 Tiêu chí lựa chọn chuyên gia .38 Bảng 2.4 Nội dung câu hỏi khảo sát sơ 39 Bảng 2.5 Thống kê thời gian đánh giá theo kinh nghiệm làm việc 43 Bảng 2.7 Yêu cầu chức ứng dụng 46 Bảng 2.8 Phân nhóm mối nguy theo tiêu chuẩn số tổ chức ATVSLĐ 48 Bảng 2.9 Mẫu báo cáo phân tích an tồn cơng việc 51 Bảng 2.10 Mẫu báo cáo ma trận rủi ro 51 Bảng 2.11 Thang điểm hướng dẫn định mức rủi ro 52 Bảng 2.12 Các tiêu chí định thử nghiệm không bị lỗi 59 Bảng 2.13 Thống kê kết chạy thực nghiệm 62 Bảng 2.14 Kết phản ánh mức độ hài lòng đến ứng dụng 63 Bảng 2.15 Mức độ hài lòng nhân viên với chức ĐGRR BCSC 63 Bảng 2.16 Thông tin lỗi xảy trình thực nghiệm 65 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Mối quan hệ mối nguy, điều kiện tiếp xúc rủi ro 14 Hình 1.2: Ví dụ ma trận rủi ro (Quản Hồng Đức, 2012) 17 Hình 1.3: Mơ hình kiểm sốt theo cấp bậc (Hierarchy of Controls) 18 Hình 1.4: Mơ hình quản lý rủi ro theo ISO 31000 20 Hình 1.5: Quy trình quản lý rủi ro tập đoàn Hoa Sen 21 Hình 1.6: Cấu trúc hệ thống văn pháp luật ATVSLĐ 27 Hình 2.1: Sơ đồ phương pháp luận 28 Hình 2.2: Giao diện hệ điều hành Windows Phone, iOS Android 31 Hình 2.3: Quy trình khảo sát thị trường ứng dụng 34 Hình 2.4: Quy trình khảo sát đánh giá nhu cầu người dùng 37 Hình 2.5: Quy trình thành lập danh sách mối nguy 47 Hình 2.6: Cấu trúc liệu hệ thống văn pháp luật ATVSLĐ 53 Hình 2.7: Cấu trúc nội dung phần đánh giá rủi ro 54 Hình 2.8: Cấu trúc nội dung phần báo cáo cố 56 Hình 2.9: Cấu trúc nội dung chức phụ ứng dụng 57 Hình 2.10: Quy trình tiến hành thử nghiệm 61 Hình 3.1: Màn hình giao diện Home 66 Hình 3.2: Màn hình giao diện Đăng ký/Đăng nhập 67 Hình 3.3:Màn hình giao diện Thiếp lập ma trận ĐGRR 67 Hình 3.4: Giao diện để thiếp lập Risk Formula Risk score 68 Hình 3.5: Màn hình giao diện General Information 68 Hình 3.6: Giao diện Work task 69 Hình 3.7: Màn hình giao diện Task Details 69 Hình 3.8: Màn hình giao diện Hazard and Controls 70 Hình 3.9: Màn hình giao diện Control/Measure) Person in charge 71 Hình 3.10: Màn hình giao diện Chụp ảnh 71 Hình 3.11: Màn hình giao diện Thông báo phản hồi 72 Hình 3.12: Màn hình giao diện Feedback 73 Trong đó: - Code (Mã số hình ảnh): nhập mã số người cài đặt - Note (Ghi chú): người dùng nhập thơng tin mà muốn ghi hình trống - Nút (Thư viện ảnh): nhấn vào nút để truy cập hình Thư viện ảnh điện thoại người dùng - Nút (Chụp ảnh): nhấn vào nút để thực thao tác Chụp ảnh - Nút (Lưu): nhấn vào nút để thực thao tác Lưu hình ảnh chụp Sau chụp ảnh, người dùng muốn xóa hình ảnh nhấn vào để xóa hình Lưu ý: Mỗi hình ảnh chụp có mã số hình ảnh khác nhau, khơng trùng lặp Vì thế, lần người dùng chụp hình ảnh phải nhập lại mã số khác Yêu cầu thông báo phản hồi từ người chịu trách nhiệm xử lý: Hình 3.11: Màn hình giao diện Thơng báo phản hồi Kéo hình xuống thấy câu Has the person in charge provide feedback of this assessment (Bạn có yêu cầu phản hồi đánh giá từ người chịu trách nhiệm xử lý không?), người dùng nhấn nút để chọn Yes (Có) No (Khơng) Trường hợp, người dùng chọn Yes người dùng tiếp tục cài đặt Deadline (Thời hạn hạn chót) cho người dùng chịu trách nhiệm xử lý Xem biểu mẫu gửi email: Người dùng kéo xuống hình giao diện General Information: - Nút (Xem biểu mẫu): nhấn vào nút để xem biểu mẫu đầu điện thoại - Nút (Gửi thư): nhấn vào nút để gửi email 72 Thực phản hồi (Feedback): Bước 1: Nhấn nút để đưa Báo cáo khắc Excel Bước 2: Nhấn chọn tình trạng thực giải mối nguy (Has this risk been controlled?): - Done (Hoàn thành): nhấn vào Done để thể mối nguy hoàn thành - Doing (Đang thực hiện): nhấn vào Doing để thể mối nguy thực - Not yet (Chưa thực hiện): nhấn vào Not yet để thể mối nguy chưa thực Trường hợp, người dùng chọn Done (Hồn thành) đính kèm hình ảnh minh chứng (Attach pictures of evidences) - Nút : nhấn vào nút để chọn hình ảnh trước xử lý mối nguy Hình 3.12: Màn hình giao diện Feedback - Nút : nhấn vào nút để chọn hình ảnh xử lý mối nguy Bước 3: Nếu người dùng có ý kiến giải pháp hay bình luận nhập vào trống mục Remark Bước 4: Ở mục Refer to (Gửi đến), người dùng nhập tên người muốn gửi đến Từ tên, hệ thống tự động liên kết với địa email người Khi người dùng gửi mail biểu mẫu ĐGRR chi tiết gửi đến cho người “Refer to” Thực báo cáo cố sơ bộ: Người dùng nhấn nút Menu Premilinary Report để vào Báo cáo cố sơ Bước 1: Nhập thông tin sơ liên quan đến cố: - Due date (Thời gian báo cáo): Nhập ngày tháng năm thực báo cáo cố - In/R No (Mã biểu mẫu báo cáo): Nhập mã số báo cáo cố - Occur Date (Thời gian xảy cố): Nhập vào giời, ngày, tháng, năm xảy cố - Department (Bộ phận): Lựa chọn phận xảy cố - Location (Vị trí làm việc): Nhập vị trí thuộc phận xảy cố Bước 2: Nhập thơng tin chi tiết liên quan đến cố: Hình 13: Màn hình giao diện Preliminary Report 73 - Brief description (Mô tả chi tiết): Nhập mô tả chi tiết cố Immediate actions (Hành động tức thời): Nhập hành động tức thời xảy cố Lưu ý: Trường hợp, người dùng không thuận tiện thông tin cách nhập văn sử dụng tính Record (Ghi âm) cách nhấn vào nút để thực ghi âm - Consequence (Hậu quả): Nhấn vào chọn ô vuông nhỏ để chọn hậu liên quan đến nhân tố Con người (Human); Máy móc, thiết bị (Facilites); Mơi trường (Environment) Nếu chọn vào Human xuất hộp thoại Victim’s Statistic (Thống kê nạn nhân) Hình 3.14 Màn hình giao diện Preliminary Report Victim’s Statistic Ở hộp thoại này, người dùng phải thống kê mức độ bị thương nạn nhân cách chọn vào ô vuông nhỏ cột Level (Mức độ) Đồng thời, người dùng phải nhập số lượng người bị thương mức độ vào cột Quantity (Số lượng) Tiếp đến, người dùng nhập thông tin chi tiết nạn nhân mục Victims (Các nạn nhân) hộp thoại trên: - Full name (Họ tên): Nhập họ tên nạn nhân - Year of birth (Năm sinh): Nhập năm sinh - Contractors (Đối tác); Employees (Công nhân); Visitor (Khách tham quan) Other (Khác): Nhấn nút để chọn nạn nhân thuộc người nhóm - Level of injury (Mức độ bị thương): Nhấn vào để lựa chọn mức độ bị thương phù hợp Trường hợp người dùng muốn nhập thêm thông tin chi tiết nạn nhân người dùng nhấn chọn vào nút vào nút để THÊM Cịn xóa bỏ nội dung thêm nhấn để XĨA 74 Nhấn OK Màn hình quay trở lại giao diện Preliminary Report Tại đó, người dùng khai báo tiếp thông tin sau: - Khai báo thông tin Supervisor in place: Nhập vào ô trống mục Supervisor in place thông tin Code ID (Mã số nhân viên); Full name (Họ tên) - Khai báo nhân chứng (Nếu có): Nhập vào trống mục Witness (Nhân chứng) thông tin Full name (Họ tên) Dept (Bộ phận làm việc) Trường hợp có nhiều nhân chứng nhấn vào nút nhấn vào nút để XÓA Chụp ảnh trường để THÊM, cịn muốn xóa Người dùng thực tính Chụp ảnh nhấn chọn vào nút xuất giao diện: - , hình Hình 3.15: Màn hình giao diện Chụp ảnh Code (Mã số hình ảnh): nhập mã số người cài đặt Note (Ghi chú): người dùng nhập thơng tin mà muốn ghi hình trống - Nút (Thư viện ảnh): nhấn vào nút để truy cập hình Thư viện ảnh điện thoại người dùng - Nút (Chụp ảnh): nhấn vào nút để thực thao tác Chụp ảnh - Nút (Lưu): nhấn vào nút để thực thao tác Lưu hình ảnh chụp Sau chụp ảnh, người dùng muốn xóa hình ảnh nhấn vào hình để xóa 75 Lưu ý: Mỗi hình ảnh chụp có mã số hình ảnh khác nhau, khơng trùng lặp Vì thế, lần người dùng chụp hình ảnh phải nhập lại mã số khác Bước 3: Vuốt hình sang phải để thực bước Tại đây, người dùng thực việc phân công người thực báo cáo cố chi tiết (Who is assigned to sign off this report?) - Department (Bộ phận làm việc): Nhấn chọn phận làm việc người phân công - Full name (Họ tên): Nhập họ tên người phân công - Is a follows-up report required? (Bạn có muốn theo dõi báo cáo khơng?): Nhấn nút để chọn Yes (Có) No (Khơng) Nếu chọn Yes (Có) ứng dụng xuất thêm mục Deadline (Thời hạn), đó, người dùng nhập thêm thời hạn hạn chót Hình 3.16: Màn hình giao diện người phân công phải thực Chụp ảnh Xem biểu mẫu gửi email: Phía hình giao diện Preliminary Report có: - Nút (Xem biểu mẫu): nhấn vào nút để xem biểu mẫu đầu điện thoại - Nút (Gửi thư): nhấn vào nút để gửi email Thực báo cáo cố chi tiết (Incident detail): Người dùng nhấn nút Menu Incident Details để vào Báo cáo cố chi tiết Bước 1: Khai báo thông tin ban đầu báo cáo cố chi tiết: - Finish date (Ngày hoàn thành báo cáo): Nhập ngày/ tháng/ năm - In/R No (Mã biểu mẫu báo cáo cố chi tiết): Nhập mã theo người dùng Bước 2: Khai báo chi tiết nạn nhân: - Full name (Họ tên): Nhập họ tên nạn nhân - Code ID (Mã số nhân viên): Nhập mã số nhân viên nạn nhân - Sex (Giới tính): Nhấn vào nút để chọn giới tính nạn nhân Hình 3.17: : Màn hình giao - Age (Tuổi): Nhập số tuổi nạn nhân diện Incident Details 76 - Length of time in this position (Thâm niên làm việc): Nhập số thời gian làm việc vị trí xảy cố nạn nhân - Job title (Chi tiết công việc): Nhập thông tin để mô tả chi tiết công việc thực lúc xảy cố - Shift arrangement (Ca làm việc): Nhấn nút để chọn ca làm việc nạn nhân - Type of incident (Loại cố): Nhấn vào nút để lựa chọn loại cố phù hợp với cố trường - Bodily location of injury (Vị trí thể bị thương): Nhấn vào nút để lựa chọn vị trí thể bị thương phù hợp với vị trí bị thương nạn nhân ( A) Sau đó, miêu tả vết thương nạn nhân vào ô trống (ô B) kế bên B A Hình 3.18: Giao diện Bodily location of injury Bước 3: Khai báo chi tiết cố: Sau khi, người dùng khai báo vị trí thể bị thương vuốt hình sang phải để thực khai báo chi tiết cố Màn hình giao diện bước hình dưới: Thời gian diễn Mơ tả kiện Hình 3.19: Màn hình giao diện phần khai báo chi tiết cố - Timing (Liệt kê kiện theo thời gian): Nhập thời gian (Time) tương ứng với kiện diễn Sau đó, nhập mơ tả kiện xảy ứng với thời gian nhập 77 phía trước Trường hợp có nhiều kiện người dùng nhấn nút vào nút - để thêm, cịn muốn xóa nhấn vào nút để xóa Findings (Các phát hiện): Nhập phát theo trình tự trước sau Trường hợp có nhiều kiện người dùng nhấn nút vào nút để thêm, cịn muốn xóa nhấn vào nút để xóa Bước 4: Khai báo nguyên nhân gốc rễ cố Để bắt đầu khai báo, người dùng nhấn vào “ ” Trường hợp người dùng khai báo mà muốn chỉnh sửa thông tin người dùng nhấn nút (Edit) để chỉnh sửa Cịn muốn xóa ngun nhân khai báo nhấn nút (Delete) để xóa Bên cạnh đó, người dùng muốn khai báo thêm nguyên nhân gốc rễ người dùng nhấn nút vào nút để thêm Sau người dùng nhấn vào “ ”, hình xuất giao diện hình Tại đây, người dùng khai báo thông tin nguyên nhân gốc rễ - Root cause (Nguyên nhân gốc rễ): Nhập mô tả ngắn gọn nguyên nhân gốc rễ - Corrective/Preventive Actions (Biện pháp khắc phục): Nhập đề xuất biện pháp để xử lý nguyên nhân gốc rễ - Person in Charge (Người chịu trách nhiệm): Nhập thông tin người chịu trách nhiệm thực biện pháp - Due Date (Thời hạn thực hiện): Nhập thời hạn thực cho người chịu trách nhiệm - Status (Tình trạng thực hiện): Nhấn nút để chọn tình trạng thực Done (Hoàn thành) hay Doing (Đang thực hiện) - Comment (Phản hồi): Nhập phản hồi người báo cáo cố chi tiết báo cáo thực (Nếu có) - Nhấn OK để hồn thành phần khai báo chi tiết cố F7: Xem văn pháp luật: Người dùng nhấn nút Menu HSE LAW để vào phần HSE LAWS, hình ứng dụng có giao diện hình dưới: 78 Hình 3.20: Màn hình giao diện HSE LAW Bước 1: Nhấn chọn mục Luật có sẵn giao diện, có tổng cộng tới 12 mục nên người dùng muốn mục phía hình thực thao tác kéo trượt Bước 2: Sau nhấn chọn mục Luật xuất hộp thoại hình dưới, hình giao diện có điều hướng chứa mục sau: - Type (Loại hình văn pháp luật): nhấn vào Type xuất danh sách loại hình văn pháp luật - Code (Mã văn pháp luật): nhấn vào Code xuất danh sách mã số văn pháp luật - Title (Tên văn pháp luật): nhấn o Title xuất danh sách tên VBPL Hình 21: Màn hình giao diện nhóm luật General Requirements HSE LAW Thực trắc nghiệm HSE: Người dùng nhấn nút Menu QUIZZES để vào phần Quiz, hình ứng dụng có giao diện hình dưới: 79 Hình 3.22: Màn hình giao diện QUIZZES Hướng dẫn cách chơi: Mỗi lần người dùng trả lời 20 câu hỏi ngẫu nhiên lựa chọn hệ thống sở liệu Nếu trả lời câu trả lời hiển thị màu XANH, ngược lại câu trả lời sai màu ĐỎ Nút chức hình giao diện bao gồm: - Nút : dùng để qua câu hỏi - Nút : nhấn vào xuất hộp thoại Giải thích cho câu trả lời chọn 80 KẾT LUẬN Đề tài thực khảo sát để tìm hiểu trình quản lý rủi ro, cụ thể trình ĐGRR BCSC nơi làm việc Từ đó, nhận thấy hình thức đánh giá sử dụng chưa đáp ứng yêu cầu đặt Người đánh giá gặp khó khăn việc thực báo cáo quản lý tài liệu liên quan Nhận thấy vấn đề trên, đề tài phát triển ứng dụng hệ điều hành Android để hỗ trợ cho công tác quản lý rủi ro Kết hợp với trình khảo sát yêu cầu đặt người dùng với ứng dụng, đề tài xây dựng thành công ứng dụng Powerful Safety Tool với chức sau: đánh giá rủi ro, báo cáo cố, hỗ trợ tìm kiếm văn pháp luật cung cấp câu hỏi trắc nghiệm HSE để ôn tập Chức đánh giá rủi ro gồm hai phần đánh giá sơ phản hồi hiệu Sau tham khảo số tiêu chuẩn quy trình công tác đánh giá rủi ro thực tế, đề tài áp dụng phương pháp phân tích an tồn cơng việc định mức rủi ro ma trận để xây dựng cấu trúc nội dung cho chức Sau đánh giá, người dùng gửi kết báo cáo sơ yêu cầu phản hồi hình ảnh tính hiệu biện pháp đề Trong phần báo cáo cố, với nội dung thiết kế ngắn gọn, người dùng nắm thơng tin trường phân công nguồn lực điều tra nguyên nhân gốc rễ dẫn đến cố Sau phân cơng điều tra, họ nắm thông tin cụ thể nạn nhân nguyên nhân gây cố báo cáo chi tiết phản hồi lại 81 KIẾN NGHỊ Qua trình thử nghiệm đánh giá mức độ hài lòng người dùng ứng dụng, đề tài nhận thấy ứng dụng nhiều khiếm khuyết thiếu sót nội dung, tính giao diện hiển thị Do đó, nhóm tác giả lập kế hoạch thực giai đoạn cho ứng dụng Giai đoạn bao gồm nội dung thử nghiệm công khai, cải tiến sau thương mại hóa ứng dụng Để thử nghiệm ứng dụng công khai, phương hướng thử nghiệm đề xuất đăng ký đưa ứng dụng lên kho cửa hàng ứng dụng CH Play Cách giúp cho Powerful Safety Tool thu thập nhiều ý kiến đóng góp từ nhiều đối tượng sử dụng, đồng thời tăng mức độ phổ biến ứng dụng Sau thu thập ý kiến đánh giá lại tính hiệu quả, ứng dụng cải tiến nội dung, tính giao diện Về nội dung sở liệu, nhóm tác giả mở rộng danh sách mối nguy thêm nhiều nhóm, bổ sung nội dung báo cáo cố hệ thống văn pháp luật, nâng cấp phần trắc nghiệm HSE với nhiều câu hỏi tổng hợp hình ảnh hành động an tồn, khơng an tồn để người dùng so sánh hai hành động đúng, sai Ngoài ra, biểu mẫu báo cáo xuất theo định dạng PDF giúp người dùng dễ dàng xem thông tin báo cáo điện thoại Về tính năng, ứng dụng nâng cấp số tính Thống kê (Statistic), thêm tính thông báo “Nhiệm vụ đến” giúp cho người chịu trách nhiệm thực biện pháp kiểm soát dễ dàng nhận thấy cơng việc mà cần thực xử lý cơng việc khơng bị chậm trễ Ngồi ra, tính chụp hình bổ sung thêm biểu tượng thể mối nguy góc bên phải hình để người dùng sau chụp hình kéo biểu tượng vào vị trí mối nguy muốn thể hình Hệ thống VBPL phần HSE Law liên kết với trang web chuyên văn pháp luật An toàn lao động đề ứng dụng tự động cập nhật đầy đủ, nhanh chóng điều thay đổi Đồng thời, người dùng hưởng lợi ích từ trang web liên kết với ứng dụng Về giao diện, ứng dụng thay đổi màu sắc hình nền, logo để giao diện nhìn bắt mắt Bên cạnh đó, giao diện báo cáo nạn nhân (Báo cáo cố chi tiết) nâng cấp thành hình ảnh 3D, xoay vịng 360 độ thay đổi theo giới tính nạn nhân người dùng thực thao tác lựa chọn giới tính Sau cải tiến đáp ứng tương đối đầy đủ nhu cầu nội dung, tính giao diện, ứng dụng Powerful Safety Tool tính phí người dùng cài đặt CH Play 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Chương trình Đào ứng dụng Trilogy Holcim, (2008) [2] EVN SPC, (2014) Ứng dụng phần mềm PSS/ADEPT để điều tra cố lưới điện [3] Hoa Sen Group, (2010) Quy trình xác định mối nguy đánh giá rủi ro [4] Luật An toàn vệ sinh lao động (2015) [5] OHSAS 18001:2007, Điều 3.21 [6] OHSAS 18001:2007, Điều 3.22 [7] OHSAS 18001:2007, Điều 3.6 3.8 [8] OHSAS 18001:2007, Điều 3.7 [9] OHSAS 18001:2007, Điều 3.9 [10] Petrovietnam, (2016), Quy trình xử lý tai nạn điều tra cố [11] Phụ lục III, Mẫu khai báo tai nạn lao động Nghị định 39/2016/NĐ-CP [12] Phụ lục IX, Mẫu biên điều tra tai nạn lao động liên đoàn điều tra tai nạn lao động cấp sở Nghị định 39/2016/NĐ-CP [13] PGS.TS Nguyễn An Lương,(2012), Bảo hộ lao động NXB Lao động [14] Quản Hồng Đức, (2012), Quy trình nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro an toàn & sức khỏe nghề nghiệp [15] Th.S Phạm Ngọc Hoàng, (2010), Nhận diện mối nguy, đánh giá kiểm soát rủi ro [16] ThS Nguyễn Anh Sơn, (1999), Giáo trình nghiên cứu marketing [17] TS Bùi Sỹ Lợi, (2014), Tồn tại, hạn chế công tác ATVSLĐ định hướng xây dựng Luật An toàn – Vệ sinh Lao động Tài liệu Tiếng Anh [1] Christian, Michael S., et a (2009) Workplace safety: a meta-analysis of the roles of person and situation factors PsycARTICLES [2] David, L G., (2002), Occupational Safety and Health for Technologists, 83 Engineers and Managers [3] Michaud, P A., (1995), Accident prevention and OSHA compliance [4] Baig, Nadeem, (2010), Risk management in Healthcare [5] NIOSH, Hierarchy of Controls [6] OSHA (2015), Incident Investigation Guide [7] OSHAcademy Occupational Safety and Health Training, Hazard Analysis and Control [8] Papadopoulos, Gerasimos., et al (2010), Occupational and public health and safety in a changing work environment: An integrated approach for risk assessment and prevention Safety Science, volume 48.8, pp 943–949 [9] Scholz, John T., and Wayne B Gray, (1990), OSHA enforcement and workplace injuries: A behavioral approach to risk assessment Journal of Risk and Uncertainty, volume 3.3, pp 283–305 84 85 S K L 0

Ngày đăng: 25/09/2023, 08:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan