(Đồ Án Hcmute) Nghiên Cứu Quy Trình Nhuộm Vải Cotton Và Peco Từ Củ Nghệ.pdf

92 3 0
(Đồ Án Hcmute) Nghiên Cứu Quy Trình Nhuộm Vải Cotton Và Peco Từ Củ Nghệ.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY GVHD TS NGUYỄN TUẤN ANH SVTH HỒ THỊ CHUNG BÙI THỊ PHƯƠNG DUNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 12[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ MAY NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH NHUỘM VẢI COTTON VÀ PECO TỪ CỦ NGHỆ GVHD: TS NGUYỄN TUẤN ANH SVTH: HỒ THỊ CHUNG BÙI THỊ PHƯƠNG DUNG S K L0 9 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG - - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: tài: Đề NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH NHUỘM VẢI NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH NHUỘM VẢI COTTON VÀ PECO TỪ CỦ NGHỆ COTTON VÀ PECO TỪ CỦ NGHỆ GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Hồ Thị Chung - MSSV: 15109067 Bùi Thị Phương Dung - MSSV: 15109070 GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh TRƯỜNG ĐH SPKT TP.HCM KHOA CN MAY & TT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SVTH: Hồ Thị Chung - MSSV: 15109067 o0o Bùi Thị Phương Dung - MSSV: 15109070 - TP Hồ 12/2019 NHIỆM VỤ Chí ĐỒ Minh, ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SPKT TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA CN MAY & TT o0o - NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên SV: HỒ THỊ CHUNG MSSV: 15109067 Ngày tháng năm sinh: 10/07/1997 Nơi sinh: Tỉnh Nghệ An Họ tên SV: BÙI THỊ PHƯƠNG DUNG MSSV: 15109070 Ngày tháng năm sinh: 08/05/1996 Nơi sinh: Tỉnh Khánh Hịa Ngành đào tạo: Cơng nghệ may I Tên đề tài: Nghiên cứu qui trình nhuộm vải Cotton Peco từ củ nghệ II Nhiệm vụ nội dung đề tài: - Tổng quan nhuộm vải - Tìm hiểu cách phân tích số màu từ phần mềm Photoshop - Tìm hiểu quy trình nhuộm vải từ nghệ thơng qua thí nghiệm nhuộm vải, yếu tố ảnh hưởng đến độ bền màu vải đánh giá độ bền màu kết thí nghiệm phân tích màu phần mềm Photoshop III Ngày giao nhiệm vụ: 07/10/2019 IV Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 30/12/2019 V Họ tên Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tuấn Anh TP HCM, Ngày 30 tháng 12 năm 2019 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRƯỞNG BỘ MÔN SINH VIÊN THỰC HIỆN TRƯỞNG KHOA SVTH: Hồ Thị Chung - 15109067 - Bùi Thị Phương Dung - 15109070 - Ngành công nghệ may i Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh LỜI CAM ĐOAN Đề tài nhóm tự thực dựa vào số tài liệu trước khơng chép từ tài liệu, cơng trình nghiên cứu có trước Nhóm xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung kết nghiên cứu trình bày đồ án TP.HCM, ngày 30 tháng 12 năm 2019 SINH VIÊN THỰC HIỆN SVTH: Hồ Thị Chung - 15109067 - Bùi Thị Phương Dung - 15109070 - Ngành công nghệ may ii Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh LỜI MỞ ĐẦU Với tìm tịi, chịu khó sáng tạo từ xưa người biết sử dụng tự nhiên để nhuộm vải ngày phát triển để tạo nên vải đẹp, màu ý muốn sản phẩm thực tuyệt vời Trên đà phát triển màu nhuộm hóa chất sử dụng rộng rãi với quy mô lớn ngày Tuy nhiên để phịng ngừa tác hại chất nhuộm màu hóa học chủ động chất màu nước, đường hữu hiệu mà nhà khoa học hướng tới cơng nghiệp hóa chất màu có nguồn gốc tự nhiên Sử dụng màu nhuộm từ tự nhiên mang lại nhiều lợi ích như: màu nhuộm không gây độc hại cho người nhuộm người sử dụng, mùi tự nhiên dễ chịu, gần gũi quan trọng chất thải sau nhuộm an tồn với mơi trường Cùng với phát triển xã hội nhu cầu người ngày lớn nên nhuộm tự nhiên chưa đủ khả đáp ứng hết Để giải toán cần nhiều thời gian cần có biện pháp để phát triển lâu dài, tận dụng nguồn ngun liệu vốn có nước mà khơng cần nhập thuốc nhuộm nước ngồi Hiện người nghiên cứu nhuộm vải tự nhiên Vì thế, với hứng thú mong muốn tìm hiểu lĩnh vực nên nhóm tác giả tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu qui trình nhuộm vải Cotton Peco từ củ nghệ” TP.HCM, ngày 30 tháng 12 năm 2019 SINH VIÊN THỰC HIỆN SVTH: Hồ Thị Chung - 15109067 - Bùi Thị Phương Dung - 15109070 - Ngành công nghệ may iii Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh LỜI CẢM ƠN Thời gian trôi qua mà không chờ đợi Khoảng thời gian học tập gắn bó mái trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh khoảng thời gian đẹp thời sinh viên Đây nơi trưởng thành bao hệ, bước đệm, bệ phóng vào đời bao người Biết bao cung bậc cảm xúc đọng lại, hạnh phúc, biết ơn thầy cô nhiệt tình dạy dỗ thương yêu Rồi thời khắc đến, thời khắc nhiều người cảm thấy sợ hãi mỉm cười đối mặt bảo vệ đồ án Nó chặng đường cuối cùng, dấu ấn đời sinh viên trước khép lại thời học trò Sau tháng nỗ lực nghiên cứu, cố gắng tìm tịi từ nhiều nguồn khác kết hợp với kiến thức học hướng dẫn thầy nhóm hoàn thành đồ án theo kế hoạch đề Qua đây, nhóm chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Tuấn Anh người hướng dẫn cho nhóm suốt thời gian qua Mặc dù thầy bận thầy khơng ngần ngại dẫn, định hướng cho nhóm, để nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ Từ tận đáy lịng nhóm cảm ơn thầy ln đồng hành, giúp đỡ cho nhóm lời khun cần thiết Ngồi ra, nhóm khơng qn gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô khoa Công nghệ may Thời trang – trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, kiến thức dạy tận tâm quý thầy, cô bước đệm vô quan trọng cho đường tương lai nhóm sau này, sở giúp nhóm định hướng mục tiêu thân, không ngừng học tập nâng cao hiểu biết thân Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo không tránh khỏi thiếu sót, nhóm mong nhận góp ý, bảo thêm quý thầy cô để báo cáo hoàn thiện Một lần xin gửi đến thầy cô, bạn bè lời cảm ơn chân thành tốt đẹp nhất! TP.HCM, Ngày 30 tháng 12 năm 2019 SINH VIÊN THỰC HIỆN SVTH: Hồ Thị Chung - 15109067 - Bùi Thị Phương Dung - 15109070 - Ngành công nghệ may iv Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI BẰNG TIẾNG VIỆT Nhuộm vải từ thiên nhiên mối quan tâm hàng đầu người tiêu dùng Tuy nhiên sản phẩm nhuộm đến từ tự nhiên an toàn cho người sử dụng an tồn với mơi trường cịn Với mong muốn tìm hiểu sâu vấn đề nên nhóm tiến hành loại thí nghiệm nhuộm vải từ củ dền, long, hồng, vỏ lựu, trà xanh, bắp cải tím thấy rằng: vải nhuộm lên màu nhạt khơng bền màu với giặt Riêng nghệ lên màu tốt nên nhóm chọn nghệ làm nguyên liệu để thực đề tài: “Nghiên cứu qui trình nhuộm vải Cotton Peco từ củ nghệ” Nội dung đề tài gồm: - Tổng quan nhuộm vải - Tìm hiểu cách phân tích số màu từ phần mềm Photoshop - Tìm hiểu quy trình nhuộm vải từ nghệ thơng qua thí nghiệm nhuộm vải, yếu tố ảnh hưởng đến độ bền màu vải đánh giá độ bền màu kết thí nghiệm phân tích màu phần mềm Photoshop Sau có kết từ thí nghiệm đánh giá từ đồ thị sáng tối màu vải nhóm thấy chất màu tự nhiên thay đổi tông màu ta thay đổi chất xúc tác nồng độ thời gian nhuộm, số lần giặt… Việc thay đổi tác nhân gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng nhuộm Trong điều kiện nhuộm Cotton bắt màu nhanh khả thẩm thấu cao độ bay màu nhanh Peco Vì độ bền màu Cotton khơng cao Cịn Peco qua trình nhuộm cấu trúc vải ổn định, màu có biến động, độ bền màu cao thay đổi tác nhân Qua thấy rằng, nhuộm vải Peco từ nghệ tốt so với Cotton Và đồ án có tính khả thi ứng dụng thực tế Hướng phát triển đề tài: thí nghiệm thực quy mơ lớn hơn, tìm chất cầm màu tốt hơn, thích hợp với loại vải nguyên liệu nhuộm để tăng độ bền màu cho vải Tìm phần mềm phân tích xác số màu thay đổi màu Bên cạnh giải tốn xã hội, tìm phương pháp tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có để tiết kiệm chi phí cho quốc gia SVTH: Hồ Thị Chung - 15109067 - Bùi Thị Phương Dung - 15109070 - Ngành công nghệ may v Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh ABSTRACT Dyeing fabrics by natural dyes is always the top concern of consumers However, natural dyestuffs are safer for users as well as environment still very little Wishing to find out more about this issue, the team conducted experiments such as dyeing fabric from beetroot, red dragon fruit, pomegranate peel, green tea, purple cabbage, and found that the dyed fabric was still colored but quite Pale and unstable with washing Particularly, the color of turmeric is quite good, so the group chose turmeric as the material to carry out the project: studying the process of dyeing cotton and Peco fabrics from Nghệ The content of the topic: - Overview of fabric dyeing - Learn how to analyze color index from photoshop software - Learn the process of dyeing fabric from technology through experiments on fabric dyeing, factors affecting the color fastness of the fabric and evaluation of color fastness by experiment results and color analysis by photoshop software After the results from the experiment and evaluation from the light and dark graph of the fabric color, the team found that the natural color will change the tone if we change the catalyst and the concentration, as well as the dyeing time, the number of times wash… The change of these agents greatly affects the dyeing quality In the same dyeing conditions, Cotton catches color faster due to its higher permeability but also faster color flight than Peco So the color fastness of Cotton is not high And Peco through the dyeing process, the fabric structure is stable, uniformly colored and has little variation, high color fastness when changing agents Thereby it can be seen that dyed Peco fabric from turmeric is better than Cotton And the project is feasible and practical in fact Development direction of the project: the experiment is carried out on a larger scale, finding a better blueing agents, suitable for the fabric and dyeing material to increase the color fastness for the fabric Find out which software can accurately analyze color index and change of color Besides, it also solves the problem of society, finds a way to take advantage of available raw materials to save costs for the country SVTH: Hồ Thị Chung - 15109067 - Bùi Thị Phương Dung - 15109070 - Ngành công nghệ may vi Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tp HCM, Ngày tháng năm GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) SVTH: Hồ Thị Chung - 15109067 - Bùi Thị Phương Dung - 15109070 - Ngành công nghệ may vii Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tp HCM, Ngày tháng năm GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN (Ký ghi rõ họ tên) SVTH: Hồ Thị Chung - 15109067 - Bùi Thị Phương Dung - 15109070 - Ngành công nghệ may viii Đồ án tốt nghiệp - GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh Phương pháp thí nghiệm:  Chuẩn bị mẫu: Vải Cotton, vải Peco  Điều kiện thí nghiệm: Thí nghiệm điều kiện phịng  Đơn cơng nghệ nhuộm vải Cotton Peco so sánh độ lên màu thay đổi nồng độ  Nhiệt độ nhuộm: 90-95oC  Thời gian nhuộm: 45 phút  NaCl: đảm bảo màu cầm màu  Số lần đảo, khuấy dung dịch nhuộm: lần NaCl o C 95 Nguyên liệu 30 Thời gian (phút) 45 10 20 20 Hình 2.22 Đơn cơng nghệ nhuộm vải Cotton Peco so sánh độ lên màu thay đổi nồng độ - Kết thí nghiệm: SVTH: Hồ Thị Chung - 15109067 - Bùi Thị Phương Dung - 15109070 - Ngành công nghệ may 61 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh Hình 2.23 Kết độ lên màu vải Peco thay đổi nồng độ Hình 2.24 Đồ thị sáng tối màu vải Peco thay đổi nồng độ Từ đồ thị sáng tối ta thấy, thay đổi nồng độ từ 100 g/l lên 300 g/l thay đổi tương đối, đạt giá trị max, có biến động tăng lên 600 g/l, độ bền màu lớn thành phần nghệ lớn SVTH: Hồ Thị Chung - 15109067 - Bùi Thị Phương Dung - 15109070 - Ngành công nghệ may 62 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh Hình 2.25 Kết độ lên màu vải Cotton thay đổi nồng độ Hình 2.26 Đồ thị sáng tối màu vải Cotton thay đổi nồng độ Từ đồ thị sáng tối ta thấy, khoảng lệch sáng Cotton lớn đạt giá trị max từ nồng độ 100g/l Khi tăng lên 300g/l độ lệch khơng nhiều, khả thẩm thấu tốt, độ lên màu tốt Tăng lên 600g/l độ lệch màu lớn Tăng độ lệch tối nên màu đậm bền SVTH: Hồ Thị Chung - 15109067 - Bùi Thị Phương Dung - 15109070 - Ngành công nghệ may 63 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh So sánh mẫu vải ta thấy, nồng độ ảnh hưởng trực tiếp đến khả lên màu vải cách rõ rệt Nồng độ tăng màu tiếp xúc với vải nhiều Như để tăng độ khả lên màu vải cần nâng nồng độ thuốc nhuộm lên đến giá trị xác định Tuy nhiên nâng nồng độ thuốc nhuộm vượt giá trị cho phép khả lên màu bị giới hạn khơng đủ phân tử nước để làm trương nở cấu trúc vải giúp phân tử màu sâu vào cấu trúc vải, từ hạn chế khả lên màu 2.4 Đánh giá độ bền màu vải nhuộm từ củ nghệ Curcumin hoạt chất polyphenol củ nghệ, curcumin cịn có tên hóa học diferuloylmethane (C21H20O6); Là hợp chất phenolic, chất phản ứng với kiềm mạnh làm cho vải tạo màu nâu đỏ Vì vậy, đem vải nhuộm giặt với bột giặt OMO (có chất tẩy mạnh) vải chuyển sang màu nâu đỏ, giặt lại với nước vải trở lại màu vàng có phần đậm Cịn giặt với nước giặt vải khơng có tượng chuyển sang màu nâu đỏ, nước giặt có chất tẩy nhẹ, dạng nước hịa tan hồn tồn Nên nhóm dùng nước giặt để đánh giá độ bền màu với giặt vải nhuộm từ củ nghệ Điều kiện giặt: Chuẩn bị mẫu vải đem giặt điều kiện thời gian, nhiệt độ nồng độ 3g/l 2.4.1 Đánh giá độ bền màu với giặt vải Cotton 2.4.1.1 Đánh giá độ bền màu với giặt vải Cotton chưa qua xử lý cầm màu SVTH: Hồ Thị Chung - 15109067 - Bùi Thị Phương Dung - 15109070 - Ngành công nghệ may 64 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh Hình 2.27 Độ bền màu với giặt vải Cotton chưa qua xử lý cầm màu (bên phải) so với vải chưa qua giặt (bên trái) Kết thí nghiệm cho thấy độ bền màu với giặt vải Cotton chưa qua xử lý cầm màu nhạt so với vải chưa giặt, độ phai màu tương đối 2.4.1.2 - Đánh giá độ bền màu với giặt vải Cotton qua xử lý cầm màu Xử lý cầm màu phèn chua KAl(SO4)2.12H2O: Hình 2.28 Kết độ bền màu với giặt vải Cotton qua xử lý cầm màu phèn chua KAl(SO4)2.12H2O so với vải chưa qua giặt (bên trái) Kết thí nghiệm cho thấy độ bền màu với giặt vải Cotton qua xử lý cầm màu đậm so với vải chưa giặt Độ lệch màu lớn SVTH: Hồ Thị Chung - 15109067 - Bùi Thị Phương Dung - 15109070 - Ngành công nghệ may 65 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh Hình 2.29 Đồ thị sáng tối vải Cotton qua xử lý cầm màu phèn chua KAl(SO4)2.12H2O so với vải chưa qua xử lý cầm màu vải chưa qua giặt Từ kết phân tích biểu đồ tối sáng (histogram) cho thấy độ lệch màu Cotton sử dụng chất cầm màu chưa sử dụng lớn 2.4.1.3 - Đánh giá độ bền màu vải Cotton qua nhiều lần giặt Vải Cotton qua nhiều lần giặt có xử lý cầm màu phèn chua KAl(SO4)2.12H2O: Hình 2.30 Kết vải Cotton qua nhiều lần giặt có sử dụng chất cầm màu SVTH: Hồ Thị Chung - 15109067 - Bùi Thị Phương Dung - 15109070 - Ngành công nghệ may 66 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh Hình 2.31 Đồ thị sáng tối vải Cotton cầm màu qua nhiều lần giặt Từ kết thí nghiệm kết phân tích biểu đồ tối sáng (histogram), ta thấy qua nhiều lần giặt vải phai Sau lần giặt có sử dùng chất cầm màu độ bền màu vải tốt, lần giặt thứ độ bền màu giảm Từ lần giặt sau độ phai màu giảm nhiều tác nhân gây như: độ ma sát giặt, chất hóa học có nước giặt, nhiệt độ, ánh sáng… - Vải Cotton qua nhiều lần giặt chưa qua xử lý cầm màu Hình 2.32 Kết vải Cotton qua nhiều lần giặt không sử dụng chất cầm màu SVTH: Hồ Thị Chung - 15109067 - Bùi Thị Phương Dung - 15109070 - Ngành công nghệ may 67 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh Hình 2.33 Đồ thị sáng tối vải Cotton chưa cầm màu qua nhiều lần giặt Từ kết thí nghiệm kết phân tích biểu đồ tối sáng (histogram), ta thấy độ lệch sáng cao sau lần giặt đầu tiên, từ lần thứ trở sau độ lệch khơng đáng kể, độ lệch tối giảm dần Qua thấy độ phai màu sau lần giặt cao, giảm dần qua lần giặt tiếp theo, màu thay đổi lượng nhỏ không đáng kể Sau lần giặt cấu trúc phân tử vừa thí nghiệm chưa ổn định, độ bám màu bề mặt chưa tốt nên bị nhả màu nhiều Độ thẩm thấu Cotton tốt thấm sâu vào cấu trúc sợi nên bị nhả màu lần giữ màu cho lần sau độ phai màu 2.4.2 Đánh giá độ bền màu với giặt vải Peco 2.4.2.1 Đánh giá độ bền màu với giặt vải Peco chưa qua xử lý cầm màu Hình 2.34 Độ bền màu với giặt vải Peco chưa qua xử lý cầm màu (bên phải) so với vải chưa qua xử lý cầm màu vải chưa qua giặt SVTH: Hồ Thị Chung - 15109067 - Bùi Thị Phương Dung - 15109070 - Ngành công nghệ may 68 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh Từ kết thí nghiệm ta thấy độ bền màu với giặt vải Peco chưa qua xử lý cầm màu (bên phải) so với vải chưa qua giặt (bên trái) ít, thay đổi lượng nhỏ 2.4.2.2 - Đánh giá độ bền màu với giặt vải Peco qua xử lý cầm màu Xử lý cầm màu phèn chua KAl(SO4)2.12H2O: Hình 2.35 Kết vải Peco sau nhuộm (bên trái) vải Peco sau trình xử lý phèn chua KAl(SO4)2.12H2O (bên phải) Hình 2.36 Đồ thị sáng tối vải Peco chưa qua xử lý cầm màu phèn chua KAl(SO4)2.12H2O so với vải chưa qua giặt SVTH: Hồ Thị Chung - 15109067 - Bùi Thị Phương Dung - 15109070 - Ngành công nghệ may 69 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh Từ kết phân tích biểu đồ tối sáng (histogram) ta có độ lệch màu vải chưa cầm với vải giặt cịn độ lệch màu vải cầm với vải giặt lớn hơn, lệch tối nhiều vải kate vải sợi pha Cotton Polyester, khả thẩm thấu giảm Polyester có đặc điểm chống thấm nước, phân tử màu vào liên kết với cấu trúc vải liên kết bền nước khó sâu vào gây ảnh hưởng đến liên kết này, nên màu giữ lâu 2.4.2.3 - Đánh giá độ bền màu vải Peco qua nhiều lần giặt Vải Peco qua nhiều lần giặt có xử lý cầm màu phèn chua KAl(SO4)2.12H2O: Hình 2.37 Kết vải Peco qua nhiều lần giặt có sử dụng chất cầm màu Hình 2.38 Đồ thị sáng tối vải Peco cầm màu qua nhiều lần giặt - Vải Peco qua nhiều lần giặt chưa qua xử lý cầm màu: SVTH: Hồ Thị Chung - 15109067 - Bùi Thị Phương Dung - 15109070 - Ngành công nghệ may 70 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh Hình 2.39 Kết vải Peco qua nhiều lần giặt khơng sử dụng chất cầm màu Hình 2.40 Đánh giá độ sáng tối vải Peco chưa cầm màu qua nhiều lần giặt Từ kết thí nghiệm kết phân tích biểu đồ tối sáng (histogram), ta thấy không sử dụng chất cầm màu, độ lệch màu Peco qua lần giặt ít, giữ độ sáng, độ màu không nhiều thay đổi, biến động Cotton Peco sợi pha có tính chống thấm nước, nên cấu trúc phân tử ổn định khó phá vỡ SVTH: Hồ Thị Chung - 15109067 - Bùi Thị Phương Dung - 15109070 - Ngành công nghệ may 71 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 3.1 Kết luận Nghiên cứu giới thiệu sơ nét thuốc nhuộm, loại màu sắc từ loại khác nhau, số thí nghiệm mà nhóm làm để chọn nguyên liệu nhuộm vải Sơ nét tính chất, ứng dụng, đặc điểm nghệ, Cotton Peco Nghiên cứu đưa đươc qui trình cơng nghệ nhuộm, đánh giá độ bền màu qua yếu tố ảnh hưởng, thuốc nhuộm củ nghệ cho màu sắc tương đối Tìm phương pháp đánh giá tương đối xác phù hợp với điêu kiên thực tế Chất màu tự nhiên thay đổi tông màu ta thay đổi chất xúc tác nồng độ thời gian nhuộm, số lần giặt… Việc thay đổi tác nhân gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng nhuộm Cụ thể như: - Về nguyên liệu Cotton Peco lên màu tốt, Cotton đậm - Thời gian nhuộm lâu, vải lên màu đậm Như vậy, với thời gian lâu, phân tử nhuộm khuếch tán hấp thụ sâu vào xơ sợi, có nghĩa lượng màu bám lên vải nhiều tạo cảm nhận màu sắc tốt Nhưng đến thời gian định, khả lên màu bị giới hạn độ hấp thụ vải đạt đến giới hạn - Thời gian ủ ảnh hưởng đến Peco nhiều Cotton, biến động phức tạp hơn, độ lệch sáng hơn, khả thẩm thấu màu so với Cotton - Nồng độ tăng màu tiếp xúc với vải nhiều Như để tăng độ khả lên màu vải cần nâng nồng độ thuốc nhuộm lên đến giá trị xác định Tuy nhiên nâng nồng độ thuốc nhuộm vượt giá trị cho phép khả lên màu bị giới hạn khơng đủ phân tử nước để làm trương nở cấu trúc vải giúp phân tử màu sâu vào cấu trúc vải, từ hạn chế khả lên màu Nghiên cứu đánh giá độ độ bền giặt Cotton Peco có cầm màu khơng cầm màu Càng giặt nhiều lần bay màu Sau lần giặt màu bay nhiều lần Tuy nhiên Peco giữ màu tốt bay cotton SVTH: Hồ Thị Chung - 15109067 - Bùi Thị Phương Dung - 15109070 - Ngành công nghệ may 72 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh Qua q trình thử chất cầm màu nhóm nghiên cứu thấy rằng: chất cầm màu sử dụng chưa phù hợp với Cotton Peco Trong điều kiện nhuộm cotton bắt màu nhanh khả thẩm thấu cao độ bay màu nhanh Peco Vì độ bền màu Cotton khơng cao Cịn Peco qua q trình nhuộm cấu trúc vải ổn định, màu có biến động, độ bền màu cao thay đổi tác nhân Qua thấy rằng, nhuộm vải Peco từ nghệ tốt so với Cotton Và đồ án có tính khả thi ứng dụng thực tế Việc sử dụng Peco làm nguyên liệu cho sản phẩm may mặc mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng giá thành rẻ hơn, an toàn, thoải mái sử dụng đồ nhuộm từ tự nhiên khơng phải lo lắng chất thải từ sản phẩm tự nhiên an tồn với mơi trường Không dùng sản phẩm nhuộm Peco từ nghệ mà nhuộm từ nhiều nguyên liệu khác để tạo nên màu sắc ý mối quan tâm mong muốn khách hàng Hạn chế đề tài: Thực qui mơ nhỏ, chưa có thiết bị phù hợp để phân tích hun mơn hóa Hướng phát triển đề tài: Nhóm nghiên cứu phát triển đề tài nghiệp vụ đo màu triển khai quy mô lớn Tìm chất cầm màu tốt hơn, thích hợp với loại vải nguyên liệu nhuộm để tăng độ bền màu cho vải Tìm phần mềm phân tích xác số màu thay đổi màu Tìm phương pháp tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có để tiết kiệm chi phí cho quốc gia 3.2 Đề nghị Về phía Khoa: Để sinh viên tiếp cận nhiều đề tài liên quan tới nhuộm nguyên liệu tự nhiên Về phía nhà trường: Trang bị đầu tư thêm nhiều máy móc, thiết bị để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài tự nhiên xu hướng xã hội ngày muốn sử dụng sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên SVTH: Hồ Thị Chung - 15109067 - Bùi Thị Phương Dung - 15109070 - Ngành công nghệ may 73 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS.Hoàng Thị Lĩnh (2012) Nghiên cứu khả sử dụng chất màu tự nhiên để nhuộm vải tơ tằm, xây dựng qui trình cơng nghệ triển khai ứng dụng cho số sở làng nghề dệt nhuộm Báo cáo khoa học, Trường Đại học Bách khoa Hà nội [2] PGS, TS Cao Hữu Trượng (1979) – Giáo trình Lý thuyết màu sắc nguyên tắc tổng hợp thuốc nhuộm – Đại học Bách khoa Hà Nội [3] TS Nguyễn Tuấn Anh Giáo trình Nguyên liệu dệt Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM [4] TS Nguyễn Tuấn Anh Giáo trình Q trình hồn tất vải Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM [5] Nguồn tài liệu mở: http://3bscitech.vn/thuoc-xam-danh-gia-cac-loai-do-ben-mau-vai54857u.html [6] Nguồn tài liệu mở: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%E1%BB%87 [7] Nguồn tài liệu mở: https://baonghean.vn/xem-nguoi-thai-nghe-an-hai-la-nhuom-vai154801.html [8] Nguồn tài liệu mở: https://123doc.org//document/1786033-hoa-hoc-thuoc-nhuom.htm [9] Nguồn tài liệu mở: http://www.uplevo.com/designbox/mau-rgb-va-mau-cmyk SVTH: Hồ Thị Chung - 15109067 - Bùi Thị Phương Dung - 15109070 - Ngành công nghệ may 74

Ngày đăng: 25/09/2023, 08:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan