Trường THCS Lý Tự Trọng, Lâm Hà, Lâm Đồng Tổ Ngữ văn Giáo viên: Phạm Thị Hà Dạy lớp: 9A1,9A4, 9A6 Tiết 166, 167, 168 ƠN TẬP HỌC KÌ II Môn học: Ngữ văn; Lớp Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Năng lực - Trình bày, khái quát, tổng hợp, nhận định, đánh giá, phân tích ngơn ngữ, giao tiếp, làm tâp, lắng nghe, ghi tích cực, làm việc độc lập, trình bày ý kiến cá nhân Phẩm chất: Nghiêm túc, tự giác II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Hệ thống hố nội dung ơn tập, máy chiếu, máy tính Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK, yêu cầu giáo viên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS b Nội dung: HS theo dõi SGK thực yêu cầu GV Kiểm tra đề cương ôn tập HS (Lớp trưởng báo cáo) c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS chia sẻ suy nghĩ cá - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ nhân thời gian phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV dẫn dắt: Bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì II nhằm tập trung đánh giá tồn diện kiến thức kĩ môn học Ngữ văn theo tinh thần tích hợp phần: Văn, tiếng Việt Tập làm văn viết Vì thế, tiết học cô hướng dẫn cho em làm kiểm tra tổng hợp cuối HKII B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Ôn tập văn bản: a Mục tiêu: Khái quát văn thơ truyện kí học kì II b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS nhắc lại thể loại văn học học HKI - GV cho HS hệ thống nội dung chủ đề văn học - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: trình bày theo nhóm - Học sinh thảo luận nhóm - ghi vào bảng nhóm- cử đại diện trình bày - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Kết mong đợi: - HS nêu dược nội dung nét nghệ thuật văn học - GV lưu ý học sinh kĩ phân tích, cảm nhận văn học I Văn : Đối với tác phẩm thuộc kiểu văn nhật dụng HS cần nắm: - Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn - Xác định nội dung đoạn văn văn Đối với tác phẩm thơ HS cần nắm: - Học thuộc lòng lời thơ - Nắm vài nét tác giả, hồn cảnh sáng tác thơ - Hiểu phân tích ý nghĩa nhan đề thơ, nội dung nghệ thuật thơ - Rút ý nghĩa thơ Đối với tác phẩm truyện: - Đọc kĩ tác phẩm truyện (đọc đọc lại khoảng 3-5 lần) - Tóm tắt nội dung tác phẩm - Nắm số nét tác giả, thể loại, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm truyện - Hiểu phân tích ý nghĩa nhan đề truyện, nội dung, nghệ thuật truyện - Rút ý nghĩa truyện - Phân tích phát biểu cảm nghĩ vẻ đẹp nhân vật tác phẩm truyện II Tiếng việt : Học thuộc kiến thức lí thuyết về: - Các thành phần biệt lập - Liên kết câu liên kết đoạn văn - Nghĩ tường minh hàm ý Làm tất tập SGK số tập liên quan III Tập làm văn : Nắm kiến thức dạng văn nghị luận: - Nghị luận việc tượng đời sống - Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích - Nghị luận đoạn thơ, thơ Xem lại tất đề viết số5, số6, số - Lập dàn ý cho đề - Tập viết số văn hoàn chỉnh cho dạng Dàn ý khái quát số kiểu nghị luận: 3.1 Kiểu nghị luận việc, tượng đời sống: MB: Dẫn dắt, giới thiệu việc, tượng cần nghị luận TB: + Nêu biểu việc, tượng + Phân tích nguyên nhân + Phân tích mặt lợi, mặt hại + Đề xuất biện pháp khắc phục KB: Khẳng định ý nghĩa việc, tượng 3.2 Kiểu nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý: MB: Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lý cần nghị luận TB: + Giải thích tư tưởng, đạo lý + Nhận định, đánh giá mặt đúng/ mặt sai; mặt lợi/ mặt hại vấn đề bối cảnh sống riêng, chung + Bài học nhận thức hành động KB: + Khẳng định ý nghĩa vấn đề + Nêu nhận thức đúng, hành động 3.3 Kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích): MB: + Giới thiệu khái quát nét tác giả, tác phẩm + Nêu ý kiến đánh giá sơ tác phẩm TB: + Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm truyện (đoạn trích) + Phân tích giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện (đoạn trích) KB: + Nêu nhận định đánh giá chung tác phẩm truyện (đoạn trích) ( Một số tác phẩm truyện đoạn trích cần ý: Làng, Lặng lẽ Sa pa, Chiếc lược ngà, Những xa xôi,…) 3.4 Kiểu nghị luận nhân vật tác phẩm truyện (đoạn trích): MB: + Giới thiệu khái quát nét tác giả, tác phẩm + Nêu đặc điểm nhân vật TB: + Phân tích đặc điểm nhân vật KB: + Nêu nhận định đánh giá chung nhân vật [Một số nhân vật cần ý: Ông Hai (Làng), Anh niên (Lặng lẽ Sapa), bé Thu, ông Sáu (Chiếc lược ngà), Phương Định (Những xa xôi).] 3.5 Kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ: MB: + Giới thiệu khái quát nét tác giả, tác phẩm + Nêu ý kiến đánh giá sơ đoạn thơ, thơ TB: + Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung/ nghệ thuật đoạn thơ, thơ KB: + Khẳng định giá trị, ý nghĩa đoạn thơ, thơ Dàn ý cho hai kiểu nghị luận văn chương học kì 2: Đề 1: Suy nghĩ nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề: Lao động vinh quang Thực tế sống cho ta thấy Nhưng lao động để gọi vinh quang điều để phải bàn Viết đề tài em ấn tượng truyện LLSP Nguyễn Thành Long - Giới thiệu tác giả tác phẩm: Nguyễn Thành Long nhà văn có đóng góp cho văn học Việt Nam đại thể loại truyện kí Truyện LLSP tác giả viết năm 1970, chuyến thực tế Lào Cai, viết mảng thực miền đất Sa Pa giai đoạn xây dựng xã hội chủ nghĩa chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ - Giới thiệu vẻ đẹp nhân vật anh niên: Truyện tập trung viết người lao động thầm lặng, quên nhân dân, đất nước mà bật anh niên Vẻ đẹp anh để lại cho nhiều ấn tượng khó phai mờ Thân bài: Làm rõ vẻ đẹp anh niên: Luận điểm 1: Anh niên đẹp lòng yêu đời, yêu nghề, tinh thần trách nhiệm cao với công việc gian khổ Luận 1: Giới thiệu nơi ở: Anh sống làm việc đỉnh núi Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét, bốn bề có cỏ mây mù lạnh lẽo Luận 2: Giới thiệu công việc: Làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu, ngày anh có nhiệm vụ đo gió, đo nhiệt độ, đo mưa, đo nắng … Luận 3: suy nghĩ anh công việc: ta với công việc đôi, gọi được? Huống chi việc cháu cịn gắn liên với việc bao đồng chí Công việc cháu gian khổ đấy, cất cháu buồn đến chết … Luận 4: Tính cách: Chăm chỉ, gọn gàng ngăn nắp: trồng hoa, ni gà, đọc sách, tự tìm cách để trị chuyện với người cho bớt đơn Luận điểm 2: Anh niên người hiếu khách, quan tâm đến người cách chu đáo Luận 1: Biếu bác lái xe củ tam thất …, mừng quýnh nhận sách bác mua hộ Luận 2: Hồ hởi đón người lên thăm nhà Luận 3: Hịn nhiên kể cơng việc, sống Luận điểm 3: Anh người khiêm tốn Luận 1: Cảm thấy đóng góp nhỏ bé Luận 2: Giới thiệu cho hoạ sĩ người đáng vẽ Luận điểm 4: Nghệ thuật xây dựng nhân vật thành công: Luận 1: Tạo tình truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn Luận 2: Nhân vật khơng có tên gọi riêng có đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm ấn tượng Luận 3: Kết hợp kể miêu tả nhân vật qua nhiều điểm nhìn, tạo tính chất trữ tình tác phẩm truyện Kết bài: Đánh giá, nhận xét khái quát nhân vật anh niên: Khép lại trang sách cuối truyện em cảm nhận nhiệt huyết sống lượng làm việc tích cực với lẽ sống cao đẹp anh niên Anh gương sáng cho hệ trẻ VN noi theo - Rút học nhận thức hành động: Thế hệ trẻ hôm sống xã hội đại đủ đầy cần phải học tập tinh thần làm việc hăng say nhiệt thành anh niên để làm phong phú thêm đời sống tình thần thấy sống có ý nghĩa Chỉ cần học tinh thần góp cơng sức nhỏ bé làm cho sống tốt đẹp Đề 2: Phân tích thơ Sang thu Hữu Thỉnh MỞ BÀI: - Giới thiệu đề tài mùa thu thi ca sau dẫn vào thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh - Giới thiệu tác giả: Nguyễn Hữu Thỉnh sinh năm 1942 - quê Tam Dương Vĩnh Phúc Là nhà thơ chiến sĩ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ.Thơ Hữu Thỉnh ấm áp tình người giàu sức gợi cảm Ông viết nhiều viết hay người, sống nông thôn vào mùa thu - Giới thiệu tác phẩm: Bài thơ sáng tác năm 1977, rút từ tập “Từ chiến hào đến thành phố” - Giới thiệu thơ: Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ : nhịp nhàng, khoan thai, êm ái, trầm lắng thoáng chút suy tư… thể tranh thiên nhiên lúc giao mùa hạ sang thu sáng, đáng yêu vùng nông thôn đồng Bắc Bộ THÂN BÀI: Phân tích thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh Luận điểm 1: Phân tích khổ 1: Những cảm nhận tinh tế nhà thơ thời khắc giao mừa từ hạ sang thu Thiên nhiên cảm nhận từ vơ hình: + Hương ổi phả gió se (se lạnh khô) “Hương ổi” hương đặc biệt mùa thu miền Bắc cảm nhận từ mùi ổi chín rộ + Từ “phả” động từ có nghĩa toả vào, trộn lẫn -> gợi mùi hương ổi độ đậm nhất, thơm nồng quyến rũ, hồ vào gió heo may mùa thu, lan toả khắp không gian tạo mùi thơm mát - hương thơm nồng nàn hấp dẫn vườn sum suê trái nông thôn Việt Nam + Sương chùng chình: hạt sương nhỏ li ti giăng mắc làm sương mỏng nhẹ nhàng trôi, “cố ý” chậm lại thong thả, nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm sang thu Hạt sương sớm mai có tâm hồn Cảm xúc nhà thơ: + Kết hợp loạt từ: “bỗng, phả , hình như” thể tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng trước thoáng mùa thu Nhà thơ giật mình, bối rối, cịn có chút chưa thật rõ ràng cảm nhận Vì cảm nhận nhẹ nhàng, thống qua đột ngột mà tác giả chưa nhận ra? Tâm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa cảnh vật Từng cảnh sang thu thấp thống hồn người : chùng chình, bịn rịn, lưu luyến, bâng khuâng… Luận điểm 2: Phân tích khổ 2: Hình ảnh thiên nhiên sang thu nhà thơ phát hình ảnh quen thuộc làm nên tranh mùa thu đẹp đẽ sáng: + Dịng sơng q hương thướt tha mềm mại, hiền hồ trơi cách nhàn hạ, thản –>gợi lên vẻ đẹp êm dịu tranh thiên thiên mùa thu + Đối lập với hình ảnh cánh chim chiều bắt đầu vội vã bay phương nam tránh rét buổi hồng + Mây miêu tả qua liên tưởng độc đáo tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết: “Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu”-> Gợi hình ảnh mây mỏng, nhẹ, kéo dài mùa hạ cịn sót lại lưu luyến Không phải vẻ đẹp mùa hạ chưa vẻ đẹp mùa thu mà vẻ đẹp thời khắc giao mùa sáng tạo từ hồn thơ tinh tế nhạy cảm say thời khắc giao mùa này.Trong “chiều sông thương”, ông có câu thơ tương tự cách viết: Đám mây Việt Yên Rủ bóng Bố Hạ.” Luận điểm 3: Phân tích khổ 3: Suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lí từ thiên nhiên người đời: - Nắng – hình ảnh cụ thể mùa hạ Nắng cuối hạ nồng, sáng nhạt dần, yếu dần gió se đến khơng chói chang, dội, gây gắt - Mưa Cơn mưa mùa hạ thường bất ngờ đến lại Từ “vơi” có giá trị gợi tả, diễn tả thưa dần, dần, hết dần mưa rào ạt, bất ngờ mùa hạ - Hình ảnh ẩn dụ : “Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi” + ý nghĩa tả thực: hình tượng sấm thường xuất bất ngờ liền với mưa rào có mùa hạ (sấm cuối mùa, sâm cuối hạ bớt đi, lúc sang thu) + Ý nghĩa ẩn dụ : Sấm : vang động bất thường ngoại cảnh, đời “Hàng đứng tuổi” gợi tả người trải vượt qua khó khăn, thăng trầm đời Qua đó, người trở nên vững vàng Gợi cảm xúc tiếc nuối KẾT BÀI: Nhận xét, đánh giá khái quát thơ: - “Sang thu” Hữu Thỉnh không mang đến cho người đọc cảm nhận mùa thu q hương mà cịn làm sâu sắc tình cảm quê hương trái tim người - Miêu tả mùa thu bước chuyển vạn vật, Hữu Thỉnh góp thêm cách nhìn riêng, lối miêu tả riêng cho mùa thu thi ca thêm phong phú C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn để hoàn thành bai tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV - Cho HS nêu cảm nhận tác phẩm học (kĩ nói, viết, trình bày suy nghĩ, cảm nhận đoạn văn ngắn, đoạn vừa.) Cho HS trình bày, lớp GV sửa, ý lỗi trình bày, diễn đạt, dùng từ … - GV số tập thay đổi kể cho HS rèn luyện (Lặng lẽ Sa pa, Làng, Chiếc lược ngà…) c) Sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Cả lớp làm tập theo nhóm, GV hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1: - Viết đoạn văn cảm nhận tình yêu thương - Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ lòng biết ơn Bài tập 2: Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân Suy nghĩ nhân vật ông Sáu truyện ngắn Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng Suy nghĩ nhân vật bé Thu truyện ngắn Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng Suy nghĩ đoạn thơ thứ thơ Nói với nhà thơ Y Phương D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào kiểm tra sống thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi đề kiểm tra học kì II tình sống GV đặt câu hỏi: - Học cách lập luận, diễn đạt - Tìm đọc từ nguồn tài liệu, tham khảo, sưu tầm văn hay c Sản phẩm: Kĩ vận dụng kiến thức vào đời sống * Hướng dẫn tự học: Ôn tập chuẩn bị làm kiểm tra học kì II