Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 34: Ôn tập học kì II

7 15 0
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 34: Ôn tập học kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 GV: Đưa ra một số câu hỏi cho HS thảo luận ôn tập trả lời nhằm hệ thống lại kiến thức - Hãy cho biết tính chất hoá học đặc trưng của O2, O3, S và so[r]

(1)Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số 10A1 10A2 10A3 10A4 Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu bài học Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức học kì II chương V - Nhấn mạnh khắc sâu kiến thức trọng tâm, then chốt chương Kỹ năng: - Củng cố và phát triển kĩ vận dụng kiến thức đã học - Rèn kỹ viết phương trình, tính toán theo phương trình và theo số mol Thái độ: Yêu thích môn, gắn với thực tiễn, biết vận dụng kiến thức vào giải thích các tượng tự nhiên II Chuẩn bị GV: Kiến thức, câu hỏi, bài tập ôn tập HS: Ôn tập III Tiến trình bài giảng: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ : Kết hợp bài Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động I Ôn tập chương GV: Đưa số câu hỏi cho HS trả lời 1.Các halogen: F Cl nhằm nhắc lại kiến thức Độ âm điện: 3,98 3,16 - Hãy cho biết độ âm điện và tính oxi hoá Tính oxi hoá: Giảm dần từ F đến I các halogen biến đổi nào PH hoá học phản ứng chứng minh cho HS trả lời tính oxi hoá giảm dần từ F đến I - Hãy viết PH hoá học phản ứng Lop10.com Br 2,96 I 2,66 (2) chứng minh cho tính oxi hoá giảm dần từ 252 C H  F2  HF F đến I as H  Cl2   HCl HS trả lời t H  Br2   HBr o o 350 500, Pt   HI H  I  phản ứng hal với H2O F2  H 2O   HF  O2 -Viết PT phản ứng hal với H2O   HCl  HClO Cl2  H 2O   HS trả lời   HBr  HBrO Br2  H 2O   Hoạt động GV: Đưa số câu hỏi cho HS trả lời Sự biến đổi tính axit các dung dịch nhằm nhắc lại kiến thức HX từ HF đến HI - Hãy cho biết biến đổi tính axit DD HX: HF HCl các dung dịch HX từ HF đến HI Tính axit: HBr HI Tính axit tăng dần HS trả lời Nguyên nhân tính tẩy màu và tính sát trùng - Nêu nguyên nhân tính tẩy màu và tính nước Gia-ven và cloruavôi là các muối sát trùng nước Gia-ven và cloruavôi NaClO và CaOCl2 là các chất oxi hóa mạnh HS trả lời II Bài tập Hoạt động Bài : PTHH: Mg + X2  GV nêu số dạng bài tập tính toán hoá Al + X2 học và hướng dẫn cách giải Bài 1:( bài SGK trang 96) a Cho lượng đơn chất halogen tác dụng hết với Mg thu 19 g MgCl2 lượng đơn chất halogen đó tác dụng hết với nhôm tạo 17,8 g AlCl3 Xác định AlX3 (mol) 2( mol) a( mol) 2a (mol) Dựa vào khối lượng muối ta có: (24 + 2X).a = 19  a 19 (1) 24  X ( 27 + 3X) tên và khối lượng đơn chất halogen nói trên ?  MgX2 17,8.3 2a = 17,8  a  (27  X ).2 (2) Từ (1) và (2) , giải ta có : X=35,5 Dó là Clo Lop10.com (3) a Bài 2:( bài SGK trang 101) Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu 19  0, 24  35,5 x mCl2= 71 x 0,2 = 14,2g Bài 2: Caùc PTHH: 2KMnO4+16HCl 2KCl +2MnCl2 +5Cl2 +8H2O(1) mililit dung dịch axit clohidric 1M để 3Cl2 + 2Fe  2FeCl3 (2) điều chế đủ khí clo tác dụng với sắt, tạo nên 16,25 g FeCl3 ? Soá mol FeCl3 laø: 16,25 / 162,5 =0,1 mol Bài Theo (2) ta coù : nCl  0,1x 2 Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau và ghi rõ 0,15 x điều kiện phản ứng có Theo (1) ta coù : nKMnO  a/ KMnO4  Cl2  FeCl3 Fe(OH)3  Khối lượng KMnO4 cần là: Fe2O3  Fe2(SO4)3 0,15 mol 0,06 mol 158 x 0,06 = 9,48 gam b/ MnO2  Cl2  HCl  FeCl2  0,15 x16 nHCl  Fe(OH)2  FeO  FeSO4 Soá mol HCl laø: c/ HCl  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Theå tích dung dòch HCl 1M laø : Fe2(SO4)3 d/ Al  Al2O3  AlCl3  Al(OH)3  0,48 VddHCl  Al2(SO4)3 Bài 0,48 mol 0,48 lít hay 480 ml GV : Nhận xét sửa sai cho HS 4.Củng cố: Giáo viên hệ thống lại kiến thức và chú ý các bài tập đã làm 5.Dặn dò: Về nhà ôn tập và làm bài tập Bài 1: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào 500 ml dung dịch HCl ,thì thu 5,6 lít khí ( ĐKC) a/ Xác định % khối lượng kim loại hỗn hợp ? b/ Tính nồng độ mol/ lít dung dịch HCl Bài 2: Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu 3,36 lít khí ĐKC Xác định % khối lượng kim loại hỗn hợp ? Bài 3: Để hòa tan hỗn hợp gồm Zn và ZnO người ta dùng 120 gam dd HCl 36,5%, sau phản ứng giải phóng 0,4 mol khí Xác định khối lượng hỗn hợp ? Lop10.com (4) Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số 10A1 10A2 10A3 10A4 Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu bài học Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức học kì II chương VI - Nhấn mạnh khắc sâu kiến thức trọng tâm, then chốt chương Kỹ năng: - Củng cố và phát triển kĩ vận dụng kiến thức đã học - Rèn kỹ viết phương trình, tính toán theo phương trình và theo số mol , Thái độ: Yêu thích môn, gắn với thực tiễn, biết vận dụng kiến thức vào giải thích các tượng tự nhiên II Chuẩn bị GV: Kiến thức, câu hỏi, bài tập ôn tập HS: Ôn tập III Tiến trình bài giảng: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ : Kết hợp bài Bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động GV: Đưa số câu hỏi cho HS thảo luận ôn tập trả lời nhằm hệ thống lại kiến thức - Hãy cho biết tính chất hoá học đặc trưng O2, O3, S và so sánh tính chất đó HS trả lời - Ngoài tính chất đặc trưng là tính oxi hoá S còn thể tính khử Nội dung bài học A Kiến thức 1/Nguyên tử các nguyên tố oxi và lưu huỳnh có 6e lớp ngoài cùng(ns2np4) và có độ âm điện tương đối lớn(O:3,44 – S: 2,58) nên chúng là phi kim mạnh có tính oxi hoá mạnh(yếu halogen) 2/ Tính oxi hoùa cuûa löu huyønh yeáu hôn oxi ( vì S có độ âm điện nhỏ hơn, bán kính nguyên tử S lớn oxi, lực hút hạt nhân với e ngoài cùng S yếu oxi) Lop10.com (5) VD: 3Fe +2O2  Fe3O4 Fe + S  FeS 3/ Oxi là phi kim mạnh, có tính oxi hoá maïnh: + Oxi oxi hoá hầu hết các kim loại tạo oxit (trừ vàng, bạc, bạch kim) +Oxi oxi hoá các phi kim đền số oxi hoá cao nhaát cuûa chuùng: C +O2  CO2 4P + 5O2  2P2O5 + Oxi oxi hoá đươc nhiều hợp chất: 2SO2 + O2  2SO3 C2H5OH +3O2  2CO2 + 3H2O 4/ Lưu huỳnh ngoài tính oxi hoá đồng thời còn có tính khử VD: S + H2  H2S S + O2  SO2 5/ Ñieàu cheá oxi phoøng thí nghieäm vaø saûn xuaát oxi coâng nghieäp: + Trong PTN: nhiệt phân hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ nhiệt, giải phoùng oxi nhö ( KMnO4 , KClO3 ) + Trong CN: - Từ không khí: Hoá lõng không khí chưng cất phân đoạn không khí lõng thu oxi ( phương pháp vật lí) - Từ nước: Điện phân nước( phương pháp hoá học) 2H2O  2H2 + O2 GV: Chú ý cho HS dd H2SO4 Các hợp chất S: H2S; SO2; SO3; Chia làm loại có nồng độ khác H2SO4 loãng và đặc - H2S: Tính khử Đặc biệt H2SO4 đặc có tính oxi hoá - SO2: Tính oxi hoá, tính khử mạnh và tính háo nước - SO3: Tính oxi hoá GV: Yêu cầu HS viết PT phản ứng CM - H2SO4đ: Tính oxi hoá và tính háo nước tính oxi hoá mạnh H2SO4 đặc - H2SO4l : có tính axit Hoạt động B Bài tập GV: đưa số bài tập yêu cầu HS hoàn thành - Hãy cho biết hợp chất S mà em đã học và tính chất hoá học các hợp chất đó Lop10.com (6) 1/ Cấu hình electron lớp ngoài cùng Bài 1: B nguyên tố oxi và lưu huỳnh là cấu hình nào sau đây ? a/ ns2np3 b) ns2np4 c/ ns2np5 d/ ns2np6 2/ Với số mol lấy nhau, phương Bài 2:A trình hoá học nào đây điều chế lượng oxi nhiều ? a) 2KClO3  2KCl + 3O2 b/ 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 c/ 2HgO  2Hg + O2 d/ 2KNO3  2KNO2 + O2 3/ Không cần tính toán, hãy cho biết phần trăm khối lượng oxi lớn là chất nào sau đây : a/ CuO b/ Cu2O c/ SO2 d) SO3 4/ Khi nhiệt phân gam KMnO4 thì thu bao nhiêu lít khí oxi (ĐKTC)? a/ 0,1 (l) b/ 0,3 (l) c) 0,07 (l) d/ 0,03 (l) 5/ Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học lưu huỳnh: a.Lưu huỳnh có tính oxi hoá b Lưu huỳnh có tính khử c Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử d Lưu huỳnh không có tính oxi hoá và không có tính khử 6/ Đốt nóng hổn hợp gồm 6,4 gam bột lưu huỳnh và 15 gam bột kẽm môi trường kín không có không khí a/ Viết PTHH b/ Chất nào còn lại sau phản ứng? Khối lượng là bao nhiêu ? Bài 3:D Bài 4:C Bài 5:C Bài 6: PTHH: Zn + S  ZnS 65 32 x? 6,4 6,4 x 65 x  13gam 32 Vậy lượng kẽm dư là gam Củng cố: GV củng cố phần lý thuyết và cho HS làm bài tập Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau S   H S   SO2   H SO4   FeSO4 BTVN: Về nhà Ôn tập để chuẩn bị thi học kì II Lop10.com (7) Lop10.com (8)

Ngày đăng: 02/04/2021, 18:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan