1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển cụm liên kết ngành tại vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ trong bối cảnh hội nhập quốc tế tt

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG LÊ THỊ THƯƠNG PHÁT TRIỂN CỤM LIÊN KẾT NGÀNH TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội – Năm 2023 Cơng trình hồn thành Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Tài Phản biện 1: ……………………………………………… …………………………………………………………… Phản biện ……………………………………………… ………………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………… …………………………………………………………… (Ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị) Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Vào hồi … … ngày … tháng… năm 202… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Thư viện Quốc Gia, Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ tác phẩm M Porter (1990) xuất bản, sách phát triển cụm liên kết ngành (CLKN) ngày trở nên phổ biến công cụ thúc đẩy phát triển sản xuất kinh tế Một số khía cạnh tượng mạng cụm điều tra từ năm 1980, với việc phát hành tác phẩm Alfred Marshall "Nguyên tắc kinh tế" Sự hình thành CLKN dẫn đến phát triển cạnh tranh vùng lãnh thổ, cho phép thu hút đầu tư vào khu vực phát triển Các nghiên cứu trước tập trung tìm hiểu chất CLKN, tìm hiểu kinh nghiệm nước ngồi hình thành phát triển CLKN ngành vùng khác Tuy nhiên, việc xác định cụ thể mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hình thành, phát triển CLKN bối cảnh hội nhập quốc tế xác định tiêu chí đánh giá phát triển từ đưa sách, giải pháp để thúc đẩy phát triển CLKN phù hợp với ngành, lĩnh vực, vùng cơng trình nhiều bàn luận cần nghiên cứu Sự hình thành CLKN Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Vùng KTTĐ Bắc Bộ) phần lớn tự phát, khơng có can thiệp trực tiếp có chủ ý ban đầu Chính phủ quyền địa phương định thành lập, việc hình thành cụm chủ động dẫn dắt nhà đầu tư nước ngồi mà khơng phải kết sách thúc đẩy cụm liên kết ngành Vùng KTTĐ Bắc Bộ có nhiều tiềm năng, lợi vị trí địa lý, hệ thống kết cấu hạ tầng, đầu công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thúc đẩy, hỗ trợ vùng khác phát triển Thời gian tới, việc hội nhập ngày sâu rộng vào đời sống kinh tế giới tạo hội to lớn thách thức gay gắt doanh nghiệp ngành Với lý trên, khẳng định việc nghiên cứu chủ đề: “Phát triển cụm liên kết ngành Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ bối cảnh hội nhập quốc tế” có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực cần thực Những điểm luận án 2.1 Về lý luận Luận án góp phần hoàn thiện sở lý luận CLKN phát triển CLKN bao gồm: - Luận án đưa khái niệm CLKN phát triển CLKN; - Luận án xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển CLKN bối cảnh hội nhập quốc tế; - Luận án xây dựng hoàn thiện hệ thống khung lý thuyết phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng phát triển CLKN Vùng KTTĐ Bắc Bộ bối cảnh hội nhập quốc tế 4 2.2 Về thực tiễn Luận án sử dụng tiêu mức độ tương đồng khu vực lao động (LQ) quan trọng để xác định mức độ hình thành phát triển CLKN, qua đó, luận án khẳng định hình thành phát triển CLKN dệt may, điện tử nghiên cứu trước chứng minh tiếp tục phát triển đến giai đoạn Đồng thời thông qua việc tính tốn tiêu LQ, luận án phát mức độ hình thành phát triển CLKN ô tô Vùng KTTĐ Bắc Bộ Luận án phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển CLKN Vùng KTTĐ Bắc Bộ kiểm định mô hình đó, yếu tố xác định bao gồm: Vai trò Nhà nước, Khả liên kết hợp tác DN cụm, Nguồn tài chính, Mơi trường kinh doanh, Cơ sở hạ tầng, Chất lượng lao động Luận án đề xuất nhóm giải pháp nhằm phát triển CLKN Vùng KTTĐ Bắc Bộ bối cảnh hội nhập quốc tế góp phần thực mục tiêu, định hướng sách Đảng, Nhà nước phát triển CLKN Vùng KTTĐ Bắc Bộ thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận án bao gồm chương cụ thể sau: Chương Trình bày tổng quan cơng trình hướng nghiên cứu luận án Chương Trình bày sở lý luận phát triển cụm liên kết ngành Chương đánh giá phát triển CLKN thông qua đánh giá phát triển CLKN dệt may, điện tử ô tô; đánh giá tác động yếu tố ảnh hưởng tới phát triển cụm liên kết ngành Vùng KTTĐ Bắc Bộ Chương trình bày nhóm giải pháp nhằm phát triển CLKN Vùng KTTĐ Bắc Bộ 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan cơng trình khoảng trống nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề: Về thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng phát triển CLKN (Mashall A, 1920; Ohlin,1933; Trade Webber, 1909; Krugman P, 1991; Piore and Sabel, 1984; Cooke P, 1998; Michael Porter,1990…); phát triển CLKN Vùng kinh tế (Abdrakhman Naizabekov, Larissa Bozhko,2018; Yulia Polozhentseva, Maria Klevtsova, 2015; Anna H Jankowiak , 2012; Diego Aboal, Gustavo Crespi, Marcelo Perera, 2020; Hualing Lu, Yan Zhou, Jianbo Tang, 2013; Nguyễn Đình Tài, 2003; Vũ Văn Hòa, 2012; Nguyễn Ngọc Sơn, 2015; Nguyễn Kế Nghĩa, 2015…); phương pháp nghiên cứu (Abdrakhman Naizabekov Larissa Bozhko, 2018; Yulia Polozhentseva, Maria Klevtsova, 2015; Diego Aboal, Gustavo Crespi, Marcelo Perera, 2020, Vũ Đình Khoa, 2015…); phạm vi không gian nghiên cứu thời gian nghiên cứu (Hualing Lu, Yan Zhou, Jianbo Tang, 2013; Diego Aboal, Gustavo Crespi, Marcelo Perera, 2020; Nguyễn Văn Vẹn, 2015, Hoàng Sỹ Động, 2020 ) Qua tổng quan cơng trình nghiên cứu, số khoảng trống nghiên cứu rút sau: 1) Cần xác định cụ thể mức độ ảnh hưởng quan trọng nhân tố đến hình thành, phát triển CLKN; 2) chưa có nghiên cứu đề xuất tiêu chí đánh giá phát triển CLKN theo tiêu chí đó; 3) Chưa có nghiên cứu đưa sách, giải pháp để thúc đẩy phát triển CLKN Vùng KTTĐ Bắc Bộ bối cảnh hội nhập quốc tế Chính vậy, hướng nghiên cứu luận án tập trung vào vấn đề “Phát triển cụm liên kết ngành Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế” 1.2 Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở phân tích thực trạng phát triển CLKN Vùng KTTĐ Bắc Bộ, luận án đề xuất sách giải pháp để thúc đẩy phát triển CLKN Vùng KTTĐ Bắc Bộ tới năm 2025, tầm nhìn 2035 bối cảnh hội nhập quốc tế 1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống làm rõ sở lý luận phát triển CLKN; - Phân tích thực trạng phát triển CLKN Vùng KTTĐ Bắc Bộ bối cảnh hội nhập quốc tế; - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển CLKN Vùng KTTĐ Bắc Bộ bối cảnh hội nhập quốc tế - Định hướng đề xuất giải pháp phát triển CLKN Vùng KTTĐ Bắc Bộ thích ứng với bối cảnh hội nhập quốc tế thời kỳ tới năm 2030 1.2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu phát triển CLKN Vùng KTTĐ Bắc Bộ bối cảnh hội nhập quốc tế 1.2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 1) Về mặt nội dung Nghiên cứu thực trạng phát triển CLKN Vùng KTTĐ Bắc Bộ phạm vi nghiên cứu mức độ tập trung doanh nghiệp nhóm ngành Dệt may, Ơ tô Điện tử với chủ thể doanh nghiệp liên kết đầu vào liên kết đầu 2) Về mặt không gian Nghiên cứu Vùng KTTĐ Bắc Bộ mối quan hệ với vùng phụ cận nước, bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng 3) Về mặt thời gian Số liệu phân tích, đánh giá luận án thực từ năm 2016-2020, từ đề xuất giải pháp phát triển CLKN Vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2030 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1) CLKN có chất, đặc điểm vai trò phát triển kinh tế - xã hội Vùng kinh tế? 2) Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển CLKN địa bàn Vùng KTTĐ bối cảnh hội nhập quốc tế? 3) Thực trạng phát triển CLKN Vùng KTTĐ Bắc Bộ bối cảnh hội nhập quốc tế diễn biến sao? 4) Những hội thách thức đặt phát triển CLKN Vùng KTTĐ Bắc Bộ bối cảnh hội nhập quốc tế? 5) Cần thực định hướng, giải pháp để phát triển CLKN Vùng KTTĐ Bắc Bộ thích ứng với q trình hội nhập quốc tế? 1.3 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Cách tiếp cận khung phân tích 1.3.1.1 Cách tiếp cận 1) Cách tiếp cận lịch sử/logic 2) Cách tiếp cận từ góc độ kinh tế phát triển 3) Cách tiếp cận từ phía chế, sách Nhà nước 4) Cách tiếp cận từ phía doanh nghiệp 1.3.1.2 Khung phân tích vấn đề luận án (Nguồn: tác giả tự mô phỏng) 1.3.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp Trong giai đoạn nghiên cứu lý luận, phương pháp nghiên cứu tài liệu tổng hợp, phân tích so sánh dùng để thu thập liệu thứ cấp giai đoạn nghiên cứu thực tiễn phát triển CLKN Vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2016 2020 1.3.3 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu sơ cấp thông qua điều tra Thông tin sơ cấp thu thập phương pháp điều tra chọn mẫu Đối tượng điều tra doanh nghiệp hoạt động ngành điện tử, ô tô, dệt may Vùng KTTĐ Bắc Bộ (tính đến thời điểm khảo sát) Cỡ mẫu tối thiểu theo lý thuyết 155 quan sát Cỡ mẫu thực tế nghiên cứu 300 quan sát 1.3.4 Phương pháp phân tích thơng tin, số liệu 1) Phương pháp thống kê mơ tả 2) Phương pháp phân tích so sánh 3) Phương pháp định tính 4) Phương pháp định lượng CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CỤM LIÊN KẾT NGÀNH TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 2.1 Cơ sở lý luận phát triển cụm liên kết ngành bối cảnh hội nhập quốc tế 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm cụm liên kết ngành Cụm liên kết ngành tập trung mặt địa lý chủ thể kinh tế có liên kết với để tồn phát triển sở phát huy lợi ích Sự liên kết thể mức độ khác với can thiệp quyền cấp độ khác 2.1.1.2 Khái niệm phát triển cụm liên kết ngành Phát triển cụm liên kết ngành hiểu trình thay đổi chủ thể cụm liên kết ngành, bao gồm gia tăng mức độ tập trung chủ thể đơn vị hành chính; phát triển loại hình quy mơ cụm liên kết ngành; phát triển mối liên kết chủ thể cụm liên kết ngành 2.1.2 Các hình thái biểu cụm liên kết ngành Xét trên góc độ đặc điểm chủ thể cụm liên kết ngành bao gồm hình thái biểu theo tiêu chí chế hình thành CLKN, theo chu kỳ sống CLKN, theo mơ hình tổ chức Xét không gian phân bố chủ thể kinh tế cụm bao gồm Không gian phân bố mức hẹp; Không gian phân bố mức trung bình Khơng gian phân bố mức rộng 2.1.3 Vai trò phát triển cụm liên kết ngành - Gia tăng lực cạnh tranh; - Nâng cao hiệu kinh tế, thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng đất nước; - Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu phát triển 2.1.4 Nội dung phát triển cụm liên kết ngành bối cảnh hội nhập quốc tế - Tăng mức độ tập trung mặt địa lý chủ thể cụm liên kết ngành; - Phát triển loại hình quy mơ chủ thể cụm liên kết ngành; - Phát triển mối liên kết chủ thể cụm liên kết ngành 2.1.5 Tiêu chí đánh giá phát triển cụm liên kết ngành bối cảnh hội nhập quốc tế 1) Tiêu chí đánh giá mức độ tập trung mặt địa lý chủ thể cụm liên kết ngành 2) Tiêu chí đánh giá phát triển loại hình quy mơ chủ thể cụm liên kết ngành 3) Tiêu chí đánh giá phát triển mối liên kết chủ thể cụm liên kết ngành 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển cụm liên kết ngành bối cảnh hội nhập 1) Vai trò nhà nước 2) Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển 3) Môi trường đầu tư kinh doanh 4) Chất lượng lao động 5) Khả liên kết hợp tác doanh nghiệp cụm 6) Nguồn lực tài 7) Đặc điểm vị trí địa lý 2.1.7 Khái qt số mơ hình phân tích sử dụng trước phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển cụm liên kết ngành 1) Mơ hình sử dụng Bekele Jackson 2) Mơ hình sử dụng Vũ Văn Hịa 3) Mơ hình sử dụng Vũ Đình Khoa 4) Mơ hình sử dụng Nguyễn Kế Nghĩa 2.2 Kinh nghiệm quốc tế hướng tới yếu tố tác động để nâng cao mức chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục trẻ mầm non 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển cụm liên kết ngành Trung Quốc 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển cụm liên kết ngành Hàn Quốc 2.2.3 Kinh nghiệm phát triển cụm liên kết ngành Nhật Bản 2.2.4 Bài học kinh nghiệm rút cho phát triển cụm liên kết ngành Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Một là, để phát triển CLKN cơng nghiệp cần có văn đạo tập trung hướng, kịp thời Nhà nước điều kiện hội nhập quốc tế, nỗ lực cộng đồng doanh nghiệp, cấp, ngành toàn dân, quản lý thống Nhà nước đạo, điều hành Chính phủ Hai là, cần sớm triển khai nghiên cứu để áp dụng cách tiếp cận phát triển cụm liên kết ngành vào công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Vùng KTTD Bắc Bộ, từ góp phần đổi cơng tác quy hoạch nói chung CLKN nói riêng Ba là, cần có thống quan điểm, nhận thức hành động tỉnh, ngành, địa phương Vùng KTTĐ Bắc Bộ phát triển CLKN Bốn là, lựa chọn mô hình phát triển CLKN cần xem xét cách thận trọng vận dụng linh hoạt dựa đặc trưng mơ điều kiện cụ thể địa phương 10 CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN CỤM LIÊN KẾT NGÀNH TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 3.1 Khái quát đặc điểm, chủ trương, sách có liên quan thực trạng hình thành cụm liên kết ngành Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ bối cảnh hội nhập quốc tế 3.1.1 Đặc điểm Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 3.1.1.1 Đặc điểm địa lý điều kiện tự nhiên Vùng KTTĐ Bắc Bộ gồm tỉnh, thành phố gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Ninh, Hưng Yên, Vĩnh Phúc Diện tích tự nhiên Vùng khoảng 15.591 km2 (chiếm 4,7% nước); quy mô dân số 16,14 triệu người (chiếm 17% nước) Vùng cịn nơi văn minh lúa nước, hình thành hệ thống thị phát triển hẳn so vùng khác, tạo cục diện cho tổ chức không gian lãnh thổ, cho tăng trưởng giao lưu vùng nước quốc tế Đặc biệt Vùng có Hà Nội - Thủ đô trung tâm kinh tế, văn hố, trị nước; thành phố Hải Phịng xếp vào đô thị loại I cấp quốc gia, ngồi cịn có thành phố thuộc tỉnh (cả nước có 20), thị xã (cả nước có 62), 77 thị trấn (cả nước có 565) Tỷ lệ thị hố vùng đạt khoảng 27,4% (cả nước 24,8%), Vùng có số khống sản quan trọng 3.1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Vùng KTTĐ Bắc Bộ nơi tập trung dân cư lớn nước với 17,41 triệu người, chiếm 17,76% tổng dân số nước Thu nhập bình quân đầu người Vùng KTTĐ Bắc Bộ tương đối cao so với mức trung bình nước Tuy nhiên, thu nhập tỉnh vùng có chênh lệch Quy mơ kinh tế Vùng đứng thứ nước, chiếm gần 32% GDP nước, thu ngân sách chiếm 31%, xuất hàng năm chiếm 30% 3.1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế có liên quan đến phát triển cụm liên kết ngành Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 3.1.2.1 Khái quát thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tháng 7/1995 Việt Nam gia nhập ASEAN Ngày 7-11-2006, Tổ chức thương mại giới triệu tập phiên họp đặc biệt Đại Hội đồng Geneva để thức kết nạp Việt Nam vào WTO Nhà nước ban hành nhiều sách hội nhập quốc tế bao gồm: Ngày 10/4/2013, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 22/NQ-TW hội nhập quốc tế, Nghị số 31/NQ-CP ngày 13/05/2014, Chỉ thị số 15/CT-Tg ngày 07/7/2015 để triển khai Nghị 22; Nghị việc phê chuẩn nghị định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) ngày 12/11/2018 Tính đến tháng 4/2020, Việt Nam tham gia ký kết 13 Hiệp định thương mại tự (FTA) gồm FTA ký kết với tư cách thành viên ASEAN FTA ký kết với tư cách bên độc lập đàm phán FTA gồm Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), FTA với Khối thương mại tự châu Âu (EFTA), FTA Việt NamIsrael 11 3.1.2.2 Một số nội dung hội nhập kinh tế quốc tế có liên quan đến phát triển cụm liên kết ngành Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Hội nhập kinh tế quốc tế tạo mạng lưới sản xuất toàn cầu với nhiều dạng thức liên kết khác ; Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển cách mạng công nghiệp 4.0 thúc đẩy biến đổi mạnh mẽ lực lượng sản xuất ; Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần tích cực tới xu hướng liên kết 3.1.3 Một số chủ trương, sách có liên quan đến phát triển cụm liên kết ngành Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 3.1.3.1 Các nhóm sách thúc đẩy phát triển cụm liên kết ngành Việt Nam Một số sách quan trọng như: Quyết định số 879/QĐ-TTg ngày 06/9/2014 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035; Quyết định số 1914/QĐ-TTg ngày 19/10/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Những giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế”; Quyết định số 32/QĐ-TTg ngày 13/1/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình đồng phát triển nâng cấp cụm ngành chuỗi giá trị sản xuất sản phẩm có lợi cạnh tranh: Điện tử công nghệ thông tin, dệt may, chế biến lương thực thực phẩm, máy nông nghiệp, du lịch dịch vụ liên quan; Luật Hỗ trợ DNNVV số 04/2017/QH14 có hiệu lực từ 01/01/2018… 3.1.3.2 Một số nội dung sách định hướng phát triển cụm liên kết ngành Vùng KTTĐ Bắc Bộ Nhà nước có số định hướng cho việc phát triển CLKN Vùng KTTĐ Bắc Bộ sau: Định hướng ngành ưu tiên hình thành cụm liên kết ngành Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Quyết định số 198/QĐ-TTg ngày 25/01/2014; Quyết định số 32/QĐ-TTg ngày 13/1/2015); Định hướng khơng gian hình thành phát triển cụm liên kết ngành Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Quyết định số 198/QĐTTg ngày 25/01/2014); Định hướng phát triển loại hình quy mơ chủ thể cụm liên kết ngành Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 11 tháng 10 năm 2019) 3.1.4 Thực trạng hình thành cụm liên kết ngành Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Hiện có số tiêu chí để nhận diện hình thành cụm liên kết ngành Theo Vũ Đình Khoa (2015) Nguyễn Kế Nghĩa (2016) số quan trọng để nhận diện hình thành cụm liên kết ngành mức tương đồng khu vực lao động Mức tương đồng khu vực lao động (LQLĐ) ngành lớn có khả vùng hình thành cụm liên kết ngành Nghĩa quan sát qua tập trung lao động ngành, có tập trung lao động lớn vào ngành cơng nghiệp lớn khu vực hình thành CLKN Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tính đến năm 2020 số LQLĐ ngành ô tô 3,3; tương tự số LQLĐ ngành dệt may 1,01 số LQLĐ ngành điện tử 1,8 Chỉ 12 số LQLĐ ngành lớn 1, nghĩa Vùng KTTĐ Bắc Bộ có khả hình thành cụm liên kết ngành ngành ô tô, ngành điện tử ngành dệt may 3.2 Đánh giá thực trạng phát triển cụm liên kết ngành Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ bối cảnh hội nhập 3.2.1 Đánh giá mức độ tập trung mặt địa lý chủ thể cụm liên kết ngành Các chủ thể CLKN chủ yếu doanh nghiệp Cùng không gian, mật độ doanh nghiệp đông xem biểu phát triển Kết phân tích cho thấy: Năm 2020, mật độ trung bình ngành cấp CLKN tơ, điện tử, dệt may đông nhiều so với ngành khác không thuộc CLKN Điều với tiêu "mức tương đồng khu vực lao động (LQLĐ)" lần tái khẳng định hình thành CLKN Vùng KTTĐ Bắc Bộ Qua số liệu thống kê cho thấy: CLKN điện tử tập trung cụm Hà Nội Bắc Ninh; CLKN ô tô có trọng tâm cụm Hà Nội Hải Phòng trung tâm cụm liên kết ngành dệt may tập trung Hà Nội Hải Dương 3.2.2 Mức độ phát triển loại hình quy mô chủ thể cụm liên kết ngành Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 3.2.2.1 Mức độ phát triển loại hình chủ thể Theo xu hội nhập, CLKN ngày xem phát triển ngày có nhiều doanh nghiệp nước vào đầu tư Mặc dù ảnh hưởng đại dịch covid 19, hầu hết số lượng doanh nghiệp CLKN giảm Tuy nhiên, mức độ phát triển chủ thể theo loại hình doanh nghiệp CLKN tăng theo cấu tăng số lượng doanh nghiệp nước ngồi Điều phù hợp với tiêu đánh giá phát triển loại hình chủ thể CLKN 3.2.2.2 Mức độ phát triển chủ thể theo vốn đầu tư Vốn đầu tư tỷ lệ thuận với phát triển chủ thể nói riêng phát triển CLKN nói chung Quy mơ vốn trung bình doanh nghiệp CLKN biến động lớn qua năm giai đoạn năm 2016 – 2020 Tuy nhiên, nhìn chung, quy mơ vốn trung bình doanh nghiệp CLKN dệt may ô tô có xu hướng tăng, quy mơ vốn doanh nghiệp điện tử có xu hướng giảm 3.2.2.3 Mức độ phát triển chủ thể theo lao động Mức độ phát triển chủ thể lao động là tăng lên số lượng lao động trung bình ngành qua năm Căn vào số lượng lao động đánh giá phát triển cụm ngành Đối với ngành có số lượng lao động tăng thấy ngành phát triển ngược lại Theo kết tính tốn cho thấy, quy mơ lao động trung bình doanh nghiệp CLKN điện tử tơ có xu hướng tăng, quy mơ CLKN dệt may khơng có xu hướng giảm năm gần Nguyên nhân dẫn đến kết đại dịch COVID – 19 nước bùng phát dẫn đến tình trạng giảm nhu cầu mua sắm người tiêu dùng 13 3.2.2.4 Mức độ phát triển chủ thể theo doanh thu Đánh giá doanh thu trung bình doanh nghiệp ngành trình phục hồi sau đại dịch COVID 19, doanh nghiệp phục hồi mức trung bình, nhiều doanh nghiệp mở cửa trở lại mức giảm sút doanh thu dần phục hồi, điều cho thấy phát triển cụm liên kết ngành mức chậm 3.2.3 Mức độ phát triển mối liên kết chủ thể kinh tế cụm liên kết ngành Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 3.2.3.1 Liên kết đầu vào Qua thống kê từ việc khảo sát doanh nghiệp CLKN thuộc Vùng KTTĐ Bắc Bộ cho thấy hợp tác khâu liên kết doanh nghiệp rời rạc Sự liên kết khâu sản xuất, tiêu thụ sản phẩm DN với với loại hình DN khác lỏng lẻo, chưa vào chiều sâu chưa mang lại hiệu quả, lợi ích thiết thực Thậm chí cịn thiếu liên kết hợp tác doanh nghiệp CLKN chưa nói tới liên kết bên ngồi CLKN Việc liên kết cung ứng ngành dệt may chủ yếu liên kết với doanh nghiệp nước ngoài, chiếm 70%; tiếp đến liên kết với tỉnh/ thành phố khác (gần 20%) ngành điện tử ngành ô tô liên kết tỉnh/ thành phố chủ yếu với tỷ trọng 49,2%; 56,7%; tiếp đến liên kết ngành với DN nước 3.2.3.2 Liên kết đầu Theo kết điều tra, doanh nghiệp điều tra có mối liên kết với DN nước ngồi thơng qua việc nhận nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tiếp cận công nghệ tiên tiến chuẩn mực quốc tế quản trị doanh nghiệp, phát triển kỹ lực lượng lao động, tạo nhiều việc làm lĩnh vực hoạt động DN kinh tế Tuy nhiên, liên kết DN nước với khu vực doanh nghiệp nước tham gia chuỗi giá trị chưa đạt kỳ vọng, phát triển CLKN hoạt động chuyển giao công nghệ cịn mức thấp Theo tính tốn 100% DN Vùng tham gia mạng lưới liên kết nhiều hình thức khác nhau, 21,1% số lượng DN điều tra có hợp đồng mua chung nguyên vật liệu, 6,7% số lượng DN có hợp đồng bán chung sản phẩm, tỷ lệ DN có hợp đồng mua bán chiếm 100%, 13,9 % DN xây dựng sử dụng thương hiệu Cũng theo 77,2% DN khảo sát đồng ý với quan điểm liên kết tạo điều kiện thuận lợi việc tìm kiếm nguồn cung ứng nguyên vật liệu; 66,7% DN đồng ý với quan điểm liên kết doanh nghiệp mang đến lợi ích bảo vệ môi trường; 85,6% DN cho liên kết doanh nghiệp học hỏi kinh nghiệm lẫn 63,8% DN cho liên kết giúp DN phản ứng nhanh với thay đổi thị trường 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển cụm liên kết ngành Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ bối cảnh hội nhập quốc tế 3.3.1 Khái qt số mơ hình phân tích sử dụng trước phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển cụm liên kết ngành 14 Các mơ hình liên quan tới hình thành phát triển CLKN tiêu biểu như: Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến trình phát triển CLKN Bekele & Jackson; Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Iskandar Malaysia; Mơ hình nhân tố ảnh hưởng tới hình thành cụm ngành cơng nghiệp điện tử Vùng KTTĐ Bắc Bộ Vũ Đình Khoa; Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển cụm ngành công nghiệp dệt may Vùng KTTĐ Bắc Bộ Nguyễn Kế Nghĩa Ở Malaysia, CLKN gọi Iskandar Malaysia 3.3.2 Mơ hình phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển cụm liên kết ngành Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Khả liên kết hợp tác DN cụm Vai trò Nhà nước Chất lượng lao động Cơ sở hạ tầng Phát triển cụm liên kết ngành Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Nguồn tài Mơi trường kinh doanh Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới phát triển CLKN Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Qua tổng quan nghiên cứu tác giả tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến phát triển cụm liên kết ngành Vùng KTTĐ Bắc Bộ, gồm: vai trò Nhà nước; chất lượng lao động; sở hạ tầng; khả liên kết, hợp tác doanh nghiệp cụm; nguồn tài chính; mơi trường đầu tư kinh doanh 3.3.3 Kiểm định kết chạy mơ hình phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển cụm liên kết Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc (1) Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Sau phân tích hệ số tin cậy có thang đo biến độc lập gồm 30 biến quan sát thang đo biến phụ thuộc gồm biến quan sát mơ hình thỏa mãn điều kiện để sử dụng phân tích EFA (2) Đánh giá thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA Thơng qua kiểm định Bartlett có kết Sig.< 0,05 nên 30 biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện Kết kiểm định mức độ giải thích biến quan sát: cột Cumulative cho biết trị số phương sai trích 61,791%, điều có nghĩa 61,791%, thay đổi nhân tố giải thích biến đặc trưng; Các biến đặc trưng có hệ số tải nhân tố (Factor loading) lớn 0,5 Tổng số 30 biến quan sát (27 biến quan sát biến độc lập biến quan sát biến phụ thuộc) trích thành nhóm yếu tố đại diện 15 (3) Đánh giá thang đo phân tích nhân tố khẳng định CFA Phân tích CFA thang đo với 30 biến quan sát thỏa mãn điều kiện thực phần mềm AMOS 20 Kết ước lượng chưa chuẩn hóa tham số cho thấy mối quan hệ thuận chiều Mơi trường đầu tư kinh doanh (MT), Vai trị Nhà nước (NN), Chất lượng lao động (LD), Cơ sở hạ tầng (HT), Liên kết, hợp tác doanh nghiệp cụm (LK), Nguồn tài (TC) với Phát triển cụm LKN vùng KTTĐ Bắc Bộ (PT) với mức ý nghĩa 5% (P < 0,05) nên tất thang đo giữ lại mơ hình 3.3.4 Một số nhận xét mức độ ảnh hưởng yếu tố tới phát triển cụm liên kết ngành Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc từ kết mơ hình Kết nghiên cứu định lượng cho thấy yếu tố ảnh hưởng tới phát triển cụm liên kết ngành Vùng KTTĐ Bắc Bộ bao gồm: Yếu tố môi trường đầu tư kinh doanh; Yếu tố vai trò Nhà nước; Yếu tố chất lượng lao động; Yếu tố sở hạ tầng; Yếu tố liên kết, hợp tác doanh nghiệp cụm; Yếu tố nguồn tài Qua kết SEM mơ hình chuẩn hóa cho thấy yếu tố có ảnh hưởng đến phát triển cụm liên kết ngành Vùng KTTĐ Bắc Bộ, mức độ ảnh hưởng yếu tố khác 3.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển cụm liên kết ngành Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ bối cảnh hội nhập quốc tế 3.4.1 Những kết đạt 1) Đã hình thành số cụm liên kết: Vùng KTTĐ Bắc Bộ hình thành cụm liên kết ngành CLKN điện tử, ô tô ngành dệt may 2) Đã xác định mức độ phát triển chủ thể: Xác định mức độ phát triển chủ thể theo loại hình DN, theo vốn đầu tư, theo số lượng lao động, theo doanh thu 3) Các cụm liên kết mang lại nhiều lợi ích cho Vùng KTTĐ Bắc Bộ: Sự hình thành CLKN ngành, đặc biệt CLKN ngành dệt may, tơ điện tử góp phần phát triển lực lượng sản xuất, tạo việc làm cho lao động Vùng, nâng cao trình độ sản xuất, thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ, đào tạo bồi dưỡng lực lượng lao động 4) Q trình hội nhập mang lại nhiều lợi ích cho việc phát triển CLKN: Các DN CLKN có hội tăng cường liên kết, đầu tư nhằm tăng sức mạnh cạnh tranh; chủ động xây dựng lực sản xuất, kinh doanh, cải thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao khả cạnh tranh xây dựng thương hiệu; tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ, đầu tư vào vùng trồng nguyên liệu để giảm thiểu phụ thuộc nguyên phụ liệu nhà cung cấp nước 3.4.2 Những mặt tồn tại, hạn chế 1) Mức độ hình thành cụm liên kết ngành cịn chậm: mức độ hình thành CLKN cịn chậm, có chủ trương phát triển, cụm liên kết ngành Vùng manh nha thiếu chủ động từ phía Nhà nước 16 2) Mức độ phát triển chủ thể thấp: Mức độ phát triển số tiêu chủ thể CLKN cịn yếu: Về loại hình DN, số lượng DN nước ngồi tham gia vào cụm cịn thấp; chủ thể CLKN có quy mơ nhỏ đặc biệt quy mô vốn; Chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển xu hội nhập phát triển 3) Mối liên kết CLKN mờ nhạt: Sự liên kết chủ thể CLKN Vùng chủ yếu mang tính hình thức, chưa vào thực chất 3.4.3 Ngun nhân bất cập, hạn chế 1) Bất cập việc triển khai quy hoạch không gian phát triển CLKN 2) Bất cập sách thu hút ưu đãi đầu tư doanh nghiệp nước 3) Cơ sở hạ tầng tụt hậu 4) Thiếu lực lượng lao động kỹ thuật trình độ cao 5) Giới hạn lực tài 6) Liên kết, hợp tác doanh nghiệp cụm liên kết ngành cịn mang tính hình thức 17 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỤM LIÊN KẾT NGÀNH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 4.1 Bối cảnh định hướng phát triển cụm liên kết ngành Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ bối cảnh hội nhập quốc tế giai đoạn tới 4.1.1 Bối cảnh có liên quan đến phát triển cụm liên kết ngành Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giai đoạn tới 4.1.1.1 Bối cảnh quốc tế Tồn cầu hóa, xu lớn giới diễn tác động mạnh mẽ đến tất mặt đời sống xã hội quốc gia giới Đến cuối năm 2022, trình phục hồi sau khủng hoảng Covid-19 chưa hồn thiện khơng đồng tồn giới, đặc biệt quốc gia có thu nhập thấp thu nhập trung bình, đồng thời bị cản trở nhiều hậu xung đột U-crai-na 4.1.1.2 Bối cảnh nước Nền kinh tế nước dần khởi sắc với tổng sản phẩm nước (GDP) Hoạt động ngoại giao song phương Việt Nam với nước, nước láng giềng, bạn bè truyền thống, đối tác chủ chốt, triển khai mạnh mẽ nhiều hình thức linh hoạt, sử dụng hiệu kênh trao đổi trực tuyến cấp 4.1.1.3 Những thuận lợi, khó khăn phát triển cụm liên kết ngành Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ bối cảnh hội nhập - Điểm mạnh (S): Các cụm LKN hình thành mang lại nhiều lợi ích như: Nguồn lao động dồi dào, học hỏi nhanh đặc biệt đội ngũ cán kỹ thuật dệt may, khí có bề dầy kinh nghiệm (S1) Thị trường tiêu thụ rộng lớn, từ nước phát triển phát triển, thị trường nội địa gần 100 triệu dân với thu nhập ngày cải thiện (S2) - Điểm yếu (W): Năng lực DN dệt may, khí nội địa kém, lĩnh vực sợi, dệt, nhuộm, khí xác marketing, quản trị chuỗi (W1) Quản lý nhà nước chiến lược phát triển liên kết ngành cịn bất cập, sách thuế, tài chính, hỗ trợ thiếu đồng (W2) - Cơ hội (O): Việt Nam đàm phán ký kết nhiều hiệp định với đối tác thương mại lớn Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, EU…(O1) Việt Nam có hội để thu hút vốn, chuyển giao công nghệ, quản lý đào tạo từ nước lân cận nước phát triển (O2) Hệ thống luật pháp hồn thiện phù hợp với thơng lệ quốc tế (O3) 18 - Thách thức (T): Cạnh tranh gay gắt từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia (T1) Với cam kết quốc tế, thị trường dệt may, ô tô Việt Nam phải cạnh tranh ngày liệt (T2) Việc tái chiếm lĩnh thị trường nội địa gặp khó khăn có phân công sản xuất phân chia thị trường mức độ cao tập đồn dệt may, tơ thương hiệu mạnh nước ngồi (T3) Hạn chế nguồn lực, nguồn lực tài (T4) 4.1.2 Định hướng phát triển cụm liên kết ngành Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ bối cảnh hội nhập Một là, phát triển CLKN theo theo hướng phát triển sản phẩm chủ lực Hai là, đẩy mạnh phát triển thị trường tiêu thụ Ba là, phát triển không gian CLKN Bốn là, tập trung phát triển CLKN dựa vào nguồn lực Năm là, hồn thiện sách hỗ trợ phát triển CLKN 4.2 Giải pháp phát triển cụm liên kết ngành Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ bối cảnh hội nhập quốc tế giai đoạn tới 4.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Giải pháp phía Nhà nước: Nhà nước cần xây dựng kế hoạch phát triển quản lý nguồn nhân lực phù hợp với định hướng thu hút đầu tư, quy hoạch phát triển CLKN, tạo hợp lý cung - cầu lao động; nâng cao nhận thức chất lượng nguồn nhân lực CLKN, hoàn thành quy hoạch sở đào tạo nghề gắn với CLKN Nâng cao chất lượng sử dụng hiệu chất lượng nguồn nhân lực gắn với đẩy mạnh đổi mới, sáng tạo, ứng dụng phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ, đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo tảng thúc đẩy phát triển KTXH Cần rà soát, xếp, quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu thị trường lao động nước, vùng địa phương - Giải pháp phía DN: Đối với doanh nghiệp, nhà quản lý cần phải nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn hay kỹ quản lý để có tầm nhìn nhân thu hút trì đội ngũ lao động lành nghề cách hiệu Tăng cường đội ngũ chuyên gia hỗ trợ DN cách kết nối chuyên gia Việt Nam chuyên gia nước ngoài, cử chuyên gia Việt Nam nước đào tạo nhằm học hỏi kinh nghiệm cách thức thực quốc tế Ngồi ra, cần nâng cao trình độ tay nghề người lao động 19 4.2.2 Cải thiện môi trường kinh doanh - Giải pháp phía Nhà nước: Thứ nhất, Nhà nước cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giải thủ tục hồ sơ hành đăng ký kinh doanh, đăng ký đầu tư, thuế, bảo hiểm, đất đai để DN dễ dàng tiếp cận thông tin đầu tư Thứ hai, cần đánh giá vai trò phát triển CLKN phát triển kinh tế đất nước - Giải pháp phía DN: Các DN nước phải nỗ lực nâng cao lực tất mặt, từ công nghệ đến lực, trình độ đội ngũ người lao động, quản lý Chỉ đó, DN nước ngồi tìm đến đặt hàng hỗ trợ hồn thiện quy trình sản xuất đáp ứng yêu cầu họ; Chủ động phối hợp với quan ngoại giao, hiệp hội DN, công ty tư vấn, công ty luật, ngân hàng, quỹ đầu tư để tiếp cận lên danh sách DN quan tâm đến đầu tư Vùng KTTĐ Bắc Bộ để chủ động tiếp cận, trao đổi, mời vào đầu tư Việt Nam 4.2.3 Nâng cao lực tài cho DN cụm - Giải pháp phía nhà nước: Nhà nước bước hoạch định sách hỗ trợ, ưu đãi đồng để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: Hướng dẫn, thông tin tư vấn cho nhà đầu tư lựa chọn mục tiêu lĩnh vực đầu tư; tìm nguồn vốn, mơi giới quỹ phát triển vùng với dự án đầu tư, giúp quỹ lựa chọn dự án khả thi để tài trợ Các địa phương vùng cần phối hợp thực thi sách thu hút, ưu đãi đầu tư trung ương địa phương quán minh bạch, chăm sóc tốt nhà đầu tư chỗ… Doanh nghiệp cần hỗ trợ việc tiếp cận nguồn vốn để đảm bảo việc triển khai thực diễn suôn sẻ, đảm bảo tiến độ chất lượng, cần có sách ưu đãi tài đất đai dành cho DN CLKN Vùng KTTĐ Bắc Bộ - Giải pháp phía DN: DN cần xây dựng chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh với mục tiêu cụ thể, khả thi Lập kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư trang thiết bị công nghệ, kế hoạch tài chính, từ xác định nhu cầu tài để đảm bảo cho trình hoạt động xuyên suốt DN DN cần khai thác có hiệu nguồn tài chính, DN tiếp cận vốn cổ đơng, vốn từ tổ chức tín dụng, vốn khách hàng ứng trước, vốn từ nhà cung cấp 4.2.4 Chính sách sở hạ tầng Trong phát triển CLKN, sở hạ tầng yếu tố tiên đặc biệt quan trọng, tảng để giúp hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp diễn thuận lợi, nhanh chóng tối ưu hóa hiệu hoạt động, từ tạo nên sức mạnh cạnh tranh DN Một số giải pháp thực gồm: ưu tiên bố trí vốn, đẩy nhanh tiến độ 20 hồn thiện thủ tục đầu tư cho dự án quan trọng phát triển sở hạ tầng; giảm thiểu áp lực lên sở hạ tầng số đô thị lớn; tăng cường huy động nguồn vốn xã hội cho phát triển sở hạ tầng; Xây dựng mạng lưới kiểm định chất lượng cơng trình sở hạ tầng toàn Vùng 4.2.5 Tăng cường khả liên kết, hội nhập - Giải pháp phía Nhà nước: Để tạo mối liên kết chặt chẽ DN ngồi CLKN, vai trị Chính phủ quan trọng Chính phủ thành lập tổ chức chuyên phát triển CLKN, quan đầu nối khơng Chính phủ với DN mà DN với - Giải pháp phía DN: Nghiên cứu xây dựng sách áp dụng biện pháp thích hợp để tăng cường liên kết chuỗi cung ứng hàng hóa DN phân phối gắn với quản lý chất lượng; Tăng cường liên kết DN bán lẻ với nhà sản xuất việc tạo nguồn hàng sản xuất nước với giá cạnh tranh, bảo đảm đủ tiêu chuẩn chất lượng thỏa mãn nhu cầu mua sắm tiêu dùng đa dạng ngày cao Việt Nam để cung ứng cho sở bán lẻ nhằm giảm phụ thuộc vào hàng loại nhập 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1) Phát triển cụm liên kết ngành hiểu trình thay đổi chủ thể cụm liên kết ngành, bao gồm gia tăng mức độ tập trung chủ thể đơn vị hành chính; phát triển loại hình quy mô cụm liên kết ngành; phát triển mối liên kết chủ thể cụm liên kết ngành Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CLKN, nghiên cứu đưa nhân tố tác động đến phát triển CLKN Vùng KTTĐ Bắc Bộ gồm: Vai trò Nhà nước; Chất lượng lao động; Cơ sở hạ tầng; Khả liên kết hợp tác doanh nghiệp cụm; Nguồn tài chính; Mơi trường kinh doanh; 2) Luận án luận giải xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển CLKN bối cảnh hội nhập quốc tế bao gồm: Tiêu chí đánh giá mức độ tập trung mặt địa lý chủ thể CLKN; Tiêu chí đánh giá phát triển loại hình quy mô chủ thể CLKN; Tiêu chí đánh giá phát triển mối liên kết chủ thể CLKN 3) Thực trạng phát triển CLKN Vùng KTTĐ Bắc Bộ bối cảnh hội nhập quốc tế, tập trung vào CLKN CLKN dệt may, CLKN điện tử CLKN ô tô Tuy nhiên, phát triển CLKN tồn hạn chế cần đưa phương án giải như: Mức độ hình thành cụm liên kết ngành chậm; Mức độ phát triển chủ thể CLKN thấp; Mối liên kết CLKN mờ nhạt Đây sở quan trọng làm để đề xuất giải pháp thiết thực mang tính khả thi nhằm thúc đẩy phát triển CLKN Vùng KTTĐ Bắc Bộ 4) Để phát triển CLKN Vùng KTTĐ Bắc Bộ, Luận án đề xuất năm định hướng phát triển cần thực hiện: Một là, phát triển CLKN theo hướng phát triển sản phẩm chủ lực Hai là, đẩy mạnh phát triển thị trường tiêu thụ Ba là, phát triển không gian CLKN Bốn là, tập trung phát triển CLKN dựa vào nguồn lực Năm là, hồn sách hỗ trợ phát triển CLKN 5) Trước hội thách thức bối cảnh hội nhập, phát triển CLKN yêu cầu tất yếu nước ta, nhằm góp phần tạo dựng khẳng định vị trí quốc gia Căn vào việc phân tích, đánh giá thực trạng, luận án đề xuất nhóm giải pháp có tính khả thi tập trung chủ yếu vào giải pháp Nhà nước thực nhằm thúc đẩy phát triển CLKN điện tử, dệt may ô tô Vùng KTTĐ Bắc Bộ bối cảnh hội nhập quốc tế 22 Một số hạn chế luận án Nghiên cứu tồn số hạn chế định: - Nghiên cứu tập trung khảo sát doanh nghiệp số khu công nghiệp theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên thuận tiện địa bàn làm sở liệu kết luận cho tổng thể Vùng KTTĐ Bắc Bộ, kết nghiên cứu có độ tin cậy cao nghiên cứu thực với cấu mẫu bao gồm tất doanh nghiệp vùng lựa chọn phương pháp lấy mẫu có tính đại diện cao - Các tiêu chí để đánh giá thực trạng phát triển CLKN hạn chế nên kết phân tích chưa đầy đủ - Các yếu tố đưa vào mơ hình ngồi yếu tố nghiên cứu cịn tác động yếu tố khác mà nghiên cứu chưa nhắc đến sử dụng - Mức độ đạt mục tiêu nghiên cứu bị ảnh hưởng giới hạn yếu tố thời gian, nghiên cứu triển khai thực thời kỳ khủng hoảng kinh tế nhiều biến động kinh tế, xã hội ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 Kiến nghị hướng nghiên cứu Kiến nghị hướng nghiên cứu luận án: - Thông qua việc đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới phát triển CLKN Vùng KTTĐ Bắc Bộ, tác giả nhận thấy cần bổ sung thêm số yếu tố khác lượng hóa yếu tố nhằm hồn thiện mơ hình nghiên cứu - Bổ sung đánh giá mối quan hệ doanh nghiệp sản xuất với sở đào tạo, sở nghiên cứu, hiệp hội ngành hàng vùng Các sách hỗ trợ cho hoạt động liên quan đến liên kết, tích tụ công nghiệp, phân đoạn sản xuất, chuỗi giá trị, mạng lưới sản xuất… Ngồi ra, sách phát triển KCN, CCN cần lồng ghép hài hoà sách phát triển địa phương sách phát triển CLKN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thị Thương (2018), “Giải pháp phát triển cụm liên kết ngành Vùng Đồng sông Hồng”, Đề tài cấp Trường, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Lê Thị Thương (2019), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cụm liên kết ngành công nghiệp dệt may tỉnh Hưng Yên”, Đề tài cấp Trường, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Lê Thị Thương, Trần Xuân Văn (2019), “Phát triển cụm liên kết ngành công nghiệp dệt may tỉnh Hưng Yên – Những vấn đề đặt cần giải quyết”, Tạp chí nghiên cứu Tài – Kế tốn, số 02, trang 41-46 Lê Thị Thương (2019), “Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia cụm liên kết ngành Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 10 tháng 4/2019(692) Le Thi Thuong (2020), “Development of Industry Linking Cluster in Vietnam”, American Journal of Industrial and Business Management, 2020, 10, 1368-1373

Ngày đăng: 22/09/2023, 20:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w