Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương của lao động trực tiếp trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội tt

26 0 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương của lao động trực tiếp trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN LÊ QUANG MINH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TL CỦA LĐTT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA THUỘC CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI Ngành: Quản trị nhân lực Mã số: 34 04 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Quang Thọ TS Vũ Hồng Phong HÀ NỘI, NĂM 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Quang Thọ TS Vũ Hồng Phong Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận án tiến sĩ cấp Trường họp Trường Đại học Cơng đồn Vào hồi … giờ, ngày……tháng… năm …… Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: Thư viện Trường Đại học Cơng đồn Thư viện Quốc gia Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong hoạt động quản trị nguồn nhân lực, TL coi cơng cụ có ý nghĩa đặc biệt với người lao động (NLĐ) lẫn người sử dụng lao động (NSDLĐ) Đối với NLĐ, TL nguồn thu nhập chủ yếu dùng bù đắp, tái tạo sức lao động Đối với NDSLĐ, TL lại coi khoản chi phí lớn doanh nghiệp NDSLĐ cần cân đối TL để vừa thu hút phát triển đội ngũ lao động, tạo động lực cho NLĐ lại vừa phải đảm bảo hiệu SXKD Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) đóng vai trị quan trọng kinh tế giới Việt Nam Tại Việt Nam, tầm quan trọng kinh tế tư nhân có DNNVV cơng phát triển kinh tế đại, động Đảng Chính phủ Việt Nam công nhận Dự kiến đến năm 2030, số tăng lên khoảng 2,4 triệu doanh nghiệp Tại TP Hà Nội, DNNVV chiếm khoảng 97% tổng số DN, thu hút nửa tổng số lao động, đồng thời đóng vai trị quan trọng trình tăng trưởng KT Tuy nhiên, kinh tế giới có dấu hiệu khủng hoảng kinh tế làm doanh thu các DNNVV KCN bị giảm mạnh Các DNNVV KCN phải chật vật việc trì khả hoạt động, gặp vơ số khó khăn việc trì quỹ lương đủ để thu hút, giữ chân lao động trực tiếp (LĐTT) Mâu thuẫn khả chi trả TL hạn chế DNNVV thuộc khu CN phạm vi TP Hà Nội với đòi hỏi TL cao LĐTT diễn dai dẳng khó giải Chính thế, TL cần xây dựng khoa học dựa việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng, trở thành chất keo gắn kết NLĐ với doanh nghiệp Tại Việt Nam giới, nghiên cứu chuyên sâu TL nói chung nhân tố ảnh hưởng đến TL NLĐ chưa nhiều chưa cập nhật bối cảnh biến động chiến tranh – dịch bệnh Hơn chưa có cơng trình nghiên cứu TL LĐTT DN nhỏ vừa khu công nghiệp (KCN) phạm vi TP Hà Nội Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn chủ đề «Các nhân tố ảnh hưởng đến TL LĐTT doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc khu công nghiệp địa bàn TP Hà Nội» làm đề tài luận án nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận án đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến TL LĐTT DN nhỏ vừa thuộc khu CN phạm vi TP Hà Nội đề xuất giải pháp, khuyến nghị 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục tiêu nghiên cứu, luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: + Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước quốc tế nhân tố ảnh hưởng đến TL LĐ DN + Điều tra, thu thập thông tin đối tượng liên quan DNNVV nhân tố ảnh hưởng đến TL; xác định nhân tố ảnh hưởng đến TL LĐTT DNNVV thuộc khu CN phạm vi TP Hà Nội + Đo lường kiểm định mơ hình mức độ ảnh hưởng nhân tố đến TL LĐTT DN nhỏ vừa thuộc khu CN phạm vi TP Hà Nội + Đề xuất số giải pháp, khuyến nghị để cải thiện mức TL cho LĐTT DN nhỏ vừa thuộc khu CN phạm vi TP Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu gồm: - Thực trạng TL LĐTT DNNVV thuộc khu CN phạm vi TP Hà Nội nào? - Các nhân tố ảnh hưởng đến TL mức độ tác động nhân tố đến TL LĐTT DNNVV thuộc khu CN phạm vi TP Hà Nội nào? - Những giải pháp khuyến nghị cải thiện TL cho LĐTT DNNVV thuộc khu CN phạm vi TP Hà Nội? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố đến TL LĐTT DNNVV thuộc khu CN phạm vi TP Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập từ năm 2017 đến năm 2022; đề xuất tác giả luận án dành cho giai đoạn 2023-2025 tầm nhìn 2030 - Khơng gian nghiên cứu: Tác giả nghiên cứu DNNVV thuộc 08 KCN phạm vi TP Hà Nội - Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu TL LĐTT trong DNNVV thuộc khu CN phạm vi TP Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Tác giả kết hợp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng làm phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận án Bên cạnh đó, luận án cịn sử dụng phương pháp khác thống kê mơ tả, phân tích so sánh, tổng hợp thông tin, điều tra, vấn, chuyên gia… Đóng góp đề tài nghiên cứu 6.1 Về mặt lý luận, học thuật Luận án có đóng góp, bổ sung mặt lý thuyết, học thuật gồm: Thứ nhất, luận án xây dựng khái niệm lao động trực tiếp, tiền lương lao động trực tiếp; đồng thời xác định nhân tố ảnh hưởng đến TL LĐ trực tiếp DN nhỏ vừa thuộc khu CN phạm vi TP Hà Nội gồm: (1) Kết SXKD; (2) Kết công việc; (3) Môi trường kinh tế - xã hội; (4) Triết lý trả lương; (5) Vị trí cơng việc; (6) Dịch bệnh; (7) Cơng đồn Thứ hai, luận án xây dựng thang đo đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến TL LĐTT DNNVV; kiểm định độ tin cậy thang đo Thứ ba, luận án xây dựng kiểm định mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến TL Luận án bổ sung thêm nhân tố độc lập dịch bệnh cơng đồn Thứ tư, nghiên cứu luận án cho thấy nhân tố liên quan đến doanh nghiệp kết SXKD, triết lý trả lương có ảnh hưởng lớn đến TL NLĐ 6.2 Về mặt thực tiễn Luận án đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến TL LĐ trực tiếp DNNVV thuộc khu CN phạm vi TP Hà Nội Dựa vào kết thu được, tác giả đề xuất số giải pháp khuyến nghị cho NLĐ, NSDLĐ quan quản lý Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, người hoạch định, người đạo thực tiễn, nhà quản lý… nghiên cứu TL nói chung TL cho NLĐ DNNVV nói riêng Kết luận án cịn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sinh, học viên sở giáo dục giảng dạy TL; cho NLĐ DN Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu có liên quan Chương 2: Cơ sở lý luận nhân tố ảnh hưởng đến TL LĐTT doanh nghiệp Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến TL LĐTT doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc khu công nghiệp phạm vi TP Hà Nội Chương 5: Kết luận khuyến nghị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.1 Các nghiên cứu TL doanh nghiệp Chính sách TL có vị trí quan trọng hệ thống sách kinh tế - xã hội quốc gia, động lực phát triển kinh tế, tăng cường hiệu quản lý nhà nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế-xã hội… Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu TL lý thuyết TL đủ sống dựa co giãn cung cầu LĐ có thay đổi TL W.Petty Sau này, Adam Smith có quan điểm tiến hơn, cho rằng, TL thu nhập NLĐ, gắn với hoạt động LĐ họ Tiếp theo cơng trình nghiên cứu TL kinh tế thị trường xã hội, Keynes đưa luận điểm gắn TL với việc làm Đó bước tiến quan trọng phân phối TL công Bên cạnh đó, có cơng trình nghiên cứu phân tích nội dung liên quan đến TL như: khái niệm, thang, bảng lương, như: Tác động việc làm với mức TL tối thiểu Steward (2004) trình bày chi tiết tác động TL tối thiểu việc phân phối TL, tác động TL tối thiểu việc tuyển dụng lao động, cách xác định mức lương tối thiểu 1.1.2 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến TL 1.1.2.1 Về nhóm nhân tố liên quan đến người lao động Nhóm nhân tố NLĐ ảnh hưởng đến TL mà tác giả đề cập đến bao gồm nhân tố: Một là, độ tuổi Mincer (1974) độ tuổi tăng lên làm kinh nghiệm tiềm tăng lên, qua làm mức TL tăng lên Kinh nghiệm tích lũy mang lại lợi ích TL cho NLĐ suốt đời làm việc [208] Tuy nhiên, Bosch-Supan nnk (2005); Banks (2006) lập luận giai đoạn cuối sống lao động suất lao động giảm theo tuổi, dẫn tới việc TL giảm NLĐ già Hai là, giới tính Becker (1975) làm bật khác biệt cá nhân lao động nam nữ, chẳng hạn khác biệt trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc chứng (Blau Kahn, 2006; Bose Bridges Whaley, 2011; Cohen Huffman, 2007; Hersch Stratton, 1997; Hochschild, 1989; Mincer Ofek, 1982; Padavic Reskin, 2002; Ross, 1987; Waldfogel, 1998) rằng, nam giới nữ giới trả lương khác họ làm việc lĩnh vực khác nhau, vị trí nghề nghiệp khác Ba là, kinh nghiệm Theo (Becker, 1975; Dobbie, MacMillan Watson, 2014) cho kinh nghiệm chung giúp nâng cao suất cho hầu hết công việc thị trường, nhiệm kỳ (công việc cụ thể) làm tăng suất công việc Đồng quan điểm, số nhà nghiên cứu rằng, kinh nghiệm cụ thể doanh nghiệp nên phân biệt với kinh nghiệm thị trường lao động nói chung Bốn là, kỹ NLĐ nắm giữ tập hợp kỹ phù hợp với nhà tuyển dụng Mức tăng lương NLĐ khác biệt dựa vào phù hợp kỹ với yêu cầu nhà tuyển dụng Tồn cầu hóa dao hai lưỡi, chứng bất bình đẳng TL có tay nghề - lao động khơng có tay nghề ngày tăng nhiều nước phát triển vài thập kỷ qua Các nghiên cứu điển hình thực tế (Feenstra Hanson, 2003; Lam Liu, 2011; Mehta Hasan, 2012) cho thấy khoảng cách ngày tăng lương có kỹ khơng có kỹ phổ biến nước Mỹ Latinh số nước châu Á Năm là, giáo dục đào tạo Lý thuyết vốn người cho giáo dục đào tạo nâng cao suất NLĐ thông qua việc cung cấp kiến thức kỹ cần thiết, giúp cải thiện thu nhập tương lai NLĐ cách tăng thu nhập suốt vòng đời Việc đào tạo NLĐ NSDLĐ có mối quan hệ tích cực, điểm chung lương nhân viên tăng lên Sáu là, hiệu công việc Samuelson (1999) điều kiện cho DN thuê lao động TL tương đương với sản phẩm biên lao động Một DN thuê thêm lao động giá trị tăng thêm công nhân cuối thuê tạo với TL NLĐ cần đạt hiệu lao động lớn mức TL để trì cơng việc Hiệu cơng việc tăng lên tạo điều kiện gia tăng TL ngược lại 1.1.2.2 Về nhóm nhân tố cơng việc Điều kiện làm việc (Teck-Hong Waheed, 2011; Barzoki nnk, 2012) nghiên cứu điều kiện làm việc có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, an toàn sản xuất NLĐ Điều kiện làm việc tốt tạo trạng thái, bầu khơng khí tập thể lao động tốt, cá nhân thỏa mãn điều kiện tối thiểu cho phép Vị trí cơng việc DN xây dựng khung TL dựa giá trị mà công việc đóng góp cho kết SXKD chung DN để trả cho vị trí cơng việc Như vậy, nhân tố công việc nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến TL Cơng việc có mức độ phức tạp cao, đòi hỏi kinh nghiệm làm việc kỹ năng, kỹ xảo nhiều mức TL phải trả cao Hợp đồng lao động Theo Rosen (1986), người lao động ký HĐLĐ tạm thời nên nhận mức lương cao khoản bồi thường cho điều kiện công việc thuận lợi khả tham gia đào tạo thấp hơn, khả tăng lương bị hạn chế Albanese Gallo (2020) tiếp tục khẳng định lý thuyết Rosen (1986) 1.1.2.3 Về nhóm nhân tố liên quan đến doanh nghiệp Nhóm nhân tố liên quan đến doanh nghiệp bao gồm Một là, quy mô doanh nghiệp Các nghiên cứu thực nghiệm (Brown Medoff, 1989; Dunne Schmitz, 1995; Hamermesh, 1993; Bronars Famulari, 1997; Oi Idson, 1999; Belfield Wei, 2004; Milliment, 2005; Lallemand, Plasma Rycx, 2007; Gibson Stillman, 2009) phát DN có quy mơ lớn thường có xu hướng trả TL cao DN có quy mơ nhỏ Hai là, hình thức sở hữu doanh nghiệp Khoảng cách TL khu vực công khu vực tư nhân quan trọng để hiểu bất bình đẳng TL thị trường LĐ khu vực Lausev (2014) đưa kết luận TL doanh nghiệp Chính phủ chi phối thơng qua việc thu hồi khoản phạt trả lương cho khu vực công thay đổi phân phối TL tương đối kết việc tái cấu trình phát triển kinh tế Ba là, kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Barth nnk (2016) tìm thấy hệ số dương cho thấy mối quan hệ chiều doanh thu DN TL NLĐ Noe (2016) DN phải quản trị chi phí TL để đảm bảo lợi nhuận Vì thế, quỹ TL định dựa kế hoạch doanh thu, lợi nhuận DN Bốn là, triết lý trả lương doanh nghiệp DN lựa chọn triết lý trả lương khác tùy theo điều kiện hoàn cảnh cụ thể sau: Triết lý mức lương cao; Triết lý mức lương thấp; Triết lý mức lương so sánh 1.1.2.4 Về nhóm nhân tố mơi trường kinh tế xã hội Nhóm nhân tố mơi trường kinh tế xã hội bao gồm: Một là, lạm phát Ảnh hưởng lạm phát TL nhà khoa học nghiên cứu đồng ý kiến chiều hướng ảnh hưởng DN ln tính đến yếu tố giá cả, lạm phát xác định mức TL tối ưu trả cho NLĐ Ở số khu vực có mức giá cao khu vực khác NLĐ yêu cầu TL cao Knotek (2014) khẳng định biến động giá cả, lạm phát có ảnh hưởng chiều đến TL Hai là, quy định pháp luật Ảnh hưởng quy định pháp luật đến TL chủ yếu thông qua tác động quy định TL tối thiểu TL tối thiểu có khả tác động tiêu cực đến tình trạng thất nghiệp, lao động trẻ chưa qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ bị ảnh hưởng nhiều (Gindling Terrell, 2004; Neumark, Cunningham Siga, 2006) nghiên cứu khác khơng tìm thấy tác động (Card, 1992; Machin, Manning Rahman, 2003; Wang Gunderson, 2011) cho mức lương tối thiểu có tác động tiêu cực đến việc làm khu vực tăng trưởng chậm DN quốc doanh Ba là, dịch bệnh Dịch bệnh làm cho TL NLĐ bị suy giảm nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp đến khả tham gia lao động gián tiếp thông qua việc làm cho lợi nhuận DN sụt giảm Bốn là, cơng đồn Hoạt động tổ chức Cơng đồn tạo cơng cho NLĐ thơng qua việc đại diện cho NLĐ thương lượng với chủ doanh nghiệp Kết mức lương NLĐ tham gia cơng đồn tăng lên châu Âu châu Á Nhân tố cơng đồn ảnh hưởng tích cực đến TL NLĐ tham gia tổ chức cơng đồn có TL cao NLĐ chưa vào cơng đoàn thời gian làm việc DN dài Năm là, thị trường lao động Các DN phải cạnh tranh để có nguồn cung lao động thị trường Nếu DN trả mức tối thiểu, NLĐ tìm kiếm việc làm DN khác Như vậy, TL thị trường lao động quan trọng để người sử dụng lao động làm trả lương 1.2 Các nghiên cứu nước 1.2.1 Các nghiên cứu TL doanh nghiệp Vũ Văn Khang (2002) có 04 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chế trả lương gồm: (i) vận hành thị trường; (ii) cơng đồn NLĐ; (iii) nhà nước; (iv) doanh nghiệp Đây cách phân chia thông dụng nhân tố ảnh hưởng đến TL thực tiễn; nguồn tham khảo để tác giả phân chia nhóm nhân tố ảnh hưởng đến TL LĐTT DNNVV Hà Nội Đào Thanh Hương (2003) nhân tố ảnh hưởng đến chế quản lý TL thu nhập doanh nghiệp nhà nước gồm: (i) Hệ thống quan điểm, sách, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước; (ii) Tăng trưởng kinh tế, thay đổi mức sống, môi trường tự nhiên, địa lý, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất; (iii) Sự vận động thị trường: thay đổi cung cầu sức lao động; cung cầu hàng hóa tiêu dùng; (iv) Quy mơ nguồn lực sản xuất doanh nghiệp; (v) Vai trò tổ chức xã hội với NLĐ; (vi) Bối cảnh quan hệ quốc tế, tồn cầu hóa khu vực Trần Thế Hùng (2008) hệ thống hoá lý luận TL, quan điểm TL, sách vận hành sách TL để làm rõ đặc trưng tổ chức, quản lý TL kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vũ Hồng Phong (2011) đưa số kết luận: (i) TL NLĐ doanh nghiệp nhà nước thấp nhiều so với hai loại hình doanh nghiệp DNNN doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Ngun nhân thực trạng TL thấp có chênh lệch lớn loại hình doanh nghiệp, ngành nghề khác biệt quy mô vốn; mức độ trang bị máy móc, cơng nghệ; hiệu sản xuất kinh doanh; trình độ chun mơn NLĐ triết lý trả lương NSDLĐ; (ii) Chính sách TL doanh nghiệp nhà nước phạm vi Hà Nội chưa thực phù hợp, chưa phản ánh mức độ phức tạp lao động loại lao động doanh nghiệp Trịnh Duy Huyền (2012) trình bày cách hệ thống nét nhất, khái qt lý luận cơng tác TL có tính linh hoạt cao Luận án nêu số quan điểm định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện tận dụng ưu điểm TL linh hoạt Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt nam đề xuất số kiến nghị với Tập đồn Chính phủ Nguyễn Ngọc Khánh (2012) xây dựng luận khoa học, cấu trúc chế trả lương góp phần hoàn thiện lý luận, đổi chế TL doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp khai thác than nói riêng Đỗ Thị Tươi (2012) xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố tới phương pháp trả công lao động theo chế thị trường doanh nghiệp; cần phải thực kết hợp đồng giải pháp nhằm đạt công trả lương, tạo điều kiện thu hút giữ chân NLĐ nâng cao tính cạnh tranh TL doanh nghiệp Dương Ngọc Thanh (2013) việc phân phối thu nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thực theo chế thị trường Luận án đưa số giải pháp như: hoàn thiện khung pháp luật; hoàn thiện thể chế chế thị trường; nâng cao lực chủ thể tham gia phân phối thu nhập; hoàn thiện chế thực thi phân phối thu nhập Phạm Thị Ngọc Liên (2019) phân tích khía cạnh nhân tố pháp luật tác động đến TL doanh nghiệp Luận án đưa giải pháp chủ yếu để khắc phục, hạn chế bất cập pháp luật TL Việt Nam 1.2.2 Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến TL 1.2.2.1 Các nhân tố liên quan đến công việc Nghiên cứu Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - CIEM (2015) nhu cầu kỹ lao động rằng, kỹ lao động trở nên ngày quan trọng để doanh nghiệp tạo khác biệt tăng khả cạnh tranh Kết nghiên cứu cho thấy DN trọng tới kỹ khác (những kỹ quan trọng nhất) tuyển dụng lao động vào vị trí nghề nghiệp khác coi yêu cầu tuyển dụng quan trọng Đối với vị trí tuyển dụng nghề nghiệp có kỹ cao (gồm cán kỹ thuật chuyên gia), doanh nghiệp coi trọng kỹ thuật cụ thể liên quan đến công việc 1.2.2.2 Các nhân tố liên quan đến người lao động Phạm Thị Phong Lan Trương Hồng Minh (2014), cho rằng, nhân tố ảnh hưởng lớn đến thu nhập kinh nghiệm, nghề khai thác truyền thống Phạm Lê Thông (2012), học vấn nhân tố quan trọng định đến thu nhập cá nhân, từ khẳng định lợi ích giáo dục người học kinh tế thị trường 1.2.2.3 Các nhân tố liên quan đến doanh nghiệp Bùi Thị Thu Minh, Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014), TL chế độ phúc lợi; văn hóa DN nhân tố tác động mạnh Trịnh Duy Huyền (2012) thêm số nhân tố ảnh hưởng đến TL tài bắt nguồn từ hiệu SXKD DN, tổ chức lao động DN 1.2.2.4 Các nhân tố liên quan đến môi trường kinh tế-xã hội Đỗ Văn Quân, Lê Trung Kiên (2018), sách cải cách TL yêu cầu tất yếu, khách quan tiến trình phát triển Việt Nam Có nhiều sở thuyết phục lý luận thực tiễn, lộ trình giải pháp thực phù hợp góp phần quan trọng tạo động lực thực để NLĐ khu vực nhà nước doanh nghiệp cống hiến, sáng tạo phát triển đất nước bền vững Phạm Thị Ngọc Liên (2019) TL doanh nghiệp xác lập quy định văn pháp luật sau: (i) quy định trực tiếp Bộ luật lao động đạo luật doanh nghiệp; (ii) quy định trực tiếp Luật TL đạo luật có liên quan; (iii) quy định Bộ luật LĐ, Luật TL đạo luật có liên quan… 1.3 Khoảng trống hướng nghiên cứu đề tài Sau tổng hợp nghiên cứu liên quan, tác giả có số nhận xét sau: - Đối với cơng trình nghiên cứu nước ngoài: Do khác biệt bối cảnh thực nghiên cứu nên ảnh hưởng nhân tố đến TL nước ngồi chưa xác Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng - Đối với cơng trình nghiên cứu nước: nghiên cứu TL NLĐ DN chưa có nhiều; chưa có cập nhật ảnh hưởng dịch bệnh hay cơng đồn tới TL; chưa đề cập cụ thể, trực tiếp TL LĐTT DN nhỏ vừa Một số khoảng trống nghiên cứu sau đây, bao gồm: Một là, chưa có cơng trình nghiên cứu Việt Nam nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến TL LĐTT DNNVV thuộc khu CN phạm vi TP Hà Nội Hai là, số nhân tố ảnh hưởng đến TL mà cơng trình nghiên cứu trước đề cập đến lại chưa hoàn toàn phù hợp với bối cảnh kinh tế Ba là, Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng, sử dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM để phân tích chứng minh luận điểm nghiên cứu Việc sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM giúp mơ tả tốt mối quan hệ đa chiều biến mơ hình, vừa kết hợp phân tích nhân tố khám phá phân tích hồi quy CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận TL, chất nhân tố ảnh hưởng đến TL 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.1.1 Tiền lương Tác giả thống khái niệm TL, sau: TL số tiền mà NSDLĐ trả cho NLĐ để thực công việc; thoả thuận HĐLĐ không trái luật 2.1.1.2 LĐTT Theo quan niệm tác giả, LĐTT LĐTT tham gia trực tiếp phục vụ trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2.1.1.3 Doanh nghiệp nhỏ vừa Theo quan điểm riêng tác giả, DNNVV xác định doanh nghiệp có số lượng lao động không 100 người doanh thu không 300 tỷ (đối với lĩnh vực thương mại, dịch vụ); số lượng lao động không 200 người doanh thu không 200 tỷ (đối với lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, xây dựng) 2.1.1.4 Khu công nghiệp KCN khu vực tập trung doanh nghiệp dịch vụ sản xuất công nghiệp xây dựng vùng có ranh giới địa lý xác định … để thu hút vốn đầu tư (chủ yếu đầu tư nước ngoài) hoạt động theo cấu hợp lý doanh nghiệp công nghiệp doanh nghiệp dịch vụ nhằm đạt kết cao sản xuất công nghiệp kinh doanh 2.1.1.5 TL LĐTT doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc khu công nghiệp Tác giả đưa định nghĩa: TL LĐTT DNNVV thuộc khu CN số tiền mà DNNVV thuộc khu CN trả cho LĐTT để thực công việc; thoả thuận HĐLĐ không trái luật 2.1.2 Bản chất TL nhân tố ảnh hưởng đến TL Trong kinh tế thị trường, TL không bị chi phối quy luật giá trị mà bị chi phối quy luật cung - cầu lao động Như vậy, TL biến động xung quanh giá trị sức lao động, phụ thuộc vào quan hệ cung cầu giá tư liệu sinh hoạt Theo lý thuyết kinh tế lao động, TL chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố chia thành 04 nhóm sau: Nhóm nhân tố liên quan đến NLĐ; Nhóm nhân tố liên quan đến DN; Nhóm nhân tố cơng việc; Nhóm nhân tố môi trường kinh tế xã hội 2.2 Các lý thuyết có liên quan Các lý thuyết TL có liên quan mà tác giả sử dụng bao gồm: 2.2.1 Lý thuyết TL khác biệt Lý thuyết TL khác biệt xây dựng dựa đặc tính bất lợi, khơng mong muốn khó chịu cơng việc Những cơng việc mong muốn có mức lương thấp sản phẩm cận biên NLĐ, cơng việc có đặc điểm khơng mong muốn có mức lương cao 2.2.2 Lý thuyết vốn nhân lực Lý thuyết vốn người cho NLĐ giáo dục quy nhận mức lương cao 2.2.3 Lý thuyết TL thoả thuận Các bên quan hệ lao động tiến hành đối thoại xã hội cách tự do, cởi mở khía cạnh quan hệ lao động nói chung TL nói riêng (cấp quốc gia, cấp ngành cấp doanh nghiệp) 2.3 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 2.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến TL LĐTT doanh nghiệp nhỏ vừa 2.3.1.1 Ảnh hưởng nhân tố kết SXKD doanh nghiệp TL người lao động gắn liền với kết SXKD DNDN có kết SXKD tốt có điều kiện thuận lợi để xây dựng quỹ TL lớn, trả mức lương cao cho NLĐ Còn trường hợp ngược lại, kết SXKD xấu buộc DN phải cắt giảm quỹ TL dẫn đến việc NLĐ bị giảm lương sa thải Từ phân tích trên, giả thuyết đề xuất là: Giả thuyết H1: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có tác động thuận chiều đến TL LĐTT 2.3.1.2 Ảnh hưởng nhân tố triết lý trả lương Triết lý trả lương mà chủ DN hướng đến định ảnh hưởng đến TL NLĐ theo nhiều cách khác Chủ DN theo đuổi triết lý trả lương bình quân hay phân biệt cao loại lao động (Phong, 2011) DN theo đuổi triết lý trả lương cao mức trung bình để lơi giữ chân người lao động có trình độ (Ivancevich, 2010; Tươi, 2012); triết lý trả lương thấp bị giới hạn nguồn lực Từ phân tích trên, giả thuyết đề xuất là: Giả thuyết H2: Triết lý trả lương doanh nghiệp có tác động thuận chiều đến TL LĐTT 2.3.1.3 Ảnh hưởng nhân tố vị trí cơng việc TL dao động tùy thuộc vào vị trí yếu tố liên quan hiệu làm việc công việc phạm vi TL ấn định cho vị trí Như vậy, cơng việc có tầm quan trọng cao DN có yêu cầu cao, yêu cầu đặc biệt có đặc điểm mà NLĐ khơng ưa thích phải trả mức TL cao ngược lại Vì vậy, giả thuyết nghiên cứu đề xuất là: Giả thuyết H3: Vị trí cơng việc phức tạp có tác động thuận chiều đến TL LĐTT 2.3.1.4 Ảnh hưởng nhân tố kết thực công việc NLĐ cần đạt hiệu cơng việc lớn mức TL để trì cơng việc Hiệu cơng việc tăng lên tạo điều kiện gia tăng TL ngược lại Tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết H4: Kết thực công việc có tác động thuận chiều đến TL LĐTT 2.3.1.5 Ảnh hưởng nhân tố môi trường kinh tế - xã hội Các yếu tố môi trường KT - XH quy định luật pháp, lạm phát, thị trường lao động có ảnh hưởng đến TL NLĐ DN Do vậy, tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết H5: Môi trường kinh tế - xã hội có tác động thuận chiều đến TL LĐTT 2.3.1.6 Ảnh hưởng nhân tố dịch bệnh Dịch bệnh trực tiếp làm tăng tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ thiếu việc làm, đồng thời ảnh hưởng làm giảm TL, thu nhập trung bình Khi dịch bệnh diễn ra, TL NLĐ bị giảm xuống Còn dịch bệnh kiểm soát, TL NLĐ tăng lên Do đó, giả thuyết sau đề xuất: Giả thuyết H6: Dịch bệnh có tác động ngược chiều đến TL LĐTT 2.3.1.7 Ảnh hưởng nhân tố cơng đồn Thông qua nghiên cứu gần cho thấy, nhân tố cơng đồn ảnh hưởng tích cực đến TL NLĐ tham gia tổ chức cơng đồn có TL cao so với NLĐ không tham gia vào tổ chức cơng đồn Và thời gian làm việc NLĐ tham gia cơng đồn DN dài Tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết H7: Cơng đồn có tác động thuận chiều đến TL LĐTT 2.3.1.8 Ảnh hưởng biến kiểm soát Mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc kiểm định điều kiện có biến kiểm sốt Tác giả đưa vào mơ hình 04 biến kiểm sốt bao gồm: (1) Loại hình doanh nghiệp, (2) Giới tính, (3) Trình độ chun mơn, (4) Loại HĐLĐ Lý tác giả đưa biến kiểm sốt theo kết tổng quan nghiên cứu: biến kiểm sốt có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc Từ đó, tác giả đề xuất nhóm giả thuyết: Giả thuyết H8: Có khác biệt TL LĐTT theo loại hình doanh nghiệp Giả thuyết H9: Có khác biệt TL LĐTT theo hợp đồng lao động Giả thuyết H10: Có khác biệt TL LĐTT theo giới tính Giả thuyết H11: Có khác biệt TL LĐTT theo trình độ chun mơn 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu dựa mơ hình nghiên cứu TL Abowd nnk (1999) Trên sở lý thuyết có liên quan mơ hình Abowd nnk (1999), tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố đến TL LĐTT DNNVV thuộc khu CN phạm vi TP Hà Nội Mơ hình gồm biến độc lập: (1) Kết sản xuất kinh doanh, (2) Triết lý trả lương (3), Vị trí cơng việc, (4) Kết thực công việc, (5) Môi trường kinh tế - xã hội, (6) Dịch bệnh, (7) Cơng đồn Để đảm bảo tính lơgic mơ hình, tác giả đưa vào mơ hình 04 biến kiểm sốt bao gồm: (1) Loại hình doanh nghiệp, (2) Giới tính, (3) Trình độ chun mơn, (4) Loại HĐLĐ Như vậy, mơ hình nghiên cứu bao gồm biến độc lập biến kiểm sốt Hình 2.2 Đề xuất mơ hình nghiên cứu (Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu tác giả) CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu tổng thể Luận án sử dụng hai phương pháp nghiên cứu định tính định lượng Phương pháp nghiên cứu định tính thực giai đoạn đầu phương pháp nghiên cứu định lượng thực giai đoạn sau 3.2 Quy trình nghiên cứu Để thực nội dung luận án, tác giả đề xuất xây dựng lược đồ quy trình nghiên cứu cho nội dung sau: 10 TLTL4 [Doanh nghiệp chi trả TL theo kỳ hạn lương tạo hài lòng NLĐ] CV1 [Vị trí cơng việc theo chức danh, ngạch bậc] CV2 [Yêu cầu đảm bảo suất lao động NLĐ] Vị trí CV3 [Mức độ phức tạp cơng việc] CV4 [u cầu trình độ NLĐ] Công CV5 [Thời gian làm việc NLĐ] việc Phong (2011), Dung (2001), Tươi (2012) Andreas Hofmann (2016) Bảo (2015); Gosling, Machin&Meghir (1996); Dickens (2000) CV6 [Cơng việc địi hỏi thâm niên công tác NLĐ] KQCV1 [Tinh thần trách nhiệm công việc] Bedeian (1993); Rosenthal Strange (2008); Pan Kết KQCV2 [Lập kế hoạch làm việc để thực công việc (2014); Yamaguchi thời hạn] thực (2010); Acemoglu KQCV3 [Yêu cầu chất lượng tiến độ cơng việc] Pischke (1999a, 1999b); KQCV4 [Hồn thành vượt định mức làm việc] công Konings, J., việc Vanormelingen, S (2015); KQCV5 [Hoàn thành nhiệm vụ giao] Bảo (2015) Long(2016); Ivancevich (2010); Manning (2011,p.1026) Neumark MTKT_XH1 [Quy định Nhà nước TL] and Wascher (2008); Môi Dolton and Bondibene trường (2011); Liên (2019) kinh tế- MTKT_XH2 [Mức lương thị trường] Ivancevich (2010) xã hội MTKT_XH3 [Mức lương từ đối thủ cạnh tranh] Đỗ Thị Tươi (2012) MTKT_XH4 [Chính sách trì sản xuất an toàn] NCS đề xuất MTKT_XH5 [Mức sống khu vực] NCS đề xuất MTKT_XH6 [Hoạt động ban quản lý khu công nghiệp] NCS đề xuất DB1 [Dịch bệnh không ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế] Cajner nnk (2020); Lee DB2 [Dịch bệnh không ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nnk (2021); Kikuchi Dịch kinh doanh doanh nghiệp] nnk, (2021); Dang bệnh DB3 [Dịch bệnh không ảnh hưởng đến HĐLĐ NLĐ] Nguyen (2021); Kugler DB4 [Dịch bệnh không ảnh hưởng đến việc làm NLĐ] nnk (2021) DB5 [Dịch bệnh không ảnh hưởng đến thu nhập NLĐ] CD1 [Cơng đồn tham gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ doanh nghiệp] Wang (2018); Viện Cơng Cơng CD2 [Cơng đồn tham gia đối thoại, thương lượng tập thể nhân công đồn (2020); đồn doanh nghiệp] Q (2022) CD3 [Cơng đoàn tuyên truyền vận động NLĐ pháp luật quy định lao động doanh nghiệp] (Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu tác giả) 3.4 Nghiên cứu định lượng 3.4.1 Mục tiêu nghiên cứu định lượng Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến TL kiểm định nghiên cứu định lượng Chính mục tiêu nghiên cứu định lượng đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến TL LĐTT 3.4.2 Phương pháp thu thập, phân tích liệu 11 Bảng 3.2 Phân bổ phiếu theo số lượng khu công nghiệp TT Tên KCN Diện tích (ha) Số doanh nghiệp Số phiếu thu KCN Nội Bài 114 46 KCN Thạch Thất 155 46 KCN Bắc Thăng Long 302 70 KCN Nam Thăng Long 260 70 KCN Quang Minh 407 92 KCN Sài Đồng B 97 46 KCN Phú Nghĩa 170 46 KCN Đài tư 40 46 Tổng số 40 462 (Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu tác giả) - Như cỡ mẫu tối thiểu để đảm bảo số liệu thu thập có độ tin cậy 385 đơn vị nghiên cứu Trong nghiên cứu tác giả cố gắng thu thập thông tin với tổng số phiếu thu 462 phiếu, phiếu làm số phiếu dùng luận án 421 phiếu 3.4.3 Kết phiếu khảo sát Kết khảo sát 421 mẫu nghiên cứu với cấu mẫu sau: Bảng 3.3 Tổng hợp mẫu nghiên cứu Chỉ tiêu Số lượng Tỉ lệ % Loại hình doanh nghiệp Nhỏ 42 10,0 Vừa 379 90,0 Giới tính Nam 140 33,3 Nữ 281 66,7 Độ tuổi 36tuổi 45 10,5 Cơ cấu trình độ văn hóa THPT 58 13,8 THCS 363 86,2 Trình độ chun mơn LĐPT 333 79,1 CC nghề, Trung cấp nghề 65 15,4 CĐ 14 3,3 ĐH 2,1 Cơ cấu HĐLD NLĐ Không xác định thời hạn 112 26,6 – năm 200 47,5 Dưới năm, thời vụ 109 25,9 Không có HĐLĐ 0 Kinh nghiệm làm việc Dưới năm 81 19,2 – năm 222 52,7 – năm 82 19,5 năm 36 8,6 Tổng 421 100,0 (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) 12 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Bối cảnh nghiên cứu 4.1.1 Tổng quan khu công nghiệp địa bàn TP Hà Nội Thời điểm tại, khu CN Hà Nội đầu tư xây dựng đồng Quy hoạch xây dựng mạng lưới công nghiệp đại với hạ tầng thuận tiện, phù hợp cho hoạt động SXKD DNNVV 4.1.2 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc khu công nghiệp địa bàn TP Hà Nội Các DN nhỏ vừa thuộc khu công nghiệp phạm vi TP Hà Nội gồm 661 doanh nghiệp, phân bố 08 khu công nghiệp (Bảng 4.3) đây: Bảng 4.3: Phân bố doanh nghiệp số lao động doanh nghiệp Tổng số DN Tổng số LĐ LĐ đến từ TT Khu công nghiệp Tương đối Tương Ngoại Tuyệt đối Tuyệt đối Hà Nội (%) đối(%) tỉnh Bắc Thăng Long 101 15,27 65.826 39,29 28.365 37.461 Nam Thăng Long 44 6,65 1.958 1,17 1.141 817 Nội Bài 48 7,26 22.826 13,62 13.991 8.835 Hà Nội - Đài Tư 36 5,44 2.141 1,28 1.246 895 Sài Đồng B 33 4,99 9.178 5,48 4.681 4.497 Thạch Thất- Quốc Oai 109 16,49 16.560 9,88 13.504 3.056 Phú Nghĩa 77 11,64 12.167 7,26 10.522 1.645 Quang Minh 213 32,26 36.895 22,02 22.389 14.506 Tổng số 661 100% 167.551 100% 95.839 71.712 (Nguồn: Ban Quản lý khu CN&CX Hà Nội.[4]) 4.2 Kết nghiên cứu định tính Kết nghiên cứu định tính phù hợp với nghiên cứu khác thực Việt Nam nhân tố ảnh hưởng đến TL 4.3 Kết nghiên cứu định lượng Kết khảo sát ý kiến NLĐ xử lý số liệu phần mềm SPSS 20.0 để từ xử lý thơng tin liệu thu 4.3.1 Thực trạng việc làm LĐTT Công nhân LĐTT có thời gian làm việc tháng ngày không cao Thời gian làm việc NLĐ trung bình 21,5 ngày/tháng Bảng 4.9 Thời gian làm việc NLĐ Tiêu chí đánh giá Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ Lớn Số ngày làm việc trung bình hàng tháng 21,5 2,5 19 26 (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) 4.3.2 Thực trạng TL LĐTT Bảng 4.11 TL tổng thu nhập phân theo quy mô doanh nghiệp (Đơn vị: triệu đồng) Từ 50 đến 100 Từ 100 đến 200 Dưới 50 lao động lao động lao động TL thu nhập Độ lệch Độ lệch Độ lệch Trung bình Trung bình Trung bình chuẩn chuẩn chuẩn TL 5,0043 0,7487 5,0765 0,5558 5,3810 0,7425 Tổng thu nhập 7,532 1,5499 7,647 1,8303 7,942 1,5925 (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) 4.3.3 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến TL * Nhân tố Kết sản xuất kinh doanh 13 Bảng 4.15 Đánh giá NLĐ tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Điểm trung bình Độ lệch chuẩn KQSXKD1 [Kết SXKD doanh nghiệp tốt] 4,30 0,746 KQSXKD2 [Doanh nghiệp có nhiều đơn hàng] 4,35 0,765 KQSXKD3 [Khả tài doanh nghiệp bền vững] 4,31 0,787 KQSXKD4 [Hoạt động sản xuất đảm bảo nhu cầu tiêu dùng] 4,35 0,755 (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) * Nhân tố Triết lý trả lương Bảng 4.16 Đánh giá NLĐ triết lý trả lương doanh nghiệp Điểm trung Độ lệch bình chuẩn TLTL1 [Doanh nghiệp khuyến khích, thu hút NLĐ làm việc] 4,19 0,795 TLTL2 [Doanh nghiệp sẵn sàng chia sẻ lợi nhuận để tăng lương, 4,42 0,651 tăng thưởng cho NLĐ] TLTL3 [Doanh nghiệp chia sẻ với NLĐ bối cảnh kinh tế khó 4,43 0,638 khăn] TLTL4 [Doanh nghiệp chi trả TL theo kỳ hạn lương tạo hài 4,34 0,678 lòng NLĐ] (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) * Nhân tố Vị trí cơng việc Bảng 4.17 Đánh giá NLĐ yêu cầu công việc Điểm trung Độ lệch bình chuẩn CV1 [Vị trí công việc theo chức danh, ngạch bậc] 4,15 0,647 CV2 [Yêu cầu đảm bảo suất lao động NLĐ] 4,02 0,660 CV3 [Mức độ phức tạp cơng việc] 4,06 0,685 CV4 [u cầu trình độ NLĐ] 4,08 0,730 CV5 [Thời gian làm việc NLĐ] 4,12 0,665 (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) * Nhân tố Kết công việc Bảng 4.18 Đánh giá NLĐ khả hồn thành cơng việc Điểm trung bình KQCV1 [Tinh thần trách nhiệm cơng việc] KQCV2 [Lập kế hoạch làm việc để thực công việc thời hạn] KQCV3 [Yêu cầu chất lượng tiến độ cơng việc] KQCV4 [Hồn thành vượt định mức làm việc] Độ lệch chuẩn 3,94 0,799 4,00 0,754 4,07 0,782 4,05 0,815 (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) * Nhân tố môi trường Kinh tế - xã hội Mơi trường kinh tế - xã hội có ảnh hưởng tương đối lớn đến TL LĐTT DNNVV thuộc khu CN phạm vi TP Hà Nội Bảng 4.19 Đánh giá NLĐ ảnh hưởng nhân tố môi trường kinh tế -xã hội Điểm trung bình Độ lệch chuẩn MTKT_XH1 [Quy định Nhà nước TL] 4,20 0,672 MTKT_XH2 [Mức lương thị trường] 3,92 0,907 MTKT_XH3 [Mức lương từ đối thủ cạnh tranh] 4,23 0,648 MTKT_XH4 [Chính sách trì sản xuất an toàn] 4,20 0,708 MTKT_XH5 [Mức sống khu vực] 4,23 0,699 (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) * Nhân tố dịch bệnh Như phân tích, nhân tố dịch bệnh có ảnh hưởng lớn đến TL NLĐ 14 Bảng 4.20 Đánh giá NLĐ tình hình dịch bệnh doanh nghiệp Điểm Độ lệch Đánh giá NLĐ tình hình dịch bệnh doanh nghiệp trung bình chuẩn DB1 [Dịch bệnh khơng ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng 1,90 0,666 kinh] DB2 [Dịch bệnh không ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh 1,89 0,661 doanh doanh nghiệp] DB3 [Dịch bệnh không ảnh hưởng đến HĐLĐ NLĐ] 1,81 0,644 DB4 [Dịch bệnh không ảnh hưởng đến việc làm NLĐ] 1,83 0,652 (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) * Nhân tố Cơng đồn Bảng 4.21 Đánh giá NLĐ Cơng đồn thúc đẩy tăng TL người lao động doanh nghiệp Điểm Độ lệch Đánh giá NLĐ vai trị Cơng đồn trung bình chuẩn CD1 [Cơng đồn tham gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ 4,39 0,80228 doanh nghiệp] CD2 [Cơng đồn tham gia đối thoại, thương lượng tập thể doanh nghiệp] 4,24 0,83922 CD3 [Cơng đồn tun truyền vận động NLĐ pháp luật quy định lao 4,28 0,81034 động doanh nghiệp] (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) * Các nhân tố khác Bảng 4.22 Hình thức HĐLĐ ký kết (Đơn vị: người) Loại hợp đồng Số lượng Tỷ lệ % Không xác định thời hạn 112 26,6 – năm 200 47,5 Dưới năm, thời vụ 109 25,9 Tổng 421 100 (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) Bảng 4.23 Ảnh hưởng hình thức HĐLĐ ký kết đến mức lương Sự khác biệt Mức ý nghĩa Độ lệch Hình thức hợp đồng TL trung bình nhóm chuẩn (triệu đồng) HĐLĐ 12 tháng 5,1159 0,52339 0,124 0,000 HĐLĐ từ đủ 12 tháng - 36 tháng 5,2176 0,85570 HĐLĐ không xác định thời hạn 5,5737 0,72919 Total 5,2385 0,72510 (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) Bảng 4.24 Những u cầu trình độ chun mơn NLĐ doanh nghiệp cơng việc Trình độ chuyên môn yêu cầu SL Tỉ lệ % LĐPT 333 79,1 CC nghề, Trung cấp nghề 65 15,4 CĐ 14 3,3 ĐH 2,1 Tổng 421 100 (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) 4.3.4 Kiểm định tin cậy thang đo * Đánh giá độ tin cậy thang đo nhân tố độc lập Kết đánh giá độ tin cậy thang đo thể bảng tổng hợp sau: 15 Bảng 4.25 Kết đánh giá mức độ tin cậy thang đo nhân tố độc lập Trung Phương Tương Cronbach' bình thang sai quan s Alpha Biến quan sát đo loại loại biến - loại biến biến Tổng biến 1.Kết hoạt động DN: Cronbach’s Alpha= 0,938 KQSXKD1 [Kết SXKD doanh nghiệp tốt] KQSXKD2 [Doanh nghiệp có nhiều đơn hàng] KQSXKD3 [Khả tài doanh nghiệp bền vững] KQSXKD4 [Hoạt động sản xuất đảm bảo nhu cầu tiêu dùng] 2.Triết lý trả lương: Cronbach's Alpha= 0,871 TLTL1 [Doanh nghiệp khuyến khích, thu hút NLĐ làm việc] TLTL2 [Doanh nghiệp sẵn sàng chia sẻ lợi nhuận để tăng lương, tăng thưởng cho NLĐ] TLTL3 [Doanh nghiệp chia sẻ với NLĐ bối cảnh kinh tế khó khăn] TLTL4 [Doanh nghiệp chi trả TL theo kỳ hạn lương tạo hài lòng NLĐ] 3.Vị trí Cơng việc: Cronbach's Alpha= 0,899 CV1 [Vị trí công việc theo chức danh, ngạch bậc] CV2 [Yêu cầu đảm bảo suất lao động NLĐ] CV3 [Mức độ phức tạp công việc] CV4 [Yêu cầu trình độ NLĐ] CV5 [Thời gian làm việc NLĐ] 4.Kết thực công việc: Cronbach's Alpha= 0,923 KQCV1 [Tinh thần trách nhiệm công việc] KQCV2 [Lập kế hoạch làm việc để thực công việc thời hạn] KQCV3 [Yêu cầu chất lượng tiến độ cơng việc] KQCV4 [Hồn thành vượt định mức làm việc] 5.Môi trường Kinh tế - Xã hội: Cronbach's Alpha= 0,876 MTKT_XH1 [Quy định Nhà nước TL] MTKT_XH2 [Mức lương thị trường] MTKT_XH3 [Mức lương từ đối thủ cạnh tranh] MTKT_XH4 [Chính sách trì sản xuất an toàn] MTKT_XH [Mức sống khu vực] 6.Dịch bệnh: Cronbach’s Alpha= 0,867 DB1 [Dịch bệnh không ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế] DB2 [Dịch bệnh không ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp] DB3 [Dịch bệnh không ảnh hưởng đến HĐLĐ NLĐ] DB4 [Dịch bệnh không ảnh hưởng đến việc làm NLĐ] 7.Cơng đồn Cronbach’s Alpha= 0,858 CD1 [Cơng đồn tham gia bảo vệ quyền lợi ích hợp phap NLĐ doanh nghiệp] CD2 [Cơng đồn tham gia đối thoại, thương lượng tập thể doanh nghiệp] CD3 [Cơng đồn tun truyền vận động NLĐ pháp luật quy định lao động doanh nghiệp] 13,01 12,96 13,00 12,96 4,659 4,436 4,421 4,558 0,824 0,884 0,855 0,850 0,928 0,909 0,919 0,920 13,19 3,051 0,669 0,865 12,95 3,215 0,815 0,801 12,95 3,418 0,728 0,835 13,03 3,326 0,711 0,840 16,28 16,40 16,37 16,35 16,31 6,015 5,722 5,552 5,384 5,613 0,660 0,747 0,778 0,777 0,785 0,895 0,877 0,870 0,870 0,869 12,12 4,718 0,779 0,914 12,06 4,670 0,866 0,885 11,99 12,01 4,683 4,538 0,818 0,824 0,900 0,899 16,58 16,86 16,55 16,58 16,55 6,092 5,445 6,058 6,096 5,882 0,729 0,637 0,780 0,676 0,765 0,845 0,878 0,835 0,856 0,836 5,52 2,855 0,710 0,834 5,54 2,825 0,734 0,824 5,62 5,59 2,874 2,928 0,737 0,692 0,823 0,841 8,5297 2,231 0,756 0,780 8,6770 2,067 0,794 0,742 8,6366 2,394 0,653 0,874 (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) 16 Sau lần kiểm định độ tin cậy thang đo biến quan sát: CV6 [Cơng việc địi hỏi thâm niên công tác NLĐ], DB5 [Dịch bệnh không ảnh hưởng đến thu nhập NLĐ] có hệ số tương quan biến tổng 0,6; Kiểm định Bartlett's có mức ý nghĩa 50,0% Điều chứng tỏ nhân tố phù hợp đảm bảo độ tin cậy khoa học Kết phân tích nhân tố khẳng định hệ thống nhân tố ảnh hưởng đến TL LĐTT DNNVV thuộc khu CN phạm vi TP Hà Nội tác giả đưa phù hợp với thực tiễn hoạt động doanh nghiệp Có nhân tố độc lập với 29 biến quan sát là: Cơng việc (5 biến quan sát), Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp (4 biến quan sát), Kết thực công việc NLĐ (4 biến quan sát), Triết lý trả lương doanh nghiệp (4 biến quan sát), Môi 17 trường kinh tế - xã hội (5 biến quan sát); Dịch bệnh (4 biến quan sát), Cơng đồn (3 biến quan sát) 4.3.6 Phân tích nhân tố khẳng định CFA Kết mơ hình CFA cho kết sau: Hình 4.1 Kết mơ hình CFA (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) Kết mối liên hệ nhân tố thể bảng sau: Bảng 4.27 Mối quan hệ biến quan sát trong mơ hình Nhân tố Estimate S.E C.R P MTKT_XH1 < - MTKT_XH 0,809 MTKT_XH2 < - MTKT_XH 0,667 0,076 14,581 *** MTKT_XH3 < - MTKT_XH 0,800 0,052 18,428 *** MTKT_XH4 < - MTKT_XH 0,739 0,061 15,878 *** MTKT_XH5 < - MTKT_XH 0,885 0,056 20,421 *** CV3 < - CV 0,831 CV2 < - CV 0,782 0,050 18,385 *** CV4 < - CV 0,839 0,053 20,320 *** CV5 < - CV 0,851 0,048 20,756 *** CV1 < - CV 0,693 0,051 15,597 *** 18 Nhân tố KQSXKD1 KQSXKD2 KQSXKD3 KQSXKD4 KQCV2 KQCV4 KQCV3 KQCV1 DB2 DB3 DB4 DB1 TLTL3 TLTL2 TLTL4 TLTL1 CD1 CD2 CD3 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - DN DN DN DN KQCV KQCV KQCV KQCV DB DB DB DB TLTL TLTL TLTL TLTL CĐ CĐ CĐ Estimate 0,805 0,882 0,914 0,909 0,915 0,857 0,879 0,817 0,837 0,736 0,693 0,821 0,741 0,904 0,696 0,805 0,870 0,893 0,698 S.E C.R P 0,040 0,054 0,052 28,350 22,342 22,177 *** *** *** 0,039 0,037 0,041 25,638 27,117 23,216 *** *** *** 0,057 0,055 0,056 15,056 14,698 17,640 *** *** *** 0,071 0,056 0,084 17,443 17,928 16,121 *** *** *** 0,054 0,051 19,733 15,731 *** *** (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) Để đánh giá phù hợp nhân tố mơ hình kiểm định giá trị phân biệt tất khái niệm nghiên cứu xem xét, mơ hình tới hạn thiết lập Kết phân tích cấu trúc tuyến tính cho thấy mơ hình tới hạn phù hợp với liệu khảo sát, giá trị đạt mức yêu cầu (CMIN=1082; df=409; p=0,000; CMIN/df=2,646; GFI= 0,865; TLI=0,912; CFI=0,927 RMSEA=0,063) hình Các hệ số mơ hình thể có phù hợp với liệu thực tế Kết thể mơ hình phân tích nhân tố khẳng định CFA thể Các hệ số tương quan biến quan sát >0,5, đồng thời mối liên hệ biến độc lập biến phụ thuộc có mức ý nghĩa

Ngày đăng: 22/09/2023, 20:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan