A.Lời Mở Đầu Nước có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống con người : 70% cơ thể người là nước. Nước chiếm một lượng lớn trong tế bào, có vai trò vận chuyển, đưa máu đi khắp cơ thể, thanh lọc thận,...Đối với đời sống hàng ngày, nước là thứ không thể thay thế : dùng cho sinh hoạt hàng ngày, nước dùng để uống, chế biến thực phẩm, để tắm rửa, dọn dẹp vệ sinh… Không những vậy nước còn được sử dụng trong phát triển các ngành kinh tế: cung cấp nước cho tưới tiêu nông nghiệp, phát triển thủy điện, sử dụng trong các nhà máy lọc sàng nguyên liệu… Không có nước sạch, cuộc sống của con người sẽ bị ảnh hưởng rất lớn. Nguồn nước sạch ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung đang ngày càng bị ô nhiễm, nhiều dòng sông trở thành “dòng sông chết”. Hậu quả là nhiều quốc gia hiện nay đang thiếu nước sạch trầm trọng. Chính vì vậy, thông qua bài tiểu luận luật môi trường này chúng ta cùng tìm hiểu pháp luật Việt Nam về kiểm soát ô nhiễm nước để cùng xem xem nhà nước ta có những biện pháp gì để bảo vệ và kiểm soát nguồn nước. B.Nội Dung Khái niệm: Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và chất lượng nước không đáp ứng cho các mục đích sử dụng khác nhau, vượt quá tiêu chuẩn cho phép và có ảnh hưởng xấu đến đời sống con người và sinh vật. Nước trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: nước cống, nước ở các sông hồ, tồn tại ở thể hơi trong không khí. Nước bị ô nhiễm nghĩa là thành phần của nó tồn tại các chất khác, mà các chất này có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vậttrong tự nhiên. Nước ô nhiễm thường là khó khắc phục mà phải phòng tránh từ đầu. Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, dưới tốc độ phát triển như hiện nay con người vô tình làm ô nhiễm nguồn nước bằng các hóa chất, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp. Các đơn vị cá nhân sử dụng nước ngầm dưới hình thức khoan giếng, sau khi ngưng không sử dụng không bịt kín các lỗ khoan lại làm cho nước bẩn chảy lẫn vào làm ô nhiễm nguồn nước ngầm. Các nhà máy xí nghiệp xả khói bụi công nghiệp vào không khí làm ô nhiễm không khí, khi trời mưa, các chất ô nhiễm này sẽ lẫn vào trong nước mưa cũng góp phần làm ô nhiễm nguồn nước. Hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa: Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, cho động vật nuôi và các loài hoang dã. • Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào môi trường nước các chất thải bẩn, các sinh vật có hại kể cả xác chết của chúng.
A.Lời Mở Đầu Nước có vai trị vơ quan trọng sống người : 70% thể người nước Nước chiếm lượng lớn tế bào, có vai trị vận chuyển, đưa máu khắp thể, lọc thận, Đối với đời sống hàng ngày, nước thứ thay : dùng cho sinh hoạt hàng ngày, nước dùng để uống, chế biến thực phẩm, để tắm rửa, dọn dẹp vệ sinh… Khơng nước cịn sử dụng phát triển ngành kinh tế: cung cấp nước cho tưới tiêu nông nghiệp, phát triển thủy điện, sử dụng nhà máy lọc sàng ngun liệu… Khơng có nước sạch, sống người bị ảnh hưởng lớn Nguồn nước Việt Nam nói riêng giới nói chung ngày bị nhiễm, nhiều dịng sơng trở thành “dịng sơng chết” Hậu nhiều quốc gia thiếu nước trầm trọng Chính vậy, thơng qua tiểu luận luật môi trường tìm hiểu pháp luật Việt Nam kiểm sốt nhiễm nước để xem xem nhà nước ta có biện pháp để bảo vệ kiểm sốt nguồn nước B.Nội Dung *Khái niệm: Ô nhiễm nước thay đổi thành phần chất lượng nước không đáp ứng cho mục đích sử dụng khác nhau, vượt tiêu chuẩn cho phép có ảnh hưởng xấu đến đời sống người sinh vật Nước tự nhiên tồn nhiều hình thức khác nhau: nước cống, nước sông hồ, tồn thể khơng khí Nước bị nhiễm nghĩa thành phần tồn chất khác, mà chất gây hại cho người sống sinh vậttrong tự nhiên Nước nhiễm thường khó khắc phục mà phải phịng tránh từ đầu Trong q trình sinh hoạt hàng ngày, tốc độ phát triển người vơ tình làm nhiễm nguồn nước hóa chất, chất thải từ nhà máy, xí nghiệp Các đơn vị cá nhân sử dụng nước ngầm hình thức khoan giếng, sau ngưng khơng sử dụng khơng bịt kín lỗ khoan lại làm cho nước bẩn chảy lẫn vào làm ô nhiễm nguồn nước ngầm Các nhà máy xí nghiệp xả khói bụi cơng nghiệp vào khơng khí làm nhiễm khơng khí, trời mưa, chất ô nhiễm lẫn vào nước mưa góp phần làm nhiễm nguồn nước Hiến chương châu Âu nước định nghĩa: "Ô nhiễm nước biến đổi nói chung người chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước gây nguy hiểm cho người, cho công nghiệp, nơng nghiệp, cho động vật ni lồi hoang dã." Ơ nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào môi trường nước chất thải bẩn, sinh vật có hại kể xác chết chúng Ơ nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: q trình thải chất độc hại chủ yếu dạng lỏng chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trường nước Theo chất tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân loại ô nhiễm nước: ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hóa chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm tác nhân vật lý Ô nhiễm nước mặn, nhiễm nước ngầm biển Ơ nhiễm nước thay đổi theo chiều xấu tính chất vật lý – hoá học – sinh học nước, với xuất chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vật nước Xét tốc độ lan truyền quy mơ ảnh hưởng nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại ô nhiễm đất Ô nhiễm nước xảy nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, chất ô nhiễm mặt đất, thấm xuống nước ngầm Hiện tượng ô nhiễm nước xảy loại hoá chất độc hại, loại vi khuẩn gây bệnh, virut, ký sinh trùng phát sinh từ nguồn thải khác chất thải công nghiệp từ nhà máy sản xuất, loại rác thải bệnh viện, loại rác thải sinh hoạt bình thường người hay hoá chất, thuốc trừ sâu, phân bón hữu sử dụng sản xuất nơng nghiệp đẩy ao, hồ, sông, suối ngấm xuống nước đất mà không qua xử lý với khối lượng lớn vượt khả tự điều chỉnh tự làm loại ao, hồ, sông, suối I.Nghĩa vụ Nhà nước kiểm sốt nhiễm nguồn nước Xây dựng đạo thực chiến lược tài nguyên nước Chiến lược bảo vệ tài nguyên nước mục tiêu, chiến lược lớn mang tính tổng thể, Nhà nước xây dựng đạo thời gian dài nhằm khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu tài nguyên nước, phòng chống, khắc phục hậu tác hại nước gây Nhận thức vai trò hoạt động xây dựng tổ chức thực chiến lược tài nguyên nước việc kiểm sốt nhiễm nguồn nước, năm qua, Nhà nước ta xây dựng nhiều chiến lược bảo vệ, phát triển tài nguyên nước Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020… Xây dựng tổ chức thực hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường tài nguyên nước Quy chuẩn kỹ thuật môi trường giới hạn cho phép thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm chất thải quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm để quản lý bảo vệ môi trường Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường tài nguyên nước bao gồm: + Quy chuẩn kỹ thuật chất lượng môi trường xung quanh: - Nhóm quy chuẩn kỹ thuật mơi trường nước mặt nước đất phục vụ mục đích cung cấp nước uống, sinh hoạt, công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, tưới tiêu nông nghiệp mục đích khác; - Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường nước biển ven bờ phục vụ mục đích ni trồng thuỷ sản, vui chơi, giải trí mục đích khác; + Quy chuẩn kỹ thuật nước thải: Nhóm quy chuẩn kỹ thuật nước thải công nghiệp, dịch vụ, nước thải từ chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, nước thải sinh hoạt hoạt động khác Cấp, thu hồi giấy phép tài nguyên nước Hoạt động cấp giấy phép tài nguyên nước có vai trị quan trọng cơng tác kiểm sốt nhiễm nguồn nước Hoạt động giúp nhà nước quản lý hiệu tài nguyên nước, hạn chế việc khai thác, sử dụng bừa bãi, góp phần bảo vệ chất lượng, trữ lượng nước quốc gia Bên cạnh đó, hoạt động cịn góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước Giấy phép tài nguyên nước chứng thư pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân, xác định rõ quyền, nghĩa vụ liên quan nhằm buộc chủ thể khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên nước * Thẩm quyền cấp, thu hồi giấy phép tài nguyên nước Theo quy định Điều 13 Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng 07 năm 2004 Chính phủ quy định việc cấp giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước, thẩm quyền cấp giấy phép quy định cho Bộ Tài nguyên Môi trường Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Theo đó: + Bộ Tài ngun Mơi cấp, thu hồi giấy phép trường hợp sau đây: - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cơng trình quan trọng quốc gia Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; - Thăm dị, khai thác nước đất cơng trình có lưu lượng từ 3000 m3/ngày đêm trở lên; - Khai thác, sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp với lưu lượng từ m3/giây trở lên; - Khai thác, sử dụng nước mặt để phát điện với công suất từ 2000 kw trở lên; - Khai thác, sử dụng nước mặt cho mục đích khác với lưu lượng từ 50.000 m3/ngày đêm trở Iên; - Xả nước thải vào nguồn nước với lưu lượng từ 5000 m 3/ngày đêm trở lên + Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp, thu hồi giấy phép trường hợp không thuộc thẩm quyền Bộ Tài nguyên Môi trường II Nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc bảo vệ, phát triển tài nguyên nước Bảo vệ trữ lượng, chất lượng nước Bảo vệ cơng trình thủy lợi, khí tượng thủy văn cơng trình khác liên quan đến việc bảo vệ, phát triển tài nguyên nước Phòng, chống, khắc phục hậu quả, tác hại nước gây III Xử lý vi phạm pháp luật tài nguyên nước Tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm loại vi phạm pháp luật lĩnh vực kiểm sốt nhiễm nguồn nước mà chủ thể vi phạm bị xử lý dạng trách nhiệm pháp lý như: hành chính, dân sự, hình sự, kỷ luật * Trách nhiệm hành Xử lý hành áp dụng tổ chức, cá nhân thực hành vi vi phạm quy tắc quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nước cách cố ý vô ý mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử lý hành Trách nhiệm hành lĩnh vực tài nguyên nước quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 Chính phủ xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Nghị định số 34/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2005 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ tài nguyên nước * Trách nhiệm hình Bộ Luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định tội gây ô nhiễm nguồn nước Điều 183 Theo đó: “1 Người thải vào nguồn nước dầu mỡ, hố chất độc hại, chất phóng xạ q tiêu chuẩn cho phép, chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng độc hại gây dịch bệnh yếu tố độc hại khác, bị xử phạt hành mà cố tình không thực biện pháp khắc phục theo định quan có thẩm quyền gây hậu nghiêm trọng, bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Phạm tội gây hậu nghiêm trọng bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ năm năm đến mười năm Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm” Như vậy, trách nhiệm hình áp dụng cá nhân thực hành vi gây ô nhiễm nguồn nước bị xử lý vi phạm hành mà cố tình khơng thực biện pháp khắc phục theo định quan nhà nước có thẩm quyền, gây hậu nghiêm trọng có đủ yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định Điều 183 Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) * Trách nhiệm dân Trách nhiệm dân thực theo quy định Bộ luật Dân năm 2005, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, Luật Tài nguyên nước năm 1998 Trách nhiệm dân áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật lĩnh vực kiểm sốt nhiễm nguồn nước thể hai khía cạnh: chịu chi phí khơi phục trạng mơi trường nước bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại có hành vi vi phạm gây nên * Trách nhiệm kỷ luật Trách nhiệm kỷ luật áp dụng người đứng đầu tổ chức, cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, công dân, bao che cho người vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường thiếu trách nhiệm để xảy ô nhiễm, cố môi trường nghiêm trọng IV Thực trạng biện pháp kiểm soát bảo vệ nguồn nước nước ta Thực tế nay, tỷ lệ thị, khu dân cư có cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt nhỏ bé, nhiều nơi xử lý nước thải công nghiệp chưa đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mơi trường, cịn nặng đối phó Gần 1/3 số khu cơng nghiệp hoạt động chưa hoàn thành xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, nhiều hệ thống xử lý nước thải tập trung hoạt động có cơng nghệ chưa hồn chỉnh, hoạt động khơng ổn định Một phần đáng kể chất thải y tế thu gom từ bệnh viện, trạm y tế, sở sản xuất kinh doanh thuốc chữa bệnh chưa tiêu hủy công nghệ đạt yêu cầu vệ sinh môi trường, chí có nơi cịn chơn lấp chung với chất thải sinh hoạt… Tại sông, hồ, kênh rạch nội thành, nội thị, trị số hàm lượng chất ô nhiễm thông số đặc trưng ô nhiễm hữu vượt trị số giới hạn tối đa cho phép Ở nước ta, tình trạng nhiễm nước ngày gia tăng khơng kiểm sốt nguồn gây ô nhiễm hiệu Thực tế gây ảnh hưởng rõ ràng đến sức khỏe người dân, làm tăng nguy ung thư, sẩy thai dị tật bẩm sinh, dẫn đến suy giảm nịi giống Ơ nhiễm nguồn nước Việt Nam vượt khỏi khả kiểm soát hoạt động sản xuất, khai thác, kinh doanh dịch vụ Điều này, đòi hỏi Việt Nam phải khẩn trương xây dựng khung pháp lý đủ mạnh để ngăn ngừa ô nhiễm nước Đi kèm với răn đe xử phạt phải có thúc đẩy tuyên truyền người dân Mỗi cán cần làm gương cho nhân dân noi theo, tích cực vận động bà phường xóm xử lý rác tải hợp vệ sinh không vất xuống ao hồ, sông, suối Nhưng suy cho phải xuất phát từ ý thức bẩn thân người việc kiểm sốt bảo vệ nguồn nước Do cần chế tài xử phạt nghiêm khắc không dừng răn đe việc vi phạm làm ô nhiễm nguồn nước tránh cho việc xả chất thải cơng ty ngồi nước giống trường hợp cơng ty Formosa, quyền vào muộn C.Kết Luận Trong trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhu cầu khai thác tài nguyên thiên nhiên, sử dụng lượng ngày tăng Sự phát triển kinh tế xã hội với xuất hàng loạt nhà máy xí nghiệp, cơng trình xây dựng… tác động mạnh mẽ đến hệ sinh thái, môi trường xung quanh điều kiện sống người Tài ngun có xu cạn kiệt dần, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày gia tăng Sự biến đổi theo chiều hướng xấu môi trường ảnh hưởng ngược trở lại phát triển kinh tế xã hội nước Và với trình cơng nghiệp hóa, tốc độ thị hóa ngày gia tăng Nhu cầu tài nguyên lượng phục vụ cho người dân ngày lớn, hoạt động kinh tế xã hội tạo nên nhiều chất thải gây nhiễm mơi trường Vì vấn đề quản lý bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên trở thành mối quan tâm hàng đầu nhân loại Và số tài nguyên mà nhân loại đề cập cấp bách nguồn tài ngun nước Do việc kiểm sốt, bảo vệ nguồn nước vấn đề vô quan trọng cần nhà nước tổ chức vào thúc đẩy Pháp luật phải xuất phát từ ý thức người dân