1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Hoàn Thiện Pháp Luật Về Bảo Vệ Môi Trường Không Khí Việt Nam Nhằm Ứng Phó Với Biến Đổi Khí Hậu.pdf

107 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƯƠNG THỊ MINH THÚY HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VIỆT NAM NHẰM ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội – 2010[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƯƠNG THỊ MINH THÚY HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VIỆT NAM NHẰM ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƯƠNG THỊ MINH THÚY HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VIỆT NAM NHẰM ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chun ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THU HẠNH Hà Nội - 2010 ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu” tác giả nghiên cứu theo hướng dẫn khoa học TS Vũ Thu Hạnh – Khoa Pháp luật kinh tế, trường Đại học Luật Hà Nội Trong q trình thực luận văn, tác giả tham khảo dẫn chiếu số quan ñiểm từ cơng trình nghiên cứu tác giả khác, quan ñiểm, ý kiến tác giả đưa hồn tồn độc lập khơng chép từ cơng trình nghiên cứu trước Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, tác phẩm, viết trích dẫn Luận văn theo nguồn cơng bố đảm bảo độ tin cậy Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn DƯƠNG THỊ MINH THÚY iii LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo, cô giáo Khoa Luật trường Đại học quốc gia Hà Nội, phịng ban, thư viện ngồi nhà trường toàn thể bạn bè người thân ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ em suốt trình hồn thiện luận văn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giáo – T S V ũ T hu H ạnh ñã t ận tình ñộng viên, h ướng d ẫn giúp đỡ em hồn thành lu ận v ăn t ốt nghiệp iv MỤC LỤC Lời cam ñoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VIỆT NAM 1.1 Khái qt chung biến đổi khí hậu 1.1.1 Tình hình biến đổi khí hậu giới Việt Nam 1.1.2 Nguyên nhân biến ñổi khí hậu 11 1.1.3 Tác động biến đổi khí hậu 15 1.2 Ô nhiễm mơi trường khơng khí ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu Việt Nam 17 1.2.1 Các hoạt động gây nhiễm mơi trường khơng khí, phát thải khí nhà kính Việt Nam 17 1.2.2 Tình hình phát thải khí nhà kính Việt Nam 18 1.2.2.1 Phát thải khí nhà kính ngành lượng 18 1.2.2.2 Phát thải khí nhà kính từ hoạt động cơng nghiệp 19 1.2.2.3 Phát thải khí nhà kính hấp thụ khí nhà kính lĩnh vực lâm nghiệp thay ñổi sử dụng ñất 19 1.2.2.4 Phát thải khí nhà kính lĩnh vực nơng nghiệp 20 1.2.2.5 Phát thải khí nhà kính lĩnh vực chất thải 21 1.3 Khái quát hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường không khí Việt Nam nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu 22 1.3.1 Vai trò yêu cầu pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu 22 v 1.3.2 Những nội dung pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu 24 1.3.2.1 Pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mơi trường khơng khí 24 1.3.2.2 Pháp luật kiểm sốt nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí .25 1.3.2.3 Pháp luật phịng, chống, khắc phục nhiễm mơi trường khơng khí, cải thiện chất lượng mơi trường khơng khí 26 1.3.2.4 Pháp luật xử lý vi phạm pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 29 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VIỆT NAM NHẰM ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 30 2.1 Pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mơi trường khơng khí 30 2.1.1 Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh 32 2.1.2 Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật khí thải 33 2.2 Pháp luật kiểm sốt nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí 36 2.2.1 Kiểm sốt nguồn thải tĩnh 36 2.2.2 Kiểm sốt nguồn thải động 38 2.3 Pháp luật phòng chống, khắc phục nhiễm mơi trường khơng khí, cải thiện chất lượng mơi trường khơng khí 39 2.3.1 Pháp luật bảo vệ phát triển rừng 39 2.3.1.1 Phát triển rừng 40 2.3.1.2 Bảo vệ rừng 42 2.3.2 Pháp luật chế phát triển 48 2.3.3 Pháp luật sử dụng lượng hiệu quả, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, lượng sạch, lượng tái tạo 57 vi 2.4 Pháp luật xử lý vi phạm pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí 62 2.4.1 Xử lý hành vi vi phạm hành kiểm sốt nhiễm khơng khí 62 2.4.2 Xử lý hành vi phạm tội lĩnh vực kiểm sốt nhiễm khơng khí 63 Chương KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VIỆT NAM NHẰM ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 65 3.1 Cơ sở kiến nghị 65 3.2 Các kiến nghị cụ thể 66 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mơi trường khơng khí 66 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật kiểm sốt nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí 68 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật phịng chống, khắc phục nhiễm mơi trường khơng khí, cải thiện chất lượng mơi trường khơng khí 70 3.2.3.1 Pháp luật bảo vệ phát triển rừng 70 3.2.3.2 Pháp luật Cơ chế phát triển .72 3.2.3.3 Pháp luật sử dụng lượng hiệu quả, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, lượng sạch, lượng tái tạo 76 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 88 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu CDM Cơ chế phát triển CERs Chứng giảm phát thải khí nhà kính chứng nhận COP Hội nghị Liên hợp quốc biến đổi khí hậu CPA-DD Văn kiện thiết kế Hoạt động chương trình DNA Cơ quan ñầu mối CDM EB Ban chấp hành quốc tế CDM HƯNK Hiệu ứng nhà kính IPCC Ban liên phủ Biến đổi khí hậu JI Cơ chế thực KNK Khí nhà kính KP Nghị định thư Kyoto PDD Văn kiện thiết kế dự án theo CDM PIN Tài liệu ý tưởng dự án theo CDM PoA Chương trình hoạt động theo CDM PoA-DD Văn kiện thiết kế Chương trình hoạt động theo CDM QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia TCVN Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia UNFCCC Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu viii ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử khí hậu trái đất trải qua nhiều biến động BĐKH tượng tự nhiên có lịch sử với hình thành, phát triển Trái ñất Từ trước ñến nay, BĐKH ñối tượng nghiên cứu khoa học tự nhiên Cho ñến năm gần đây, có hàng loạt thảm họa thiên nhiên: sóng thần, động đất, lũ lụt, hạn hán, băng tan, nước biển dâng gây thiệt hại nghiêm trọng người, tài sản mơi trường trở thành vấn đề nóng bỏng nhất, khơng phạm vi quốc gia mà phạm vi tồn cầu BĐKH chứng minh đã, tác ñộng nghiêm trọng ñến sản xuất, ñời sống mơi trường phạm vi tồn giới Kết nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy vấn ñề BĐKH toàn cầu ñang diễn trái ñất nóng lên khơng túy BĐKH tự nhiên mà tác ñộng nhiều hoạt ñộng người Đặc biệt, việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp ñã kéo theo hệ lượng phát thải loại KNK, lượng CO2 khơng ngừng tăng nhanh, tích lũy thời gian dài gây tượng HƯNK, làm biến đổi khí hậu Hay nói cách khác, nhiễm mơi trường khơng khí với gia tăng q mức lượng phát thải KNK dẫn ñến gia tăng nồng ñộ KNK khí nguyên nhân BĐKH ñại Việt Nam nước ñang chịu ảnh hưởng trực tiếp biến đổi khí hậu Trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm ñã tăng khoảng 0,50,7%, mực nước biển dâng khoảng 20 cm BĐKH ñã làm cho thiên tai, ñặc biệt bão, lũ, hạn hán ngày ác liệt Nguyên nhân cho từ nạn chặt phá rừng, phát triển thị với gia tăng mật ñộ phương tiện, sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch, tăng phát thải KNK Hậu BĐKH ñối với Việt Nam nghiêm trọng nguy hữu cho mục tiêu xóa ñói, giảm nghèo, cho việc thực mục tiêu thiên niên kỷ phát triển bền vững ñất nước Giảm nhẹ thích ứng với BĐKH Việt Nam yêu cầu thách thức ñang ñược ñặt Để giảm nhẹ thích ứng với BĐKH phải giải ngun nhân gây BĐKH nhiều biện pháp khác nhau, đặc biệt ý ñến biện pháp làm

Ngày đăng: 22/04/2023, 08:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN