Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đánh giá thông tin về tương tác của thuốc điều trị ung thư sử dụng tại viện huyết học và truyền máu trung ương trong các cơ sở dữ liệu tra cứu thường dùng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
h ại Đ ọc H TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI c ượ D BỘ Y TẾ ội N NGUYỄN THỊ MINH CHÂU ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN VỀ TƢƠNG TÁC CỦA THUỐC ĐIỀU TRỊ UNG THƢ SỬ DỤNG TẠI VIỆN HUYẾT HỌC VÀ TRUYỀN MÁU TRUNG ƢƠNG TRONG CÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU TRA CỨU THƢỜNG DÙNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2015 h ại Đ ọc H TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI c ượ D BỘ Y TẾ ội N NGUYỄN THỊ MINH CHÂU ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN VỀ TƢƠNG TÁC CỦA THUỐC ĐIỀU TRỊ UNG THƢ SỬ DỤNG TẠI VIỆN HUYẾT HỌC VÀ TRUYỀN MÁU TRUNG ƢƠNG TRONG CÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU TRA CỨU THƢỜNG DÙNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Phương Thúy DS Nguyễn Duy Tân Nơi thực hiện: Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc, Trường Đại học Dược Hà Nội Viện Huyết học Truyền máu Trung ương HÀ NỘI - 2015 h ại Đ ọc c ượ D LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép gửi lời cảm ơn đến thầy giáo TS Nguyễn Hồng Anh H - Giảng viên mơn Dược lực, Phó giám đốc Trung tâm DI&ADR Quốc gia, người ội N tận tình bảo giúp đỡ tơi nhiều thời gian thực khóa luận Thầy gương sáng với niềm đam mê cống hiến cho khoa học, người thầy ln tận tụy hết lịng giúp đỡ sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn chị Nguyễn Mai Hoa - Cán trung tâm DI&ADR quốc gia Chị ln giúp đỡ tơi lúc gặp khó khăn thực đề tài, hướng dẫn bước cho dù cơng việc bận rộn Khóa luận khơng thể hồn thành khơng có giúp đỡ chị Tôi xin cảm ơn DS Nguyễn Duy Tân - Cán Viện Huyết học Truyền máu Trung ương, người cho đóng góp q báu nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn chị Nguyễn Phương Thúy - Cán trung tâm DI&ADR quốc gia tận tình giúp đỡ, bảo tơi q trình làm khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội, người tận tâm dạy dỗ học tập Cảm ơn cán Trung tâm DI&ADR Quốc gia, cán khoa Dược Viện Huyết học Truyền máu Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài Và cuối cùng, cho phép gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè tơi, người ln quan tâm, động viên khích lệ suốt năm tháng đại học đặc biệt trình thưc đề tài Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Châu h ại Đ ọc c ượ D MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm phân loại tương tác thuốc 1.1.1 Khái niệm tương tác thuốc 1.1.2 Phân loại tương tác thuốc 1.1.2.1 Tương tác dược động học 1.1.2.2 Tương tác dược lực học 1.1.3 Dịch tễ tương tác thuốc 1.1.4 Tầm quan trọng tương tác thuốc 1.1.5 Yếu tố nguy gây tương tác thuốc 1.2 Kiểm soát tương tác thuốc thực hành lâm sàng 1.2.1 Phần mềm hỗ trợ kê đơn cho bác sĩ 1.2.1.1 Các sở liệu tương tác thuốc thường dùng 1.2.1.2 Sự chênh lệch sở liệu thường dùng tra cứu tương tác thuốc 14 1.2.2 Bảng cảnh báo tương tác nghiêm trọng 15 1.3 Tổng quan thuốc điều trị ung thư nguy tương tác thuốc 17 1.3.1 Sơ lược bệnh lý ung thư 17 1.3.2 Các phương pháp điều trị ung thư 17 1.3.3 Nguy gặp tương tác thuốc điều trị ung thư 19 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Cơ sở liệu 20 ội N DANH MỤC CÁC BẢNG H DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT h ại Đ ọc c ượ D 2.1.2 Thuốc 20 2.1.3 Bệnh án điều trị nội trú 21 liệu nhận định tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng sở liệu sở liệu dựa vào mức độ can thiệp y khoa dựa vào mức độ nặng mức độ y văn ghi nhận tương tác 21 2.2.1.1 Đánh giá đồng thuận khả liệt kê tương tác sở liệu 21 2.2.1.2 Đánh giá đồng thuận việc nhận định mức độ có ý nghĩa lâm sàng tương tác thuốc sở liệu sở liệu dựa vào mức độ can thiệp y khoa dựa vào mức độ nặng mức độ y văn ghi nhận tương tác 22 2.2.2 Xây dựng danh mục tương tác thuốc cần ý thuốc điều trị ung thư sử dụng Viện Huyết học Truyền máu Trung ương, hướng dẫn xử trí cặp tương tác thực hành lâm sàng 23 2.2.3 Xác định tần suất xuất tương tác bệnh án nội trú khoa sử dụng thuốc điều trị ung thư Viện Huyết học Truyền máu Trung ương danh mục tương tác thuốc cần ý xây dựng 24 2.3 Xử lý số liệu 24 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đánh giá đồng thuận khả liệt kê tương tác sở liệu nhận định tương tác có ý nghĩa lâm sàng sở liệu sở liệu dựa vào mức độ can thiệp y khoa dựa vào mức độ nặng mức độ y văn ghi nhận tương tác 25 3.1.1 Đánh giá đồng thuận khả liệt kê tương tác sở liệu 25 ội N 2.2.1 Đánh giá đồng thuận khả liệt kê tương tác sở H 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 h ại Đ ọc c ượ D 3.1.2 Đánh giá đồng thuận nhận định tương tác có ý nghĩa lâm sàng sở liệu sở liệu dựa vào mức độ can 3.1.2.1 Đánh giá đồng thuận việc nhận định tương tác có ý nghĩa lâm sàng sở liệu dựa vào mức độ can thiệp y khoa dựa vào mức độ nặng mức độ y văn ghi nhận tương tác 27 3.1.2.2 Đánh giá đồng thuận việc nhận định tương tác có ý nghĩa lâm sàng sở liệu dựa vào mức độ can thiệp y khoa dựa vào mức độ nặng mức độ y văn ghi nhận tương tác 32 3.2 Xây dựng danh mục tương tác thuốc cần ý thuốc điều trị ung thư sử dụng Viện Huyết học Truyền máu Trung ương hướng dẫn xử trí cặp tương tác thực hành lâm sàng 33 3.3 Xác định tỷ lệ xuất tương tác danh mục tương tác thuốc xây dựng bệnh án nội trú khoa sử dụng thuốc điều trị ung thư Viện Huyết học Truyền máu Trung ương 36 Chƣơng BÀN LUẬN 38 4.1 Đánh giá đồng thuận khả liệt kê tương tác sở liệu nhận định tương tác có ý nghĩa lâm sàng sở liệu sở liệu dựa vào mức độ can thiệp y khoa dựa vào mức độ nặng mức độ y văn ghi nhận tương tác 38 4.2 Xây dựng danh mục tương tác thuốc cần ý thuốc điều trị ung thư sử dụng Viện Huyết học Truyền máu Trung ương hướng dẫn xử trí cặp tương tác thực hành lâm sàng 41 4.3 Xác định tỷ lệ xuất tương tác danh mục tương tác thuốc xây dựng bệnh án nội trú khoa sử dụng thuốc điều trị ung thư Viện Huyết học Truyền máu Trung ương 42 ội N tương tác 27 H thiệp y khoa dựa vào mức độ nặng mức độ y văn ghi nhận h ại Đ ọc c ượ D Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 45 5.1 Kết luận 45 PHỤ LỤC ội N TÀI LIỆU THAM KHẢO H 5.2 Đề xuất 46 Phụ lục 1: Hệ số ICC đánh giá đồng thuận liệt kê cặp tương tác CSDL Phụ lục 2: Hệ số ICC đánh giá bất đồng CSDL nhận định cặp TTT có YNLS theo định nghĩa Phụ lục 3: Hệ số ICC đánh giá bất đồng CSDL nhận định cặp TTT có YNLS theo định nghĩa Phụ lục 4: Bảng so sánh tương tác thuốc có YNLS theo hai định nghĩa SDI Phụ lục 5: Bảng so sánh tương tác thuốc có YNLS theo hai định nghĩa MM Phụ lục 6: Bảng so sánh tương tác thuốc có YNLS theo hai định nghĩa DF Phụ lục 7: Sự chênh lệch CSDL nhận định cặp tương tác mức độ cao Phụ lục 8: Hướng dẫn xử trí tương tác thuốc điều trị ung thư Viện Huyết học Truyền máu Trung ương h ại Đ ọc c ượ D DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT H Phản ứng có hại thuốc CSDL Cơ sở liệu DF Drug Interaction Facts HH Hansten and Horn’s Drug Interactions Analysis and Management ICC Intraclass correlation coefficient MM Drug interactions - Micromedex® Solutions NSAIDs Nhóm thuốc chống viêm khơng có cấu trúc steroid SDI Stockley’s Drug Intetaction Alerts STT Số thứ tự TTT Tương tác thuốc YNLS Ý nghĩa lâm sàng ADR ội N h ại Đ ọc Tên bảng STT c ượ D DANH MỤC CÁC BẢNG Trang 7-8 Bảng 1.2 Bảng phân loại mức độ tương tác DF Bảng 1.3 Bảng phân loại mức độ tương tác HH Bảng 1.4 Bảng phân loại mức độ nặng tương tác MM 10 Bảng 1.5 Bảng phân loại mức độ y văn ghi nhận tương tác 11 10 MM Bảng 1.6 Bảng phân loại mức độ nặng tương tác SDI 12 Bảng 1.7 Bảng phân loại mức độ y văn ghi nhận tương tác 12 SDI Bảng 1.8 Bảng phân loại mức độ can thiệp tương tác SDI Bảng 1.9 Bảng phân loại mức độ chung SDI 13 Bảng 1.10 Bảng phân loại mức độ ý định mức 14 độ tương tác Tương tác thuốc ý định Bảng 1.11 Danh sách 12 tương tác có YNLS thuốc điều trị 11 13 16 ung thư sử dụng đường uống xây dựng nhóm tác giả Singapore (2009) 12 13 14 Bảng 2.1 Danh sách thuốc điều trị ung thư đưa vào 20 nghiên cứu Bảng 2.2 Các mức độ tương tác có ý nghĩa lâm sàng theo định 23 nghĩa CSDL Bảng 3.1 Sự đồng thuận CSDL liệt kê cặp tương tác 26 ội N Bảng 1.1 Các sở liệu tương tác thuốc thường dùng H h ại Đ ọc 19 20 21 22 23 24 25 28 có YNLS theo định nghĩa Bảng 3.4 Hệ số ICC đánh giá bất đồng CSDL 29 nhận định cặp TTT có YNLS theo định nghĩa Bảng 3.5 Sự đồng thuận CSDL nhận định cặp TTT 30 có YNLS theo định nghĩa Bảng 3.6 Hệ số ICC đánh giá bất đồng CSDL 31 nhận định cặp TTT có YNLS theo định nghĩa Bảng 3.7 Sự chênh lệch CSDL nhận định 32 cặp tương tác mức độ cao Bảng 3.8 Sự đồng thuận CSDL nhận định cặp 33 TTT có YNLS theo định nghĩa định nghĩa Bảng 3.9 Danh mục tương tác thuốc cần ý thuốc điều trị ung thư sử dụng Viện Huyết học Truyền máu Trung ương 34-35 Bảng 3.10 Tỷ lệ xuất tương tác thuốc bênh án điều 36 trị nội trú Bảng 3.11 Số bệnh án tỷ lệ xuất tương tác thuốc 36 khoa Bảng 3.12 Các cặp tương tác phát bệnh án điều trị nội trú 37 ội N 18 Bảng 3.3 Sự đồng thuận CSDL nhận định cặp TTT 17 tác CSDL 27 H 16 Bảng 3.2 Hệ số ICC đánh giá đồng thuận liệt kê cặp tương c ượ D 15 h ại Đ ọc c ượ D Phụ lục 8: Hướng dẫn xử trí tương tác thuốc điều trị ung thư Viện Huyết học Truyền máu Trung ương Bleomycin Digoxin Bortezomib Ketoconazol Busulfan Itraconazol ội N Hƣớng can thiệp Dùng asparaginase sau vincristin khoảng 12 - 24 Nên thay dạng viên nén digoxin dạng viên nang chứa dịch lỏng digoxin digitoxin Trong trường hợp cần phối hợp, giám sát dấu hiệu giảm tác dụng dược lý (tình trạng suy tim xấu đi, kiểm soát nhịp thất)., giám sát nồng độ máu để thiết lập liều, tăng liều cần thiết Lưu ý cần hiệu chỉnh lại liều digoxin sau ngừng dùng hóa trị liệu sau tuần Giám sát đáp ứng lâm sàng bortezomid bắt đầu ngừng sử dụng ketoconazol Giám sát phản ứng có hại bortezomid dùng đồng thời với ketoconazol (bệnh lý thần kinh ngoại biên, giảm thính lực, giảm tiểu cầu, tiêu chảy, mệt mỏi) Hiệu chỉnh liều bortezomid cần thiết Nên thể thay itraconazol fluconazol Trong trường hợp cần phối hợp, giám sát độc tính busulfan (suy tủy, xuất huyết bang quang, nhiễm độc thần kinh, bệnh tắc tĩnh mạch gan, độc tính gan, giảm sản tế bào tủy xương) Hiệu chỉnh liều busulfan cần thiết Thuốc B Vincristin H STT Thuốc A Asparaginase h ại Đ ọc Busulfan Metronidazol c ượ D Tránh dùng đồng thời metronidazol busulfan H Trong trường hợp cần phối hợp, giám sát ội N độc tính busulfan (suy tủy dẫn đến giảm bạch cầu, tiểu cầu, thiếu máu), định kỳ theo dõi công thức máu bệnh nhân Không nên dùng liều cao busulfan Cisplatin Furosemid Tránh dùng đồng thời cisplatin furosemid Trong trường hợp cần phối hợp, cân nhắc giảm liều furosemid trì cân dịch dương tính Theo dõi chức thính giác chức thận bệnh nhân Cyclophosphamid Digoxin Nên thay dạng viên nén digoxin dạng viên nang chứa dịch lỏng digoxin digitoxin Trong trường hợp cần phối hợp, giảm đáp ứng digoxin (tình trạng suy tim xấu đi, kiểm soát nhịp thất) Theo dõi nồng độ để hiệu chỉnh liều phù hợp; tăng liều digoxin cần thiết Lưu ý cần hiệu chỉnh lại liều digoxin sau ngừng dùng hóa trị liệu sau tuần Cyclophosphamid Alopurinol Định kỳ giám sát cơng thức máu tồn phần để phát tăng tác dụng độc tính cyclophosphamid h ại Đ ọc Cytarabin Digoxin c ượ D Nên thay dạng viên nén digoxin H dạng viên nang chứa dịch lỏng digoxin digitoxin ội N Trong trường hợp cần phối hợp, giám sát đáp ứng digoxin (tình trạng suy tim xấu đi, kiểm soát nhịp thất) Theo dõi nồng độ để hiệu chỉnh liều phù hợp; tăng liều digoxin cần thiết Lưu ý cần hiệu chỉnh lại liều digoxin sau ngừng dùng hóa trị liệu sau tuần 10 Doxorubicin Ciclosporin Tránh dùng đồng thời doxorubicin ciclosporin Trong trường hợp cần phối hợp, giám sát chặt chẽ thay đổi trạng thái tâm thần độc tính thần kinh trung ương 11 Etoposid Ciclosporin Trong trường hợp cần phối hợp, giảm liều etoposid 40%-50% truyền ciclosporin liều cao Theo dõi chặt chẽ dấu hiệu phản ứng mẫn (ban da, sốt, co thắt phế quản) 12 Mercaptopurin Alopurinol Tránh dùng alopurinol mercaptopurin đồng thời Nếu alopurinol dùng đề điều trị gout cân nhắc biện pháp thay Nếu alopurinol bắt đầu bệnh nhân nhận mercapropurin liều mercaptopurin giảm 25-33% liều ban đầu Theo dõi cơng thức máu tồn phần hàng tuần, giám sát nồng độ mercaptopurin trước sau bắt đầu alopurinol Cảnh báo bệnh nhân dấu hiệu nhiễm trùng, chảy máu dấu hiệu khác suy tủy xương h ại Đ ọc Methotrexat Aspirin c ượ D 13 Tránh dùng methotrexat aspirin đồng thời H Trong trường hợp cần phối hợp, giảm liều ội N methotrexat dùng thêm leucovorin kéo dài Theo dõi nồng độ methotrexat máu để hiệu chỉnh liều, giám sát ảnh hưởng methotrexat (suy tủy, độc tính tiêu hóa, viêm miệng, ức chế tủy xương, độc tính gan, nhiễm trùng) 14 Methotrexat Ciclosporin Trong trường hợp cần phối hợp, theo dõi độc tính methotrexat ciclosporin Theo dõi nồng độ máu thuốc để hiệu chỉnh liều Giám sát độc tính thận gan 15 Methotrexat Omeprazol 16 Methotrexat Pantoprazol Nên ngưng sử dụng omeprazol ngày trước dùng methotrexat để tránh ngộ độc methotrexat Có thể cân nhắc dùng kháng H2 ranitidin Trong trường hợp cần phối hợp, giám sát dấu hiệu triệu chứng với độc tính methotrexat Nên ngưng sử dụng pantoprazol ngày trước dùng methotrexat để tránh ngộ độc methotrexat Có thể cân nhắc dùng kháng H2 ranitidin Trong trường hợp cần phối hợp, giám sát nồng độ methotrexat, theo dõi dấu hiệu tăng độc tính methotrexat đau h ại Đ ọc Methotrexat Rabeprazol c ượ D 17 Tạm dừng rabeprazol dùng methotrexat liều cao H Có thể cân nhắc dùng kháng H2 ội N ranitidin Trong trường hợp cần phối hợp, giám sát dấu hiệu triệu chứng với độc tính methotrexat 18 Methotrexat Amoxicilin Nếu cần tiêm kháng sinh phổ rộng dùng ceftazidim Trong trường hợp cần phối hợp, giám sát độc tính methotrexat đo nồng độ methotrexat lần/tuần tuần Liều thời gian dùng leucovorin cần tăng lên 19 Methotrexat Piperacilin Nếu cần tiêm kháng sinh phổ rộng dùng ceftazidim Trong trường hợp cần phối hợp, giám sát độc tính methotrexat đo nồng độ methotrexat lần/tuần tuần Liều thời gian dùng leucovorin cần tăng lên 20 Methotrexat Ticarcilin Nếu cần tiêm kháng sinh phổ rộng dùng ceftazidim Trong trường hợp cần phối hợp, giám sát độc tính methotrexat đo nồng độ methotrexat lần/tuần tuần Liều thời gian dùng leucovorin cần tăng lên h ại Đ ọc Methotrexat c ượ D 21 Trimethoprim Tránh sử dụng đồng thời methotrexat trimethoprim Có thể dùng loại kháng H sinh thay khác (tránh dùng ội N penicilin) Trong trường hợp cần phối hợp, theo dõi bất thường huyết học Leucovorin calcium cần thiết để điều trị thiếu máu nguyên hồng cầu giảm bạch cầu trung tính thiếu acid folic 22 Tretinoin Fluconazol Nên tránh dùng đồng thời tretinoin fluconazol Trong trường hợp cần phối hợp, theo dõi bệnh nhân với dấu hiệu ngộ độc tretinoin (tác dụng phụ thần kinh trung ương, đau đầu, sốt, mệt mỏi), cần giảm liều tretinoin 23 Tretinoin Ketoconazol Nên tránh dùng đồng thời tretinoin ketoconazol Trong trường hợp cần phối hợp, theo dõi bệnh nhân dấu hiệu ngộ độc tretinoin (đau đầu, sốt, mệt mỏi) Có thể cần hiệu chỉnh liều tretinoin bắt đầu ngừng dùng ketoconazol 24 Tretinoin Acid Việc truyền máu, tiểu cầu huyết tương tranexamic ưu tiên dự phịng xuất huyết bệnh nhân có bệnh bạch cầu cấp tính Trong trường hợp cần phối hợp, theo dõi chặt chẽ dấu hiệu triệu chứng huyết khối h ại Đ ọc Vincristin Digoxin c ượ D 25 Nên thay dạng viên nén digoxin dạng viên nang chứa dịch lỏng digoxin H digitoxin ội N Trong trường hợp cần phối hợp, theo dõi chặt chẽ nồng độ digoxin máu Giám sát đáp ứng với digoxin (tình trạng suy tim xấu đi, kiểm soát nhịp thất) Tăng liều digoxin cần Lưu ý cần hiệu chỉnh lại liều digoxin sau ngừng dùng hóa trị liệu sau tuần 26 Vincristin Itraconazol Nên tránh dùng đồng thời vincristin itraconazol Nếu nên ngừng itraconazol Có thể thay terbinafin Trong trường hợp cần phối hợp, cần điều chỉnh liều vincristin; giám sát chặt chẽ nhiễm độc thần kinh, rối loạn tạo máu viêm miệng liệt ruột 27 Vincristin Ketoconazol Nên tránh dùng đồng thời vincristin ketoconazol Nếu cần ngừng ketoconazol Trong trường hợp cần phối hợp, cần điều chỉnh liều vincristin; giám sát chặt chẽ nhiễm độc thần kinh, rối loạn tạo máu viêm miệng h ại Đ ọc c ượ D H ội N h ại Đ ọc Tiếng Việt c ượ D TÀI LIỆU THAM KHẢO H Phí Xuân Anh cộng (2011), “Nghiên cứu đánh giá số sở liệu Dược học, 422, pp.12-15 ội N thường dùng thực hành tra cứu thơng tin thuốc Việt Nam”, Tạp chí Bộ Y tế (2006), Dược lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Tương tác thuốc ý định, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2012), Dược lý học, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2009), Ung thư học, NXB Y học, Hà Nội Hoàng Vân Hà (2012), “Nghiên cứu xây dựng danh sách tương tác thuốc cần ý thực hành lâm sàng bệnh viện Thanh Nhàn”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Anh Trí (2003), Điều trị bệnh ác tính quan tạo máu, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Thu Vân (2010), “Đánh giá số sở liệu thường dùng thực hành tra cứu tương tác thuốc Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh 10 Abarca J, Malone DC, Armstrong EP, et al (2004), “Concordance of severity ratings provided in four drug interaction compendia”, Journal of the American Pharmacists Association, 44, pp.136-141 11 Barber N (2004), “Designing information technology to support prescribing decision making”, Qual Saf Health Care, 13, pp.450–454 12 Beijnen JH, Schellens JH (2004), “Drug interactions in oncology”, The Lancet Oncology, 5, pp.489–496 h ại Đ ọc c ượ D 13 Bjerrum L, Andersen M, Petersen G, Kragstrup J (2003), “Exposure to potential drug interactions in primary health care”, Scandinavian Journal of Primary H Health Care, 21(3), pp.153–158 ội N 14 Blower P, de Wit R, Goodin S, Aapro M (2005), “Drug-drug interactions in oncology: why are they important and can they be minimized?”, Critical Reviews in Oncology/ Hematology, 55, pp.117–142 15 Bottiger Y, Laine K, Andersson ML, Korhonen T, Molin B, Ovesjo ML et al (2009), “SFINX – a drug-drug interaction database designed for clinical decision support systems”, European Journal of Clinical Pharmacology, 65, pp.627-633 16 Bulsink A, Imholz ALT, Brouwers JRB, Jansman FGA (2013), “Characteristics of potential drug-related problems among oncology patients”, International Journal of Clinical Pharmacy, 35, pp.401-407 17 David S.Tatro, Pharm D (2013), Drug Interaction Facts, Wolters Kluwer Health 18 Egger SS, DreweJ , Schlienger RG (2003), “Potential drug-drug interactions in the medication of medical patients at hospital discharge”, European Journal of Clinical Pharmacology, 58, pp.773 – 778 19 Fulda TR, Valuck RJ, Zanden JV, Parker S, Byrns PJ (2000), “Disagreement among drug compendia on inclusion and rating of drug–drug interactions”, Current Therapeutic Research, 61, pp.540-548 20 Giglio A, Miranda V, Fede A et al (2011), “Adverse drug reactions and drug interactions as causes of hospital admission in oncology”, Journal of Clinical Oncology, 42(3), pp.342-353 21 Glassman P.A, Simon B, Belperio P, et al (2002), “Improving Recognition of Drug Interactions Benefits and Barriers to Using Automated Drug Alerts", Medical Care, 40(12), pp.1161-1171 h ại Đ ọc c ượ D 22 Glintborg B , Andersen SE , Dalhoff K (2005), “Drug-drug interactions among recently hospitalised patients – frequent but mostly clinically insignificant”, H European Journal of Clinical Pharmacology, 61, pp.675 – 681 ội N 23 Hadjibabaie M, Badri S, Ataei S, Moslehi AH, Karimzadeh I, Ghavamzadeh A (2013), “Potential drug–drug interactions at a referral hematology–oncology ward in Iran: a cross-sectional study”, Cancer Chemother Pharmacol, 71, pp.1619–1627 24 Horn J.R, Hansten P.D (2013), Drug Interactions Analysis and Management, Wolters Kluwer Health 25 Huang SM, Lesko LJ (2004), “Drug -drug, drug-dietary supplement, and drug-citrus fruit and other food interactions: what have we learned?”, Journal of Clinical Pharmacology, 44, pp.559–569 26 Jansman, FG, Reyners, AK, Roon, EN (2011), “Consensus-Based Evaluation of Clinical Significance and Management of Anticancer Drug Interactions”, Clinical Therapeutics, 33, pp.305-314 27 Josep L.Fleiss (1986), The design and analysis of Clinical experiments, John Wiley & Sons, Inc 28 Karen Baxter (2010), Stockley’s drug interactions, Ninth edition, Pharmaceutical Press 29 Kaushal R., Shojania K.G., Bates D.W (2003), “Effects of Computerized Physician Order Entry and Clinical Decision Support Systems on Medication Safety A Systematic Review", Archives of Internal Medicine, 163(12), pp 1409-1416 30 Ko Y, Tan SL, Chan A, Wong YP, Yong WP, Ng RC, Lim SW, Salim A (2012), “Prevalence of the coprescription of clinically important interacting drug combinations involving oral anticancer agents in Singapore: a retrospective database study”, Clinical Therapeutics, 34, pp.1696–1704 h ại Đ ọc c ượ D 31 Kohler GI, Bode-Boger SM, Busse R, et al (2000), “Drug-drug interactions in medical patients: effects of in-hospital treatment and relation to multiple drug H use”, International Journal of Clinical Pharmacology and Therapeutics, ội N 38(11), pp.504-513 32 Kuperman G, Bobb A, Payne T, et al (2007), “Medication-related Clinical Decision Support in Computerized Provider Order Entry Systems: A Review”, Journal of the American Medical Informatics Association, 14(1), pp.29–40 33 Malone D.C, Abarca J, Hansten P.D, et al (2004), “Identification of Serious Drug-Drug Interactions: Results of the Partnership to Prevent Drug-Drug Interactions", Journal of American Pharmacists Association, 44, pp.142-151 34 Moura CS et al (2009), “Drug-drug interactions associated with length of stay and cost of hospitalization”, Journal of Pharmaceutical Sciences, 12(3), pp.266 – 272 35 Mouzon A, Kerger J, D’Hondt L, Spinewine A (2013), “Potential Interactions with Anticancer Agents: A Cross-Sectional Study”, Chemotherapy, 59, pp.85– 92 36 Nikolić BS, Ilic MS (2013), “Assessment of the consistency among three drug compendia in listing and ranking of drug-drug interactions”, Bosnian Journal of Basic Medical Sciences, 13 (4), pp 254-258 37 Patrick E.Shrout and Josep L Fleiss (1979), “Intraclass Correlations: Uses in Assessing rater reliability”, Psychological Bulletin, 85, pp.420-425 38 Pirmohamed M, James S, Meakin S, Green C, Scott A, Walley T, Farrar K, Park B, Breckenridge A (2004), “Adverse drug reactions as cause of admission to hospital: prospective analysis of 18 820 patients”, British Medical Journal, 329, pp.15–19 39 Riechelmann RP and Giglio AD (2009), “Drug interactions in oncology: how common are they?”, Annals of Oncology, 20, pp.1907-1912 h ại Đ ọc c ượ D 40 Riechelmann RP, Moreira F, Smaletz O et al (2005), “Potential for drug interactions in hospitalized cancer patients”, Cancer Chemotherapy and H Pharmacology, 56, pp.286–290 in Oncology”, Cancer Investigation, 24, pp.704–712 ội N 41 Riechelmann RP, Saad ED (2006), “A Systematic Review on Drug Interactions 42 Riechelmann RP, Tannock IF, Wang L, Saad ED, Nathan AT, Kryzanowska MK (2007), “Potential drug interactions and duplicate prescriptions among cancer patients”, Journal of the National Cancer Institute, 99(8), pp.592-600 43 Riechelmann RP, Zimmermann C, Chin SN, et al (2008), “Potential drug interactions in cancer patients receiving supportive care exclusively”, Journal of Pain and Symptom Management, 35, pp.535–543 44 Robert Keith Middleton (2006), “Drug Interactions”, Textbook of Therapeutic Drug and Disease management, Lippincott Williams & Wilkins, Eighth edition, pp.47-69 45 Shear N, Drake L, Gupta AK, Lambert J, Yaniv R (2000), “The Implications and Management of Drug Interactions with Itraconazole, Fluconazole and Terbinafine”, Dermatology, 201, pp.196–203 46 Sweidan M, Reeve JF, Brien JE, et al (2009), “Quality of drug interaction alerts in prescribing and dispensing software”, Medical Journal of Australia, 190(5), pp.251-254 47 The European Agency for the Evaluation of Medicinal products (1995), Note for guidance on the investigation of drug interactions 48 Tulner LR et al (2008), “Drug-Drug Interactions in a Geriatric Outpatient Cohort”, Drugs & Aging, 25 (4), pp.343-355 49 Van Leeuwen RWF, Swart EL, Boven E, Boom FA, Schuitenmaker MG & Hugtenburg JG (2011), “Potential drug interactions in cancer therapy: a h ại Đ ọc c ượ D prevalence study using an advanced screening method”, Annals of Oncology, 22, pp.2334–2341 H 50 Vitry AI et al (2006), “Comparative assessment of four drug interaction ội N compendia”, British Journal of Clinical Pharmacology, 63, pp.709-714 51 Voll ML, Yap KD, Terpstra WE, Crul M (2010), “Potential drug–drug interactions between anticancer agents and community pharmacy dispensed drugs”, Pharmacy World and Science, 32(5), pp.575–580 52 Vonbach P, Dubied A, Krahenbuhl S, Beer JH (2008), “Prevalence of drug– drug interactions at hospital entry and during hospital stay of patients in internal medicine”, European Journal of Internal Medicine, 19, pp.413-420 53 Wong CM, et al (2008), “Clinically Significant Drug–Drug Interactions Between Oral Anticancer Agents and Nonanticancer Agents: Profiling and Comparison of Two Drug Compendia”, Annals of Pharmacotherapy, 42, pp.1737-1748 54 Wong CM, et al (2009),“Clinically significant drug-drug interactions between oral anticancer agents and nonanticancer agents: a Delphi survey of oncology pharmacists”, Clinical Therapeutics, 31 (2), pp.2379–2386 55 Yap, K., Raaj, S & ChanA,(2010), “OncoRx-IQ: a tool for quality assessment of online anticancer drug interactions”, International Journal for Quality in HealthCare, 22(2), pp 93-106 Websize 56 Cổng thông tin điện tử y tế, tin tức kiện, hoạt động, Khai mạc Hội nghị khoa học Phòng chống ung thư, http://moh.gov.vn/news/pages/tinhoatdong.aspx?ItemID=406 57 Pharmaceutical Press, Stockley’s interaction alerts [online], http://www.medicinescomplete.com 58 Truven Health Analytics, Micromedex 2.0, http://www.thomsonhc.com h ại Đ ọc http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs297/en/ c ượ D 59 World Health Organisation, Fact sheets cance, H ội N