1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo giải pháp sử dụng phiếu học tập

22 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sử dụng phiếu bài tập là yêu cầu tối cần thiết trong đổi mới phương pháp giáo dục trong nhà trường hiện nay. Với mỗi giáo viên có những cách thức tổ chức khác nhau, theo từng mục đích, yêu cầu và lượng kiến thức cần truyền đạt trong mỗi bài giảng khác nhau. Tuy nhiên để giáo viên sử dụng phiếu học tập có hiệu quả chúng ta cần thống nhất một số phương pháp chung sao cho dễ thực hiện, đáp ứng được trong mọi điều kiện, hoàn cảnh nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho mọi tiết dạy. Đồng thời tất cả mọi giáo viên đều có thể áp dụng thực hiện được một cách dễ dàng.

UBND THÀNH PHỐ TỪ SƠN TRƯỜNG THCS ĐÌNH BẢNG  - SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ Ở CẤP: CƠ SỞ TÊN SÁNG KIẾN: “PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN CẤP THCS THÔNG QUA SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP” Tác giả: Nguyễn Thị Kim Oanh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường THCS Đình Bảng Bộ mơn ( chun ngành): Ngữ Văn Đình Bảng, tháng năm 2023 MỤC LỤCC LỤC LỤCC Nội dung Mục lục Quy ước viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Mục đích sáng kiến 1.2 Tính ưu điểm bật sáng kiến 1.3 Đóng góp sáng kiến để nâng cao chất lượng giáo dục PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Khái quát thực trạng vấn đề Chương 2: Những giải pháp (biện pháp) áp dụng Chương 3: Kiểm chứng giải pháp triển khai sáng kiến PHẦN 3: KẾT LUẬN PHẦN 4: PHỤ LỤC Trang QUY ƯỚC VIẾT TẮT THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông SGK: Sách giáo khoa HS: Học sinh GV: Giáo viên PHẦN 1: MỞ ĐẦU Mục đích sáng kiến Như biết, mục tiêu chương trình GDPT 2018 phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học Học sinh đặt vào trung tâm hoạt động học Như vậy, phương pháp dạy học truyền thống trước liệu có cịn đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT mới? Để theo kịp phát triển thời đại, giáo dục cần có bước chuyển mình, giảng dạy chương trình GDPT 2002, giáo viên cần có thay đổi tích cực, áp dụng phương pháp dạy học vào trình giảng dạy để tạo hứng thú cho học sinh, nâng cao chất lượng giảng dạy Để học sinh học tập tích cực, em tự khám phá lĩnh hội tri thức buộc thầy phải sử dụng phương pháp, đồ dùng thiết bị dạy học tích cực Trong sử dụng phiếu học tập phương pháp dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực việc dạy học phát triển lực học sinh, cụ thể phát triển lực tự học, sáng tạo từ nâng cao kết học tập Sử dụng phiếu tập yêu cầu tối cần thiết đổi phương pháp giáo dục nhà trường Với giáo viên có cách thức tổ chức khác nhau, theo mục đích, yêu cầu lượng kiến thức cần truyền đạt giảng khác Tuy nhiên để giáo viên sử dụng phiếu học tập có hiệu cần thống số phương pháp chung cho dễ thực hiện, đáp ứng điều kiện, hoàn cảnh nhằm đem lại hiệu cao cho tiết dạy Đồng thời tất giáo viên áp dụng thực cách dễ dàng Xuất phát từ lý mang tính thực tiễn với kinh nghiệm đứng lớp nhiều năm thân, lựa chọn biện pháp: “PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN CẤP THCS THÔNG QUA SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP” để chia sẻ với đồng nghiệp Tính ưu điểm bật sáng kiến So với biện pháp khác, việc sử dụng phiếu học tập trình giảng dạy có điểm ưu điểm bật: làm cho nội dung học tập môn Ngữ văn khơng bị bó hẹp sách vở, mà gắn liền với thực tiễn, góp phần phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống, niềm tin đắn học sinh hình thành lực cần có người Bên cạnh sử dụng phiếu học tập trình giảng dạy dạy học mơn cịn tăng cường khả sáng tạo cho học sinh, học đôi với hành, học sinh cần biết vận dụng kiến thức từ thực tế sống để giải tình trình chinh phục tri thức môn học ngược lại Các em nuôi dưỡng khả sáng tạo, kích thích học sinh ham học hỏi, hội để em thể thân, phát huy lực tự học, hợp tác đồn kết em Chính vậy, tơi áp dụng thực tiễn biện pháp vào năm học 20212022 nhận thấy rõ hiệu mà biện pháp mang lại Đóng góp sáng kiến để nâng cao chất lượng giáo dục: Việc sử dụng phiếu học tập q trình giảng dạy hồn tồn phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục, phù hợp với xu phát triển xã hội Những giải pháp đưa sáng kiến hoàn toàn phù hợp với tất đối tượng học sinh, với giáo viên tham gia giảng dạy, với điều kiện sở vật chất nhà trường Vì vậy, việc mở rộng áp dụng sáng kiến hoàn toàn thực Có thể nói tổ chức sử dụng phiếu học tập trình giảng dạy cầu nối nhà trường, kiến thức mơn học với thực tiễn sống cách có tổ chức, có định hướng, góp phần tích cực vào hình thành củng cố lực phẩm chất nhân cách em học sinh Bên cạnh đó, sử dụng phiếu học tập q trình giảng dạy cịn giúp phát triển lực thực tiễn cá nhân hoá, đa dạng hoá tiềm sáng tạo học sinh Khi học tập môn Ngữ văn thông qua việc sử dụng phiếu tập, học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức học, thơng qua đó, việc chuyển hoá kinh nghiệm, tri thức đươc ghi nhớ, khắc sâu tạo lập mối quan hệ gắn bó chặt chẽ văn học với thực tiễn đời sống 6 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Khái quát thực trạng vấn đề Ưu điểm Đổi phương pháp dạy học vấn đề đề cập, bàn luận thực nhiều năm qua Đặc biệt năm gần đây, với việc chuẩn bị thực giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học nhà trường trọng thúc đẩy phát huy cách có hiệu Phát huy tính tích cực học sinh học tập đồng nghĩa với việc chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy người học làm trung tâm Phiếu học tập giáo viên thiết kế in sẵn giấy Giáo viên yêu cầu học sinh điền vào khoảng trống tờ giấy để trả lời câu hỏi hay hoàn thành sơ đồ Nội dung phiếu học tập cần lựa chọn hình thức biểu phù hợp, có liệu nên trình bày văn bình thường, có loại đưa vào sơ đồ, biểu mẫu, tập thực hành, tập xử lí tình Tất phải phù hợp với đối tượng học sinh nội dung học Trình bày mặt giấy với ngơn ngữ xác, dễ hiểu học sinh, sử dụng kênh hình lẫn kênh chữ để tạo hứng thú cho học sinh Cấu trúc phiếu học tập gồm: tên học, câu hỏi khoảng trống để học sinh tự trả lời Cơ sở vật chất nhà trường tương đối khang trang, đảm bảo cho công tác dạy học thầy trị Ban giám hiệu ln quan tâm đầu tư phương tiện dạy học máy tương tác tạo điều kiện để giáo viên nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực Tổ, nhóm chun mơn tích cực áp dụng phương pháp dạy học với mong muốn chất lượng dạy học nâng cao, kết học tập học sinh cải thiện Bản thân giáo viên trẻ yêu nghề tìm tịi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Tơi góp nhặt kinh nghiệm, phương pháp phù hợp để áp dụng vào rèn cho cho học sinh tiếp nhận kiến thức dễ dàng, góp phần hình thành phát triển lực cho em 7 Hầu hết phụ huynh quan tâm tạo điều kiện cho em học tập tốt Học sinh nhìn chung ngoan, có ý thức cố gắng học tập Tồn tại, hạn chế Qua thời gian đứng lớp, nhận thấy tồn lớn từ phía học sinh thói quen thụ động, quen nghe, chép, ghi nhớ máy móc tái lại giáo viên nói, chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá học khơng giao nhiệm vụ có giao nhiệm vụ cịn lúng túng độc lập giải vấn đề Khi chuẩn bị học, em bị lệ thuộc vào tài liệu, sách tham khảo, khơng dám ly viết tài liệu dẫn đến hạn chế lực chủ động sáng tạo hoạt động học tập Bên cạnh đó, học sinh cịn chưa tự thân bộc lộ suy nghĩ, tình cảm cá nhân trước tập thể Nếu phải nói viết, em cảm thấy khó khăn, nhiều kiểm tra câu hỏi khác so với sách giáo khoa em tỏ lúng túng dễ bị lạc hướng Khi giáo viên cho HS làm tập phiếu tập cịn tồn nhiều học sinh cịn chưa tự giác, tranh thủ nói chuyện, làm việc riêng, nhiều học sinh cịn khơng tích cực… Chương 2: Những giải pháp (biện pháp) áp dụng Để sử dụng phiếu học tập hiệu quả, phát huy tính chủ động, sáng tạo học tập học sinh, áp dụng linh hoạt với phương pháp lớp học đảo ngược, dạy học theo nhóm chuyển đổi số (áp dụng công nghệ) Với cụ thể bước thực sau: Bước 1: GV lựa chọn nội dung, nhiệm vụ học tập để thiết kế phiếu học tập - GV khai thác hiệu giảng điện tử, tư liệu giảng số tái sử dụng nội dung trực tuyến trang Web đọc video…-> chuyển tư liệu học đến học sinh thơng nhiều hình thức: phơ tơ in ấn, tài liệu mềm qua Zalo, hịm thư điện tử Gmail 8 - GV thiết kế phiếu học tập, phiếu xác định rõ nhiệm vụ học tập học sinh -> gửi cho học sinh nghiên cứu, làm trước học (Phiếu học tập in giấy gửi mềm qua Zalo nhóm lớp, Gmail) Bước 2: Học sinh hoàn thiện yêu cẩu phiếu học tập - HS nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác - HS hoàn thiện nội dung phiếu học tập Nếu phiếu học tập giao để nhà làm HS phải hồn thiện nộp sản phẩm trước buổi học cho GV Đồng thời GV ứng dụng cơng nghệ số để giám sát, kiểm tra làm em giao phiếu học tập qua số trang web OLM, - HS lựa chọn hình thức chuẩn bị nội dung báo cáo (HS báo cáo sản phẩm học tập qua mềm gửi Zalo; quay video; làm powerpoint…) Bước 3: HS báo cáo kết học tập phiếu học tập, đề xuất phương án điều chỉnh - HS sử dụng bảng học thơng minh để trình chiếu thuyết trình sản phẩm - Các nhóm nhận xét bổ sung, điều chỉnh kết học tập cho nhóm khác Bước 4: Giáo viên điều hành, nhận xét góp ý hỗ trợ HS Bước 5: GV đánh giá kết học tập, trình bày HS; kết luận tổng kết HS lưu PHT lại thành “Tài liệu học tập môn Ngữ văn” Với hoạt động học lại có giải pháp để tối ưu hoá hiệu sử dụng phiếu học tập 2.1 Biện pháp 1: Sử dụng phiếu học tập để giao nhà Thông qua sử dụng PHT để giao nhà cho học sinh (thay cách làm truyền thống yêu cầu HS soạn văn – trả lời trước câu hỏi sách giáo khoa), việc sử dụng phiếu học tập để giao nhà giúp giáo viên kiểm tra ý thức chuẩn bị mức độ hiểu vận dụng học sinh Từ tìm lỗ hổng em để kịp thời điều chỉnh hướng dạy lớp việc bồi dưỡng, phụ đạo em trình học ơn tập lớp 9 Ví dụ: Dạy tập làm văn: Luyện nói thứ đồ dùng, để giúp HS chuẩn bị tốt cho tiết học lớp, Giáo viên giao nhà cho HS làm PHT sau: Họ tên: ………………………… Lớp: … PHIẾU HỌC TẬP LUYỆN NÓI VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG a) Đồ dùng mà em giới thiệu với bạn gì? Nó có gần gũi, quen thuộc sống không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… b) Hãy quan sát, tìm hiểu ghi lại thông tin đồ dùng mà em giới thiệu - Nó đời vào khoảng thời gian nào? Ai người phát minh nó? - Cấu tạo đồ dùng gồm phần nào? Cơng dụng phần gì? - Đồ dùng sử dụng bảo quản nào? Nó có vai trị với sống người? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Việc giao nhiệm vụ qua PHT cho học sinh, yêu cầu học sinh quan sát tìm hiểu thông tin giúp học sinh chủ động việc tiếp cận, khám phá kiến thức mới, chủ động chiếm lĩnh tri thức Đồng thời, tiết học, việc hoàn thiện PHT nhà giúp học sinh có khát khao chia sẻ thơng tin mà 10 tìm với bạn, giúp khơng khí học sôi nổi, cởi mở Hay dạy Văn bản: Thông tin ngày Trái Đất năm 2000, thay yêu cầu học sinh soạn văn theo cách truyền thống, giáo viên cho học sinh chuẩn bị việc giao nhà cho HS làm PHT sau: Họ tên: ………………………… Lớp: … PHIẾU HỌC TẬP VĂN BẢN “THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000” Câu hỏi 1: Đọc kĩ văn cho biết văn có bố cục phần? Nội dung phần gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu hỏi 2: Theo văn bản, nguyên nhân khiến việc sử dụng bao bì ni lơng gây nguy hại môi trường sức khỏe người gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu hỏi 3: Văn tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Với Văn bản: Ôn dịch thuốc lá, giáo viên cho học sinh tìm hiểu 11 việc giao PHT nhà sau: Họ tên: ………………………… Lớp: … Nhóm: …… PHIẾU HỌC TẬP VĂN BẢN “ÔN DỊCH THUỐC LÁ” Em quan sát tranh sau tìm hiểu thành phần nhắc tới tranh, cho biết chúng gây tác hại cho sức khỏe người: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Việc chuẩn bị việc giao nhà cho HS làm PHT 12 không giúp học sinh chủ động việc học mà tạo điều kiện thuận lợi hoạt động hình thành kiến thức cho học sinh giáo viên 2.2 Biện pháp 2: Sử dụng phiếu học tập vào tiến trình dạy học Trong hoạt động tiến trình dạy học hoạt động hình thành kiến thức chiếm thời gian nhiều mảnh đất màu mỡ để giáo viên sử dụng nhiều phương pháp dạy học nhiều biện pháp hỗ trợ kèm có phiếu học tập Xét mặt kiến thức: nhờ hợp tác hỗ trợ thành viên nhóm, học sinh đáp ứng yêu cầu mục tiêu học Xét lực: nhờ việc hợp tác giúp em rèn luyện lực hợp tác, lực giao tiếp, lực tự chủ lực trách nhiệm sáng tạo Như phiếu học tập kết hợp phương pháp nhóm thực đáp ứng yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Nhờ phiếu học tập câu hỏi gợi ý em dễ dàng tiếp nhận nhiệm vụ thực cách nhanh theo thời gian quy định để sau có nhiệm vụ tương tự học sinh khơng cịn bỡ ngỡ Phiếu học tập sử dụng cá nhân cặp đơi nhóm lớn tùy vào thời gian hoạt động kiến thức trọng tâm hay nhẹ nhàng Ví dụ tiết Đọc văn bản: thiết kế phiếu học tập, giáo viên nên dựa vào bố cục chia để từ phần phân tích tùy vào dung lượng kiến thức để tạo thành nhiệm vụ vừa phải khoảng thời gian tối đa 7-10 phút để học sinh khơng cảm thấy nhàm chán Tuy nhiên q trình thực phiếu học tập nên kết hợp số kĩ thuật kĩ thuật khăn trải bàn kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật hỏi đáp chuyên gia để thay đổi khơng khí Cụ thể, dạy “Lão Hạc”, hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả - tác phẩm, GV cho HS hồn thành PHT sau: - HS thảo luận nhóm bàn: hồn thành phiếu học tập Họ tên: ………………………… 13 Lớp: … Nhóm: …… PHIẾU HỌC TẬP VĂN BẢN LÃO HẠC (Phiếu số - Thảo luận nhóm bàn) CÂU HỎI TRẢ LỜI Ghi lại thông tin ………………………………………………… sau tác giả: - Tên thật - Quê quán - Đề tài sáng tác chủ yếu - Phong cách sáng tác …………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………… Ghi lại thông tin ………………………………………………… sau tác phẩm: - Thể loại - Đề tài - Ngôi kể …………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Đọc văn ghi lại ………………………………………………… việc …………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………… Ví dụ: Tiết Đọc văn “Đánh với cối xay gió”, GV sử dụng PHT sau: Họ tên: ………………………… 14 Lớp: … Nhóm: …… PHIẾU HỌC TẬP VĂN BẢN “ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ” (Phiếu số - Thảo luận nhóm bàn) TÌM HIỂU CẶP NHÂN VẬT TƯƠNG PHẢN Xuất thân Nhân vật Đôn-ki-hô-tê Nhân vật Xan-chô Pan-xa ……………………………… ………………………………… ………………… ……………… ……………………………… ………………………………… …………………………… ………………………………… ……………………………… ………… ………………………………… ……… Ngoại hình ……………………………… ………………………………… ………………… ……………… ……………………………… ………………………………… …………………………… ………………………………… ……………………………… ………… ………………………………… ……… Suy nghĩ ……………………………… ………………………………… ………………… ……………… ……………………………… ………………………………… …………………………… ………………………………… ……………………………… ………… ………………………………… ……… Tính cách ……………………………… ………………………………… ………………… ……………… ……………………………… ………………………………… 15 ………… ……………… Chương 3: Kiểm chứng giải pháp triển khai sáng kiến Đối với giáo viên Nắm cách thức tổ chức sử dụng phiếu học tập trình giảng dạy phong phú, đa dạng Vận dụng có sáng tạo hiệu tổ chức sử dụng phiếu học tập trình giảng dạy vào tiết học, học tăng thêm niềm đam mê, hứng thú cho học sinh Tạo cho học sinh thói quen tự giác, chủ động, tính sáng tạo sử dụng phiếu học tập trình giảng dạy cho học sinh Đối với học sinh Phát huy lực, phẩm chất học sinh Tăng thêm niềm đam mê, hứng thú học tập môn cho em Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo q trình học tập Kết thông qua số, số liệu cụ thể Khi sử dụng phiếu học tập học, học sinh tiếp thu học nhiệm vụ tích cực, trách nhiệm, chủ động; khơng mang tính ỷ lại, chờ đợi theo lối thầy giảng trị chép lâu Tiết học trở nên sôi nổi, HS hứng thú, sáng tạo, tích cực Các em tự tin, tích cực, ý thức tự giác thật u thích mơn Ngữ văn HS trau dồi lực giao tiếp, hợp tác, tự chủ, HS chủ động, tích cực, nhanh nhẹn, tăng cường khả hợp tác nhóm, làm việc có gắn kết cao Tương tác thầy – trò, trò – trò tốt hơn, khơng khí lớp học trì mức độ sáng tạo, ý cao Kết kiểm tra khảo sát cuối học kì mơn Ngữ văn sau: Lớp 8I 8K Số HS Loại giỏi SL Tỉ lệ 41 16 39 % 40 20% Loại SL Tỉ lệ 20 48.8 20 % 50% Loại TB SL Tỉ lệ 7.3% Loại yếu SL Tỉ lệ 4.9% 17.5 % 12.5 % 16 Sau tác động ta thấy kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng có chênh lệch Lớp thực nghiệm có kết cao hẳn lớp đối chứng Chứng tỏ việc áp dụng giải pháp thực có hiệu PHẦN 3: KẾT LUẬN Những vấn đề quan trọng sáng kiến Biện pháp nghiên cứu áp dụng tạo hướng dạy học giúp rèn luyện lực phẩm chất cho HS Điểm lớn biện pháp là: trước PHT sử dụng mang tính hình thức (GV chủ yếu sử dụng tiết Hội giảng, dự giờ, tiết thực hành chuyên đề…), sử dụng không thường xuyên dẫn tới hiệu chưa cao PHT thân tơi thiết kế hướng dẫn HS sử dụng thường xuyên bám sát đối tượng HS, nội dung học, tiết học cụ thể theo kế hoạch dạy học Học sinh lưu giữ PHT lại thành “Tài liệu học tập môn Ngữ văn” Đề tài tiếp cận nhằm tạo hướng dạy học giúp đồng nghiệp có thêm lựa chọn trình hướng đến mục tiêu rèn luyện lực cho HS Sử dụng phiếu học tập tránh cách dạy học thụ động trước đây, học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo Và quan trọng học sinh rèn luyện thêm nhiều kĩ mềm Từ giúp em phát triển toàn diện lực phẩm chất Giải pháp mang lại hiệu rõ rệt Hiệu sáng kiến 2.1 Hiệu khoa học Hiệu khoa học sáng kiến thể rõ nhiều phương diện: - Phương diện thứ nhất: Sáng kiến xây dựng dựa yêu cầu đổi giáo dục như: Nghị Trung ương 29 đổi toàn diện giáo dục mục tiêu chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2018 17 - Phương diện thứ 2: Hiệu khoa học sáng kiến thể cách trình bày, cách đánh giá hiệu sáng kiến cụ thể thông qua số, số liệu cụ thể, minh chứng xác thực - Phương diện thứ 3: Hiệu khoa học thể việc vận dụng sáng kiến tuân thủ bước khoa học, rõ ràng, cụ thể 2.2 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế sáng kiến thể rõ sản phẩm giáo dục người Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học tập, chiếm lĩnh tri thức môn học Các em đam mê, hứng thú học tập mơn Và tảng để xây dựng người có Tâm- Trí- Lực, Đức- TríMĩ phục vụ cho phát triển xã hội 2.3 Hiệu xã hội Đối tượng tác động em học sinh tham gia học tập mơn Chính em có thay đổi nhận thức rõ nét thái độ, hành vi, cách thức tham gia hoạt động học chủ động, sáng tạo Các em người lan toả niềm đam mê, u thích mơn học tới bạn khác trường học Phụ huynh học sinh thấy biến chuyển rõ rệt q trình học tập em Từ đó, phụ huynh tin tưởng vào giáo viên giảng dạy nghiệp giáo dục nhà trường Các giáo viên tham gia giảng dạy mơn có thêm kênh thơng tin tham khảo hữu ích q trình tham gia giảng dạy Kiến nghị, đề xuất Để áp dụng giải pháp cần có điều kiện sau: Về giáo viên: Chun mơn vững vàng Tích cực đổi phương pháp giảng dạy Giáo viên cần có tính kiên trì, lịng nhiệt huyết u nghề, u học sinh có tinh thần trách nhiệm cao Về học sinh: Có ý thức học tập tốt, chuẩn bị thật kĩ nhà, rèn thói quen tự tìm hiểu kiến thức từ nhiều nguồn khác để hoàn thành phiếu học tập 18 Phải có phối hợp chặt chẽ giáo viên với cha mẹ học sinh việc đôn đốc, nhắc nhở học tập, tạo điều kiện thời gian để học sinh học tập tốt 3.1 Đối với tổ/nhóm chun mơn Cần học hỏi việc thiết kế sử dụng phần mềm (công cụ dạy học) dạy học, tổ chức thêm trao đổi việc đổi phương pháp dạy học Cần trau dồi trình độ CNTT cho thân việc ứng dụng CNTT vào việc dạy học, đặc biệt dạy học trực tuyến 3.2 Đối với nhà trường Thường xuyên tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy lẫn nhau, việc ứng dụng CNTT dạy học Cần đầu tư thêm trang thiết bị, sở vật chất đầy đủ: máy chiếu, kết nối mạng internet phục vụ cho hình ảnh trực quan mua thêm sách tài liệu tham khảo đáp ứng nhu cầu giáo viên học sinh 3.3 Đối với Phòng GD&ĐT Tổ chức nhiều lớp tập huấn để thầy cô trao đổi, bồi dưỡng chuyên môn, phương pháp nghiệp vụ sư phạm, đặc biệt tiết dạy theo hướng đổi phương pháp giáo dục Tôi mạnh dạn đề nghị cấp quản lí giáo dục cần tổ chức thêm chuyên đề rèn luyện kĩ với nhiều hình thức khác cho học sinh để giáo viên học tập, nâng cao chuyên môn giúp cho việc rèn kĩ nói cho học sinh đạt hiệu Trên báo cáo biện pháp thân thực nhà trường có hiệu định Hi vọng với giải pháp trình bày nhiều giáo viên áp dụng hiệu biện pháp ngày cao bền vững Tuy nhiên đề tài đưa ý kiến chủ quan cá nhân khơng thể tránh thiếu sót, hạn chế vấn đề tranh cãi, bàn luận Rất mong nhận góp ý chân thành đồng nghiệp 19 PHẦN 4: PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Chương trình giáo dục phổ thơng– chương trình tổng thể, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo - Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo - Nghị Trung ương 29 đổi toàn diện giáo dục MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP Kết kiểm tra khảo sát cuối học kì lớp 8I (lớp thựct kiểm tra khảo sát cuối học kì lớp 8I (lớp thực kiểm tra khảo sát cuối học kì lớp 8I (lớp thựcm tra khả kiểm tra khảo sát cuối học kì lớp 8I (lớp thựco sát cuối học kì lớp 8I (lớp thựci học kì lớp 8I (lớp thựcc kì lớp 8I (lớp thựca lớp 8I (lớp thựcp 8I (l ớp 8I (lớp thựcp th ựcc nghiệm) lớp 8K (lớp đối chiếu)m) lớp 8K (lớp đối chiếu) lớp 8I (lớp thựcp 8K (lớp 8I (lớp thựcp đối học kì lớp 8I (lớp thựci chiết kiểm tra khảo sát cuối học kì lớp 8I (lớp thựcu) 2.1 Lớp Số HS Loại giỏi 8I SL 16 41 8K 40 Tỉ lệ 39 % 20% Loại Loại trung Loại yếu SL 20 Tỉ lệ 48.8 bình SL Tỉ lệ 7.3% SL Tỉ lệ 4.9% 20 % 50% 17.5 12.5 % 2.2 Lớp Số 8I 8K HS 41 40 % Kết kiểm tra khảo sát cuối học kì lớp 8I (lớp thựct kiểm tra khảo sát cuối học kì lớp 8I (lớp thực học kì lớp 8I (lớp thựcc tập cuối học kì lớp 8I (lớp thực nghiệm) vàp cuối học kì lớp 8I (lớp thựci học kì lớp 8I (lớp thựcc kì lớp 8I (lớp thựca lớp 8I (lớp thựcp 8I (lớp 8I (lớp thựcp thựcc nghiệm) lớp 8K (lớp đối chiếu)m) lớp 8K (lớp đối chiếu) lớp 8I (lớp thựcp 8K (lớp 8I (lớp thựcp đối học kì lớp 8I (lớp thựci chiết kiểm tra khảo sát cuối học kì lớp 8I (lớp thựcu) Loại giỏi SL Tỉ lệ 22% 7.5% Loại SL Tỉ lệ 19 46.3 Loại TB SL Tỉ lệ 10 24.4 % 32.5 % 50% 13 % 20 Loại yếu Loại SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 7.3% 0% 7.5% 2.5% 20 2.3 Hình ảnh học sinh lớp 8I trường THCS Đình Bảng thảo luận hồn thiện phiếu học tập học Ngữ văn

Ngày đăng: 21/09/2023, 22:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w