1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện thanh trì, thành phố hà nội

123 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Xã Trên Địa Bàn Huyện Thanh Trì, Thành Phố Hà Nội
Tác giả Trương Hồng Quân
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Thanh Hà
Trường học Trường Đại Học Lao Động – Xã Hội
Chuyên ngành Quản Trị Nhân Lực
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 611,37 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Mộtsốkháiniệm (19)
    • 1.1.1. Công chức (19)
    • 1.1.2. Độingũ công chứccấp xã (21)
    • 1.1.3. Chấtlƣợngđộingũcôngchứccấpxã (0)
    • 1.1.4. Nângcaochấtlƣợngđộingũcôngchứccấpxã (0)
  • 1.2. Cáctiêuchíđánhgiáchấtlƣợngvànângcaochấtlƣợngđộingũcôngch ứccấpxã (24)
    • 1.2.1. Đánhgiámứcđộđápứngtiêuchuẩncủacácchứcdanhcôngchứccấpxã (24)
    • 1.2.2. Đánhgiáthôngquamứcđộ thựcthicôngvụ (26)
    • 1.2.3. Đánh giáđạođứccôngvụ (27)
  • 1.3. Cáchoạtđộngnângcaochấtlƣợngđộingũcôngchứccấpxã (28)
    • 1.3.1. Tuyểndụngđộingũcông chứccấpxã (28)
    • 1.3.2. Tạomôitrườngvàđiềukiệnlàmviệcthuậnlợichođộingũcôngchứccấpxã 18 13.3.Kiểmtra, giámsátđộingũcông chứccấpxã (29)
    • 1.3.4. Đàotạo,bồidƣỡngđộingũcôngchứccấpxã (0)
    • 1.3.5. Nângcao đạođứccôngvụ củađội ngũcông chứccấp xã (32)
  • 1.4. Cácnhântốảnhhưởngđếnchấtlượngvànângcaochấtlượngđộingũcôngchứccấp xã 23 1. Nhómcácnhântốbên trong (34)
    • 1.4.2. Nhómcácnhântốbên ngoài (35)
  • 1.5. Kinhnghiệmvềnângcaochấtlượngđộingũcôngchứccấpxãởmộtsốđịaphươ ngvàbàihọcrútrachohuyệnThanhTrì (0)
    • 1.5.1. Kinhn g h i ệ m n â n g c a o c h ấ t l ƣ ợ n g c ô n g c h ứ c c ấ p x ã ở m ộ t s ố đ ị a phương (0)
    • 1.5.2 Bàihọckinhnghiệmchohuyện Thanh Trì,thànhphố HàNội (39)
  • 2.1. KháiquátvềhuyệnThanhTrì (40)
    • 2.1.1 Điềukiệntựnhiên (40)
    • 2.1.2. Điều kiệnkinhtếxã hội (41)
    • 2.1.3. Tìnhhìnhanninhtrậttự,quân sựquốcphòng (44)
  • 2.2. Thựctrạngchấtlƣợngđộingũcôngchứccấpxã,huyệnThanh (44)
    • 2.2.1. Kháiquátvềđộingũcông chứccấpxã,huyện ThanhTrì (44)
    • 2.2.2. Thựctrạngchấtlƣợngđộingũcôngchứccấpxã,huyệnThanhTrì (0)
    • 2.2.3. Thựctrạng vềmứcđộ thựcthi côngvụ (55)
    • 2.2.4. Thựctrạng vềđạo đứccôngvụ (57)
  • 2.3. Thựctrạngcáchoạt độngnâng caochấtlƣợngđội ngũcôngchứccấpxã,huyệnThanhTrì (60)
    • 2.3.1. Tuyểndụngđộingũcôngchứccấpxã,huyệnThanhTrì (60)
    • 2.3.2. Đàotạo,bồidƣỡngđộingũcôngchứccấpxã,huyệnThanhTrì (0)
    • 2.3.4. Kiểmtra,g i á m sá t đ ộ i n g ũ c ô n g c h ứ c c ấ p x ã , h u y ệ n T h a n h T r ì ( c ủ a chínhquyềnvàđánhgiáphảnhồicủangườidân) (72)
    • 2.3.5. Nângcaođạođứccôngvụcủađộingũcôngchứccấpxã,huyệnThanhTrì (74)
  • 2.4. Thựctrạngcácnhântốảnhhưởngđếnchấtlượngvànângcaochấtlượngđộingũcông chứccấp xã,huyệnThanhTrì huyệnThanhTrì (77)
    • 2.4.1. Nhómcácnhântố bêntrong (77)
    • 2.4.2. Nhómcácnhântố bênngoài (78)
  • 2.5. Đánhgiáchung (78)
    • 2.5.1. Ƣuđiểm (0)
    • 2.5.2. Hạnchếvànguyên nhân (79)
  • 3.1. Phươnghướngnângcaochất lượngđộingũcôngchứccấpxã,huyệ nThanhTrìhuyệnThanhTrì (84)
    • 3.1.1. Yêucầunângcaochấtlƣợngcôngchứccấpxã,huyệnThanhTrìcủahu yệnThanhTrìtronggiaiđoạnhiệnnay (0)
    • 3.1.2. Quanđiểm,địnhhướng,mụctiêunângcaochấtlượngcôngchứccấpxã,h uyện Thanh Trìcủahuyện Thanh Trì (85)
  • 3.2. Cácgiải phápnângcaochấtlƣợng đội ngũcông chức cấpxã,huyệnThanhTrìhuyệnThanhTrì (86)
    • 3.2.1. Xâydựng cơcấu công chứccấp xã,huyện Thanh Trì hợplý (86)
    • 3.2.2. Giảipháptuyểndụngđộingũ côngchứccấpxã,huyệnThanh Trì.................78 3.2.3. Giảipháptạomôitrườngvàđiềukiệnlàmviệcthuậnlợichođộingũ (89)
    • 3.2.4. Giải pháp công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ công chức cấp xã, huyệnThanh Trì (0)
    • 3.2.5. Giảiphápđổimới côngtác đánhgiácông chức (95)
    • 3.2.6. Giảip h á p t ă n g c ƣ ờ n g k i ể m t r a , g i á m sá t đ ộ i n g ũ c ô n g c h ứ c c ấ p (0)
    • 3.2.7. Giảip h á p nâ ng c a o đ ạ o đ ứ c cô ng v ụ củ a đ ộ i n g ũ c ô n g c h ứ c c ấ p xã , huyệnThanhTrì (98)
    • 3.2.8. Giảiphápđổimới côngtácquyhoạch cánbộ (100)
  • 3.3. KhuyếnnghịđốivớithànhphốHàNộivàTrungương (102)

Nội dung

Mộtsốkháiniệm

Công chức

Công chức là một khái niệm đƣợc sử dụng phổ biến ở nhiều quốc giatrên thế giới để chỉ những công dân đƣợc tuyển dụng vào làm việc thườngxuyêntrongcơquannhànước,dongânsáchnhànướctrảlương.

Khái niệm công chức mang tính lịch sử, bản chất của nó phụ thuộc vàotính chất đặc thù về lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hóa của mỗi quốc gia cũngnhƣ từng giai đoạn lịch sử cụ thể của mỗi nước Có nước chỉ giới hạn côngchức trong phạm vi những người tham gia các hoạt động quản lý nhà nước ởtrungươngvàđịaphươnghaychỉcóởcáccơquannhànướctrungương.Mộtsố quốc gia có quan niệm rộng hơn, coi công chức không chỉ bao gồm nhữngngười trực tiếp thực hiện các hoạt động quản lý nhà nước mà còn bao gồm cảnhữngngườilàmviệctrongcáccơquan,tổ chứcdịchvụcông.

Thuật ngữcông chứcchínhthứcđượcrađờitạinướcAnhvàothếkỷXIX(năm 1847) với thuật ngữ

Public Service bao gồm tất cả công việc (nhiệm vụ)củapublicsector(khuvựccông).Dẫnđếnkháiniệm:publicservant– ngườilàmtrongkhuvựccông(thựchiệnpublicservice). Ở Hoa Kỳ, công chức Hoa Kỳ bao gồm những người làm việc trongngành hành chính của Chính phủ được bổ nhiệm về chính trị như: Thứtrưởng, Trợ lý bộ trưởng, người đứng đầu bộ máy độc lập và những ngườiliênquanchức nghiệp làmviệc trong Hànhpháp. ỞNhật Bản, công chức nhà nước của Nhật là những người ưu tú Tưchất vànăng lực đƣợcquyết định bằngsựđào tạoliên tụcsaukhi đƣợc tuyển dụng Có 02 loại công chức là công chức nhà nước và công chức địa phương.Công chức Nhật Bản là những người được xã hội rất coi trọng, được chế độnhànướcrấtưuái,đượctuyểnchọnquanhữngkỳthituyểnnghiêmtúcvàbằngsựđàotạo,rènluy ệnliêntụctrêncáccươngvịkhácnhaukhiđượctuyểndụng. Ở ViệtNam, khái niệm côngchức đƣợc hìnhthành và phátt r i ể n c ù n g với sự ra đời của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 9/1945 Sắc lệnh số76/SL ngày 20/5/1950 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã quyđịnhvềquychếcôngchứcViệtNam:“NhữngcôngdânViệtNamđƣợcchínhquyền nhân dân tuyển dụng, giao giữ một chức vụ thường xuyên trong các cơquanChínhphủ,ởtronghayởngoàinước,đềulàcôngchứctheoquychếnày,trừnhữngtrườnghợpriê ngbiệtdoChínhphủđịnh”. Đến năm 2008, Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đã thông quaLuật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 Đây là bước tiến, mang tính cáchmạng về cải cách chế độ công vụ, công chức, thể chế hóa quan điểm, đườnglối của Đảng về công tác cán bộ, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước phápquyền XHCNcủanhândân,donhândânvà vìnhândân.

Khoản2 , Đ i ề u 1 , L u ậ t s ử a đ ổ i , b ổ su n g m ộ t s ố đ i ề u c ủ a L u ậ t c á n b ộ , công chức và Luật viênchứcnăm2019,xácđịnh:

“Công chức là công dân Việt Nam, đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm vàongạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan củaĐảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ƣơng,cấpt ỉ n h , c ấ p h u y ệ n ; t r o n g c ơ q u a n , đ ơ n v ị t h u ộ c Q u â n đ ộ i n h â n d â n m à không phảil à s ĩ q u a n , q u â n n h â n c h u y ê n n g h i ệ p , c ô n g n h â n q u ố c p h ò n g ; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩquan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an, trong biên chếvàhưởnglươngtừngânsáchnhànước”.

NhưvậycôngchứcởViệtNamkhôngchỉ lànhữngngườilàmviệctrong các cơ quan Hành chính nhà nước mà còn bao gồm cả những người làm việcở các phòng, ban của Đảng, MTTQ Việt nam; các tổ chức Chính trị xã hộinhƣ: Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn thanhniên cộng sản Hồ ChíMinh, Công đoàn Việt Nam, các cơ quan đơn vị thuộcQuân đội nhân dân, Công an nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhândân từcấp Trung ƣơng đếncấp quận.Tómlại,trongLuậnvănnày,tácgiảđịnhnghĩacôngchứclàngườiđượctuyểndụng,bổnhiệmvà ocácchứcdanhtrongcáccơquannhànước(trongđótập trung vào các cơ quanhành chính) để thực thi hoạt độngcông vụvà đượchưởnglươngvàcáckhoảnthunhậptừn g â n sáchnhànước.

Độingũ công chứccấp xã

KháiniệmĐộingũcôngchứccấpxãlàkháiniệmbaogồmtậpthểcôngchứcxã,tấtcảcôngchứ cxãtậphợplạitạothànhđộingũcôngchứcxã,dovậyđộingũcôngchứcxãbaogồmsốlƣợng,cơcấu,t iêuchuẩncôngchứcxã.

- Cơ cấu công chức cấp xã Theo Khoản 3, Điều 61 của Luật cán bộ, côngchức2008,baogồmcác chứcdanhsauđây: a) TrưởngCôngan; b) ChỉhuytrưởngQuânsự; c) Vănphòng -thốngkê; d) Địa chính - xây dựng - đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn)hoặcđịachính -nôngnghiệp-xâydựngvàmôi trường(đốivớixã); đ)Tài chính-kếtoán; e) Tƣpháp-hộtịch; g)Vănhóa-xãhội.

Công chức cấp xã, phường sẽ được cấp quận, huyện quản lý trực tiếp Bên cạnh các chức danh được quy định, công chức cấp xã còn bao gồm cả cán bộ, công chức chuyển công tác, điều động hoặc biệt phái về cấp xã.

CPngày22/10/2009củaChínhphủquyđịnh:Sốlƣợngcánbộ,côngchứccấpxãđƣợcbốtr ítheoloạiđơnvịhànhchínhcấpxã:cấpxãloại1 không quá 25 người, cấp xã loại 2 không quá 23 người, cấp xã loại 3 khôngquá21người(baogồmcảcánbộ,côngchứcđượcluânchuyển,điềuđộng,biệtpháivềcấpx ã).ViệcxếploạiđơnvịhànhchínhcấpxãthựchiệntheoquyđịnhtạiNghịđịnhsố159/2005/ NĐ-

Công chức cấp xã phải đáp ứng các tiêu chuẩn chung theo Điều 3, Nghị định 112/2011/NĐ-CP gồm: đủ 18 tuổi trở lên, tốt nghiệp THPT, chuyên môn nghiệp vụ từ đại học trở lên phù hợp với yêu cầu từng chức danh UBND tỉnh quy định tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ từ trung cấp trở lên đối với công chức làm việc tại xã khó khăn như: miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, đảo, vùng dân tộc thiểu số Ngoài ra, công chức cấp xã phải có chứng chỉ sử dụng công nghệ thông tin đạt chuẩn do Bộ Thông tin và Truyền thông quy định tại Thông tư 03/2014/TT-BTTTT.

Căn cứ tiêu chuẩn của công chức cấp xã quy định tại Khoản 1 Điều1Thôngtưnàyvàđiềukiệnthựctếcủađịaphương,UBNDcấptỉnhquyếtđịnh:ngànhđàotạophùhợp vớiyêucầunhiệmvụcủatừngchứcdanhcôngchứccấpxãtrongtừngkỳtuyểndụng;xâydựngkếhoạc hđàotạo,bồidưỡngđốivớitừngchứcdanhcôngchứccấpxãvềquảnlýnhànước,lýluậnchínhtrị;ng oạingữ, tiếngdântộcthiểusố(đốivớiđịabàncôngtácphảisửdụngtiếngdântộcthiểusốtronghoạtđộngcôngvụ ).

Theo Từ điển tiếng Việt phổ thông thì chất lƣợng là tổng thể những tínhchất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc) …làm cho sự vật (sự việc) nàyphân biệt với sự vật (sự việc) khác Chất lƣợng của công chức cấp xã đƣợchiểu là chất lƣợng lao động và tinh thần phục vụnhân dân của công chức cấpxã trong thực thi công vụ Đây là một loại lao động có tính đặc thù riêng, xuấtpháttừvịtrí,vaitròcủa chínhlaođộngnày.

Cácyếutốcấuthànhchấtlƣợngcủađộingũcôngchứccấpxãbaogồm:ở trình độ, năng lực chuyên môn, sự hiểu biết về chính trị - xã hội, phẩm chấtđạođức,khảnăngthíchnghivớisựchuyểnđổicủanềnkinhtếthịtrường,hộinhập quốc tế Chất lượng của công chức cấp xã còn bao hàm sức khoẻ, thểtrạng; bằng cấp,trìnhđộchuyênmônđểthựcthi công vụ.

- Thể trạng là trạng thái thoải mái toàn diện vềthể chất, tinh thần và xãhộivàkhôngphảichỉbaogồmcótìnhtrạngkhôngcóbệnhhaythươngtật

- Bằng cấp, trình độ chuyên môn: chỉ khả năng, năng lực của công chứcchuyên về lĩnhvựcnàođó.

Chất lƣợng đội ngũ công chức (tập thể công chức) đƣợc xem xét trêncácphươngdiện:

- Cơ cấu công chức, đƣợc xác định cụ thể qua các tiêu chí nhƣ: độ tuổi,giớitính,vịtrí côngtác,trình độ đàotạo,đảng viên,dân tộc,tôngiáo…

- Chất lƣợng công chức, thể hiện một phần qua cơ cấu, qua chất lƣợngcá nhân mỗi công chức và chất lƣợng tập thể công chức ở mỗi cơ quan, tổchức,đơnvịtrong bộ máynhànước.

Nângcaochấtlƣợngđộingũcôngchứccấpxã

Thuật ngữ “Nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã” hàm ý chỉviệc thực hiện một loại các hoạt động nào đó dẫn đến sự thay đổi về chấtlƣợng đội ngũ công chức xã tăng lên so với chất lƣợng hiện có Đó là nhữngbiểu hiện tăng lên về kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc của mỗi cá nhân,công chức Nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức xã một mặt tạo ra đội ngũcôngchứccó khảnănglàm việcđápứng nhucầusử dụng nhânlựcc h ấ t lƣợng cao trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội đang trên đà hội nhập kinhtế quốc tế, mặt khác tạo ra đội ngũ công chức tự tin hơn, chuyên nghiệp hơntrong quá trình thực thi công vụ, làm gia tăng hiệu lực, hiệu quả quản lý nhànướcởcấpcởsởnóiriêngvàbộmáycáccơquannhànướcnóichung.

Từnhữngphântíchtrên,tácgiảchorằng:Nângcaochấtlƣợngđộingũcông chức là tổng thể các nội dung, cách thức, phương thức làm biến đổi cácyếu tố cấu thành chất lượng đội ngũ công chức xã theo hướng phát triển mộtcáchhợp lývềquymô,trìnhđộnhằmđápứng yêucầuvềmục tiêupháttriển.

Cáctiêuchíđánhgiáchấtlƣợngvànângcaochấtlƣợngđộingũcôngch ứccấpxã

Đánhgiámứcđộđápứngtiêuchuẩncủacácchứcdanhcôngchứccấpxã

Tiêu chuẩn của chức danh công chức xã bao gồm tiêu chuẩn chung vàtiêu chuẩn cụ thể đƣợc quy định tại Điều 3, Nghị định 112/2011/NĐ-CP củaChínhphủvềcôngchứcxã, phương, thịtrấnnhưsau:

1 Đối với các công chức Văn phòng - thống kê, Địa chính - xây dựng - đôthịvàmôitrường(đốivớiphường,thịtrấn)hoặcĐịachính-nôngnghiệp- xây dựng và môi trường (đối với xã), Tài chính - kế toán, Tư pháp - hộ tịch,Văn hóa - xã hội: a) Hiểu biết về lý luận chính trị, nắm vững quan điểm, chủ trương,đườnglốicủaĐảng,chínhsáchvàphápluậtcủaNhànước; b) Cónănglựctổchứcvậnđộngnhândânởđịaphươngthựchiệncóhiệuquảchủtr ương,đườnglốicủaĐảng,chínhsáchvàphápluậtcủaNhànước; c) Có trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp yêucầunhiệmvụ,vịtríviệclàm,cóđủnănglựcvàsứckhỏeđểhoànthànhnhiệmvụđƣợc giao; d) Am hiểu và tôn trọng phong tục, tập quán của cộng đồng dân cƣ trênđịabàncôngtác.

2 Đối với công chức Chỉ huy trưởng Quân sự cấp xã và Trưởng Côngan xã: ngoài những tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này còn phải có khảnăng phối hợp với các đơn vị Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và lựclƣợng khác trên địa bàn tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân và thựchiện một số nhiệm vụ phòng thủ dân sự; giữ gìn an ninh, chính trị, trật tự antoàn xã hội, bảo vệ Đảng, chính quyền, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhândân,tài sảncủaNhànước.

Các tiêu chuẩn cụ thể theo Điều 1, Nghị định số 34/2019/NĐ-CP ngày24/4/2019 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số quy định về cán bộ, côngchức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, Tổ dânphố thì: Theo từng chức danh cụ thể do Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định tiêuchuẩnphùhợpvớiđặc điểmnôngthôn,đôthị, hảiđảo.

Ngoài ra theo Điều 1, Thông tƣ số 13/2019/TT-BNV ngày 06/11/2019của Bộ Nội vụ hướng dẫn về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt độngkhông chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố quy định tiêu chuẩn của côngchứcxã gồm:

- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Tốt nghiệp đại học trở lên của ngànhđào tạophù hợpvớiyêucầunhiệmvụ của từngchứcdanh;

- Trìnhđộtinhọc:Đƣợccấpchứngchỉsửdụngcôngnghệthôngtintheochuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản quy định tại Thông tƣ số03/2014/TT-BTTTTngày11tháng3năm2014củaBộThôngtinvàtruyềnthông.

Đánhgiáthôngquamứcđộ thựcthicôngvụ

Đánh giá việc thực thi công vụ là một trong những nội dung cơ bản vàquan trọng trong quản lý nhân sự hành chính nhà nước Thông qua việc đốichiếu giữa kết quả thực hiện nhiệm vụ của công chức với một hệ tiêu chí xácđịnh, đơn vị sử dụng công chức có thể thấy đƣợc năng lực, trách nhiệm, sựcống hiến cũng nhƣ đạo đức công vụ của người công chức Kết quả đánh giáchính là cơ sở để quyết định các biện pháp phù hợp trong sử dụng, đãi ngộ, bốtrí, đề bạt, đào tạo, bồi dưỡng, kỉ luật, khen thưởng công chức Đánh giá kếtquả thực thi công vụ của công chức xã chính là một trong những biện pháp đểnângcaochấtlƣợngđộingũcôngchứcxã đảm bảochínhquy,c h u y ê n nghiệp,gópphầnnângcaohiệuquảcủabộmáyhànhchínhnhànước.

Tiêu chí đánh giá:Theo quy định của Luật Cán bộ, công chức năm2008,nộidungđánhgiácôngchứcgồmhainhóm:

Thứ nhất, những nội dung đánh giá chung đối với tất cả công chứctrongbộmáyhànhchínhnhànước,baogồm:(1)sựchấphànhđườnglối,chủtrương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; (2) phẩm chất chínhtrị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc; (3) năng lực, trình độchuyên môn, nghiệp vụ; (4) tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ;

Thứhai,nhữngnộidungđánh giáđặcthùdànhchocáccông chức lãnh đạo,quảnlý,baogồm:(1)kếtquảhoạtđộngcủađơnvịđƣợcgiaolãnhđạo,quảnlý;

(2)nănglựclãnhđạo,quảnlý;(3)nănglựctậphợp,đoànkếtcôngchức;(4)cótư duy sáng tạo, có phương pháp làm việc khoa học, biết đề xuất sáng kiến đểnâng cao năng suất lao động, hoàn thành nhiệm vụ với hiệu quả cao Có tácphong làm việc khoa học, nghiêm túc, biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến của đồngnghiệp và những người xung quanh, lời nói đi đôi với việc làm Bên cạnh đó,mỗi người công chức phải có sự phối hợp chặt chẽ trong công việc với đồngnghiệp,vớilãnhđạo,vớinhữngngườicấpdướiđểđạthiệuquảcaonhất.

Như vậy, có thể thấy những nội dung đánh giá công chức ở nước tahiện nay về cơ bản là tương đồng với những nội dung, tiêu chí đánh giá côngchức ở các nước khác trên thế giới Việc quy định về nhóm nội dung đánh giáriêng đối với các công chức lãnh đạo, quản lý là phù hợp, đề cao được tínhtráchnhiệmcủangườiđứngđầucácđơnvịhànhchínhnhànước.

Đánh giáđạođứccôngvụ

Đạo đức công vụ là những tiêu chí, chuẩn mực đạo đức của cán bộ,côngc hứ ct ro ng thựcth ic ôn gv ụ; khit hự ct h i c ôn gv ụ, cánbộ,côngch ức phảitu yệtđốichấphành.Điềunàycó nghĩa là:

- Người làm việc trong các cơ quan nhà nước nói riêng, trong các cơquan, tổ chức của hệ thống chính trị nói chung, tùy theo chức năng, nhiệm vụ,thẩmquyềncủamìnhcótráchnhiệmthammưu,giúpviệcchothủtrưởngđơnvị và các phòng ban chức năng xây dựng, ban hành các chính sách, thể chếquản lý với tinh thần phục vụ nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dânlàm ăn sinh sống, thực hiện các quyền con người, quyền và nghĩa vụ của côngdân;cung cấp cácdịch vụ hành chínhcôngchonhândân đảmbảo yêu cầu.

Tính nguyên tắc và ý thức tổ chức kỷ luật là nền tảng trong hệ thống công chức, đảm bảo sự vận hành hiệu quả của bộ máy nhà nước Những cá nhân trong hệ thống hành chính có vai trò then chốt trong việc thực hiện nhiệm vụ công vụ, do đó, tính kỷ luật và tuân thủ các quy định là điều bắt buộc Việc tuân thủ kỷ cương, làm việc theo quy định, tránh tùy tiện và cảm tính cá nhân, tận tâm, tận lực hoàn thành nhiệm vụ với tinh thần tự giác sẽ tạo nên một đội ngũ công chức chuyên nghiệp, nâng cao hiệu quả công việc.

- Đoàn kết, hợp tác với đồng nghiệp trong cơ quan, với các cơ quan,đoàn thể, các tổ chức có liên quan tới công vụ nhằm phát huy trí tuệ, phát huysứcmạnh tổng hợpcủatậpthể,hoànthành nhiệmvụmột cáchtốt nhất.

- Cán bộ, công chức cấp xã là những người gần dân nhất, trực tiếp tiếpxúc, lắng nghe những ý kiến của nhân dân; trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo và tổchức thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nướcvào thực tiễn cuộc sống Vì vậy, yêu cầu về đạo đức công vụ của cán bộ, côngchức cấp xã là phải tuyệt đối trung thành với sự nghiệpx â y d ự n g v à b ả o v ệ Tổ quốc; tận tụy phục vụ Nhân dân, phụng sự Tổ quốc; có tinh thần thái độlàm việc đúng mực; trung thực, không vụ lợi trong thực thi công vụ; giữ vữngnguyên tắc tuyệt đối chấp hành kỷ luật, giữ đƣợc bản lĩnh, cốt cách của cánbộ,côngchức;cótinhthầnhợptác,yêuthương,giúpđỡđồngchí,đồngnghiệp.Đạođứccôngvụlàphẩmchấtrấtquantrọngđốivớicôngchứccấpxãnólà“gốc”củangườic ánbộ.Ngườicôngchứccơsởphảitạolậpchomìnhmộtuytín đối với nhân dân Luôn gương mẫu, có lối sống lành mạnh, thực hiện cần,kiệm, liêm, chính, không tham nhũng, vụ lợi cá nhân, sinh hoạt bê tha, có tinhthầnchốngthamnhũng,tậntụyphụcvụnhândân,nóiđiđốivớilàm.

Cáchoạtđộngnângcaochấtlƣợngđộingũcôngchứccấpxã

Tuyểndụngđộingũcông chứccấpxã

Tuyển dụng công chức là một hoạt động do cơ quan, tổ chức và ngườicó phẩm quyền thực hiện và chịu sự điều chỉnh của các quy phạm pháp luật.Thôngquatuyểndụngđểtạonguồncôngchức đápứngyêucầu,nhiệmvụ của cơ quan, đơn vị, tổ chức “việc tuyển dụng công chức phải căn cứ vào yêucầu nhiệm vụ, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế” Tuyển dụng công chức làmột trong những nội dung quan trọng quyết định chất lượng của công chứchiện tại cũng như tương lai, là tiền đề quan trọng của việc xây dựng và pháttriển công chức nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội để đảmđươngnhữngnhiệmvụđượcgiao. Để có đƣợc công chức cấp xã chất lƣợng cao thì việc tuyển dụng phảiđƣợc thực hiện theo một quy trình chặt chẽ, hạn chếtiêu cực nảy sinh trongquá trình tuyển chọn. Các tiêu chuẩn tuyển dụng phải xuất phát trên cơ sở yêucầu tiêu chuẩn chức danh đảm nhận, phải bám sát yêu cầu của tổ chức và địnhhướng chung của công tác tổ chức cán bộ là phải trẻ hóa đội ngũ công chức,nângcaotrìnhđộđápứngyêucầucủaquátrìnhCNH-HĐHđấtnước.

Tuyển dụng công chức phải chú ý đến việc tuyển dụng đƣợc nhân tàicho công chức cấp xã; cần có cơ chế, chính sách đãi ngộ xứng đáng cho việcthu hút ngườigiỏithamgiatuyển dụng.

Tạomôitrườngvàđiềukiệnlàmviệcthuậnlợichođộingũcôngchứccấpxã 18 13.3.Kiểmtra, giámsátđộingũcông chứccấpxã

Môi trường làm việc đối với cán bộ, công chức (được tiếp cận là môitrường bên trong) bao gồm: cơ sở vật chất, tinh thần, chế độ chính sách, mốiquan hệ giữa lãnh đạo đối với nhân viên và giữa nhân viên với nhân viên…trong mộtcơ quan,tổchức,đơnvị.

Môi trường làm việc tối ưu đóng vai trò quan trọng, không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển của cán bộ, công chức mà còn quyết định đến chất lượng và hiệu quả hoạt động chung của cơ quan, tổ chức Trong đó, điều kiện làm việc, bao gồm cơ sở vật chất và kỹ thuật như phòng làm việc, bàn ghế, thiết bị máy móc, văn phòng phẩm phục vụ chuyên môn, cũng như môi trường không khí như nhiệt độ, tiếng ồn, bụi bặm, ánh sáng, tác động đáng kể đến trạng thái làm việc và hiệu quả công việc của cán bộ, công chức Điều kiện làm việc tốt mang lại sự thoải mái, vui vẻ cho người lao động, qua đó nâng cao hiệu suất làm việc Ngược lại, điều kiện làm việc không thuận lợi có thể gây căng thẳng, ức chế và ảnh hưởng tiêu cực đến năng suất lao động Do đó, các cơ quan, đơn vị cần trang bị cho cán bộ, công chức cơ sở vật chất và điều kiện làm việc phù hợp, tạo môi trường làm việc thuận lợi nhất.

-Vănhóa công sở Văn hóa công sở là hệ thống các giá trị hình thành trong quá trình hoạtđộng của tổ chức, tạo niềm tin và các giá trị về thái độ của các thành viên làmviệc trong tổ chức. Trong khái niệm này, có thể kể đến những khía cạnh quantrọng nhất, nhƣ quan hệ giữa cán bộ, công chức trong công việc, các chuẩnmực xử sự, nghi thức tiếp xúc hành chính, phương pháp giải quyết các bấtđồng trong tổ chức, phong cách lãnh đạo, ý thức chấp hành kỷ luật trong vàngoài côngsở củacán bộ,nhânviên…

Xây dựng văn hóa công sở là xây dựng một nền nếp làm việc khoa học,có kỷ cương, dân chủ Nó đòi hỏi các nhà lãnh đạo, quản lý cũng nhƣ toàn bộcác thành viên trong tổ chức phải quan tâm đến hiệu quả hoạt động chung củacơ quan mình Muốn nhƣ thế, cán bộ, công chức phải biết tôn trọng kỷ luật cơquan, giữ gìn hình ảnh và danh dự của cơ quan, tổ chức, đoàn kết, hợp tác trênnhữngnguyêntắc chung.

Trong công tác kiểm tra, giám sát, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳngđịnh: "Khi có chính sách đúng thì sự thành công hoặc thất bại của chính sáchđó là do cách tổ chức công việc, nơi lựa chọn công chức và do nơi kiểm tra.Nếub a đ i ể m ấysơsà i , th ì c h í n h sá c h đ ún g m ấ y cũngvôích"và “ c ó k i ể m tra… mới biết rõ năng lực và khuyết điểm của công chức, mới sửa chữa vàgiúp đỡkịpthời”.Hoạtđộngkiểmtra, giámsátbaogồm:

- Hoạt động kiểm tra, giám sát của cơ quan cấp trên: là hoạt độngthường xuyên của cơ quan nhà nước cấp trên với cơ quan nhà nước cấp dướinói chung, kiểm tra đối với công chức cấp xã nói riêng nhằm xem xét, đánhgiámọimặt hoạtđộngcủađộingũcông chức xã.

- Hoạt động kiểm tra, giám sát của lãnh đạo cơ quan, đơn vị: kiểm tra,giám sát là nhiệm vụ của của người đứng đầu cơ quan, đơn vị, lãnh đạo trựctiếp phụ trách trực tiếp công chức để kịp thời uốn nắn công chức, làm trongsạch cơquan,đơnvịcủa mình.

- Hoạt động kiểm tra, giám sát của Đảng: Công tác kiểm tra, giám sátcủa Đảng, nhất là kiểm tra, giám sát về công tác cán bộ là nhiệm vụ rất nhạycảm và khó khăn vì liên quan đến tổ chức và con người Để công tác quản lý,kiểm tra, giám sát đƣợc diễn ra công bằng thì phải cần sự lãnh đạo của cấp ủyĐảng,sựphốihợpcủa Chínhquyền.

- Hoạtđộnggiámsátcủangườidân:thôngquahòmthưgópý,đơnthưkiến nghị, khiếu nại, tố cáo; đường dây nóng, các đợt khảo sát đánh giá mứcđộhài lòngcủangườidân

Tóm lại công tác kiểm tra, giám sátlà để xây dựng đội ngũ công chức,kịp thời nhắc nhở, ngăn chặn, phòng ngừa những vi phạm về chủ trương,đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, thiếu gương mẫutrong cuộc sống; xử lý nghiêm minh những tổ chức, cá nhân cố tình vi phạm,ảnhhưởngđếnuytíncủaĐảng,đếnsựpháttriểncủađấtnước.

1.3.4 Đàotạo,bồidưỡngđộingũcôngchứccấpxã Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã là nhân tố ảnh hưởng trực tiếpđến chất lƣợng công chức cấp xã, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà cảicáchhànhchínhdiễnramạnhmẽ,côngchứccấpxãngàycàngđƣợctrangbị những thiết bị làm việc hiện đại hơn: máy tính, máy in, máy photo, scan hayvấn đề đơn giản là xử lý văn bản đi, đến cũng bằng hộp thư điện tử, quản lývăn bản hướng tới chính quyền điện tử trong khi đó, trình độ văn hóa, trìnhđộ chuyên môn nghiệp vụ của lực lƣợng công chức cơ sở nhìn chung chƣacao, còn nhiều hạn chế Chính vì vậy, đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp xãnhấtthiếtphảiđượcquantâmhàngđầu,thườngxuyênvàliêntục. Đàotạolàquátrìnhtruyềnthụ,tiếpnhậncóhệthốngnhữngtrithức,kỹnăngtheo quyđịnhcủatừngcấphọc,bậchọc.Cònbồidƣỡnglàhoạtđộngtrang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng làm việc Nếu đào tạo là quátrình làm cho con người có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định thì bồidƣỡng làm tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất đó Do đó, trong công tác đàotạo bồi dưỡng công chức cấp xã đòi hỏi phải biết chọn lựa nội dung vàphương pháp đào tạo, bồi dƣỡng, phù hợp với chuyên ngành, với chức danhcông việc cụ thể của mỗi công chức; tránh tình trạng đào tạo, bồi dƣỡng trànlan, hình thức, đào tạo không phải để trang bị những kỹ năng cần thiết mà chỉlấychứngchỉ,bằngcấpbổ sungvàohồ sơcôngchức.

Côngchứccấpxãthườngthayđổiquamỗinhiệmkỳ,thayđổicôngviệc,chuyênmôncôngtác.V ìvậy,nếukhôngđƣợcđàotạo,bồidƣỡngkiếnthức,kỹnăngmới,khôngcóýchíhọctậpnângcaotrìnhđ ộsẽkhóđápứngđượcvớiyêucầu,nhiệmvụ thựcthicông vụ,ảnh hưởng đến chất lượng côngchứccấpxã.

Nâng cao đạo đức công vụ là công việc thường xuyên nhằm làm chođội ngũ cán bộ, công chức, viên chức luôn đƣợc trau dồi, bồi dƣỡng, rènluyện để không ngừng nâng cao đạo đức cách mạng trong quá trình thực thicôngvụ.Các hoạt độngthúcđẩy,nâng caođạođứccôngvụbaogồm:

- Đẩymạnhhọctậpvàlàmtheotưtưởng,đạođức,phongcáchcủaChủtịchHồ Ch íMinh:đây l à mộ tn ội dungquantrọngcủa cô ng tácxâydựng, chỉnh đốnĐảng; góp phần xây dựngĐảngtrong sạch, vững mạnh vềc h í n h trị,tưtưởng,tổchứcvàđạođức,xâydựngđộingũcánbộ,côngchứcđủnănglực, phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tưtưởng chính trị, đạo đức, lối sống và những biểu hiện "tự diễn biến”,

- Thông qua công tác thi đua, khen thưởng đối với những người tậntình, trách nhiệm với công việc, tận tình phục vụ nhân dân, có thành tích xuấtsắc trong quá trình thực thi nhiệm vụ Thi đua, khen thưởng làm cho mỗi cánhân có tinh thần trách nhiệm cao hơn, có bản lĩnh chính trị, lập trường, tưtưởng vững vàng Mỗi công chức được khen thưởng là sự ghi nhận của cáccấplãnhđạoluônđặtniềmtinvàonhữngtậpthể,cánhâncóđạođứccôn gvụ,c ó t h à n h t í c h t r o n g t h ự c t h i n h i ệ m v ụ C ù n g v ớ i đ ó , c ô n g t á c T h i đ u a , khen thưởng tạo động lực, khuyến khích công chức phấn đấu vươn lên hoànthành xuấtsắc nhiệmvụ của mình.

Trong công tác cán bộ, việc xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm là vô cùng quan trọng, đặc biệt là đội ngũ công chức xã Bởi họ là những người tiếp xúc trực tiếp với tổ chức, công dân Chính vì vậy, xử lý cán bộ, công chức phải kịp thời, nghiêm minh, công tâm, khách quan, đúng quy định Tránh để lọt những cán bộ vi phạm, thoái hóa, biến chất để làm trong sạch bộ máy nhà nước, tạo niềm tin của nhân dân vào Đảng và chính quyền.

- Lựa chọn những người có đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ tốt để quyhoạch,bổnhiệmvàochứcvụcaohơn.Lấyđạođứccôngvụlàtiêuchíđầutiênvàquantrọn gnhấtđểđánhgiá,quyhoạch,bổnhiệmcánbộ.

Nângcao đạođứccôngvụ củađội ngũcông chứccấp xã

Nâng cao đạo đức công vụ là công việc thường xuyên nhằm làm chođội ngũ cán bộ, công chức, viên chức luôn đƣợc trau dồi, bồi dƣỡng, rènluyện để không ngừng nâng cao đạo đức cách mạng trong quá trình thực thicôngvụ.Các hoạt độngthúcđẩy,nâng caođạođứccôngvụbaogồm:

- Đẩymạnhhọctậpvàlàmtheotưtưởng,đạođức,phongcáchcủaChủtịchHồ Ch íMinh:đây l à mộ tn ội dungquantrọngcủa cô ng tácxâydựng, chỉnh đốnĐảng; góp phần xây dựngĐảngtrong sạch, vững mạnh vềc h í n h trị,tưtưởng,tổchứcvàđạođức,xâydựngđộingũcánbộ,côngchứcđủnănglực, phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tưtưởng chính trị, đạo đức, lối sống và những biểu hiện "tự diễn biến”,

- Thông qua công tác thi đua, khen thưởng đối với những người tậntình, trách nhiệm với công việc, tận tình phục vụ nhân dân, có thành tích xuấtsắc trong quá trình thực thi nhiệm vụ Thi đua, khen thưởng làm cho mỗi cánhân có tinh thần trách nhiệm cao hơn, có bản lĩnh chính trị, lập trường, tưtưởng vững vàng Mỗi công chức được khen thưởng là sự ghi nhận của cáccấplãnhđạoluônđặtniềmtinvàonhữngtậpthể,cánhâncóđạođứccôn gvụ,c ó t h à n h t í c h t r o n g t h ự c t h i n h i ệ m v ụ C ù n g v ớ i đ ó , c ô n g t á c T h i đ u a , khen thưởng tạo động lực, khuyến khích công chức phấn đấu vươn lên hoànthành xuấtsắc nhiệmvụ của mình.

- Xửlýnghiêmminhcáctrườnghợpviphạm:Trongcôngtáccánbộcáccấp đã luôn chú trọng, tạo mọi điều kiện để người có tài năng, phẩm chất đạođứctốtcốnghiếnchođấtnước,phụcvụnhândân,nhưngcũngkiênquyếtxửlýnghiêm những trường hợp vi phạm, đặc biệt là đội ngũ công chức xã, nhữngngườitiếpxúctrựctiếp,thườngxuyênvớicáctổchức,côngdân.Việcxửlýcánbộ, công chức phải kịp thời, nghiêm minh, công tâm, khách quan, đúng quyđịnh;khôngđểlọtnhữngcánbộviphạm,thoáihóa,biếnchất,làmtrongsạchbộmáyn hànướcvà tạo niềmtincủanhândân vàođảng,chínhquyền.

- Lựa chọn những người có đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ tốt để quyhoạch,bổnhiệmvàochứcvụcaohơn.Lấyđạođứccôngvụlàtiêuchíđầutiênvàquantrọn gnhấtđểđánhgiá,quyhoạch,bổnhiệmcánbộ.

Công tác quy hoạch, đánh giá cán bộ đóng vai trò quan trọng trong công tác cán bộ, đảm bảo sự chủ động, dài hạn và phù hợp với yêu cầu Quy hoạch cán bộ giúp xác định những cán bộ tiềm năng, có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín để đảm nhận các nhiệm vụ quan trọng Đánh giá công chức giúp đánh giá khách quan hiệu quả công việc, tạo động lực để công chức tiếp tục phát huy năng lực, cống hiến và phục vụ nhân dân tốt hơn.

Cácnhântốảnhhưởngđếnchấtlượngvànângcaochấtlượngđộingũcôngchứccấp xã 23 1 Nhómcácnhântốbên trong

Nhómcácnhântốbên ngoài

Các nhân tố khách quan ảnh hưởng tới nâng cao chất lượng công chứccấpxãbaogồmmột sốnhân tố nhƣ:

- Quan điểm của Đảng, Nhà nước và địa phươngcó ảnh hưởng quantrọngđếnnângcao chấtlƣợng công chứccấpxã.

- Thể chế quản lý công chức cấp xã:bao gồm hệ thống luật pháp, cácchính sách, chế độ liên quan đến tuyển dụng, sử dụng, đào tạo và phát triển,thù lao lao động; bộ máy tổ chức nhà nước và các quy định về thanh tra, kiểmtraviệcthực thinhiệmvụ

- Truyền thống văn hóa của địa phương:Phần lớn công chức cấp xã cónguồn gốc, trưởng thành từ chính quê hương Do vậy, truyền thống, văn hóacủa địa phương có ảnh hưởng tới suy nghĩ và cách ứng xử cũng như tácphonglàmviệc của côngchức cấpxã.

- Môi trường làm việclà nhân tố quan trọng có ảnh hưởng lớn tới chấtlƣợng của công chức Nó liên quan đến thể chế, bộm á y , c ơ c h ế đ á n h g i á v à sửdụng conngười;môi trườnglàmviệc.

- Chế độ chính sáchđảm bảo lợi ích vật chất đối với công chức cấp xãbao gồm các chế độ, chính sách như: tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng, bảohiểm y tế, bảo hiểm xã hội Đây chính là một trong những yếu tố thúc đẩy sựtậntâm,tậnlựcphụcvụnhândân,cũngnhƣlàđộnglực,làđiềukiệnđảmbảođểhọphấn đấuhoànthành tốt côngviệcđƣợcgiao.

1.5 Kinh nghiệm về nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã ở mộtsốđịa phươngvàbàihọcrútracho huyệnThanhTrì

1.5.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng công chức cấp xã ở một số địaphương

* Để nâng cao chất lƣợng công chức cấp xã, những năm vừa qua, quậnLong Biên, thành phố Hà Nội đã chỉ đạo triển khai thực hiện nhiều giải pháp,chínhsách mới,manglại nhiềukếtquảtốt.Cụ thểnhƣsau:

Thứ nhất,công tác đào tạo, bồi dƣỡng CC nói chung và CC cấp xã nóiriêng luôn đƣợc quận ủy, UBND quận và các cơ quan đoàn thể quan tâm, chútrọng.Cácđơnvịcơsởđãtừngbướcgắnquyhoạchđàotạo,bồidưỡngvớiquyhoạchsửdụngcô ngchức.Quậnđãhìnhthànhđƣợccơchế,chínhsáchnhằmhỗtrợ, động viên, khuyến khích kịp thời CC tham gia học tập và tạo được phongtrào học tập ở các cấp, các ngành, các đơn vị Bước đầu xác định được địnhhướngcơchế,chínhsáchđểđàotạoCCcótrìnhđộcaocủaquậntheohướnglâudài,từngbướcnân gcaonănglực,chấtlượngCCcáccấpđápứngđượcnhiệmvụ chính trị được giao Tỷ lệ công chức xã phường cập đạt chuẩn về trình độchuyênmôn,trìnhđộlýluậnchínhtrịliêntụctănghàngnăm.

Thứ hai,thực hiện tốt công tác tuyển dụng, sử dụng công chức cấp xã.Việc tuyển dụng đã kết hợp giữa chỉ tiêu biên chế và yêu cầu công việc, vị tríviệc làm, chú trọng đến năng lực, phẩm chất đạo đức công chức Ban hànhnhiều văn bản hướng dẫn, quy định nhƣ: Ban Chấp hành Đảng bộ quận LongBiênkhóaII,nhiệmkỳ2010-2015đãbanhànhChươngtrình04-CTr/QUvề

"Đẩy mạnh cải cách hành chính, trọng tâm nâng cao chất lƣợng CBCCVCquận Long Biên giai đoạn 2014-2016" Xây dựng kế hoạch, lộ trình, giải phápthực hiện để nâng cao chất lƣợng CBCCVC đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Quậntriển khai thống nhất phương thức đổi mới trong công tác chỉ đạo, điều hànhthông qua quy chế làm việc, phân công nhiệm vụ CBCCVC, lịch công táctuần, tháng và hằng năm, bảo đảm rõ nhiệm vụ, tiến độ Trước đây, quận thựchiện đánh giá CBCC 6 tháng/lần thì từ năm

2014 đến nay đã thực hiện đánhgiá CC hàng tháng Tỷ lệ CC đƣợc đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lênhàngthángtrungbìnhđạttrên90%.

Thứ ba,điểm nhấn trong công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trịquận Long

Để nâng cao hiệu quả công tác, quận Long Biên triển khai đánh giá, phân loại mức độ hoàn thành công việc của công chức theo định kỳ và gắn với cơ chế khen thưởng, xử phạt rõ ràng Quận cũng xây dựng đề án đổi mới, nâng cao chất lượng công tác thi đua khen thưởng, trong đó thực hiện động viên khen thưởng hàng tháng với các mức tiền thưởng cụ thể Cụ thể, công chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sẽ được thưởng 650.000 đồng.

(0,5lầnlươngcơsở).Cácsángkiến,sángtạosẽđượcthưởng1,3triệuđồng(1lầnmứclươngcơsở).

Thứ tư,đẩy mạnh triển khai các chế độ, chính sách đối với công chứccấp xã, trong đó, có nội dung đổi mới, nâng cao chất lƣợng công chức”, củngcố và phát triển công chức trên địa bànvới số lƣợng, cơ cấu hợp lý, chấtlƣợng chuyên môn cao, có phẩm chất đạo đức tốt, bảo đảm hoàn thành tốtnhiệmvụđƣợcgiao.Xâydựngquyhoạch,thựchiệntốtviệcluânchuyển,gắncôngtácđàotạo,bồi dƣỡngcông chứcvớiđềbạt,bổnhiệmcánbộ.

* Nhằm nâng cao chất lƣợng công chức cấp xã của quận, thời gian qua,Đảngủ y -

Quận Cầu Giấy luôn chú trọng công tác rèn luyện công chức cơ sở với nhiều cách làm sáng tạo và cụ thể Điểm nổi bật là quận đã chỉ đạo đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, trọng tâm là nâng cao ý thức phục vụ của cán bộ công chức, đặc biệt là lãnh đạo chủ chốt Quận cũng lựa chọn những nội dung phù hợp để tập trung chỉ đạo, giải quyết như: "Đẩy mạnh thực hiện công tác cải cách hành chính, trọng tâm là nâng cao ý thức phục vụ của cán bộ công chức phường"; "Nâng cao chất lượng công chức cơ sở, thực hiện cải cách hành chính, đặc biệt là công tác tiếp dân, giải quyết thủ tục hành chính".

Quận đã triển khai thực hiện nghiêm túc quy chế nêu gương của cán bộ,công chức, đảng viên nhất là trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu, lấykết quả công việc, việc nêu cao vai trò gương mẫu rèn luyện đạo đức lối sốngtrong công tác, sinh hoạt nơi cƣ trú để đánh giá phân loại cán bộ, công chức,đảng viên Chỉ đạo từng cán bộ, công chức đăng ký việc làm cụ thể theo tấmgương, đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí minh bằng văn bản, trên cơ sở đó từngcán bộ, công chức đảng viên triển khai thực hiện,có sự kiểm tra, đánh giá kếtquả thực hiện gắn với đánh giá cán bộ, công chức, đảng viên hàng năm Nhiềuđơn vị đã triển khai thực hiện tốt việc rà soát, bổ sung tiêu chí đánh giá, phânloạichấtlượngcôngchứcnhư:phườngDịchVọng,MaiDịch,NghĩaĐô,YênHòa ,kếtquản h ư sau:

Một là,khắc phục những khâu yếu kém, nhất là về con người, nhằm tậptrungđào tạo,bồi dƣỡng cánbộ cơsởđápứng yêucầu.

Để thích ứng với sự phát triển của đô thị và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, công chức cần hoàn thiện các kỹ năng chuyên môn, đặc biệt là khả năng nắm bắt tình huống, ra quyết định xử lý vấn đề mới phát sinh Khi luân chuyển công chức cấp xã sang nhiệm vụ mới, không ít người gặp khó khăn trong các kỹ năng mềm như thuyết trình, tiếp dân, xử lý văn bản.

Balà,giúpđàotạocôngchứctạichỗ,tăngcườngkinhnghiệmthựctiễn hướngtớiđạtchuẩntoàndiện;pháthuyđượckhảnăngtạicơsở;gópphầntạonguồnquyhoạchcánbộtr ƣớcmắtvàlâudài.

Thứ nhất,phải làm thật tốt và chặt chẽ khâu tuyển dụng Cần tổ chức,thực hiện tuyển dụng theo năng lực và cạnh tranh, xóa bỏ cơ chế “xin- cho”.Chính sách thu hút nhân tài đã và đang được nhiều địa phương áp dụng cũnglà một giải pháp hay cho huyện Thanh Trì nhằm thu hút đƣợc và ngày càngnhiều công chức giỏi về làm việc trong các cơ quan nhà nước nói chung vàcông chức cấpxã nóiriêng.

Tiêu chuẩn hóa chức danh công chức giữ vai trò quan trọng, giúp bố trí và sử dụng công chức hiệu quả, chính xác Đồng thời là cơ sở xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển và thực hiện chính sách liên quan đến công chức Sở hữu chức danh tiêu chuẩn cũng trở thành mục tiêu phấn đấu, rèn luyện và tự hoàn thiện của mỗi cán bộ, công chức viên chức.

Thứ ba,tiếp tục thực hiện luân chuyển cán bộ: nhằm từng bước khắcphục tình trạng khép kín, cục bộ địa phương Việc thực hiện điều động, luânchuyển các chức danh địa chính, kế toán các phường để tránh tình trạng lợidụng chứcdanhnhậntiềncủa dân.

Thứtư,làcôngtácđàotạo,bồidưỡngcôngchứccấpxãphảiđượcquantâm thường xuyên, đúng mực.

Kinhnghiệmvềnângcaochấtlượngđộingũcôngchứccấpxãởmộtsốđịaphươ ngvàbàihọcrútrachohuyệnThanhTrì

Bàihọckinhnghiệmchohuyện Thanh Trì,thànhphố HàNội

Thứ nhất,phải làm thật tốt và chặt chẽ khâu tuyển dụng Cần tổ chức,thực hiện tuyển dụng theo năng lực và cạnh tranh, xóa bỏ cơ chế “xin- cho”.Chính sách thu hút nhân tài đã và đang được nhiều địa phương áp dụng cũnglà một giải pháp hay cho huyện Thanh Trì nhằm thu hút đƣợc và ngày càngnhiều công chức giỏi về làm việc trong các cơ quan nhà nước nói chung vàcông chức cấpxã nóiriêng.

Thứ hai,thực hiện tiêu chuẩn hóa các chức danh công chức: có ý nghĩarấtquantrọngđểbốtrí,sửdụngcôngchứcmộtcáchđúngđắnvàchínhxác;là căn cứ để xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, luân chuyểnvà thực hiện chính sách đối với công chức, đồng thời cũng là mục tiêu để mỗicông chức phấnđấu,rènluyệnvàtựhoànthiệnbảnthân.

Thực hiện luân chuyển cán bộ nhằm khắc phục tình trạng cục bộ hóa địa phương, ngăn ngừa lợi dụng chức vụ để thu lợi bất chính Luân chuyển cán bộ giữ chức danh địa chính và kế toán các phường giúp tránh tình trạng này.

Thứtư,làcôngtácđàotạo,bồidưỡngcôngchứccấpxãphảiđượcquantâm thường xuyên, đúng mực.

Không chỉ trình độ chuyên môn, trình độ lýluận chính trị mà cả những kỹ năng cần thiết của công chức trong thực thicông vụ: kỹ năng giao tiếp, tiếp đón công dân, sự tự tin, mạnh dạn trong cáccuộc họp Cử công chức tham dự các khóa học dài hạn, tập trung ở các cơ sở đào tạo chuyên ngành Quận phối hợp với Trung tâm Bồi dƣỡng chính trị củaquận để mở các lớp liên kết đào tạo tại địa phương Tuy nhiên, đào tạo, bồidưỡng cần chú trọng vào nội dung, phương pháp đào tạo Yếu kém khâu nào,đào tạo bồidƣỡngkhâuđó.

CHƯƠNG2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG VÀ NÂNG CAOCHẤTLƢỢNGĐỘINGŨCÔNGCHỨCCẤPXÃ,

HUYỆNTHANH TRÌ,TP HÀ NỘI

KháiquátvềhuyệnThanhTrì

Điềukiệntựnhiên

Thanh Trì là huyện phía Nam thành phố Hà Nội Phía Bắc giáp quậnHoàng Mai, phía Nam giáp huyện Thường Tín, phía Tây giáp Quận Hà Đông;phíaTây Bắc giáp quận ThanhXuân, phía Đông là sôngH ồ n g , g i á p v ớ i huyện Gia Lâm và tỉnh Hƣng Yên Huyện có 15 xã, 01 thị trấn với diện tíchđấttựnhiênlà6.296,7 ha,dân số 29 vạnngười. Đƣợc thành lập từ năm 1961, Thanh Trì là vùng đất hiếu học, giàutruyền thống văn hóa, cách mạng; Huyện có 02 làng khoa bảng nổi tiếng làlàng Tả Thanh Oai (xã tả Thanh Oai) và làng Nguyệt Áng (xã Đại Áng); quêhươngcủanhiềudanhnhântiêubiểunhư:VạnthếsưbiểuTiêntriếtChuVănAn, dòng họ Ngô Thì; Đô hồ Đại vương Phạm Tu Nơi ra đời Chi bộ ĐảngCộngs ả n V i ệ t N a m đ ầ u t i ê n c ủ a k h u v ự c n g o ạ i t h à n h H à N ộ i ( l à n g Đ ô n g Ph ù, xã Đông Mỹ); là quê hương của nhiều đồng chí cán bộ cao cấp của Đảngvà Nhà nước trong đó có đồng chí Đỗ Mười, nguyên tổng Bí thƣ Đảng cộngsảnViệtNam.Huyệncónhiềulàngnghềtruyềnthốngnhƣ:mâytrenđanVạnPhúc, Bánh Trƣng, bánh dầy làng Tranh Khúc, xã Duyên Hà; Làng dệt, TânTriều;M i ế n , b á n h đ a x ã H ữ u

H ò a ; R ƣ ợ u N g â u , x ã T a m H i ệ p ; L à n g N ó n l á , xã Đại Áng Nhân dân huyện Thanh Trì giàu truyền thống cách mạng, cầncù, thông minh, sáng tạo, có trình độ dân trí cao Năm 2019, UBND Thànhphố đã ban hành Quyết định số5857/QĐ-UBND ngày 21/10/2019phê duyệtĐề án đầu tƣ xây dựng huyện Thanh Trì phát triển thành quận đến năm 2025,trongtươnglai,huyệnThanhTrìsẽ trở thànhmộtđôthịtrung tâmcủathủ đô

Hà Nội với cơ cấu công nghiệp- dịch vụ- nông nghiệp, các khu, cụm côngnghiệpđƣợcđầutƣđồngbộvềgiaothôngvàcácdịchvụđikèmthúcđẩyđầutƣvề mọimặt.

Hình2.1: Bản đồHuyệnThanhTrì,thành phốHà Nội

Điều kiệnkinhtếxã hội

Với địa thế có nhiều tuyến giao thông quan trọng như đường sắt Bắc -Nam,Quốc lộ 1A, đường Cao tốc Pháp Vân-Cầu Giẽ, đường thủy sôngHồngtạođiềukiệnthuậnlợiđểphát triểncác ngànhd ịc hvụ,thươngmạivàsản xuất nông nghiệp theo hướng sinh thái, Thanh Trì là huyện ven đô có tốc độđô thị hoá cao vớinhiềudự ánđô thị, khu nhà ở và tổ hợp dịchvụt h ƣ ơ n g mại, chung cƣ cao tầng Nhờ đó mà diện mạo của huyện đã có nhiều thay đổitích cực theo hướng đô thị văn minh, hiện đại, đời sống vật chất, tinh thần củanhân dân không ngừng đƣợc nâng cao Năm 2020, tổng giá trị sản xuất trênđịa bàn huyện đạt 11.738 tỷ 153 triệu đồng, tăng 8,2% so với cùng kỳ, trongđó: Giá trị sản xuất thương mại - dịch vụ tăng 13%; công nghiệp - xây dựngtăng 6,3%; nông nghiệp - thủy sản tăng 2,1% so với cùng kỳ Thu nhập bìnhquân đầu người đạt 58trđ/người/năm Giá trị sản phẩm trên 01 ha đất trồngtrọt và nuôi trồng thủy sản đạt 245trđ/ha, tăng 03trđ/ha so với kế hoạch.

Tổngthungânsáchnhànướctrênđịabànđạt1.720tỷđồng,vượt19%dựtoán.Chingân sách huyện 2.160 tỷ đồng, đạt 92,3% dự toán, trong đó giải ngân chiđầutƣXDCBđạt 136%dựtoán (đứngthứ2/30quận,huyện)

Tính đến cuối năm 2020, tổng số hộ nghèo trên địa bàn huyện giảmxuốngcòn193hộchiếm 0,23%,h ộ c ậ n n g h è o l à 8 3 6 h ộ c h i ế m

1 , 0 2 % Chỉti êu gi ảm nghèol àm ộ t tro ng nhữngc hỉ t i ê u ki nh t ế- x ã hội q ua ntr ọn g của huyện, phấn đấu đến hết năm 2021, trên địa bàn huyện không còn hộnghèo,h u y ệ n đ ã n ỗ l ự c k h ô n g n g ừ n g t r i ể n k h a i c á c g i ả i p h á p g i ả m ng hè o hiệ uq u ả , g i ú p n g ƣ ờ i d â n t h o á t n g h è o b ề n v ữ n g , n â n g c a o đ ờ i s ố n g c ủ a n hândân,đảmbảoansinhxãhội.

Công tác quản lý nhà nước về các hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa, quảng cáo, viễn thông, dịch vụ internet được quan tâm, từng bước đi vào nếp Hoạt động thông tin tuyên truyền bám sát chủ trương của Đảng, góp phần tạo không khí phấn khởi trong Nhân dân Các phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao quần chúng phát triển mạnh, nâng cao chất lượng Phong trào xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh gắn với phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" và thực hiện 2 bộ Quy tắc ứng xử đạt kết quả tốt, góp phần chuyển biến tích cực nếp sống văn hóa, văn minh đô thị.

Giáo dục - đào tạo là lĩnh vực được Huyện quan tâm chỉ đạo xây dựng và triển khai hiệu quả 2 đề án phát triển giáo dục Đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục được nâng cao trình độ, 100% đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ lý luận chính trị, quản lý và chuyên môn đạt chuẩn Ngành Giáo dục và Đào tạo huyện luôn dẫn đầu thành phố về chất lượng giáo dục toàn diện, giáo dục mũi nhọn và tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia (85,3%) Huyện đã quy hoạch, đầu tư xây dựng mạng lưới trường học đảm bảo nhu cầu học tập của nhân dân.

Mạng lưới y tế cơ sở huyện được chú trọng đầu tư, đạt chuẩn quốc gia tại 16/16 xã thị trấn Y tế dự phòng hoạt động hiệu quả, kiểm soát tốt các dịch bệnh, đặc biệt là dịch Covid-19 Đề án phòng chống sốt xuất huyết giai đoạn 2016-2021 được đánh giá cao, trở thành mô hình điểm Chất lượng khám chữa bệnh ban đầu được nâng lên rõ rệt Vệ sinh an toàn thực phẩm được kiểm soát chặt chẽ, không xảy ra dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm Chương trình mục tiêu y tế - dân số thực hiện đúng tiến độ, đạt kết quả như mong đợi.

Tìnhhìnhanninhtrậttự,quân sựquốcphòng

Hệ thống chính quyền từ huyện đến cơ sở tiếp tục đƣợc củng cố vữngmạnh, đổi mới về phương thức hoạt động, hướng về cơ sở; thực hiện phươngchâm “rõ người, rõ việc, rõ quy trình, rõ trách nhiệm, rõ hiệu quả” An ninhchính trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững, ổn định, bảo đảm an toàn tuyệtđối các mục tiêu trọng điểm, các sự kiện chính trị - văn hóa quan trọng diễn ratrênđịabàn.Thựchiệntốtchínhsáchhậuphươngquânđội,cácphongtràothi đua quyết thắng trong lực lƣợng vũ trang Phát huy vai trò là lực lƣợngnòngcốt, xung kích trong phòng, chống thiênt a i v à t ì m k i ế m c ứ u n ạ n g ó p phầnổnđịnh tìnhhình,thúcđẩypháttriểnkinh tế- xãhộitrênđịa bàn.

Xuất phát từ điều kiện tự nhiên, dân số, kinh tế-xã hội, an ninh quốcphòng cùng với sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của các cấp ủy, chính quyền,sự đồng thuận của nhân dân trên địa bàn, Huyện Thanh Trì đã và đang cónhữngbướcpháttriểnvượtbậcđạtđượccácthànhtựuquantrọngvềkinhtế-văn hóa- xã hội, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện Song cũngkhông tránh khỏi những khó khăn, hạn chế do tác động của mặt trái cơ chế thịtrường, phân hóa giàu nghèo Tất cả những đặc điểm trên có ảnh hưởng đếnchấtlƣợngcôngchứccấpxã,huyệnThanhTrì,đồngthờicũngđặtrayêucầu,đòi hỏi đội ngũ công chức cấp xã, huyện Thanh Trì phải không ngừng học tậpnâng cao phẩm chất đạo đức, chính trị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ,kỹnăngtrongthực thicôngvụ.

Thựctrạngchấtlƣợngđộingũcôngchứccấpxã,huyệnThanh

Kháiquátvềđộingũcông chứccấpxã,huyện ThanhTrì

2.2.1.1 Sốlượngcôngchức:HuyệnThanhTrìcó15xã,01 thịtrấn,số lƣợngcông chứccấp xã phânbổ nhƣsau:

(huyệnThanhTrì,thịtrấn) Tổngsố Trong đó

Tính đến ngày 30/12/2020, huyện Thanh Trì có 591 công chức làm việc tại các phòng ban, đơn vị và 16 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Trong đó, công chức thuộc khối các phòng, ban, đơn vị có 218 người, còn công chức cấp xã là 373 người Tỷ lệ công chức cấp xã chiếm 63,1% tổng số công chức của huyện, cho thấy số lượng công chức cấp xã chiếm phần lớn trong cơ cấu công chức của huyện Thanh Trì.

Xét về cơ cấu giới tính, số lƣợng công chức cấp xã trên địa bàn huyệnThanhTrìlànamgiớichiếmtỷlệcaohơnnữgiới:côngchứcnamlà214ngườichiếmtrên

57,37%,công chứcnữ là159 người giới chiếmtỷlệ42,62%.

Xét về chức danh, công chức giữ chức danh lãnh đạo cấp xã là 170ngườic h i ế m 4 5 , 5 8 % , c ô n g c h ứ c c h u y ê n m ô n l à 2 0 3 n g ư ờ i 5 4 , 4 2 % Đ i ề u này chothấy cáccôngchứctrongcácchứcd a n h l ã n h đ ạ o k h á c a o , c h o thấyc ơ h ộ i c ủ a c á c c ô n g c h ứ c c h u y ê n m ô n c ó n ă n g l ự c t r o n g q u y h o ạ c h , bổn h i ệ m c á c v ị t r í l ã n h đ ạ o t ạ i c á c x ã , t h ị đ ƣ ợ c c h ú t r ọ n g v à t h ự c h i ệ n theoquytrình.

Xétv ề cơcấ u đ ộ t u ổ i , tỷlệc ô n g c h ứ c cấp x ã c h ủ y ế u ở đột u ổ i 3 1 -

20,91%,đ ộ t u ổ i t ừ 3 0 t r ở x u ố n g : 7 4 n g ƣ ờ i c h i ế m 1 9 , 8 4 % đ ộ t u ổ i t ừ 5 1 đến 60:58ngườichiếm15,55%.N h ư v ậ y , đ ộ t u ổ i t r u n g b ì n h c ủ a đ ộ i ngũc ô n g c h ứ c t r ẻ t ƣ ơ n g đ ố i c a o T r o n g g i a n đ o ạ n h ộ i n h ậ p k i n h t ế t h ế giớih i ệ n n à y , c ô n g c h ứ c t r ẻ , c ó t r ì n h đ ộ c a o s ẽ l à l ự c l ƣ ợ n g q u a n t r ọ n g , góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý và tiếp cận vớinhữngphươngpháplàm việcmới,h i ệ n đ ạ i , h i ệ u q u ả h ơ n C á c s ố l i ệ u trênđƣợcthểhiệnrấtrõtạiBản g2.2dướiđây:

Bảng 2.2 Cơ cấu chia theo giới tính, chức danh, độ tuổi của công chức cấp xã,huyệnThanhTrì năm2020

Côngc hứcluâ nchuy ểncấpxã C C gi ữc hứ cd an h lã nh đạ oc ấp xã C C ch uy ên m ôn T ừ3 0t rở xu ốn g T ừ3 1đ ến 40 T ừ4 1đ ến 50 Từ51đến60

T ổn gs ố N ữt ừ5 1đ ến 55 N am từ 56 đế n6 0 T rê nt uổ in gh ỉh ƣ u

2.2.2.1Vềthểtrạng Để đánh giá sức khỏe, thể chất củaC ô n g c h ứ c c ấ p x ã , h u y ệ n T h a n h Trì, có thể sử dụng các chỉ số về chiều cao và cân nặng của đội ngũ này Cácchỉsố vềthể chấtđƣợcthểhiệnquabảng:

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ

Ngày28/04/2011,ThủtướngChínhphủbanhànhQuyếtđịnhsố641/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người ViệtNamgiaiđoạn2011-2030đặtramụctiêupháttriểnnguồnnhânlựcđểđạtchiềucaotrungbìnhlà1,67m.Nhƣvậy,sovới mứcchiềucaohiệntạicủanguồnnhânlựctrongnướcvàcảkhuvực,cóthểthấyCôngchứccấpxã,h uyệnThanhTrìcóchiều cao trung bình Chiếm tỷ lệ cao nhất là công chức có chiều cao từ1,60mđến1,69m(chủyếulànamgiới),mứcchiềucaotừ1,55mđến1,59mchủyếulànữgiới.Ngoàiđộtuổiv àchiềucao,cânnặngcũnglàmộttiêuchíthểhiệnmốiquanhệvớisứckhỏe.Theosốliệubảng2.2,tỷlệc ôngchứccócânnặngdưới50kglà54người(chiếm14,48%),tỷlệcôngchứcchủyếucócânnặngtừ50kg đến69kglà281người(chiếm73,34%).

Nhƣ vậy, thể lực của Công chức cấp xã, huyện Thanh Trì của huyệnThanh Trì đạt mức trung bình, đạt tiêu chuẩn “Khỏe mạnh” theo tiêu chuẩncủa Bộ Y tế, đảm bảo điều kiện cần và đủ cho mọi hoạt động và thực thi chứctrách,nhiệmvụ.

-Sứckhỏe củaCôngchứccấpxã, huyệnThanhTrì:Khinóivềthể lực,hầuhếtxã hộichỉquan tâmđếncácchỉsốđochiềucao,cânnặng.Tuynhiên,bêncạnhcácchỉsốđãquyđịnhtạicáctiêuchuẩ ncủaBộytếvàcáctổchứcthếgiới,việcquantâmđếntìnhtrạngsứckhỏecủaCôngchứccấpxã,h uyệnThanhTrìcũnglàmộttiêuchíquantrọngtrongviệcđánhgiáthểlực.Đánhgiávềsứckhỏ ecủacôngchứccóthểthôngquatầnsuấtbịốm,phảiđikhámbệnhkhibịốm,tìnhtrạnggiảmc ândoốmđauhoặctainạn TheosốliệuthốngkêtạiBệnhviệnđakhoaThanhTrìđợtkhá msứckhỏenăm2020,kếtquả phân loại sức khỏe đối với công chức cấp xã, huyện Thanh Trì nhƣ sau: Bảng2.4:Phânloạisứckhỏe côngchứccấpxãcủahuyệnThanhTrìnăm2020

(Nguồn: Tổng hợp Kết quả khám sức khỏe công chức cấp xã trên địabàn huyệnThanhTrì)

Căn cứ số liệu tại bảng thống kê, có thể thấy, hầu hết công chức đạt sứckhỏe loại 1 và loại 2 (Năm 2020, nam là 189/214 người- chiếm 88,32%, nữ là141/159người-chiếm88,68%) vàkhôngcóaixếploại4vàloại5,hoàntoàn đủ sức khỏe để làm việc trong môi trường làm việc bình thường Đây là điềukiện quan trọng quyết định tới chất lƣợng của công chức và chất lƣợng, hiệuquảcôngviệc.

Tuynhiên,vẫncónhữngcôngchứcxếploạisứckhỏeởloại3(trongđó có 25 nam chiếm 11,68% và 18 nữ chiếm 11,32%) và tập trung chủ yếu ởnhững công chứcchuẩn bị nghỉhưu,tuổi cao.

Nhƣ vậy, có thể nói, tình trạng sức khỏe của Công chức cấp xã củahuyệnThanhTrìtươngđốitốt.Tỷlệđauốmvàphảinghỉviệcrấtít.Điềunàygóp phầnquantrọngđểnângcao hiệu quảlàmviệccủađộingũcông chức.

- Trình độ văn hóa:Trong những năm gần đây, với sự quan tâm, địnhhướngcủaHuyệnủy,UBNDhuyệnThanhTrìvàsựcốgắng,khôngngừnghọctậpcủaCôngchứccấ pxã,trìnhđộvănhóacủađộingũnàyđãđƣợcnângcao.

Qua bảng số liệu, có thể thấy, 100% Công chức cấp xã, huyện ThanhTrì có trình độ văn hóa THPT Nhƣ vậy, với trình độ văn hóa của Công chứccấp xã, huyện Thanh Trì nhƣ trên là đáp ứng yêu cầu quy định về các tiêuchuẩn đối với Công chức cấp xã, huyện Thanh Trì, phường tại Thông tư06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụthể,nhiệmvụvàtuyểndụngcôngchứchuyệnThanhTrì,phường,thịtrấn.

- Trình độ chuyên môn:Trong những năm qua, Công chức cấp xã,huyện Thanh

Trì của huyện Thanh Trì không ngừng đƣợc nâng cao về trìnhđộ,bằngcấpchuyênmôn,thể hiệnquabảng:

Bảng2.6:ThựctrạngsốlƣợngvàtrìnhđộchuyênmônđàotạocủaCôngchứccấpxã,huy ện ThanhTrì(2018-2020)

Số liệu bảng 2.6 cho thấy, trình độ chuyên môn kỹ thuật của Công chứccấp xã, huyện Thanh Trì nhìn chung đã có xu hướng thay đổi tích cực SốCông chức cấp xã chủ yếu có trình độ đại học (năm 2020, là 270 người chiếm72,39%), số công chức có trình độ cao đẳng, trung cấp chiếm tỷ lệ rất thấp(năm 2020, chỉ có 12 người 3,22%, số công chức có trình độ thạc sỹ là 87người chiếm 23,32% và còn một tỷ lệ nhỏ công chức có trình độ tiến sỹ là 01người chiếm0,27%.

CóđƣợcsựthayđổitrìnhđộchuyênmôncủaCôngchứccấpxãlàđ ƣ ợ c sựquantâmlãnhđạo,c hỉđạocủa Huyệnủy,UBNDhuyệntrongviệctạođiềukiện,khuyếnkhích, độngviêncôngchức cấpxãchƣa đạtchuẩn,đãđạtchuẩn tham gia các lớp đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời đây cũng là sự cốgắng,nỗlựccủacôngchứccấpxãđãbốtríthờigian,sắpxếpcôngviệcđểthamgia các lớp đào tạo Tuy nhiên, trên thực tế, hầu hết các công chức cấp xã đềuhọchệđạihọctạichứchoặccácchươngtrìnhliênthông,liênkết,sốlượngcôngchứccấpxãcóbằ ngĐạihọcchínhquykhôngcao,chủyếulàcáccôngchứctrẻ.Do vậy, nếu chỉ căn cứ vào số liệu công chức có trình độ đại học tăng qua cácnămcũngchƣathểkhẳngđịnhchấtlƣợng côngchứccấpxãđƣợc nângcao.

;kếtquảhọctậpchínhtrịlàmột trong những tiêu chuẩn để xem xét đánh giá, sử dụng, thực hiện các chínhsáchcánbộkhác.Dovậy,tronggiaiđoạn2018-

2020,sốlượngcôngchứccấpxãcủahuyệnThanhTrìđượcbồidưỡnglýluậnchínhtrịcóxuhướngtă ng Bảng2.7: Thựctrạng trìnhđộlýluậnchính trịcủaCôngchứccấpxã,huyện

(Nguồn:Ban tổchứcHuyệnủyhuyện Thanh Trì)

Bảng 2.7 cho thấy, trình độ lý luận chính trị của công chức cấp xã,huyện Thanh Trì đang có sự thay đổi theo hướng tích cực: Số lượng Côngchức cấp xã đã qua đào tạo lý luận chính trị (từ sơ cấp trở lên) ngày càng tăngvà giảm tỷ lệ công chức chƣa qua đào tạo lý luận chính trị Cụ thể, năm 2017có 144 công chức chƣa qua đào tạo lý luận chính trị (chiếm 39,45%) thì đếnnăm 2020 thì tỷ lệ này chỉ còn 80 người chiếm 21,45% Trong khi đó, sốlƣợng công chức đã qua đào tạo lý luận chính ở trình độ trung cấp và cao cấpngày càng tăng (năm 2017, có 145 công chức đƣợc đào tạo lý luận ở trình độtrung cấp chiếm 39,73%; 14 người có trình độ lý luận chính trị cao cấp chiếm3,84% thì đến năm 2020, có 162 người có trình độ lý luận chính độ trung cấp(chiếm43,43%)vàcó33ngườicótrìnhđộlýluậncaocấp,chiếm8,85%).

Công tác phối hợp giữa cấp trên với cấp dưới, giữa các bộ phận và giữacác công chức xã thể hiện qua các các hoạt động cung cấp thông tin, trợ giúpvật chất, phương tiện kỹ thuật, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ nguồn lực, tàichính, xác định nội dung công việc và phạm vi trách nhiệm cho tổ chức, cánhânđƣợcphâncôngthựchiệnnhữngnhiệmvụchung;tấtcảnhữngnộidungđó đều cần tuân thủ theo nguyên tắc phối hợp để đảm bảo đạt hiệu quả caotrong thực thicác nhiệmvụ.

2.2.2.4 Vềkhảnăng thích nghivớinhữngbiếnđổi vềkinh tế-xãhội Đứng trước những biến đổi không ngừng về tình hình kinh tế-xã hộitrong bối cảnh xu thế toàn cầu hóa là tất yếu khách quan; cách mạng 4.0 đƣợcứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, đòi hỏi đội ngũ công chức xã cần phảitậndụng thờicơ,khắc phụcnhữnghạnchếđể đáp ứngyêu cầumới.

Bên cạnh trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ lý luận chính trị, đểđảm bảo khả năng thích nghi với những biến đổi về kinh tế-xã hội đòi hỏicôngchứccấpxãcầncócáckỹnăng:raquyếtđịnh,thuyếttrình,lãnhđạo, giải quyết vấn đề, giao tiếp, soạn thảo văn bản, sử dụng máy tính, công nghệthông tin; ngoại ngữ, tổ chức cuộc họp, làm việc nhóm, Tuy nhiên, kết quảđiều tra bằng phiếu bảng hỏi của tác giả cho thấy các kỹ năng trên của Côngchứccấpxã,huyện ThanhTrìcònnhiềuhạnchế.

Cụ thể: Kết quả điều tra bằng phiếu bảng hỏi đối với 100 công chức cấpxã,huyệnThanhTrìở05xã,thịtrấntrênđịabànhuyệnthìchothấycôngchứccấpxãtựđánhgiácáck ỹnăngcủamìnhởmứcđộtrungbìnhvàkhá,sốlƣợngCôngchứccấpxãtựđánhgiásửdụngtốtcáckỹnăn gchiếmtỷlệrấtthấp.

Kém TB Khá Tốt Rất tốt

Qua tự đánh giá, công chức cấp xã đạt mức trung bình về kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ Kỹ năng giao tiếp (76/100 người) và giải quyết vấn đề (78/100 người) được đánh giá tốt nhất Tuy nhiên, kỹ năng ngoại ngữ (rất tốt chỉ 10/100 người) và làm việc nhóm (rất tốt chỉ 14/100 người) được đánh giá thấp Điều này phản ánh thực tế việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý các xã, thị trấn còn hạn chế Mặc dù các xã đã được trang bị máy tính và truy cập internet, nhưng việc ứng dụng vẫn ở mức cơ bản như soạn thảo văn bản, truy cập tin tức Các văn bản vẫn được chỉ đạo thực hiện và báo cáo bằng giấy tờ, chưa áp dụng quản lý bằng hệ thống công nghệ thông tin Trong bối cảnh cải cách hành chính hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin có vai trò quan trọng, nhưng thực tế hạn chế này ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng công việc.

Từ kết quả nghiên cứu có thể khẳng địnhcông chức cấp xã, huyệnThanh Trì nhìn chung vẫn còn nhiều hạn chế về các kỹ năng thực thi công vụ,đặc biệt là các kỹ năngsử dụng ngoạingữ, kỹ năng sử dụngm á y t í n h , k ỹ năngs o ạ n t h ả o v ă n b ả n , k ỹ n ă n g l à m v i ệ c n h ó m , Đ i ề u n à y ả n h h ƣ ở n g khôngnhỏđếnhiệuquả thựcthicôngvụ.

Thựctrạng vềmứcđộ thựcthi côngvụ

- Mức độ hoàn thành nhiệm vụ:Đánh giá chất lƣợng công chức nóichung và đánh giá công chức cấp xã, huyện Thanh Trì nói riêng là việc làmkhó, nhạy cảm nhƣng rất cần thiết để phân loại công chức hàng năm, làm cơsởtuyểndụng,bốtrí,sửdụng,đàotạo,bồidƣỡngvàthựchiệncácchếđộthi đua, khen thưởng và kỷ luật công chức Việc đánh giá chất lượng công chứcđược quy định tại Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chínhphủ về đánh giá,phân loạicánbộ,côngchức,viênchức. ĐểđánhgiámứcđộhoànthànhnhiệmvụcủacôngchứccấpxãcủahuyệnThanhTrì,tácgiảđãtiến hànhđiềutrabằngphiếubảnghỏivới100 côngchứccấpxãphường,18côngchứchuyệnThanhTrìđểcónhữngđánhgiákháchquanvề kết quả thực thi nhiệm vụ và mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của côngchứccấpxãnhƣsau:

Nhiệmvụđƣợcgiao Kém Thấp Đạtyêu cầu Cao Rất cao

Bảng 2.10 cho thấy, đại đa số công chức cấp xã, huyện Thanh Trì tự đánhgiá là hoàn thành nhiệm vụ được giao (cao và rất cao) (96/100 người trả lời)còn 1 bộ phận nhỏ không hoàn thành 1 phần hoặc chậm tiến độ (4 lượt ngườitrả lời) và chỉ hoàn thành một phần nhiệm vụ; Về chất lượng công việc thì đạiđa số người lao động tự đánh giá là chất lượng công việc đạt loại cao (68người) và chất lượng công việc đạt yêu cầu (28 người) và chỉ có 2 người tựđánh giá là hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Về tinh thần phối hợp trong thựchiện công việc thì kết quả tự đánh giá là có tinh thần phối hợp ở mức cao vàmứcrấtcao(đềulà48người).Ngoàira,việcđánhgiámứcđộthựcthicộngvụ của đội ngũ công chức xã còn thể hiện ở tinh thần, thái độ phục vụ nhân dân;am hiểu chuyên môn nghiệp vụ, xử lý công việc nhanh, hiệu quả; kịp thời tiếpthu,ghinhậnvàphảnhồiýkiếnkhiếunại,gópýcủatổchức,côngdân.

Nhƣvậy,quakếtquảđiềutrachothấytháiđộlàmviệccủacôngchứccấpxã,huyệnThanhTrì đượcđánhgiátươngđốitốt,tháiđộlàmviệcvớicôngdâncũngđạtmứckhá.Bêncạnhđó,mứcđộđánh giácủacôngchứccấpquậnhuyệnvàcôngdândànhchocôngchứccấpxã,huyệnThanhTrìtạicáctiê uchíhầuhếtđềucósựtươngđồng,sựkhácbiệtvềtỷlệgiữahaiphiếuđánhgiálàkhônglớn.Dovậy,k ếtquảđánhgiánhưbảngtrêntươngđốichínhxác.Đasốcánbộđềucótháiđộđúngmực,nghiêmtúctr ongquátrìnhthựchiệnnhiệmvụvàtiếpdân.Đặcbiệt,trongthờigianqua,việcrađờivàápdụngcơchế“ mộtcửa”đượccoinhưmộtbướcchuyểnđổiquantrọng,cótínhđộtphávàmanglạihiệuquảthiếtthực trong việc nâng cao văn hóa ứng xử và thái độ làm việc của đội ngũ côngchứccấpxã,huyệnThanhTrì.

Thựctrạng vềđạo đứccôngvụ

Theo kết quả tự đánhgiá hàngnăm củacôngc h ứ c x ã v ề t h ự c h i ệ n phẩmchấtđạođức;tácphong,lốisống:

Qua bảng số liệu cho thấy, đá số công chức tự đánh giá bản thân cóphẩm chất đạo đức tốt; tác phong, lối sống chuẩn mực, lành mạnh; Không cóbiểuhiệntựdiễnbiến,tựchuyểnhoátrongnộibộ.

Số công chức tự đánh giá ở mức yếu, kém qua các năm rất thấp, đây lànhữngtrườnghợpviphạmphápluật(đánhbạc,hoặccóđơn,thưkiếnnghịcủacôngdânhoặcviphạmđạ ođứccôngvụđãđƣợcchỉra).

Theobảngsốliệutrên,việcđánhgiácủalãnhđạocơquan,đơnvịsửdụngcôngchức xãtươngđươngvớicôngchức xãtựđánhgiá Đaphầncông chứcđãđápứngđƣợcyêucầunhiệmvụđặtra,cótinhthầntráchnhiệmtrongcông việc, giữ vững đạo đức, phẩm chất cách mạng, có ý thức tổ chức kỷ luậtvàchấphànhsựphâncôngcủatổchức,cólốisốnglànhmạnh,giảndị,gắnbóvớinhâ ndânvàđónggóptolớnvàosựnghiệppháttriểnkinhtế- xãhộicủahuyệntrongnhữngnămqua.

- Kết quả đánh giá của người dân:Theo Báo cáo số 1275/UBND-TTrngày

10/12/2020 của UBND huyện về công tác tiếp công dân, tiếp nhận cácphán ảnh, kiến nghị của công dân trên địa bàn huyện, thì trong 03 năm 2018-2020, UBND huyện và UBND các xã, thị trấn đã nhận đƣợc 36 lƣợt đơn, thƣgóp ý, phán ảnh, kiến nghị của công dân về thái độ tiếp dân, giải quyết củacông chức xã của công dân Trong đó: 07 đơn thư khen thưởng, động viêncông chức xã có thái độ đúng mực, tận tụy, tạo điều kiện, giúp đỡ, người dânhoàn thiện các thủ tục, hồ sơ hành chính; 23 đơn thƣ góp ý, phản ánh về tháiđộ tiếp công dân chưa đúng mực, chưa nhiệt tình hướng dẫn công dân hoànthiện hồ sơ, giấy tờ; 06 đơn thư khiếu nại về hành vi hành chính của côngchức xã như hướng dẫn hồ sơ cấp giấy chứng nhận QSD đất còn chậm, phảiđể dân đi lại nhiều lần, một số công chức còn biểu hiện hách dịch, cửa quyền,đimuộnđểnhândânphảichờđợikhilàmcácthủtụcliênquan.

Trênthựctếcôngchứccóviphạmđạođức,tuynhiêncôngtácđánhgiá cuối năm các cơ quan, đơn vị vẫn đánh giá công chức hoàn thành hoặchoànthànhtốtnhiệmvụ.

Thựctrạngcáchoạt độngnâng caochấtlƣợngđội ngũcôngchứccấpxã,huyệnThanhTrì

Tuyểndụngđộingũcôngchứccấpxã,huyệnThanhTrì

Cơ chế tuyển dụng, sử dụng công chức cấp xã, huyện Thanh Trì có ảnhhưởngrấtlớnđếnchấtlượngCCcấpxã.Đốivớicácchứcdanhcôngchứccấpxã,huyệnThanhTrì thựchiệntuyểndụngthôngquahìnhthứcthituyểnhoặc xét tuyển theo quy định của Luật cán bộ, công chức năm 2008; Nghị định số112/2011/NĐ-

CPngày05/12/2011củaChínhphủvềcôngchứcxã,phường,thịtrấn;Thôngtưsố06/2012/TT- BNVngày30/10/2012củaBộtrưởngBộNộivụhướngdẫnvềchứctrách,tiêuchuẩncụthể,nhiệmvụ vàtuyểndụngxã,phường,thịtrấn;Quychếtổchứctuyểndụngcôngchứcxã,thịtrấncủaUBNDhu yệnvàQuyết định số 02/2018/QĐ- UBND ban hành ngày 09/01/2018 ban hành Quychế tuyển dụng xã, thị trấn.

Dưới đây là số lượng Công chức cấp xã, huyệnThanhTrìđƣợctuyểndụngtrongnhữngnămgầnđây.

Bảng2.12.Sốlƣợngtuyểndụng,bổnhiệm côngchứccấpxã,huyệnThanhTrìgiaiđoạn2018-2020

TT Nămtuyển dụng Công chứccấpxã,huyện ThanhTrì

Từ năm 2018 đến năm 2020, công tác xét tuyển cơ bản đã đƣợc tiếnhànhc ô n g k h a i , m i n h b ạ c h đ ú n g q u y t r ì n h , q u y đ ị n h thôngq u a c á c h ì n h thức tuyển dụng, bổ nhiệm Tuy số lƣợngc ô n g c h ứ c c ấ p x ã đ ƣ ợ c t u y ể n dụng, bổ nhiệm và luânchuyểnvềcácx ã , t h ị t r ấ n l à m v i ệ c t ƣ ơ n g đ ố i ổ n định,mỗi năm 3 đến 6 người nhưng đa số công chức cấp xã này có trình độchuyên môn cao(trình độ Đại học là chủ yếu, không tuyển dụng CBCC cóbằngtrungcấp).ĐiềunàygópphầnnângcaochấtlƣợngCBCCc ấ p xã.

Bảng 2.13 Ý kiến đánh giá của công chức cấp xã về công tác tuyển dụng côngchứccấpxãtrênđịabàn huyệnThanhTrìnăm2020

Nhìn chung số công chức cấp xã, huyện Thanh Trì đƣợc tuyển dụngtheo đúng quy trình và quy định của chính phủ, UBND thành phố và hướngdẫn của các cấp về việc tuyển dụng công chức cấp xã, huyện Thanh Trì, sốliệu trên thể hiện 71/98 công chức có hình thức thi tuyển công chức trả lời vớitỷ lệ 100% tuyển dụng công chức có hợp lý Số công chức điều động, luânchuyển 18/98 công chức chủ yếu là chức danh công chức địa chính- xây dựngvà công chức tài chính- kế toán, 11/98 công chức tuyển dụng với hình thứckhác là những công chức đã làm việc lâu năm tại một số chức danh đƣợc xéttuyểnv à đ ủ đ i ề u k i ệ n đ ả m n h ậ n n h i ệ m v ụ v í d ụ n h ƣ s a u k h i g i ả i t h ể H ộ i Nông dân tại thị trấn Văn Điển, đồng chí Chủ tịch Hội Nông thị trấn có thờigianc ôn gt ác tr ên 10nă m, cób ằ n g cấ pp hù hợ p vớiv ịtr í c h ứ c da nh cô ng chức còn thiếu tại thị trấn, đã được xét duyệt hồ sơ là công chức, đảm nhậncông việc và hưởng lương như công chức. Chính vì thế, tỷ lệ cho rằng tuyểndụng chưa hợp lý của những người được điều động, luân chuyển (55,56%)hoặc tuyển dụng theo hình thức khác (54,55%), lý do là họ gặp vấn đề khókhăntrong việctiếp cận và xửlýcông việcmới,địađiểmcôngtácmới.

Việc bố trí sử dụng công chức cấp xã đƣợc huyện Thanh Trì thực hiệntheođúngquyđịnhvềđịnhmứcbiênchếcácchứcdanhcôngchứccấpxã, huyện Thanh Trì quy định tạiNghị định 92/2009/NĐ-CP ban hành ngày22/10/2009; Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 của Bộ Nội vụhướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng côngchứcxã,thịtrấn.Cácchứcdanhcôngchứcđảmbảosốlƣợngcôngviệcởmỗivịtríphùhợp tìnhhìnhtại cácxã trênđịabànhuyện,cụthể:

- Trưởngcônganxã:01(đượcbổnhiệmtheoquyđịnhcủaLuậtcánbộcông chức,Pháplệnhcông anxã)

- Chỉ huy trưởng quân sự: 01 (được bổ nhiệm theo quy định của Luậtcánbộcôngchức,Luậtdânquântựvệ).

- Văn phòng thống kê: 02 (01 công chức đƣợc phân công làm công tácvănphòngthốngkêvănthưlưutrữ,01côngchứcđượcphâncônglàmnhiệmvụtạibộ phậnmộtcửa).

- Địa chính- xây dựng- đô thị và môi trường: 01 công chức đối vớiphườngloại3,bốtrí02côngchứcđốivớiphườngloại1vàloại2.

- Tài chính- Kế toán: 01 công chức đối với phường loại 2 và loại 3, 02công chứcđốivới phườngloại1.

- Tư pháp- Hộ tịch: 02 công chức đối với phường loại 1 và loại 2, 01công chứcđối vớiphườngloại3.

- Văn hóa- Xã hội: 02 (01 công chức đƣợc phân công làm công tác Laođộng,thươngbinhvàxãhội,01côngchứclàmcôngtácvănhóa,thôngtin.

Việcx ế p l o ạ i đ ơ n v ị h à n h c h í n h c ấ p x ã t h ự c h i ệ n t h e o q u y đ ị n h t ạ i Nghị định số 159/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ vềviệc phân loại đơn vị hành chính xã Số lƣợng cán bộ, Công chức cấp xã quyđịnh tại nghị định này bao gồm cả cán bộ, công chức đƣợc luân chuyển, điềuđộng,biệtpháivề cấpxã.

Trên cơ sở quy định tại Nghị định 92/2009/NĐ-CP, huyện Thanh Trì đãtriểnkhaituyểndụng,bốtrí,sửdụngCôngchứccấpxãtheođúngmứcđịnh biên công chức từng xã và bố trí công chức có trình độ chuyên môn đáp ứngyêu cầu của từng chức danh công chức cấp xã Tuy nhiên, trên thực tế việctuyển dụng còn nhiều hạn chế, ví dụ nhƣ chức danh cần tuyển còn thiếu trongkhi chức danh khác thì thừa, vừa thiếu; số lƣợng công chức bố trí theo đơn vịhành chính đã đủ nên việc phân công công chức phụ trách lĩnh vực chuyênmôn chƣa đúng, việc bố trí sử dụng công chức còn gặp rất nhiều khó khăn,dẫn đến tình trạng còn bố trí công chức chƣa đúng với yêu cầu về chức trách,nhiệmvụvàyêucầu về cấp trìnhđộcủatừngchứcdanhcụ thể.

Theo kết quả điều tra bằng phiếu bảng hỏi đối với 98 công chức cấp xãthì có 86 người trả lời (chiếm 87,76 cho rằng việc sử dụng công chức cấp xãhiện nay đang sử dụng đúng trình độ chuyênmôn; có 12 người(chiếm12,24%) cho rằng việc sử dụng công chức hiện nay không sử dụng đúng trìnhđộ chuyênm ô n K ế t q u ả t r ê n l à d o t r ê n t h ự c t ế s ố l ƣ ợ n g t u y ể n d ụ n g c ô n g chức thì đúng với trình độ chuyên môn đăng ký tuyển dụng, tuy nhiên trongquá trình làm việc, số công chức đã làm việc lâu năm vẫn đảm nhiệm vị trí cũnên việc bố trí công chức mới tuyển dụng làm công việc khác, chƣa phù hợpvới trìnhđộchuyênmôncủahọ.

2.3.2 Đàotạo,bồidưỡngđộingũcôngchứccấpxã,huyệnThanhTrì Đào tạo, bồi dƣỡng công chức nói chung và công chức cấp xã, huyệnThanh Trì nói riêng luôn đƣợc huyện ủy, UBND huyện quan tâm Với mụctiêu chuẩn hóa công chức cấp xã về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độlý luận chính trị, các kỹ năng cần thiết trong quá trình thực thi công vụ, mỗinăm huyện đầu tƣ cho hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức cấp xãtừ 1 đến 2 tỷ đồng Trên cơ sở đó, phân bổ ngân sách đào tạo cho từng đơn vịtheo kế hoạch tài chính hàng năm của từng đơn vị Trên cơ sở nguồn kinh phíđào tạo đƣợc phân bổ, các đơn vị đã tiến hành đào tạo cho công chức cấp xãtheo các nộidung:

Đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị theo tiêu chuẩn quy định cho các chức danh cán bộ, ngạch công chức và chức danh lãnh đạo quản lý; phổ biến văn kiện, nghị quyết Đảng; bồi dưỡng, cập nhật, nâng cao trình độ lý luận theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.

- Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước: Bồi dƣỡng kiến thức,kỹnăngtheochươngtrìnhquyđịnhchocáccôngchứcvàchứcdanhlãnhđạo,quảnlý; bồidƣỡngkiếnthức,kỹnăngquảnlýchuyênngànhvàvịtríviệclàmtheochếđộbồidƣỡng bắtbuộctốithiểuhàngnăm(05ngày/năm)đốivớicôngchức theo quy định tại Khoản 4, Điều 4, Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày05/3/2010củaChínhphủvềđàotạo,bồidƣỡngcôngchức;bồidƣỡngvănhoácôngsở; kiếnthứchộinhậpquốctế,đàotạocáckỹnăngcầnthiếttrongthựcthicôngvụnhƣkỹnăngtinh ọc,kỹnăngsoạnthảovănbản,kỹnăngquảnlý,lãnhđạo, ; đào tạo, bồi dƣỡng, trang bị kiến thức, kỹ năng hoạt động cho đại biểuHộiđồngnhândântheochươngtrìnhquyđịnh.

Theo quy định, công chức được đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo các cấp trình độ: Sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học và trên đại học Hình thức đào tạo này giúp đáp ứng yêu cầu công việc của mỗi vị trí công chức Công chức có thể được cử đi đào tạo theo diện kinh phí cơ quan chi trả hoặc tự chi trả theo nguyện vọng và yêu cầu của từng chức danh.

Với chủ trương trên, trong những năm qua, UBND đã đào tạo đượchàng trăm công chức cấp xã ở tất cả các nội dung: Lý luận chính trị, Quản lýNhà nước, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng nghiệp vụ, chuẩn hóa kỹ năngcôngnghệthôngtin,kiếnthứcgiáodụcquốc phòng

Bảng2.14.Kếtquảđàotạo,bồidƣỡngcôngchứccấpxã,huyệnThanhTrìtrênđịabànhuy ệnThanhTrì giaiđoạn(2018-2020)

(Nguồn: Báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC năm 2019, 2020- Phòng NộivụhuyệnThanhTrì)

Theo kết quả điều tra bằng bảng hỏi (Mẫu phụ lục 1) với số lƣợng 100phiếu phát ra thì có 21,5% số người được hỏi trả lời là thường xuyên (1- 3năm) được tham gia các lớp đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng chuyênmôn nghiệp vụ; 67,09% trả lời là thỉnh thoảng (3- 5 năm); còn lại 11,41% trảlờilàítđƣợcthamgia(trên5năm).

Trong giai đoạn 2018-2020, trình độ tin học tại Thanh Trì đã gia tăng đáng kể với 393 công chức đạt chuẩn Nguyên nhân chủ yếu của sự cải thiện này là nhờ các khóa học chuẩn hóa công nghệ thông tin quy mô lớn do UBND huyện, thành phố tổ chức, nhằm nâng cao năng lực tin học cho đội ngũ công chức cấp xã Những khóa học này tập trung vào những kiến thức thực tế, giải quyết bài toán "mù công nghệ" của công chức xã, qua đó hỗ trợ hiệu quả cho các công việc chuyên môn, đáp ứng các yêu cầu hành chính hiện đại.

Tác giả cũng đã lấy ý kiến của những công chức cấp xã trên về chấtlƣợngđàotạo,bồidƣỡngCBCCcấpxã,kếtquảthuđƣợcnhƣsau:

Bảng 2.15.Ý kiến đánh giá của công chức cấp xã về công tác đào tạo, bồidƣỡngcôngchứccấpxãtrênđịabànhuyệnThanhTrìnăm2020

TT Chỉ tiêuđánhgiá Số phiếutr ả lời

4 Phươngpháp,chấtlượng,trìnhđộgi ảngviên,giáoviênhướngdẫn 100 82 18

Kiểmtra,g i á m sá t đ ộ i n g ũ c ô n g c h ứ c c ấ p x ã , h u y ệ n T h a n h T r ì ( c ủ a chínhquyềnvàđánhgiáphảnhồicủangườidân)

Quản lý, kiểm tra, giám sát công chức cấp xã đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao phẩm chất, năng lực đội ngũ này Bởi lẽ, nếu thiếu sự quản lý chặt chẽ, công chức có thể mất dần ý chí học tập, rèn luyện, tự dưỡng đạo đức, lối sống, dẫn đến thoái hóa, biến chất Do đó, các cơ quan, chính quyền cần tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát để bảo đảm đội ngũ công chức cấp xã luôn trung thành, liêm chính, trách nhiệm, phục vụ tốt cho nhân dân.

Thông qua các hình thức kiểm tra: định kỳ, đột xuất, kiểm tra theo dấuhiệu vi phạm và sự giám sát thường xuyên của HĐND cấp xã, hàng năm,Phòng Nội vụ huyện Thanh Trì kết hợp với các ngành tiến hành kiểm tra cácxã,thịtrấn,kết quảthuđƣợcnhƣsau:

Bảng 2.17 Kết quả kiểm tra, giám sát công chức cấp trên địa bàn huyệnThanh Trìgiaiđoạn2018-2020 ĐVT:sốlượng:người;tỷlệ:%

Năm2018 Năm2019 Năm2020 Số lƣợng

Qua số liệu bảng 2.19, từ năm 2018 đến 2020, qua kiểm tra 16 xã thuộchuyện Thanh Trì, phát hiện tổng số 16 công chức có dấu hiệu vi phạm, chiếmtỷ lệ cao nhất năm 2020 là 1,88%, thấp nhất năm

2018 chiếm 1,37%, trong đóchủ yếu vi phạm về chính sách dân số, có cả vi phạm thuộc công tác quản lý,không có lỗi vi phạm trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn Đồng thời, đã thihành kỷ luật công chức cấp xã sau 3 năm cộng dồn với các hình thức: khiểntrách 11 đồng chí; cảnh cáo 05 đồng chí; không có công chức nào bị cáchchức Tỷ lệ công chức cấp xã bị kỷ luật trên địa bàn huyện Thanh Trì nhƣ vậylàkhácao,tuynhiênchƣacóviphạmtrongthựchiệncôngviệcchuyênmôn.

Nhƣ vậy, kiểm tra, giám sát giúp công chức tiếp tục phát huy ƣu điểm,đồngthờichỉranhữngthiếusót,khuyếtđiểmđểsửachữa,khắcphục;vớiphươngchâmlấygiá odục,phòngngừalàchính.Việcxemxét,xửlýkỷluậtcôngchứcsaiphạmđảmbảonghiêmtúc,khách quan,đúngngười,đúnglỗiphạm.

Nângcaođạođứccôngvụcủađộingũcôngchứccấpxã,huyệnThanhTrì

Theo Báo cáo số 20-BC/HU ngày 23/01/2021 của Ban Thường vụhuyện ủy Thanh Trì sơ kết 05 năm thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày15/5/2016 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạođức, phong cách Hồ Chí Minh, trong những năm qua, các cấp uỷ Đảng, chínhquyềntừHuyệnđếncơsởđãlãnhđạo,chỉđạo,thựchiệnnghiêmtúcviệcthựchiệnChỉthịsố05- CT/

Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh được huyện Thanh Trì triển khai thành phong trào sâu rộng, thống nhất, bài bản trong đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và nhân dân trên địa bàn Hàng năm, huyện tổ chức các đợt học tập, nghiên cứu, quán triệt Chỉ thị của Bộ chính trị, đưa học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào chương trình, kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng và Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, góp phần tích cực trong công tác giáo dục chính trị tư tưởng, tạo chuyển biến mạnh mẽ và sâu rộng về ý thức tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao đạo đức cách mạng, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, thực dụng, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống của cán bộ, công chức, trong đó có đội ngũ công chức xã Qua học tập chuyên đề toàn khóa và chuyên đề của năm, 100% đơn vị đều đăng ký học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh với việc làm cụ thể Qua đó, cán bộ, công chức, viên chức nhận thức sâu sắc hơn, nâng cao ý thức trách nhiệm với công việc cụ thể của cá nhân, đơn vị, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của huyện giai đoạn 2015 - 2020.

UBND huyện Thanh Trì đã triển khai nhiều phong trào thi đua thiết thực, sâu rộng trong cán bộ, đảng viên, nhân dân, trong đó có đội ngũ công chức trong năm 2020, với các phong trào thi đua như: "Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh", "Dân vận khéo", "Thi đua thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị", "Công chức, viên chức Thanh Trì sáng tạo, trách nhiệm, hiệu quả phục vụ nhân dân".

Hồ Chí Minh”, phong trào “Đẩymạnh phát triển kinh tế”; “thi đua trong thực hiện cải cách hành chính”; thựchiện chủ đề công tác “Nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thốngchính trị các cấp”, “Văn hóa công sở và nơi công cộng”, “Cả nước chung tayvìngườinghèokhôngaibịbỏlạiphíasau”,“Laođộnggiỏi”,“Ngườitốt,việctốt”, “sang kiến, sáng tạo”, “Vì môi trường xanh” ; qua các phong trào thiđua, đã kịp thời động viên, khen thưởng hàng trăm gương điển hình tiên tiến,góp phần kịp thời phát hiện bồi dƣỡng nhân tố mới, cách làm hay của các tậpthể, cá nhân; việc bình xét đánh giá thành tích dân chủ, công khai, công bằng,tạođộnglựcđể tậpthể,cá nhânhoànthànhtốt nhiệmvụ.

- Xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm: Đi đôi với công tác thiđua, khen thưởng là phải xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm về đạo đứccông vụ kịp thời chấn chỉnh, khắc phục các hạn chế thiếu sót, uốn nắn nhữngnhậnthứclệch lạc,nhữngviệclàmthiếugươngmẫu, nóikhôngđi đôivớilàm của công chức xã; phát hiện những mô hình hay, cách làm hiệu quả để chỉđạo nhân rộng; công tác thi hành kỷ luật đối với công chức vi phạm đã đƣợcxem xét giải quyết kịp thời, đồng bộ xử lý kỷ luật về đảng với chính quyềnđảm bảo nghiêm minh Trong 03 năm, xử lý kỷ luật khiển trách 01 đồng chí(vi phạm về phát ngôn thiếu chuẩn mực đạo đức); cảnh cáo 01 đồng chí (đánhbạc); yêucầuphêbìnhrút kinhnghiệm18đồngchí.

- Lựa chọn những người có đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ tốt để quyhoạch, luân chuyển, bổ nhiệm vào chức vụ cao hơn Lấy đạo đức công vụ làtiêu chíđầu tiên vàquan trọngnhấtđểđánh giá,quyhoạch,bổnhiệmcánbộ.

Nhận thức rõ ý nghĩa, tính cấp bách, quyết định của đội ngũ cán bộ đốivới nhiệm vụ chính trị của địa phương, thời gian qua, các cấp ủy, chính quyềntừ huyện tới cơ sở đã triển khai nhiều biện pháp đồng bộ trong nhiệm vụ xâydựng đội ngũ cán bộ, trong đó đặc biệt quan tâm công tác quy hoạch, đào tạo,bồi dưỡng, bổ nhiệm cán bộ, công chức; lựa chọn những người có đạo đức,chuyên môn, nghiệp vụ tốt để quy hoạch, bổ nhiệm vào chức vụ cao hơn. Lấyđạo đức công vụ là tiêu chí đầu tiên và quan trọng nhất trong việc đánh giá,luân chuyển,quyhoạch,bổnhiệmcán bộ.

Công tác quy hoạch cán bộ đƣợc triển khai theo quy trình chặt chẽ, dânchủ, công khai, minh bạch trong việc phát hiện, giới thiệu nguồn cán bộ Sốlượng nguồn quy hoạch ở các địa phương đã bảo đảm phương châm "mở" và"động", mỗi chức danh có từ hai đến ba cán bộ, công chức dự nguồn Mỗi cánbộ, công chức xã có triển vọng đƣợc dự nguồn từ hai đến ba chức danh Thựctế qua nhiều năm đã khẳng định chất lƣợng nguồn cán bộ đƣa vào quy hoạchđƣợc nâng lên rõ rệt, số cán bộ đƣợc lựa chọn đƣa vào nguồn quy hoạch cóbản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, được đào tạo tương đốicơ bản, hầu hết có trình độ chuyên môn đại học trở lên Nhiều đồng chí cótrình độ lý luận, có năng lực và khả năng hoạt động thực tiễn.T h e o B á o c á o số23-BC/HUngày30/6/2020 củaHuyện ủyThanhTrìvề côngtác đạihội các chi, đảng bộ cơ sở trực thuộc Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2020-2025; Báocáo số 201/BC-UBND ngày 15/7/2021 của UBND huyện Thanh Trì về côngtác bầu cử đại biểu Quốc hội, HĐND các cấp và tổ chức kỳ họp thứ

Trong nhiệm kỳ 2021-2026, huyện Thanh Trì đã luân chuyển 30 cán bộ, quy hoạch gần 100 công chức xã giữ vị trí lãnh đạo xã, thị trấn Huyện cũng bổ nhiệm mới 20 công chức vào các chức vụ lãnh đạo HĐND-UBND các xã, thị trấn.

Thựctrạngcácnhântốảnhhưởngđếnchấtlượngvànângcaochấtlượngđộingũcông chứccấp xã,huyệnThanhTrì huyệnThanhTrì

Nhómcácnhântố bêntrong

Trên địa bàn huyện Thanh Trì, đội ngũ công chức cấp xã, huyện sở hữu nhiều ưu điểm giúp việc nâng cao chất lượng của họ trở nên khả thi Tỷ lệ cao công chức đạt chuẩn trình độ chuyên môn, khao khát hoàn thiện và phát triển toàn diện là những yếu tố tích cực góp phần nâng cao hiệu quả chất lượng công chức cấp xã, huyện.

Thứ nhất, công tác cán bộ tại cơ sở luôn đƣợc lãnh đạo Huyệnủy, Ủyban nhân dân huyện Thanh Trì quan tâm, đƣợc coi là một trong những nộidung quan trọng trong tiến trình xây dựng nền kinh tế công nghiệp hóa, hiệnđại hóa Là một trong những yếu tố quan trọng, góp phần nâng cao nhận thứccủa các tầng lớp cán bộ, nhân dân về vai trò của công chức cấp xã, huyệnThanhTrì,địnhhướngchoviệcnângcaochấtlượng.

Thứ hai, hầu hết công chức cấp xã, huyện Thanh Trì của huyện ThanhTrì đƣợc trưởng thành từ quê hương, do vậy còn mang nhiều tác phong làmviệc của các vùng quê nông nghiệp, giải quyết công việc còn mang tính tìnhcảm, thiếu sự công bằng; trình độ chuyên môn, trình độ tiếng Anh, tin học cònchưa cao Do ảnh hưởng của văn hóa cộng đồng, vai trò cá nhân không đƣợcđề cao, công chức cấp xã, huyện Thanh Trì chƣa chủ động, thiếu ý thức tráchnhiệmtrongcôngviệc,trìtrệ.

Thứ ba, điều kiện kinh tế xã hội: Thanh Trì là huyện ngoại thành củaThành phố.Việc đầu tư cho cơ sở vật chất, trang bị các phương tiện phục vụcho công việc tạiUBND các xã, Thị Trấn ngoại thành còn gặp nhiều khókhăn,ảnhhưởngkhôngnhỏtớichấtlượngcủacôngchứccáchuyệnThanh

Thứtƣ,nhậnthứccủacôngchứccấpxã,huyệnThanhTrì:Nhìnchung,công chức cấp xã, Thị Trấn của huyện Thanh Trì đều nhận thức đƣợc vai trò,tầm quan trọng của công chức và có ý thức trong việc tự rèn luyện, luôn cốgắng hoàn thành tốt nhiệm vụ; có tinh thần, kỷ luật trong quá trình thực hiệncông việc; luôn phấn đấu tự học tập nâng cao trình độ, hoàn thiện bản thân.Đây là một yếu tố đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng côngchứccấpxã,huyệnThanhTrì.

Nhómcácnhântố bênngoài

Điều kiện kinh tế xã hội: Thanh Trì là huyện ngoại thành của Thànhphố Việc đầu tư cho cơ sở vật chất, trang bị các phương tiện phục vụ chocông việc tại UBND các xã, Thị Trấn ngoại thành còn gặp nhiều khó khăn,ảnh hưởng không nhỏ tới chất lƣợng của công chức các huyện Thanh Trì vàchất lƣợngcáchoạt động,thủ tụchành chính.

Truyền thống của địa phương: Thanh Trì có xuất phát điểm là huyệnthuần nông,nhân dân trên địa bàn huyện có truyền thống hiếu học, người dâncầncùlaođộngđãtácđộngđếntưtưởng,phẩmchấtđạođức,trìnhđộchuyênmôn của độingũcôngchứcxã.

Đánhgiáchung

Hạnchếvànguyên nhân

Bên cạnh những mặt tích cực nêu trên thì công chức cấp xã, huyệnThanh Trìvần còntồn tạinhiềuhạnchế,yếukém Cụ thể:

Thứ nhất, cơ cấu về độ tuổi, giới tính của đội ngũ công chức xã chƣacânđối,sốcôngchứcnữvàcôngchứctrẻcònít,chƣađảmbảotínhkếthừa, năngđộng,sángtạo.

Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã, huyện Thanh Trì còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế công việc Việc đào tạo, bồi dưỡng chưa có cải tiến về nội dung, vẫn mang nặng tính lý thuyết, thiếu rèn luyện kỹ năng thực hành, đặc biệt là kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết công việc.

Thứ ba, việc đánh giá công chức, nhìn chung còn mang tính hình thức,kết quả đánh giá chƣa phản ánh chính xác mức độ hoàn thành và chất lƣợngcôngviệc,chất lƣợngcôngchứccấp xã,huyện ThanhTrì.

Thứ tƣ, trên thực tế công tác tuyển dụng công chức là một lĩnh vực kháphức tạp, nhạy cảm, liên quan đến lợi ích của nhiều người Vì vậy, khôngtránhkhỏi những tồn tại,nhược điểm.

Thứ năm, về tạo môi trường và điều kiện làm việc: việc tổ chứ khámchữa bệhn cho công chức xã chưa thường xuyên,chưa đảm bảo đúng quyđịnh Chế độ tiền lương, phụ cấp còn quá thấp, không đảm bảo cuộc sống dẫnđến công chức xã chưa yên tâm công tác; còn có hiện tƣợng sách nhiễu, háchdịch, cửa quyền, gây khó khăn cho các tổ chức, cá nhân trong quá trình thựcthicôngvụ,dẫnđếnvẫncòn hiệntƣợngviphạmđạođứccôngvụ

Thứ sáu, trong quá trình thực hiện công tác kiểm tra, giám sátc ô n g chức còn bộc lộ những mặt hạn chế đó là: khi nào công chức có vấn đề mớitiến hành kiểm tra;công tác giám sát còn lúng túng; quy trình kiểm tra, lập vàlưu trữ hồ sơ các cuộc kiểm tra, giám sát chƣa đầy đủ; chƣa có sự phối hợpchặt chẽ giữa công tác kiểm tra, giám sát của Đảng với công tác thanh tra nhànước, thanh tra nhân dân, công tác kiểm tra của các đoàn thể chính trị-xã hộivà nhân dân Công tác kiểm tra, giám sát còn cả nể, hời hợt, chƣa nghiêm túc,thiếu tínhrănđe.

Đầu tiên, sự không đồng bộ, chậm đổi mới, chế tài chưa chặt chẽ và nghiêm minh của hệ thống pháp luật về công chức không đáp ứng được yêu cầu công việc hiện tại, yêu cầu hội nhập và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

- Thứ hai, do môi trường làm việc chưa linh hoạt, năng động nên đãhình tạo ra rào cản cho công chức cấp xã, huyện Thanh Trì phát huy hết khảnăng của mình, môi trường làm việc bó hẹp khó tạo ra tính năng động, hiệnđại cho công chức cấp xã, huyện Thanh Trì Cơ sở vật chất trang bị cho côngchứccấpxã,huyệnThanhTrìcònchƣađƣợcquantâmđúngmức.

- Thứ ba, do quá trình hội nhập quốc tế đang diễn ra nhanh chóng dẫntới sự thay đổi chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan hành chính, thay đổinhững tiêu chuẩn đối với người thực hiện công việc nguyên nhân này làmcho khoảng cách giữa yêu cầu của công việc và năng lực hiện có của ngườithựchiệncôngviệccó xu hướng ngàycàng xanhau.

- Thứtư,doảnhhưởngcủanềnkinhtếthịtrường,giácảngàycàngleothang cho nên dẫn đến đời sống của công chức cấp xã, huyện Thanh Trì gặpnhiều khó khăn, thu nhập từ lương của công chức không đảm bảo đƣợc cuộcsốngcho nên hầu hếtphảitìm nguồnthu nhập khác từ bên ngoài Mặcd ù , theo Luật cán bộ, công chức 2008, công chức cấp xã, huyện Thanh Trì đượcthêm25%côngvụ,tuynhiênthìchếđộtiềnlươngvẫnkhôngtươngxứngvớinhiệm vụ,cốnghiếncủa côngchức.

- Thứ nhất,về ý thức pháp luật, trách nhiệm công vụ của công chức cấpxã, huyện Thanh Trì: Bên cạnh những mặt đạt đƣợc thì còn một số công chứcvẫncòntình trạngquan liêu,cửaquyền,thiếutráchnhiệm,thiếudânchủ,làm việc theo cảm tính; không nhận thức đƣợc trách nhiệm và nghĩa vụ của mìnhlàđảmbảo cácquyềnvàlợi ích củangườidân.

+ Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo còn nhiều hạn chế, từ đóảnhhưởngđến chấtlượngđàotạo.

+ Đội ngũ giảng viên còn thiếu và yếu chƣa đồng đều cả về kiến thứcchuyênmôn nghiệpvụvàphươngphápsưphạm.

+ Việc xác định đối tượng công chức được cử đi đào tạo, xây dựng nộidung chương trình đào tạo thực hiện chưa tốt dẫn đến việc cử người đi đàotạo, bồi dưỡng chưa đúng với mục tiêu của chương trình đào tạo, chươngtrìnhđàotạochưađổimới,chưasátchocácloạiđốitượngđàotạovànặngvềkiến thức lý thuyết, chƣa chú trọng nhiều đến các kiến thức chuyên môn, cácnghiệm vụ cụ thể, các kỹ năng cần thiết trong thực thi công vụ nhƣ kỹ năngsoạnthảovănbản,kỹnăngtinhọc,kỹnăng quảnlý,lãnhđạo,

- Thứ ba,về công tác bố trí, sử dụng, đánh giá công chức Việc bố trí sửdụng công chức cấp xã, huyện Thanh Trì ở huyện Thanh Trì trong thời gianqua về cơ bản đảm bảo đúng ngành nghề được đào tạo, phát huy được nănglực, sở trường của công chức.Tuy nhiên ở một số đơn vị việc sử dụng, phâncông, côngtác cho công chức vẫn còn nhiều hạnc h ế , c h ƣ a p h á t h u y h ế t những tiềm năng củaCông chức cấp xã, huyện Thanh Trì hiện có Bên cạnhđó,tìnhtrạngsửdụngcôngchứcchƣađủtiêuchuẩnvẫncòn,côngchứcđƣợctuyển dụng không đáp ứng đƣợc trình độ chuyên môn và trình độ quản lýhành chính hoặc tuyển dụng đƣợc người có năng lực nhưng không sử dụngđúng với chuyên ngành, sở trường thế mạnh của người công chức đó Đây làmộttrongnhữngnguyênnhândẫnđếnnănglựccủacôngchứccònyếukém.

Công tác đánh giá công chức đã có những cải tiến, chuyển từ cách tự kiểmđiểm, bình bầu sang đánh giá cụ thể các nội dung công việc đƣợc giao nhƣ:nănglựcchuyên môn,hiệu quảcôngviệc,đạo đứctácphong

Tuyvậy,quathựctếchothấyviệcđánhgiáxếploạicôngchứcchƣagắnbóvớikếtquảthựchiệnn hiệmvụđượcgiao,chưalấyhiệuquảcôngviệclàmthước đo để đánh giá công chức; công tác nhận xét, đánh giá công chức chưathực sự nghiêm túc, khoa học, thậm chí bị coi thường Hiện tượng ”dĩ hòa, viquý”,bèphái,baochedẫnđếnnhậnxétcôngchứcsailệchtrongquátrìnhđánhgiá,phêbìnhcôngchức. Việcđánhgiácôngchứchiệnnaychƣaphảnánhthựcvềphẩmchấtvànănglựccủacôngchức.Cáctiêu chícònchungchung,chƣacụthểhóachotừngloạihoạtđộngcôngvụ,khiđánhgiákhóphânđịnhđƣợcr anhgiớimứcđộhoànthànhnhiệmvụcủacôngchức,đặcbiệtlàrấtkhóđểxácđịnhmứcđộ

- Thứ tư,công tác quy hoạch Công tác quy hoạch cán bộ đƣợc coi làquantrọngvàcầnthiết,nhƣngnhiềunơikhônglàmhoặclàmchỉlàhìnhthức.Hằng năm chƣa xem xét, đánh giá, điều chỉnh, bổ sung kịp thời danh sáchcông chức dự bị, nên tác dụng quy hoạch còn hạn chế Chƣa dựa vào chứcdanh quy hoạch để xác định con người Trong quá trình làm quy hoạch còngiảnđơn,hìnhthức.Quyhoạchchƣagắnvớithựctrạngcôngchứcvànhucầuthực tế nên hiệu quả quy hoạch không cao Tỷ lệ công chức đƣợc đề đạt từnguồn quy hoạch thấp Quy hoạch công chức nhìn chung chƣa xác định đƣợccơcấuđộituổi,ngànhnghề,chƣagắnvớiquyhoạchtổngthể,chiếnlƣợcpháttriểnkin htếxãhội,chiếnlượcpháttriểnconngười.Việctiếnhànhquyhoạchchưacócơsởkhoahọc vìchƣaxâydựngđƣợccơcấuchứcdanhtiêuchuẩn.

CHƯƠNG3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ

Phươnghướngnângcaochất lượngđộingũcôngchứccấpxã,huyệ nThanhTrìhuyệnThanhTrì

Quanđiểm,địnhhướng,mụctiêunângcaochấtlượngcôngchứccấpxã,h uyện Thanh Trìcủahuyện Thanh Trì

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Thanh Trì lần thứ XXIV,nhiệm kỳ 2020-2025; Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết; Căn cứtình hình thực tế, phát huy những kết quả đã đạt đƣợc, khắc phục những hạnchế, tồn tại trong công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trị nhiệm kỳ 2015-2020; Ban chấp hành Đảng bộ huyện Thanh Trì xây dựng Chương trình“Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng bộ, chất lượng đội ngũcánb ộ đả ng v i ê n ; x â y dựngh ệ t h ố n g c h í n h t r ị hu yệ n T h a n h Trì h o ạ t độ ng hiệu lực,hiệuquả giaiđoạn 2020-2025”.

Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Trì xác định công chức cấp xã, huyệnThanh Trì là lực lƣợng nòng cốt, then chốt trong việc đảm bảo thực hiện cóhiệuqu ảc á c c h ỉ ti êu k i n h t ế - v ă n hó a- x ãhội c ủ a địaphương; t ậ p t r u n g ch ỉ đạo,x â y d ự n g h ệ t h ố n g c á c t i ê u c h í , m ụ c t i ê u đ ố i v ớ i c ô n g c h ứ c c ấ p x ã , huyện ThanhTrì,thịtrấn. Để đáp ứng tình hình thực tế hiện nay, Uỷ ban nhân dân huyện xâydựng kế hoạch năm 2020-2025 đối với công chức huyện Thanh Trì chuyênnghiệp hơn, vững vàng về chính trị, tinh thông về nghiệp vụ có đủ năng lựcthựcthicôngvụcóhiệuquảgópphầnchungvàosựpháttriểncủađịaphươngcụthểlà:

Thứ nhất, đối với hoạt động của chính quyền cơ sở: Có 100% chínhquyền huyện

Thanh Trì thực hiện cơ chế “một cửa” liên thông hiện đại, đảmbảo sự hài lòng của tổ chức, doanh nghiệp và công dân đạt 80% trở lênk h i làmthủtụchànhchính,dịchvụcông trựctuyếnmức độ2,3,4

Để đáp ứng nhiệm vụ của địa phương, công tác tuyển dụng công chức cần cải tiến, nâng cao chất lượng, hiệu quả nhằm lựa chọn những ứng viên có trình độ chuyên môn phù hợp với chức danh đảm nhiệm và năng lực hoàn thành công việc.

- Cải tiến công tác đánh giá công chức theo hướng gắn với chất lƣợng,hiệuquảtrong thựchiệnnhiệmvụ,công vụ đƣợcgiao.

- Có 100% công chức có trình độ chuyên môn đại học, cao đẳng trở lênvàtrìnhđộlý luậnchínhtrịtừtrungcấptrởlên;

- 100% phù hợp với chức danh chuyên môn đƣợc giao, đảm bảo tínhchuyên nghiệp 10% cán bộ, công chức huyện Thanh Trì, thị trấn sử dụngngoại ngữgiao tiếp thông thường.

- Có 100% công chức sử dụng thành thạo máy vi tính cho công tác vănphòngvàsửhệ thốnghộpthƣđiệntửtronghoạtđộng côngvụ.

Cácgiải phápnângcaochấtlƣợng đội ngũcông chức cấpxã,huyệnThanhTrìhuyệnThanhTrì

Xâydựng cơcấu công chứccấp xã,huyện Thanh Trì hợplý

Hiện tại, thực trạng cơ cấu về độ tuổi của Công chức cấp xã, huyệnThanh Trì của huyện Thanh Trì là công chức trẻ và nữ còn ít Do vậy, cần cónhững giải pháp đồng bộ về công tác sử dụng cán bộ, công chức đảm bảo tínhkếthừa và bìnhđẳnggiớitrongcông tác cánbộ.

Xác định vị trí việc làm và cấu trúc ngạch công chức trong các cơ quan hành chính Nhà nước là yêu cầu theo Nghị định 36/2013/NĐ-CP, dựa trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phục vụ, quản lý của từng vị trí Việc xác định vị trí việc làm có vai trò quan trọng trong quản lý, tuyển dụng, đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng công chức Phân tích công việc giúp xây dựng bản mô tả công việc và tiêu chuẩn người thực hiện, làm căn cứ phân công nhiệm vụ, đánh giá kết quả thực hiện của công chức Việc phân tích công việc hiệu quả hỗ trợ đắc lực các hoạt động tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, sử dụng công chức, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quản lý công chức cấp xã, huyện Thanh Trì nói riêng và công chức nói chung.

- Cần nâng cao nhận thức, quan điểm của các cấp ủy, chính quyền cáchuyện Thanh Trì về sự cần thiết và ƣu điểm của việc trẻ hóa, có các chủtrương, chính sách về việc trẻ hóa cán bộ Để trẻ hóa và nâng cao chất lượngcông chức cấp xã, huyện Thanh Trì, cần thực hiện chủ trương tuyển sinh viênđã tốt nghiệp các trường đại học tình nguyện về công tác tại huyện Thanh Trì,bố trí giữ các chức danh công chức ở huyện Thanh Trì; tiếp tục đào tạo, bồidƣỡng để đủ chuẩn theo quy định Ƣu tiên các công chức trẻ có năng lực,trình độ, có bằng cấp chuyên môn phù hợp và là người địa phương về côngtác tại quê hương Những chính sách đãi ngộ tốt, những cơ hội thăng tiếntrongcôngviệcvàtruyềnthốngcủaquêhươngsẽlànhữngđiềukiệnlýtưởngđểc á c c ô n g c h ứ c t r ẻ c ó n ă n g l ự c , t r ì n h đ ộ t ố t m u ố n c ố n g h i ế n c h o đ ị a phương.Đàotạo,bồidưỡngvềchuyênmônnghiệpvụ,lýluậnchínhtrị,quản lý hành chính nhà nước đối với công chức cấp xã, huyện Thanh Trì đươngnhiệmđangởđộtuổidưới30,cóđiều kiệnvàkhảnăngphát triển.

- Trao thử thách, tạo cơ hội có một thực tế tại nhiều địa phương trên cảnướclàcáccánbộtrẻđượctuyểndụng,hoặcđượctạođiềukiệnthamgiacáclớp bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ, nhưng về địa phương thì chỉ đượcgiao những nhiệm vụ không hoặc rất ít liên quan đến chuyên môn đƣợc đàotạo, do vậy không thể phát huy vai trò Để công chứct r ẻ p h á t h u y h ế t n ă n g lựcvà trình độchuyênmôn, cấp ủy, chính quyềncấp xã cần thay đổic á c h nhìnnhận,mạnh dạntrao thửthách,tạo cơhội đểhọ chứngminhthựclực.

- Tạonguồnnhânlựccôngchức;gắnđàotạo,bồidƣỡngvớiquyhoạchtừng chức vụ, chức danh Tăng cường nguồn nhân lực trẻ có phẩm chất đạođức tốt, trình độ chuyênm ô n p h ù h ợ p , c ó n ă n g l ự c , s ứ c k h ỏ e , t à i n ă n g v à nhiệt huyếtvới côngviệcvềlàmviệc tại các huyện ThanhTrì.

Giảipháptuyểndụngđộingũ côngchứccấpxã,huyệnThanh Trì .78 3.2.3 Giảipháptạomôitrườngvàđiềukiệnlàmviệcthuậnlợichođộingũ

Tuyển dụng công chức cấp xã, huyện Thanh Trì nhằm tuyển chọn được những người có đủ phẩm chất, năng lực, xứng đáng là công bộc của nhân dân, phục vụ yêu cầu cải cách hành chính Trước khi tuyển dụng, Huyện cần rà soát lại số lượng, chức danh công chức hiện có, sắp xếp công chức theo đúng quy định để xác định những chức danh còn thiếu Trên cơ sở đó, tiến hành tuyển dụng bằng hình thức thi tuyển phù hợp, kết hợp giữa lý thuyết và thực hành để tuyển chọn được những công chức có trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu công việc.

- Đối với các chức danh: Văn phòng- Thống kê, Địa chính - Xây dựngvàmôitrường,Tàichính-Kếtoán,Tưpháp-Hộtịch,Vănhóa-Xãhội,thựchiệnviệc tuyểndụngthôngquathituyển.

- ĐốivớichứcdanhChỉhuytrưởngquânsựcấpxãvàTrưởngCônganxã: thực hiện xét tuyển và bổ nhiệm theo quy định của Luật Dân quân tự vệ vàpháplệnhCônganvàquyđịnhcủaphápluậtcóliênquan.

- Việc tổ chức thi tuyển công chức phải đảm bảo nguyên tắc: Côngkhai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật, bảo đảm tính cạnh tranh;tuyểnchọnđúngngườiđápứngyêucầunhiệmvụvàvịtríviệclàmvàưutiêntuyểnc họn người cótài năng,giađình chính sách.

- Ứng dụng công nghệ tin học vào thi tuyển công chức cấp xã, huyệnThanh Trì Hình thức thi trên máy tính sẽ đảm bảo tối đa nguyên tắc cạnhtranh khách quan, công bằng, minh bạch, chống đƣợc tiêu cực trong thi tuyển.Đồng thời, việc thi tuyển trên máy cũng giúp kiểm tra trình độ tin học vănphòng của các ứng viên dự tuyển Bên cạnh đó, có thể bổ sung thêm khâuphỏng vấn sau các vòng thi viết, thi trên máy tính Vìh o ạ t đ ộ n g c ủ a c ô n g chức cấp xã bao gồm các kỹ năng giao tiếp, ứng xử giữa công chức cùng vàkhác cấp hành chính, giữa công chức với nhân dân và các tổ chức, doanhnghiệp Do vậy, thông qua phỏng vấn mới có thể nhận biết, lựa chọn nhữngứng viênc ó p h ẩ m c h ấ t , n ă n g l ự c , k ỹ n ă n g t h ự c s ự t r o n g q u a n h ệ g i a o t i ế p , ứngxửphùhợpnhất chovịtrí việclàm cụthểcầntuyển dụngvàcũ ngđểphát hiện những lỗ hổng trong kỹ năng giao tiếp, ứng xử để có phương án bồidưỡng tiền côngvụ.

- Việc đánh giá kết quả thi tuyển đƣợc thực hiện bằng một hội đồnghoàn toàn độc lập với cơ quan, tổ chức tuyển dụng Hội đồng này gồm nhữngngười có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, phẩm chất đạo đức tốt,nếu có81 thể, nên mời những giảng viên có uy tín của trường chính trị Thành phố,Sở Nội vụ Thành phố có chuyên môn phù hợp với chuyên ngành tuyển dụngthamgia hộiđồngđánhgiá kết quảthituyển.

Thực hiện chủ trương hợp đồng lao động có thời hạn đối với công chứccấp xã, huyện Thanh Trì: Sau khi có ý kiến thống nhất của UBND cấp quậnhuyện, UBND cấp xã phường được ký hợp đồng lao động có thời hạn tối đa01 năm đối với những người có bằng đại học chuyên môn, nghiệp vụ phù hợpvới chức danh công chức cần tuyển để đáp ứng ngay yêu cầu nhiệm vụ trongkhoảng thời gian chờ tổ chức kỳ thi tuyển Đến kỳ thi tuyển hoặc xét tuyển,UBND các huyện Thanh Trì xem xét cử công chức hợp đồng tham gia thituyển theo quy định; nếu trúng tuyển, UBND huyện Quyết định tuyển dụngtheoquyđịnh,nếukhôngtrúngtuyểnUBNDhuyệnThanhTrìphườngsẽthôiký hợp đồng lao động.

Việc tuyển dụng lao động hợp đồng có thời hạn nhất định sẽ tạo ra sự linh hoạt hơn trong việc thay đổi nhân sự, cho phép các đơn vị dễ dàng điều chỉnh số lượng nhân viên theo nhu cầu thực tế Ngoài ra, cơ chế này cũng thúc đẩy các công chức đang làm việc phải nỗ lực và tích cực hơn, vì nếu không đáp ứng được yêu cầu công việc thì hợp đồng của họ sẽ không được gia hạn.

- bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao động luôn là các vấn đề có liên quan chặtchẽ, có quan hệ tương hỗ và đòi hỏi các giải pháp đồng bộ trong đó việc xâydựng hệ thống quản lý và chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dưới cần đƣợc ƣutiênhàngđầu.

- Tổ chức khám chữa bệnh cho công chức cấp xã, huyện Thanh Trì theođịnh kỳ hàng năm Việc tổ chức khám chữa bệnh định kỳ giúp công chức nắmđƣợc tình hình sức khỏe của bản thân, sớm phát hiện đƣợc tình trạng bệnh lýcủa bản thân, từ đó cũng giúp nhà quản lý có các chính sách và phương án sửdụng nhân lực hợp lý Khám sức khỏe định kỳ sẽ tạo cho công chức có tinhthần phấn chấn, quan tâm hơn tới sức khỏe của bản thân, từ đó yên tâm côngtác,h o à n t h à n h t ố t n h i ệ m v ụ đ ƣ ợ c g i a o , đ â y c ũ n g đ ƣ ợ c c o i l à m ộ t t r o n g những yếu tố góp phần nâng cao hiệu quả công việc của công chức cấp xã,huyện ThanhTrì.

- Đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục sức khỏe: Tuy công chức lànhững người có trình độ văn hóa, dân trí cao, tuy nhiên, việc hiểu biết về vaitrò của sức khỏe và các cách phòng tránh những căn bệnh thông thường thìkhôngph ải a i c ũ n g h iể ub iế t r õ D o vậ y, v i ệ c tr uy ền t h ô n g , nângc a o nh ận thức về các dịch bệnh, cách phòng tránh những bệnh nghề nghiệp, tai nạn laođộng là rấtcầnthiết.

- Bố trí nơi làm việc hợp lý và có khoa học: Nơi làm việc là một khônggian màmỗi công chức tiếp xúc hàng ngày Nơil à m v i ệ c k h ô n g c h ỉ l à n ơ i mỗi người thực hiện các thao tác, các công việc mà còn được coi như môitrường sống thứ hai đối với công chức Do vậy, việc bố trí, sắp xếp nơi làmviệc khoa học là một trong những điều kiện ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe và88 thể lực của người lao động Cần đảm bảo các điều kiện về bàn làm việc,ánh sáng,nhiệtđộ, độcách âm,bố trícáccửasổ,cửaravào hợplý.

- Việc đảm bảo các chế độ tiền lương, chế độ phụ cấp, bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế ,có ý nghĩa quyết định đến tinh thần làm việc và chất lƣợngcông tác của công chức cấp xã, huyện Thanh Trì nói riêng và công chức nóichung Do vậy, cần đảm bảo thực hiện đúng, đầy đủ các chế độ, chính sách vềlương, phụ cấp và các chế độ bảo hiểm đối với công chức cấp xã, huyệnThanh Trì, tránh trường hợp do không cập nhật các văn bản pháp luật nênkhông đảm bảo thực hiện đầy đủ quyền lợi cho công chức, gây ảnh hưởng tớitinhthầnlàmviệccủahọ.Côngchứclànhữngngườiđượchưởnglươngtheongân sách Nhà nước và không có các khoản ưu đãi Tuy nhiên, để động viên,khuyến khích tinh thần làm việc và tạo động lực cho công chức cấp xã, huyệnThanh Trì, căn cứ vào kết quả làm việc của công chức và tình hình ngân sáchcủađịaphương,cóthểcócáchìnhthứcthưởnghoặctuyêndươngnhữngcá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, những công chức có kết quả học tập tốt Họ sẽ cảm thấy những công sức, những cố gắng mà mình bỏ ra đƣợc lãnh đạovà đồng nghiệp ghi nhận Khi đó, mỗi công chức sẽ tích cực hơn trong côngviệc, nỗ lực hoàn thiện để khẳng định bản thân. Ngoài ra, có thể thực hiện cácchế độ hỗ trợ về vay vốn với lãi suất ƣu đãi đối với công chức có thu nhậpthấp…để tạo điều kiện cho công chức đƣợc trang trải những nhu cầu thiết yếucủa cuộc sống, xây dựng đời sống tinh thần lành mạnh, hạn chế các biểu hiệnvà hành vi tiêu cực trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, tạo niềm tin nơi ngườidân và các cấplãnhđạo.

- Phát huy vai trò của các tổ chức công đoàn, đoàn thể: Thường xuyêntổchứccáchoạtđộngliênhoan,giaolưuvănhóa,vănnghệ,thểthaotrongcơquan và giao lưu với các huyện Thanh Trì lân cận để tạo được mối liên hệ,xây dựng tình đoàn kết giữa các công chức trong cùng cơ quan, tạo cơ hội đểmọingườiđượchiểunhauhơn,gắnbóhơn,xâydựngbầukhôngkhílàmviệcbớtc ă n g t h ẳ n g h ơ n Tổ c h ứ c t ô n v i n h c á c c ô n g c h ứ c p h ấ n đ ấ u h o à n t h à n h xuất sắc nhiệm vụ, giữ gìn phẩm chất đạo đức công vụ Khen thưởng xứngđáng những trường hợp được tôn vinh, bằng nhiều hình thức tuyên truyền vềnhững 86 tấm gương này sẽ tạo động lực cho công chức liên tục phấn đấutrong côngviệcvà hoàn thiệnbảnthân.

Để xây dựng văn hóa công sở tại UBND các xã, cần nâng cao nhận thức của công chức, tuân thủ quy tắc ứng xử, đảm bảo quyền được thông tin của công dân và thực hành dân chủ cơ sở Môi trường làm việc tác động trực tiếp đến công chức, vậy nên cần bồi dưỡng văn hóa công sở cho họ thông qua chương trình đào tạo định kỳ Người lãnh đạo các cơ quan có vai trò quan trọng trong việc tạo ra môi trường hòa thuận, tôn trọng sự cống hiến và quyền lợi của mỗi thành viên.

3.2.4 Giải pháp công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp xã,huyệnThanhTrì Đào tạo bồi dƣỡng là một trong những giải pháp có ý nghĩa quyết địnhtrongviệcnângcaochấtlượngcôngtáccủacôngchứcnhànước.Đểnângcaochấtlượngcôngtá cquyhoạch,đàotạo,bồidưỡng,huyệnThanhTrìđãưutiêntậptrungđầutưxâydựngcơsởvậtchấtp hụcvụcôngtácđàotạo,bồidưỡng.Nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng đã được đổi mới cải tiến cho phùhợpvớinhƣcầuthựctiễn.Hàngnăm,cấpủyđảngvàchínhquyềncáccấpđƣacông tác quy hoạch thành nhiệm vụ thường xuyên, có tổng kết, đánh giá kếtquả, tìm nguyên nhân và đưa ra giải pháp thích hợp Để đổi mới công tác đàotạo,bồidƣỡngcôngchứcchúngtaphảithựchiệnđồngbộcácgiảiphápsauđểtạosựchuyểnbiếnmạ nhmẽvềđàotạo,bồidƣỡngcôngchức:

- Xác định chu kỳ sát hạch công chức để đánh giá năng lực công chức(chu kỳcó thể từ3đến5năm)

- Xây dựng các quy định nhằm định hướng đào tạo để nâng cao trìnhđộ, năng lực chuyên môn và đặc biệt là các kỹ năng thực thi công vụ, tránhtình trạng bằng cấp chỉ để hợp thực hóa tiêu chuẩn chức danh và ngạch bậc.Trong đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp xã, huyện Thanh Trì cũng phải tínhđến một yếu tố, đó là: Khi xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng chocông chức cấp xã, huyện Thanh Trì cần quan tâm đến các đặc điểm, thế mạnhriêng của từng địa phương Trên cơ sở tiêu chuẩn cụ thể, các xã, thị trấn xâydựng quy hoạch cán bộ để đƣa đi đào tạo chứ không chỉ hạn chế công tác đàotạo, bồi dưỡng theo chỉ tiêu từ trên xuống như hiện nay Phải tạo môi trườngthuận lợi để công chức cấp xã, huyện Thanh Trì nâng cao trình độ Cần có sựhỗ trợ về mặt vật chất và sự yên tâm về mặt tinh thần Trên cơ sở đổi mới vàphát triển kinh tế - xã hội, phải từng bước nâng cao mặt bằng dân trí Thựctiễn cho thấy, mọi chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nướccó được thực hiện nghiêm chỉnh, đạt hiệu quả cao hay không phụ thuộc vàokhông chỉ vào chất lƣợng cao hay thấp của đội ngũ công chức cấp xã, huyệnThanh Trìmàcònphụ thuộc rấtnhiềuvàotrìnhđộ dântrí.

Giảiphápđổimới côngtác đánhgiácông chức

Đổi mới công tác đánh giá công chức cấp xã, huyện Thanh Trì là mộtgiải pháp quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới thái độ làm việc và chất lƣợngcôngviệc.Chỉkhiđánhgiáchặtchẽ,nghiêmtúc,côngbằng,kháchquanvàsử dụng kết quả đánh giá hợp lý, công chức mới nghiêm túc trong thực hiệnnhiệm vụ, nâng cao chất lƣợng công chức và cải cách hành chính Để đổi mớicôngtácđánhgiácông chức,cầnlưu ýnhữngvấn đềsau:

Thứ nhất,cần có quy định cụ thể, công bằng, khách quan và tách bạchrõrànggiữatráchnhiệmngườiđứngđầucơquan,đơnvịvớikếtquảđánhgiá của từng công chức, tách bạch giữa kết quả đánh giá cá nhân công chức vớikết quả thành tích của tập thể cơ quan, đơn vị, tổ chức để tránh tình trạng vìthànhtíchtậpthể,tráchnhiệmngườiđứngđầumà“dĩhòaviquý”vớitừngcánhân côngchức trongtổchức.

Thứ hai,cá nhân mỗi công chức của các xã, thị trấn huyện Thanh

Trìcầnlậpkếhoạchcôngtáccánhântrêncơsởchứcnăng,nhiệmvụcủamìnhvà kế hoạch công tác hàng năm của đơn vị, của địa phương Để mỗi côngchứclậpđượckếhoạchcôngtáccánhân,đòihỏimỗiđơnvị,mỗiđịaphươngphải có kế hoạch công tác hàng năm và dự trù được các yếu tố tác động, ảnhhưởng cũng như khối lượng các công việc được giao đột xuất, bổ sung để cóphương án ứng phó kịp thời Mặt khác, cá nhân công chức có bản mô tả côngviệccụthểsẽlàcơsởchoviệctheodõi,giámsáttiếnđộcủangườiquảnlýđểcó những điều chỉnhphùhợp,gắn kết các cánhân trongtổ chức.

Thứba,sửdụngkếthợpcácphươngphápđánhgiákhácnhauchocácvịtrí việc làm khác nhau Đặc thù của công chức cấp xã, huyện Thanh Trì làthườngxuyênphảitiếpxúcvàlàmviệctrựctiếpvớingườidânvàcáctổchức,đơn vị, doanh nghiệp Do vậy, cần phải kết hợp phương pháp đánh giá trongnộibộvàkếtquảđánhgiátừbênngoài(từngườidân,cơquan,tổchức,doanhnghiệp )đểkếtquảđán hgiáđƣợckháchquan,đánhgiátoàndiệnhơn.

Thứ tư,đƣa hoạt động sát hạch, kiểm tra định kỳ công chức các huyệnThanh Trì, thị trấn vào thành một bộ phận cấu thành quan trọng trong kết quảđánh giá công chức nhằm đánh giá mức độ phát triển về năng lực chuyên mônnghiệp vụ củacông chức, mức độ cập nhật, nắm chắc các quy định mới tronghoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của công chức Có thể ứng dụng công nghệtin học vào công tác sát hạch, trắc nghiệm, đảm bảo sự kiểm soát lẫn nhau,khách quan, minh bạch trong quá trình sát hạch, từ đó mới có kết quả chínhxác,khách quanđểlàmcơ sởchoviệcgiảiquyếtthôi việccho côngchứcThứ năm, kết quả đánh giá công chức hàng năm cần đƣợc phân tích, sử dụng làmcơ sở để lựa chọn, sàng lọc, luân chuyển, quy hoạch, định hướng phát triểnCông chức cấp xã, huyện Thanh Trì Việc đánh giá công chức theo kết quảcông việc là một giải pháp rất cần thiết, tuy nhiên, không phải là công việc dễdàng Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ cơ chế, tƣ duy, quan niệm, thói quentrong việc đánh giá Vì vậy, để áp dụng những nội dung nhƣ trên vào việcđánh giá công chức, cần phải xây dựn hệ thống tiêu chí và chỉ số cụ thể nhƣ:số lƣợng sản phẩm hành chính, chất lƣợng sản phẩm hành chính, thời gian,thời điểm, tính kịp thời, chi phí, sự tuân thủ các quyết định hành chính, mứcđộhoànthànhcôngviệc Đồngthời,phảikếthợpđồngbộgiữaviệcđánhgiácô ngchứcvới việctrảlươngtheo kếtquảthựcthi côngviệc.

3.2.6 Giải pháp tăng cường kiểm tra, giám sát đội ngũ công chức cấp xã,huyệnThanhTrì(củachínhquyềnvàđánhgiáphảnhồicủangườidân)

Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát công chức cấp xã, huyện Thanh Trì đóng vai trò quan trọng trong phòng ngừa và ngăn chặn suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống Để hiệu quả hóa hoạt động này, cần xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách kiểm tra, giám sát, thành lập Ban thanh tra nhân dân và phối hợp với Ban kiểm tra Đảng ủy Nhờ đó, góp phần đánh giá, sử dụng công chức hiệu quả, kịp thời phát hiện và xử lý các vi phạm, đảm bảo hoạt động của đội ngũ công chức cấp xã, huyện Thanh Trì trong sạch, đáp ứng yêu cầu của xã hội.

Bên cạnh đó, cần tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực giám sátviệct h ự c t hi c á c q uy địnhc ủ a p h á p l u ậ t , t h ự c h iệ nd ân c h ủ ở đ ị a p hƣ ơn g.

Kiểm tra phải kết luận rõ đúng, sai, nội dung, tính chất, mức độ, tác hại, hậuquả của hành vi vi phạm, chỉ ra nguyên nhân khách quan, chủ quan, thái độcủa đối tƣợng bị kiểm tra Nếu vi phạm đến mức phải thi hành kỷ luật thì phảixử lý kịp thời, nghiêm minh, đƣợc đa số cán bộ, đảng viên và nhân dân đồngtình, ủng hộ Phải giám sát, đôn đốc việc thực hiện kết luận kiểm tra, nhất làviệc khắc phục hậu quả Đồng thời, giúp cho các cá nhân rút ra các bài họcthực tiễn để khắc phục, sửa chữa, có tác dụng giáo dục, phòng ngừa, ngănchặn Xử lý nghiêm khắc những công chức có biểu hiện vi phạm đạo đức, viphạm phápluật, nhữngcôngchứckhônglàm đúngchứctrách,n h i ệ m v ụ , tham ô, nhũng nhiễu, gây khó dễ cho nhân dân dẫn đến tình trạng khiếu kiệnkéo dài, khiếu kiện vƣợt cấp Tuyệt đối tránh cả nể, xử lý hời hợt trong quátrình thanhtra,kiểmtra, giámsát,phát hiệnsaiphạm.

Việc xử lý nghiêm công chức vi phạm giúp công chức có ý thức, tráchnhiệm hơn với công việc của mình, tạodựng đƣợc lòng tin của nhân dân, xâydựng nề nếp làm việc nghiêm túc, công khai, minh bạch tại các địa phương.Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng công chức và chất lƣợng các hoạt độngtại các xã, thị trấn Định kỳ hoặc đột xuất phải tổ chức đối thoại trực tiếp vớinhân dân, đặc biệt trong việc giải quyết các khiếu nại liên quan đến các lĩnhvựcnhƣ: ytế,giáodục,đấtđai,xâydựng

3.2.7 Giải pháp nâng cao đạo đức công vụ của đội ngũ công chức cấp xã,huyệnThanhTrì

Thứnhất,thườngxuyênđẩymạnhcôngtáctuyêntruyền,giáodụcnângcao nhận thức cho mọi người dân nói chung, cho đội ngũ cán bộ, công chức,viên chức nói riêng về đạo đức cách mạng, về đạo đức công vụ, về Hiến pháp,pháp luật của Nhà nước, nhất là tiếp tục tuyên truyền, quán triệt, triển khaithực hiện việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách HồChíMinhgắnvớiviệcthựchiệnNghịquyếtHộinghịTrungương4khóaXIIvề

“Tăngcườngxâydựng,chỉnhđốnĐảng;ngănchặn,đẩylùisựsuythoáivềtưtưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến” và “tựchuyển hóa” trongnộibộ”.

Thứ hai, tiếp tục quán triệt và triển khai thực hiện tốt chương trình tổngthể cải cách hành chính nhà nước, cải cách chế độ công vụ, công chức, viênchức; kiên quyết loại bỏ những thủ tục hành chính gây phiền hà khi giải quyếtcông việc của người dân và của doanh nghiệp Tiếp tục rà soát, bổ sung, sửađổi, hoàn thiện các quy định về quy trình, thủ tục hành chính; công khai, minhbạch các quy định về trình tự, về thủ tục hành chính tạo điều kiện cho nhândângiám sát để kịp thời ngănngừacán bộ, côngchức lợi dụngkẽhởt ừ những quy định của pháp luật, từ đó nảy sinh tiêu cực trong quá trình thực thicôngvụ.

Thứ ba,phát huy hơn nữa vai trò lãnh đạo của các cấp ủy đảng, vai tròquản lý của chính quyền và vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội, của nhândân trong việc nâng cao đạo đức công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viênchức Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện hệ thống các chuẩn mực, quy tắc, nguyêntắc, hành vi trong hoạt động công vụ của cán bộ, công chức, viên chức và đạođức công vụ đã đƣợc quy định ở Luật Cán bộ, công chức, Luật Phòng, chốngtham nhũng và Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Từng bước đổimới và cải cách công tác quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở tất cả các khâu,từtuyểndụng,đàotạo,bồidƣỡng,bốtrísửdụng,đánhgiáđếnviệcgiảiquyếtcác chế độ, chính sách theo đúng các nguyên tắc trong thi hành công vụ, theođúng LuậtCánbộ,côngchức.

Thứ tư,nêu cao tinh thần tiên phong, gương mẫu của đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức trong thực thi công vụ; thông qua học tập, rèn luyện vàthực tiễn thực thi công vụ để tự bồi dƣỡng, tự rèn luyện nâng cao đạo đứccôngvụ.Khuyếnkhíchtínhnăngđộng,sángtạocủacánbộ,côngchức,viên chức trong hoạt động công vụ với việc bảo đảm chế độ, chính sách đãi ngộphù hợp; trọng dụng người tài, thực hiện tốt nguyên tắc công bằng giữa cốnghiến và hưởng thụ, giữa quyền lợi và trách nhiệm Cải cách hệ thống tiềnlương, tiền thưởng, bảo đảm trả đúng sức lao động và giá trị cống hiến củacán bộ, công chức, tạo động lực thực thi công vụ ngày càng tốt hơn Cán bộ,côngchức,viên c h ứ c cầ n p h ấ n đấ uđểtr ởt hà nh ch uy ên g i a g iỏ i trongl ĩn hvực chuyên môn mà mình đảm nhiệm, thay vì tìm mọi cách để trở thànhngười lãnh đạo, quản lý trong khi trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức,phươngpháp,tácphongcôngtáccònnhiềubấtcập,hạnchếsovớiyêucầu.

Thứ năm,thực hiện tốt Quy chế Dân chủ ở cơ sở nhằm phát huy vai tròcủa nhân dân trong kiểm tra, giám sát các hoạt động của cán bộ, công chức,viên chức trong quá trình thực thi công vụ Có cơ chế hữu hiệu để người dânđược thực hiện quyền giám sát để hạn chế tình trạng cán bộ, công chức, viênchức vi phạm đạo đức công vụ Tăng cường công tác thanh tra, kiểm trathường xuyên và định kỳ các hoạt động công vụ. Chú trọng công tác thi đua,khen thưởng và xử lý vi phạm; phát hiện và xử lý nghiêm minh các hành vi viphạm pháp luật, cũng như khen thưởng, động viên kịp thời những tấm gươngđiển hình của những cán bộ, công chức luôn nêu cao tinh thần đạo đức côngvụ,hếtlòng,hết sứcphụngsựTổ quốc,phục vụnhândân

Một là, đẩy mạnh công tác quy hoạch, luân chuyển cán bộ đồng thờivới việc đổi mới đồng bộ các khâu khác trong công tác cán bộ Tiến hành xâydựng tiêu chuẩn chức danh cán bộ và tiêu chí đánh giá cán bộ theo tiêu chuẩnchức danh, theo hiệu quả công việc và sự tín nhiệm của cán bộ, đảng viên,nhân dân Gắn đánh giá cán bộ theo định kỳ với kiểm điểm tự phê bình và phêbình hằng năm theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 4 khóa XI“Một sốvấnđề cấpbáchvề xâydựngĐảnghiện nay”.

Đổi mới công tác tạo nguồn cán bộ bằng cách tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp loại giỏi từ các trường đại học uy tín, đào tạo trong phong trào lao động, sản xuất để sàng lọc nguồn quy hoạch cán bộ lâu dài Thực hiện cơ chế tiến cử cán bộ, cơ chế người đứng đầu đề xuất và chuẩn bị người kế nhiệm, lựa chọn và giới thiệu người ứng cử bầu cử hoặc bổ nhiệm cấp phó Thí điểm trao quyền cho Bí thư cấp ủy giới thiệu Ủy viên Ban Thường vụ cấp ủy.

Giảip h á p nâ ng c a o đ ạ o đ ứ c cô ng v ụ củ a đ ộ i n g ũ c ô n g c h ứ c c ấ p xã , huyệnThanhTrì

Thứnhất,thườngxuyênđẩymạnhcôngtáctuyêntruyền,giáodụcnângcao nhận thức cho mọi người dân nói chung, cho đội ngũ cán bộ, công chức,viên chức nói riêng về đạo đức cách mạng, về đạo đức công vụ, về Hiến pháp,pháp luật của Nhà nước, nhất là tiếp tục tuyên truyền, quán triệt, triển khaithực hiện việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách HồChíMinhgắnvớiviệcthựchiệnNghịquyếtHộinghịTrungương4khóaXIIvề

“Tăngcườngxâydựng,chỉnhđốnĐảng;ngănchặn,đẩylùisựsuythoáivềtưtưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến” và “tựchuyển hóa” trongnộibộ”.

Thứ hai, tiếp tục quán triệt và triển khai thực hiện tốt chương trình tổngthể cải cách hành chính nhà nước, cải cách chế độ công vụ, công chức, viênchức; kiên quyết loại bỏ những thủ tục hành chính gây phiền hà khi giải quyếtcông việc của người dân và của doanh nghiệp Tiếp tục rà soát, bổ sung, sửađổi, hoàn thiện các quy định về quy trình, thủ tục hành chính; công khai, minhbạch các quy định về trình tự, về thủ tục hành chính tạo điều kiện cho nhândângiám sát để kịp thời ngănngừacán bộ, côngchức lợi dụngkẽhởt ừ những quy định của pháp luật, từ đó nảy sinh tiêu cực trong quá trình thực thicôngvụ.

Thứ ba,phát huy hơn nữa vai trò lãnh đạo của các cấp ủy đảng, vai tròquản lý của chính quyền và vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội, của nhândân trong việc nâng cao đạo đức công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viênchức Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện hệ thống các chuẩn mực, quy tắc, nguyêntắc, hành vi trong hoạt động công vụ của cán bộ, công chức, viên chức và đạođức công vụ đã đƣợc quy định ở Luật Cán bộ, công chức, Luật Phòng, chốngtham nhũng và Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Từng bước đổimới và cải cách công tác quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở tất cả các khâu,từtuyểndụng,đàotạo,bồidƣỡng,bốtrísửdụng,đánhgiáđếnviệcgiảiquyếtcác chế độ, chính sách theo đúng các nguyên tắc trong thi hành công vụ, theođúng LuậtCánbộ,côngchức.

Thứ tư,nêu cao tinh thần tiên phong, gương mẫu của đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức trong thực thi công vụ; thông qua học tập, rèn luyện vàthực tiễn thực thi công vụ để tự bồi dƣỡng, tự rèn luyện nâng cao đạo đứccôngvụ.Khuyếnkhíchtínhnăngđộng,sángtạocủacánbộ,côngchức,viên chức trong hoạt động công vụ với việc bảo đảm chế độ, chính sách đãi ngộphù hợp; trọng dụng người tài, thực hiện tốt nguyên tắc công bằng giữa cốnghiến và hưởng thụ, giữa quyền lợi và trách nhiệm Cải cách hệ thống tiềnlương, tiền thưởng, bảo đảm trả đúng sức lao động và giá trị cống hiến củacán bộ, công chức, tạo động lực thực thi công vụ ngày càng tốt hơn Cán bộ,côngchức,viên c h ứ c cầ n p h ấ n đấ uđểtr ởt hà nh ch uy ên g i a g iỏ i trongl ĩn hvực chuyên môn mà mình đảm nhiệm, thay vì tìm mọi cách để trở thànhngười lãnh đạo, quản lý trong khi trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức,phươngpháp,tácphongcôngtáccònnhiềubấtcập,hạnchếsovớiyêucầu.

Nâng cao hiệu quả quản lý, kiểm soát cán bộ, công chức, viên chức trong thi hành công vụ, chú trọng thực hiện Quy chế Dân chủ ở cơ sở để đảm bảo tiếng nói, vai trò của nhân dân trong giám sát, kiểm tra Thiết lập cơ chế hiệu quả cho quyền giám sát của người dân, hạn chế hành vi vi phạm đạo đức công vụ Tăng cường thanh tra, kiểm tra thường xuyên, định kỳ để kịp thời phát hiện và xử lý các sai phạm Tổ chức thi đua, khen thưởng, xử lý vi phạm chặt chẽ, biểu dương khen thưởng những tấm gương điển hình, nghiêm minh xử phạt hành vi vi phạm pháp luật, góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức công vụ của cán bộ, công chức, viên chức.

Giảiphápđổimới côngtácquyhoạch cánbộ

Thứ nhất, đẩy mạnh quy hoạch và luân chuyển cán bộ, đồng thời đổi mới đồng bộ các khâu khác trong công tác cán bộ Xây dựng tiêu chuẩn chức danh và tiêu chí đánh giá cán bộ theo tiêu chuẩn chức danh, hiệu quả công việc và tín nhiệm của cán bộ, đảng viên, nhân dân Gắn đánh giá cán bộ theo định kỳ với việc kiểm điểm, tự phê bình và phê bình hằng năm theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4, khóa XI “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”.

Hai là, đổi mới công tác tạo nguồn cán bộ theo hướng lựa chọn sinhviên tốt nghiệp loại giỏi ở các trường đại học có chất lượng cử về cơ sởđểđào tạo trong phong trào lao động, sản xuất, từ đó chọn lọc nguồn quy hoạchcán bộ lâu dài Xây dựng, thực hiện cơ chế tiến cử cán bộ; cơ chế người đứngđầu đề xuất, chuẩn bị người quy hoạch thay thế mình, người đứng đầu lựachọn, giới thiệu để bầu cử, bổ nhiệm cấp phó; thí điểm giao quyền cho bí thưcấpủygiớithiệuủyviênban thườngvụ cấp ủy.

Ba là, đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức đào tạo, bồi dƣỡngcánbộtrongquyhoạchtheochứcdanhcánbộ,gắnlýthuyếtvớithựchành,kỹ năng xử lý các vấn đề nảy sinh từ thực tiễn đối với từng chức danh, ở từngngành, từng lĩnh vực công tác; tăng lƣợng kiến thức về tƣ duy, nhận thức vàgiảiphápứngxử,đềphòng,giảiquyếtcácvấnđềnảysinh tạicơ sở.

.Việcbổsungbanchấphành,banthườngvụchủyếubổsungcánbộtrẻ,cánbộnữ,đủtuổithamgiatừ2 nhiệmkỳtrởlênnhằmđàotạo,chuẩnbịnhânsựchocáckhóatiếptheo.Trêncơsởquyhoạchcánbộ,cá ccấpủy,tổ chứcđảng,lãnhđạo cơquan,đơnvịxâydựngkếhoạch đàotạo,bồidƣỡng,luânchuyểnđốivớicánbộtrongquyhoạch;cấpcóthẩmquyềnkhiphêduyệt hoặc xác nhận quy hoạch phải đồng thời phê duyệt, xác nhận kế hoạchluânchuyển,đàotạo,bồidưỡngcánbộtheoquyhoạchcủacấpdưới.

Năm là,đẩy mạnh công tác luân chuyển để đào tạo cán bộ và thực hiệnbố trí một số chức danh lãnh đạo, quản lý không là người địa phương. Xâydựngvàthựchiệnquyđịnhvềluânchuyểncánbộ,trongđóxácđịnhcụthểvềđiềukiệ n,tiêuchuẩn,đối tƣợngluânchuyểnđàotạotheoquyhoạchvàquy trình luân chuyển Tiếp tục thực hiện chủ trương tăng thêm một số chứcdanhlãnhđạocấpủy,chínhquyềnởnhữngđịaphươngcónhiềukhókhăn, vừa kết hợp luân chuyển, đào tạo, vừa tăng cường cán bộ, góp phần thúc đẩypháttriểnkinhtế-xãhội.

KhuyếnnghịđốivớithànhphốHàNộivàTrungương

3.3.1 Hoàn thiện hệ thống văn bản quản lýc ô n g c h ứ c c ấ p x ã , t r ê n c ơ sở Luật cán bộ, công chức, Nghị định số 92/2009/NĐ-CP, Nghị định số112/2011/NĐ-CP của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn của các cơ quanTrung ƣơng, thực hiện rà soát, sửa đổi bổ sung các quy định về quản lý, tuyểndụng và sử dụng cán bộ, công chức huyện Thanh Trì và những người hoạtđộng khôngchuyêntrách.

3.3.3 Quản lý chặt chẽ thông tin công chức, cập nhật thường xuyênthay đổi về chức vụ, chức danh và các thông tin cá nhân; từng bước hiện đạihóa công cụ quản lý thông tin về cán bộ, công chức; triển khai hệ thống phầnmềmquảnlýcánbộ,công chứcxã,thịtrấn.

Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất và các phương tiện làm việc hiện đại giúp đơn giản hóa các thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ, hiện đại hóa các khâu trong xử lý công việc Cần duy trì và phát huy hiệu quả mô hình "một cửa", "một cửa liên thông" tại các phường, thị trấn để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp trong quá trình tiếp cận, giải quyết các dịch vụ công.

ChínhquyềnhuyệnThanhTrìlàchínhquyềnNhànướcởcơsở,cóvịtrí,vaitròđặcbiệtquantrọng,l ànềntảngcủabộmáyNhànước,làchỗdựa,côngcụsắcbénđểthựchiệnvàpháthuyquyềnlàmchủcủa nhândân,làmcơsởchochiến lược ổn định và phát triển đất nước, là yếu tố chi phối mạnh mẽ đến đờisốngchínhtrị,kinhtế,vănhóa,xãhộicủacộngđồngdâncưcủađịaphương.

Công chức cấp xã, huyện Thanh Trì đóng vai trò quan trọng, là lựclƣợng nòng cốt trong hệ thống chính trị, là nguồn nhân lực có vai trò quyếtđịnh nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước, đưa cácchính sách và thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước trở thànhthực tiễn và tiếp thu nguyện vọng của nhân dân Qua quá trình nghiên cứu,thông qua khảo sát và phân tích thực trạng chất lƣợng Công chức cấp xã,huyệnT h a n h T r ì c ủ a h u y ệ n T h a n h T r ì , l u ậ n v ă n đ ã h ệ t h ố n g h ó a c ơ s ở l ý luận,chất lƣợng Công chức cấp xã, huyện Thanh Trì Từ đó, tác giả đã đi vàophân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợngcông chức cấp xã, huyện Thanh Trì của huyện Thanh Trì trong giai đoạn hiệnnay.Trong điều kiện phát triển kinh tế và hội nhập thế giới, thực hiện các chỉtiêuxâydựngnôngthônmới,việcnângcaochấtlƣợngcôngchứccấpxãluônđƣợc huyện Thanh Trì coi trọng Vì vậy, để huyện Thanh Trì có thể hoànthành các tiêu chí xây dựng huyện thành quận, theo kịp đà tăng trưởng kinh tếvới các quận trên toàn Thành phố, cần có các giải pháp đồng bộ trong việcnâng cao chất lượng công chức cấp xã, nâng cao chất lƣợng đào tạo côngchức, bố trí, sử dụng hợp lý để phát huy ƣu điểm của các cá nhân, tạo mọiđiều kiện cho công chức cấp xã, huyệnThanh Trì phát triển, trở thành một thếhệ công chức mới, đủ tâm, tầm và tài để hoàn thành nhiệm vụ mà lãnh đạo vànhândângiaophó.Tấtcảcácgiảiphápđónếuđƣợctriểnkhaivàothựctếở cơ sở sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng công chức cấp xã trên địa bàn huyệnThanh Trì trong thời gian tới góp phần thúc đẩy kinh tế- xã hội của huyệnThanh Trì phát triển nhanh và bền vững theo tinh thần Nghị quyết Đại hộiĐảngbộlầnXXIV,nhiệmkỳ2020-2025đã đề ra./.

1 Nguyễn Kim Diện (2007), Nâng cao chất lƣợng ngũ công chức hànhchínhtỉnh HảiDương,Luận ántiến sĩ khoahọckinh tế.

2 Trần Mỹ Hạnh (năm 2017), Nâng cao chất lƣợng công chức cấp xãtại huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Quản trị nhân lựcTrường Đại học Laođộng-xãhội.

3 Nguyễn Ngọc Hồi (năm 2016), Chất lƣợng công chức các phường,quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành hànhchính công,HọcviệnHànhchínhquốcgiaHà Nội.

4 Nguyễn Thị Ban Mai (2020), Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ,côngchứccấpxãcủathịxãTừSơn,TỉnhBắcNinh,LuậnvănthạcsỹQuảntrịn guồnnhânlực,Đạihọc Lao động-xãhội;

5 Tạ Quang Ngọc (2013), Đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quanchuyên môn thuộc ủy ban nhân dân ở ViệtN a m h i ệ n n a y ,

6 Luật cán bộ, công chức năm 2008; luật sửa đổi Luật sửa đổi, bổ sungmột sốđiều của LuậtCánbộ,công chức vàLuậtViênchứcnăm2019;

7 Nghị định số 34/2019/NĐ-CP ngày 24/4/2019 của Chính phủ về sửađổi, bổ sung một số quy định về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt độngkhông chuyêntráchởcấpxã,ở thôn,Tổdânphố

8 Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 của Chính phủ vềđào tạo,bồidƣỡng cán bộ,công chức,viênchức

9 Nghị định 130/2005/NĐ-CP ban hành ngày 17/10/2005 củaChínhphủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinhphíquản lýhành chínhđốivớicơquanNhànướcởcáccấp;

10 Nghị định số 159/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 củaChính phủ về việc phân loại đơn vị hành chính huyện Thanh Trì, phường, thịtrấn Số lƣợng cán bộ, Công chức cấp xã, huyện Thanh Trì quy định tại nghịđịnh này bao gồm cả cán bộ, công chức đƣợc luân chuyển, điều động, biệtpháivề cấpxã;

11 Nghị định 92/2009/NĐ-CP, ngày 22/10/2009 của Chính phủ vềchức danh, số lƣợng, một số chế độ, chính sách đối với Công chức cấp xã,phường,thịtrấnvànhữngngườihoạtđộngkhôngchuyêntráchởcấpxã;

12 Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của Chính phủ vềđàotạo,bồidƣỡngcôngchức;bồidƣỡngvănhoácôngsở;kiếnthứchộinhậpquốctế,đà o tạocáckỹnăngcầnthiết trongthựcthicôngvụ;

13 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 của Chính phủ quyđịnh vềtuyển dụng,sửdụngvà quảnlý côngchức;

14 Nghị định 112/2011/NĐ – CP ngày 05/12/2011 về công chức, xã,phường,thịtrấn;

15 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ vềtuyển dụng,sửdụngvàquảnlýviênchức;

16 Nghị định số 88/2017/NĐ-CP ngày 27/7/2017 của Chính phủ vềviệcsửađổi,bổsungmộtsốđiềucủaNghịđịnh56/2015/NĐ-

CPngày09/6/2015củaChínhphủvềđánhgiá,phânloạicánbộ,côngchức,viênchức;

17 Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ Sáu,BanchấphànhTrungươngkhóaXIImộtsốvấnđềvềtiếptụcđổimới,sắpxếptổchứcbộ máycủahệthốngchínhtrịtinhgọn,hoạtđộnghiệulực,hiệuquả

18 Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 Hội nghị lần thứ Bảy,BCHTrung ƣơng khóa XII về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất làcấpchiếnlƣợc,đủphẩmchất,năng lựcvàuytín,ngangtầmnhiệmvụ.

19 Nghị quyết số 06-NQ/HU ngày 26/3/2016 của Huyện ủy Thanh Trìvềcông táccán bộđến năm2020,địnhhướngđến năm2025;

20 Trần Đình Thảo (2015),Xây dựng đội ngũ công chức của huyệnĐại Lộc, tỉnh Quảng Nam: thực trạng và những giải pháp, tạp chí Phát triểnkinh tế-xãhộiĐà Nẵng.

21 Thông tƣ 01/2018/TT-BNV ngày 08/1/2018 của Bộ nội vụ hướngdẫn một số điều của Nghị định 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 của Chínhphủvềđào tạo,bồi dƣỡng cánbộ,công chức,viên chức;

22 Thông tƣ số 13/2019/TT-BNV ngày 06/11/2019 của Bộ Nội vụ banhành hướng dẫn một số quy định về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạtđộng khôngchuyêntrách ởcấpxã,ở thôn,tổdân phố

23 Thông tư 06/2012/TT – BNV ngày 30/10/2012 hướng dẫn về chứctrách,tiêuchuẩncụthể,nhiệmvụvàtuyểndụngcôngchứcxã,phường,thịtrấn;

24 http://snv.hanoi.gov.vn

25 http://www.xaydungdang.org.vn/

26 https://dangcongsan.vn/xay-dung-dang

27 https://www.tapchicongsan.org.vn

28 https://www.moha.gov.vn

1 Báo cáo số 579/BC-UBND ngày/12/2018 về kết quả thực hiệnnhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn huyệnThanhTrìnăm2018,Phươnghướngnhiệmvụtrọngtâmnăm2019

2 Báo cáo số 612/BC-UBND ngày 17 /12/2019 về kết quả thực hiệnnhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn huyệnThanhTrìnăm2019,Phươnghướngnhiệmvụtrọngtâmnăm2020

3 Báo cáo số 723 /BC-UBND ngày 20/12/2020 về kết quả thực hiệnnhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn huyệnThanhTrìnăm2020,Phươnghướngnhiệmvụtrọngtâmnăm2021

4 Báo cáo số 71 /UBND-BC ngày 11tháng 1 năm 2021 của UBNDhuyện Thanh Trì về kết quả thực hiện Bộ quy tắc ứng xử của cán bộ, côngchức,viênchứctrongcaccơquanhànhchínhnhànướcvàquytắcứngxửnơicông cộngtrênđịa bàn huyệnThanhTrì.

5 Báo cáo số 20-BC/HU ngày 23/01/2021 của Ban Thường vụ huyệnủy Thanh Trì sơ kết 05 năm thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phongcách HồChíMinh)

6 Báo cáo số 23-BC/HU ngày 30/6/2020 của Huyện ủy Thanh Trì vềcông tác đại hội các chi, đảng bộ cơ sở trực thuộc Đảng bộ huyện nhiệm kỳ2020-2025; Báo cáo số 201/BC-UBND ngày 15/7/2021 của UBND huyệnThanhTrìvềcôngtácbầucửđạibiểuQuốchội,HĐNDcáccấpvàtổch ứckỳ họp thứ Nhất HĐND các cấp để kiện toàn các chức danh chủ chốt củaHĐND-UBND nhiệmkỳ2021-2026 trênđịabànhuyện ThanhTrì

7 Báo cáo số 1275/UBND-TTr ngày 10/12/2020 của UBND huyện vềcôngtáctiếpcôngdân,tiếpnhậncácphánảnh,kiếnnghịcủacôngdântrên địabànhuyện ThanhTrìgiaiđoạn2018-2020

8 Chương trình 04-CTr/QU về "Đẩy mạnh cải cách hành chính, trọngtâmnângcaochấtlƣợngCBCCVCquậnLongBiêngiaiđoạn2014-2016"

9 Chương trình số 04-CTr/HU ngày 22/10/2020 của Huyện uỷ ThanhTrì về nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng bộ, chất lƣợng độingũ cán bộ đảng viên; xây dựng hệ thống chính trị huyện Thanh Trì hoạt độnghiệulực,hiệuquả giaiđoạn 2020-2025

10 Công văn số 278/UBND-NV ngày 21/1/2021 của UBND huyện báocáo kết quả công tác xây dựng chính quyền năm 2020, phương hướng nhiệmvụnăm2021

11 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật cán bộ, công chức vàLuậtviênchức số52/2019/QH14

12 Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ vềđánhgiá,phânloạicánbộ,côngchức,viênchức.

13 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ Vềchứcdanh,sốlƣợng,mộtsốchếđộ,chínhsáchđốivớicánbộ,côngchứcở xã,phường,thịtrấnvànhữngngườihoạtđộngkhôngchuyêntráchởcấpxã

14 Nghị định số 159/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 củaChính phủvềviệc phânloại đơnvịhành chínhcấpxã;

C P n g à y 2 4 / 4 / 2 0 1 9 c ủ a C h í n h p h ủ v ề sửa đổi, bổ sung một số quy định về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạtđộng khôngchuyên tráchởcấpxã,ở thôn,Tổdânphố

17 Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Thanh Trì lần thứ XXIII, nhiệmkỳ2015-2020;

18 NghịquyếtĐạihộiĐảng bộ huyệnThanhTrìlầnthứXXIV,nhiệm kỳ2020-2025;

19 Quyết định số5857/QĐ-UBND ngày 21/10/2019phê duyệt Đề ánđầutƣxâydựnghuyệnThanhTrìpháttriểnthànhquậnđếnnăm2025

21 Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 của Chủ tịch nước Việt Nam dânchủ cộnghòa

22 Thông tƣ số 13/2019/TT-BNV ngày 06/11/2019 của Bộ Nội vụ banhành hướng dẫn một số quy định về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạtđộng khôngchuyêntrách ởcấpxã,ở thôn,tổdân phố

PHIẾUSỐ01.ÁPDỤNGĐỐI VỚI CCCẤPXÃ,HUYỆNTHANHTRÌ

(CBCCcấp xãtựđánh giá) Để có thêm cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài “ Nâng cao chấtlượngCôngchứccấpxã,huyệnThanhTrìtrênđịabànhuyệnThanhTrì”,rất m ongÔng/ bàchobiếtýkiếncủamìnhtheonhữngcâuhỏidướiđây.Tôicamkếtrằngnhữngthôngtin mẵng/ bàcungcấpchỉđƣợcsửdụngchomụcđíchnghiêncứuvàhoàntoànđƣợcgiữbímật.Xincả mơnsựhợptáccủaông/bà.

Họvà tên:……… Nămsinh: Điệnthoại:……… G i ớ i tính: Nam Nữ

Chứcvụcôngtác:…… ……… Chứcdanhcôngchứchiệntại:N VCSCVCVCC V C C

Bằngcấpcaonhất:TC CĐ ĐH ThS TS Trìnhđộlýluậnchínhtrị Sơcấp Trungcấp

Câu1.CơquanÔng(Bà)cóthựchiệnđánhgiá,phânloạicôngchứchàngnămkhôn g? Có Không

Câu2.TheoÔng(bà)cónênthựchiệnđánhgiá,phânloạicôngchứccấpxã haykhông? Có Không

Nếucó,thìthờihạnđánhgiácôngchứcnêntiếnhành3thánghay1tháng?3tháng

Câu3:Ông(bà) hãytựđánhgiá về bảnthânvàcôngviệc theocáctiêuchísau:

3.1 TheoÔng(bà),côngviệcông/ bàđangđảmnhiệmsovớitrìnhđộchuyên môn đƣợcđào tạonhƣthếnào?

4.Cao hơn trình độ đào tạo nên gặpkhókhăn trongcông việc 

Kém Thấp Đạtyêu cầu Cao Rất cao

Kém Thấp Đạtyêu cầu Cao Rất cao

Kém Thấp Đạtyêu cầu Cao Rất cao

: 5 Tốt:4 Khá:3 Trungbình:2 Kém:1 Điểm

(Tốt:5điểm,Khá:4điểm,Bìnhthường:3điểm,Kém:2điểm)Phẩmchất đạođức 

Câu6:TheoÔng(bà)côngviệcông/bàđangđảmnhiệmcóphùhợpvới trìnhđộchuyênmôn không?

Câu7.TheoÔng(Bà)đểđápứngyêucầucôngviệchiệntạivàtươnglai,có cầnthiếtphảinâng caotrìnhđộ họcvấn củabản thân không?

Câu8 : Đ ồ n gc h í đ ƣ ợ c t h ƣ ờ n g x u y ê n t h a m d ự c á c l ớ p đ à o t ạ o , b ồ i dƣỡng,tậphu ấnnghiệp vụchuyên môn không?

Câu9:Đồngchíhãyđánhgiávềcôngtácđàotạovàbồidƣỡng(nếuđãđƣợcthamgi a) theo cáctiêuchísau:

Diễngiải Phùhợp Không phùhợp 1.Đốitƣợngđàotạo,bồidƣỡng

4.Phươngpháp,chấtlượng,trìnhđộgiảng viên,giáoviênhướngdẫn

Câu10.Ông(bà)códựđịnhgìđểnângcaohiệuquảcôngviệchiệntại?(có thểđánhdấunhiều phươngántrảlời)

Câu10.Mứcđộhàilòngcủaông(bà)vớicôngviệcsaukhiđƣợcđàotạo,bồidƣỡng?

Câu11.Ông(bà)chobiếtl ợ i íchsaukhiđƣợcđàotạo,bồidƣỡng?

Câu12:Ông(bà)chobiếtmôitrườngvàđiềukiệnlàmviệchiệntạicủaôngbành ƣthếnào?

12.1 Môitrườnglàmviệc(vănhóacôngsở,quantâm,khenthưởng,đ ộngviên,tạođiềukiệnnângcaotrìnhđộchuyênmôn )

Câu13.Theoông(bà)thunhậptừtiềnlươngcủaôngbàsovớimứcsốngtrungbìnhc ủaxãhộinhưthếnào?(chỉchọn1phươngán)

Câu15.Đểkhuyếnkhíchcánbộ,côngchứclàmviệchiệuquảthìtrảlương cần căn cứvàonhững yếu tố nào sau đây?

5.Theo khối lƣợng, chất lƣợngcvhoànthành 

Câu16.Cóbaonhiêuphầntrămsốcôngchứcởcơquanông(bà)đápứngyêucầucôngvi ệcđƣợcgiao %

Câu17.Ông(Bà)đƣợctuyển dụngvàocơquanlàmviệcthôngquahình thức nào?

Thituyển công chức  Điềuđộng,luânchuyển 

Câu1 8 T h e oÔ n g ( b à ) , c h í n h s á c h t u y ể n d ụ n g c ô n g c h ứ c c ấ p x ã , huyện ThanhTrìhiệnnaycó hợplý không?

…………,Ngày……tháng năm2021 Điềutra viên

(CBCCcấphuyệnđánhgiá chấtlượngcán bộ,Công chứccấpxã) Để có thêm cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài “Nâng cao chấtlượng Công chức cấp xã, huyện Thanh Trì trên địa bàn huyện Thanh Trì”,rất mongÔng/bàchobiếtýkiếncủamìnhtheonhữngcâuhỏidướiđây.Tôicamkết rằng những thông tin mà ông/bà cung cấp chỉ đƣợc sử dụng cho mục đíchnghiêncứuvàhoàntoànđƣợcgiữbímật.Xincảmơnsựhợptáccủaông/bà.

Họ và tên:……… Nămsinh:……… Điệnthoại:……… G i ớ i tính: Nam Nữ

Cơquancông tác:………Chứcvụcông tác:……… Chứcdanhcôngchứchiệntại:

Ngànhnghềđƣợcđàotạo  Nghềnghiệpchínhđang làm  Bằngcấpcaonhất:TC CĐ ĐH ThS TS

Thâmniên làmcôngviệc hiện tại: …… năm

(Ông/bàđánh dấux vào cácô lựachọn)

Câu1 TheoÔng(bà) cónênthực hiệnđánhgiá,phân loạicácbộcôngchứcc ấ p xãhaykhông? Có Không

Nếucó,thìthờihạnđánhgiácôngchứcnêntiếnhành3thánghay1tháng?3tháng

Câu2.V i ệ c đ án hg iá , p h â n lo ại cô ng c h ứ c c ấ p x ã , h u y ệ n T h a n h T r ì nhằmsửd ụngvàomụcđích nàodướiđây:

Thiđua, khenthưởng,kỷ luật Xếplương,trảlương

Cđu3:Ông(bă)hêyđânhgiâchấtlƣợngcủaCCcấpxêmăÔng(bă)phụ trâchtheocâc tiêuchí sau:

3.1.Đánhgiáchấtlƣợngcôngchứccấpxã,huyệnThanhTrì Đápứngyêu cầucôngviệc Chƣađápứngyêucầucôngviệc Khôngý kiến

Kém Thấp Đạtyêu cầu Cao Rất cao

Kém Thấp Đạtyêu cầu Cao Rất cao

Kém Thấp Đạtyêu cầu Cao Rất cao

Kém Thấp Đạtyêu cầu Cao Rất cao

3.6.Thái độlàmviệc của CBCCcấpxã Lịchsự,nhiệttình,đúngmực Cửaquyền,háchdịch Khôngcóýkiến

Câu4.Ông(Bà)hãyđánhgiáCôngchứccấpxã,huyệnThanhTrìcủaquậntheocác tiêuchísautheocác mức điểm

Rất tốt:5 Tốt:4 Khá:3 Trungbình:2 Kém:

Câu5:Ông,bàhãyđánhgiáđạođứccôngvụcủacôngchứccấpxã,huyện ThanhTrìhiệnnayquacáctiêuchísau?

(Tốt:5điểm,Khá:4điểm,Bìnhthường:3điểm,Kém:2điểm)Phẩmchất đạođức 

Câu8 T r o n gn hữ ng n ă m qua,U B N D q u ậ n v à p h ƣ ờ n g c ó t h ự c h i ệ n đào tạo,nângcaotrình độchoCCcấpxã không?

Câu9.Chínhsáchtiềnlươngđốivớicánbộ,côngchứccấpxã,huyệnThanh Trìhiệnnaycó phùhợpkhông?

9.2 TheoÔng(bà)ChínhsáchtiềnlươngđốivớiCôngchứccấpxã,hu yệnThanhTrìtrongthờigiantớicầnđiềuchỉnhnhƣthếnào?

Câu10.Đểkhuyếnkhíchcán bộ,Côngchứccấpxã, huyệnThanhTrì làmviệchiệuqu ảthìtrảlươngcầncăncứvàonhữngyếutốnàosauđây?

Câu12.TheoÔng(bà),chínhsáchtuyểndụngcánbộ,Côngchứccấpxã,huyệnThanh

Câu13.TheoÔng(bà)đểnângcaochấtlƣợngcánbộ,Côngchứccấpxã,huyệnThanh

Ngày đăng: 21/09/2023, 22:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Cơ cấu chia theo giới tính, chức danh, độ tuổi của công chức cấp  xã,huyệnThanhTrì năm2020 - Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện thanh trì, thành phố hà nội
Bảng 2.2. Cơ cấu chia theo giới tính, chức danh, độ tuổi của công chức cấp xã,huyệnThanhTrì năm2020 (Trang 47)
Bảng 2.10 cho thấy, đại đa số công chức cấp xã, huyện Thanh Trì tự đánhgiá là hoàn thành nhiệm vụ được giao (cao và rất cao) (96/100 người trả lời)còn 1 bộ phận nhỏ không hoàn thành 1 phần hoặc chậm tiến độ (4 lượt ngườitrả lời) và chỉ hoàn thành một phần - Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện thanh trì, thành phố hà nội
Bảng 2.10 cho thấy, đại đa số công chức cấp xã, huyện Thanh Trì tự đánhgiá là hoàn thành nhiệm vụ được giao (cao và rất cao) (96/100 người trả lời)còn 1 bộ phận nhỏ không hoàn thành 1 phần hoặc chậm tiến độ (4 lượt ngườitrả lời) và chỉ hoàn thành một phần (Trang 56)
Bảng 2.13. Ý kiến đánh giá của công chức cấp xã về công tác tuyển dụng  côngchứccấpxãtrênđịabàn huyệnThanhTrìnăm2020 - Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện thanh trì, thành phố hà nội
Bảng 2.13. Ý kiến đánh giá của công chức cấp xã về công tác tuyển dụng côngchứccấpxãtrênđịabàn huyệnThanhTrìnăm2020 (Trang 62)
Bảng 2.15.Ý kiến đánh giá của công chức cấp xã về công tác đào tạo,  bồidƣỡngcôngchứccấpxãtrênđịabànhuyệnThanhTrìnăm2020 - Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện thanh trì, thành phố hà nội
Bảng 2.15. Ý kiến đánh giá của công chức cấp xã về công tác đào tạo, bồidƣỡngcôngchứccấpxãtrênđịabànhuyệnThanhTrìnăm2020 (Trang 67)
Bảng 2.17. Kết quả kiểm tra, giám sát công chức cấp trên địa bàn  huyệnThanh Trìgiaiđoạn2018-2020 - Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện thanh trì, thành phố hà nội
Bảng 2.17. Kết quả kiểm tra, giám sát công chức cấp trên địa bàn huyệnThanh Trìgiaiđoạn2018-2020 (Trang 73)
w