Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
H P H U BỘ Y TẾ CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS VIỆN DINH DƯỢNG HƯỚNG DẪN VỀ CHĂM SÓC VÀ HỖ TR DINH DƯỢNG CHO NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS H P H U (Kèm theo Quyết định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012) H P H U BỘ Y TẾ Hướng dẫn chăm sóc hỗ trợ dinh dưỡng cho người nhiễm HIV/AIDS MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH CÁC TỪ VIẾT TẮT KHÁI NIỆM CHƯƠNG HIV VÀ DINH DƯỢNG 1.1 Vai trò dinh dưỡng thể 1.2 Mối liên quan dinh dưỡng HIV 1.3 Nhu cầu dinh dưỡng cho người nhiễm HIV 1.3.1 Tăng nhu cầu lượng 1.3.2 Nhu cầu protein 1.3.3 Nhu cầu chất béo 1.3.4 Nhu cầu vitamin chất khoáng 1.4 Nguồn thực phẩm cung cấp chất dinh dưỡng 1.4.1 Nhóm thực phẩm cung cấp lượng 1.4.2 Nhóm thực phẩm xây dựng thể: thực phẩm giàu protein 1.4.3 Nhóm thực phẩm bảo vệ 1.4.5 Nước 1.5 An toàn thực phẩm nước uống CHƯƠNG CHĂM SÓC VÀ HỖ TR DINH DƯỢNG CHO TRẺ EM NHIỀM/ PHƠI NHIỄM VỚI HIV 2.1 Nuôi dưỡng trẻ nhỏ nhiễm/phơi nhiễm HIV tháng tuổi 2.2 Nuôi dưỡng trẻ nhiễm HIV phơi nhiễm với HIV từ tháng đến 14 tuổi CHƯƠNG 3: CHĂM SÓC VÀ HỖ TR DINH DƯỢNG CHO NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH NHIỄM HIV CHƯƠNG 4: CHĂM SÓC DINH DƯỢNG CHO PHỤ NỮ NHIỄM HIV MANG THAI VÀ SAU SINH THÁNG ĐẦU CHƯƠNG DINH DƯỢNG VỚI ĐIỀU TRỊ ARV VÀ NHIỄM TRÙNG CƠ HỘI 5.1 Tương tác thuốc – thức ăn 5.2 Ảnh hưởng điều trị ARV lên tình trạng dinh dưỡng 5.3 Dinh dưỡng chăm sóc mắc triệu chứng bệnh nhiễm trùng hội 5.4 Nhiệm vụ nhân viên y tế CHƯƠNG THU THẬP VÀ QUẢN LÝ SỐ LIỆU PHỤ LỤC Trang 18 25 25 26 27 PHUÏ LUÏC PHUÏ LUÏC PHUÏ LUÏC PHUÏ LUÏC PHUÏ LUÏC 6.1 PHUÏ LUÏC 6.2 PHUÏ LUÏC 6.3 PHUÏ LUÏC PHUÏ LUÏC 29 H P PHUÏ LUÏC PHUÏ LUÏC 10 PHUÏ LUÏC 11 PHUÏ LUÏC 12 32 35 U 35 40 H 49 PHUÏ LUÏC 13 PHUÏ LUÏC 14 PHUÏ LUÏC 15 PHUÏ LUÏC 16 PHUÏ LUÏC 17 PHUÏ LUÏC 18 55 PHUÏ LUÏC 19 PHUÏ LUÏC 20 61 61 63 63 PHỤ LỤC 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 71 Nhu cầu vitamin khoáng chất cho trẻ em người trưởng thành Nhu cầu lượng tăng thêm mang thai cho bú Cách khám phù dinh dưỡng Cách cân đo 62 Bảng Z-Score Cân nặng theo chiều dài/chiều cao (WHO 2006) Bảng tính BMI Biểu đồ BMI theo tuổi dành cho trẻ trai 5-19 tuổi Biểu đồ BMI theo tuổi dành cho trẻ gái 5-19 tuổi Cách đo vòng cánh tay (MUAC) Bảng tính phần thực phẩm điều trị ăn liền cho bệnh nhân SDD nặng Các thông điệp cho người chăm sóc Mười bước điều trị SDD cấp tính theo WHO Xử trí triệu chứng HIV thông qua chế độ ăn uống Nguyên tắc nuôi dưỡng trẻ không bú mẹ - 24 tháng tuổi Nguyên tắc nuôi dưỡng trẻ bú mẹ 6-24 tháng tuổi Số lượng số bữa ăn bổ sung trẻ nhiễm HIV chưa có triệu chứng Thực đơn ăn bổ sung cho trẻ chưa có triệu chứng 81 Mẫu đánh giá dinh dưỡng Nhu cầu lượng tăng thêm người trưởng thành nhiễm HIV ví dụ minh họa Sáu điều kiện nuôi dưỡng trẻ thay an toàn theo WHO Các thông điệp cần tư vấn cho phụ nữ mang thai Gói dịch vụ cần thiết cho phụ nữ mang thai, sau sinh họ Bảng mẫu danh mục tự kiểm tra chất lượng 71 75 77 79 83 85 86 87 89 91 93 95 97 101 103 105 107 109 115 117 119 121 123 127 67 69 BỘ Y TẾ DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 8 Trang Nhu cầu lượng (NCNL) cho lứa tuổi Bảng thay số thực phẩm (theo gam) Các cách đáp ứng lượng cần tăng thêm cho trẻ nhiễm/phơi nhiễm HIV Hướng dẫn thời điểm uống số loại thuốc ARV thuốc điều trị lao Mẫu báo cáo số liệu dinh dưỡng 28 32 46 Vòng xoắn dinh dưỡng nhiễm trùng người nhiễm HIV Những lợi ích dinh dưỡng tốt người nhiễm HIV Tháp dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam trưởng thành tháng Sơ đồ hướng dẫn tư vấn nuôi dưỡng trẻ nhỏ cho bà mẹ nhiễm HIV Sơ đồ chăm sóc hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ em nhiễm/ phơi nhiễm với HIV từ tháng đến 14 tuổi Sơ đồ chăm sóc hỗ trợ dinh dưỡng cho thiếu niên người trưởng thành nhiễm HIV Sơ đồ chăm sóc hỗ trợ dinh dưỡng cho phụ nữ nhiễm HIV mang thai sau sinh tháng Sơ đồ hệ thống báo cáo 26 62 69 27 H P 31 36 41 50 U 56 70 H BỘ Y TẾ Hướng dẫn chăm sóc hỗ trợ dinh dưỡng cho người nhiễm HIV/AIDS CHỦ BIÊN PGS TS Nguyễn Thanh Long PGS TS Lê Thị Hợp CÁC TỪ VIẾT TẮT mcg Micrôgam AIDS Acquired immune deficiency Hội chứng suy giảm miễn dịch syndrome mắc phải ART Antiretroviral therapy Điều trị kháng retrovirút ARV Antiretroviral therapy Thuốc kháng retrovirút AZT Zidovudine BMI Body Mass Index Bộ Y tế CN/T Cân nặng theo tuổi CC/T Chiều cao theo tuổi CN/CC Cân nặng theo chiều cao cm Centimet dL Đêxilit Bùi Đức Dương Trần Đức Thuận Nguyễn Đức Vinh Lê Thị Hợp Phạm Thị Thúy Hòa Huỳnh Nam Phương Lê Thị Hương Hồ Thu Mai Cao Kim Thoa 10 Nguyễn Chí Tâm H P Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc Food and Agriculture Organization g Gam HAART Highly Active Anti Retroviral Treatment Điều trị kháng retrovirus hiệu cao Hb Hemoglobin HIV Human Immunodeficiency Virus Kcal Kiloâcalo mg Miligam MUAC Middle Upper Arm Circumference Phạm Thị Thúy Hòa Huỳnh Nam Phương H Nuôi sữa mẹ hoàn toàn RDA Recommended Dietary Allowance Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị RUTF Ready to Use Theraupetic Food Thực phẩm điều trị ăn liền SDDCN SDD cấp tính nặng SDDCV SDD cấp tính vừa Trung tâm đào tạo – Viện Dinh dưỡng Trung tâm đào tạo – Viện Dinh dưỡng U Virut suy giảm miễn dịch người Chu vi vòng cánh tay Phó Cục trưởng, Cục Phòng, chống HIV/AIDS Phó Vụ trưởng, Vụ Khoa học đào tạo – Bộ Y tế Phó Vụ Trưởng, Vụ Sức khỏe BMTE – Bộ Y tế Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Giám đốc Trung tâm đào tạo – Viện Dinh dưỡng Trung tâm đào tạo – Viện Dinh dưỡng Trung tâm đào tạo – Viện Dinh dưỡng Phòng Chỉ đạo tuyến – Viện Dinh dưỡng Cục Phòng, chống HIV/AIDS – Bộ Y tế Viện DInh dưỡng BAN THƯ KÝ FAO NCBSMHT 10 BAN BIÊN SOẠN Chỉ số khối thể BYT Thứ trưởng Bộ Y tế Viện trưởng Viện Dinh dưỡng SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn PNMT Phụ nữ mang thai Phụ nữ mang thai UNAIDS United Nations Programmes on Chương trình chung LHQ HIV/AIDS phòng chống HIV/AIDS UNICEF United Nations Childrens Fund Quỹ Nhi đồng LHQ WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới 11 Hướng dẫn chăm sóc hỗ trợ dinh dưỡng cho người nhiễm HIV/AIDS HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC VÀ HỖ TR DINH DƯỢNG CHO NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS H P U H 13 Hướng dẫn chăm sóc hỗ trợ dinh dưỡng cho người nhiễm HIV/AIDS LỜI NÓI ĐẦU Sự lan truyền HIV gây thách thức lớn giới đặt nhu cầu cấp bách cho nước việc thiết kế, thực chương trình dự phòng điều trị chăm sóc cho người nhiễm HIV người bệnh AIDS Với số người nhiễm tăng nhanh, nhu cầu chăm sóc điều trị họ ngày trở lên cấp bách Hiện nhà khoa học chưa tìm thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh hiểm nghèo Các thuốc sử dụng cho người bệnh AIDS nhằm kiểm soát nhân lên HIV Năm 2003 Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo tăng cường dinh dưỡng cho người nhiễm HIV làm tăng cường khả miễn dịch cho hệ thống miễn làm chậm trình chuyển sang giai đoạn AIDS giúp cho người nhiễm HIV kéo dài thời gian sống chung với HIV mà không cần sử dụng loại thuốc chống lại nhân lên vi rút Nhu cầu lượng người nhiễm HIV tăng từ 10% đến 30% so với người lao động bình thường, chế độ ăn người nhiễm HIV hàng ngày phải đảm bảo lượng tương đương với người lao động nặng Nhằm tăng cường công tác chăm sóc sức khỏe đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng chất lượng cho người nhiễm HIV/AIDS, Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Viện Dinh Dưỡng Bộ Y tế Việt Nam phối hợp với tổ chức quốc tế (USAID, FANTA,… ) tổ chức biên soạn tài liệu với hy vọng giúp cho cán tuyến sở thực tốt công tác quản lý, chăm sóc tư vấn cho người nhiễm HIV/AIDS Cuốn sách sử dụng cẩm nang cho cộng tác viên, hộ gia đình, người sống chung với HIV tham khảo nhằm theo dõi, hỗ trợ chăm sóc dinh dưỡng hợp lý cho người nhiễm HIV áp dụng vào việc giảng dạy cho cán y tế Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Viện Dinh Dưỡng Bộ Y tế Việt Nam nhóm soạn thảo xin chân thành cảm ơn USAID, FANTA tổ chức nước quốc tế; nhà lãnh đạo, nhà quản lý chuyên gia hỗ trợ đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình soạn thảo Hướng dẫn Lần đầu xuất bản, chắn sách có nhiều thiếu sót, kính mong độc giả bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để sách ngày có chất lượng cao H P H U Thứ trưởng Bộ Y tế NGUYỄN THANH LONG 15 Hướng dẫn chăm sóc hỗ trợ dinh dưỡng cho người nhiễm HIV/AIDS GIỚI THIỆU TÀI LIỆU Hướng dẫn chăm sóc hỗ trợ dinh dưỡng cho người nhiễm HIV/AIDS (sau gọi tắt Hướng dẫn) biên soạn để sử dụng rộng rãi hệ thống phòng chống HIV tất tuyến: trung ương, tỉnh, huyện, xã Người sử dụng Hướng dẫn cán lãnh đạo, quản lý sở cung cấp dịch vụ chăm sóc hỗ trợ điều trị người nhiễm HIV/AIDS người lớn trẻ em nhiễm HIV, đặc biệt cán phân công nhiệm vụ trực tiếp thực công tác theo dõi, chăm sóc điều trị khoa phòng bệnh viện, phòng khám ngoại trú, nhân viên chăm sóc hỗ trợ cộng đồng kể người nhiễm HIV/AIDS thành viên gia đình người nhiễm Đồng thời, việc sử dụng Hướng dẫn tốt cho việc nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc hỗ trợ điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS Hướng dẫn chăm sóc hỗ trợ dinh dưỡng cho người nhiễm HIV/AIDS gồm chương 21 phụ lục, phụ lục nhằm giải thích rõ nội dung bao trùm chương hướng dẫn chi tiết thông số cho đọc giả dễ tra cứu dễ hiểu Chương HIV Và dinh dưỡng: chương giới thiệu vai trò dinh dưỡng thể, mối liên quan dinh dưỡng HIV, nhu cầu dinh dưỡng cho người nhiễm HIV, nguồn thực phẩm cung cấp chất dinh dưỡng vấn đề an toàn thực phẩm nước uống Chương Chủ yếu hướng dẫn chăm sóc hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ vị thành niên nhiễm, phơi nhiễm với HIV, mục đích Đánh giá khả nuôi dưỡng trẻ tháng đầu bà mẹ bị nhiễm HIV giúp bà mẹ/người chăm sóc lựa chọn phương thức nuôi dưỡng phù hợp Hướng dẫn cách nuôi dưỡng trẻ nhỏ nhiễm/ phơi nhiễm HIV tháng tuổi, người đọc cần tham khảo phụ lục kèm để hiểu rõ cách đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ tháng tuổi Nuôi dưỡng trẻ nhiễm HIV phơi nhiễm với HIV từ tháng đến 19 tuổi có nhiều điểm khác với trẻ tháng tuổi cách đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo dõi phát sớm bệnh lý kèm thời kỳ cần thiết cho việc chăm sóc dinh dưỡng tốt Chương 3: Chăm sóc hỗ trợ dinh dưỡng cho người trưởng thành nhiễm HIV : Các nội dung chủ yếu chương nhằm tư vấn hỗ trợ cho hoạt động cải thiện dinh dưỡng giai đoạn nhiễm HIV Chăm sóc hỗ trợ dinh dưỡng phải coi phần chương trình chăm sóc giảm nhẹ hỗ trợ toàn diện cho người nhiễm HIV Cải thiện dinh dưỡng giúp củng cố hệ thống miễn dịch, làm chậm trình phát triển bệnh giúp cho người nhiễm HIV sống khỏe mạnh Chương chủ yếu hướng dẫn phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng yếu tố nguy người trưởng thành nhiễm HIV để có hướng dẫn chăm sóc dinh dưỡng phù hợp Chương 4: Chăm sóc hỗ trợ dinh dưỡng cho phụ nữ nhiễm HIV mang thai sau sinh tháng đầu Mục đích nhằm đánh giá tình trạng dinh dưỡng yếu tố nguy SDD phụ nữ nhiễm HIV mang thai sau sinh tháng đầu để có hướng dẫn chăm sóc dinh dưỡng phù hợp giảm nguy lây truyền mẹ Nội dung chương hướng dẫn người đọc hiểu sâu phụ nữ mang thai sau sinh bị nhiễm HIV có nguy cao bị suy dinh dưỡng tử vong phải chống chọi với HIV H P H U 17 BỘ Y TẾ Hướng dẫn chăm sóc hỗ trợ dinh dưỡng cho người nhiễm HIV/AIDS KHÁI NIỆM bệnh nhiễm trùng hội khác Tình trạng dinh dưỡng tăng nguy lây truyền HIV từ mẹ sang Chương Chương Dinh dưỡng với điều trị ARV nhiễm trùng hội cung cấp cho nhân viên y tế số thông tin tương tác thuốc điều trị thức ăn, ảnh hưởng tương tác thuốc với thức ăn số lưu ý thời điểm, tác dụng phụ hệ tiêu hoá uống thuốc, từ có tư vấn phù hợp cho người bệnh Trong chương nêu rõ vai trò nhiệm vụ nhân viên y tế trình chăm sóc người bệnh hướng dẫn người bệnh nhận biết trường hợp bất thường cần phải tới khám sở y tế Hướng dẫn người nhiễm HIV người chăm sóc lập thời gian biểu uống thuốc liên quan tới bữa ăn tuân thủ để làm giảm tác dụng không mong muốn tương tác thuốc thức ăn Chương Thu thập quản lý số liệu : Các nội dung chủ yếu chương nhằm hướng dẫn nhân viên y tế biết cách thu thập báo cáo thông tin dinh dưỡng người nhiễm HIV theo quy định nhằm: Cung cấp phản hồi thông tin giúp cải thiện việc thiết kế, triển khai, giám sát quản lý chương trình thực phẩm dinh dưỡng Thông tin đến nhà cung cấp dịch vụ y tế tình trạng sức khỏe mức độ cải thiện người nhiễm HIV nhằm hướng dẫn chăm sóc, điều trị tư vấn phù hợp Đánh giá tác động việc thực thi sách dịch vụ người nhiễm HIV Báo cáo hoạt động kết lên tuyến Tài liệu có 21 phụ lục đính kèm theo chương, người đọc cần phải tham khảo phụ lục để biết cách đánh giá tình trạng dinh dưỡng, tính toán nhu cầu vitamin khoáng chất cho trẻ em người trưởng thành, nhu cầu lượng tăng thêm mang thai cho bú phụ nữ, bảng tính phần thực phẩm điều trị ăn liền cho bệnh nhân ngoại trú, thông điệp cho người chăm sóc Mười bước điều trị SDD cấp tính theo WHO Xử trí triệu chứng HIV thông qua chế độ ăn uống, nguyên tắc nuôi dưỡng trẻ không bú mẹ 6-24 tháng tuổi Các phụ lục giới thiệu thực đơn ăn bổ sung số lượng số bữa ăn bổ sung trẻ nhiễm HIV chưa có triệu chứng, sáu điều kiện nuôi dưỡng trẻ thay an toàn theo WHO mang lại tranh toàn cảnh chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ nhiễm HIV Các thông điệp cần tư vấn cho phụ nữ mang thai, gói dịch vụ cần thiết cho phụ nữ mang thai, sau sinh họ nhằm hướng dẫn chi tiết cách nuôi trẻ bà mẹ nhiễm HIV Phụ lục nhu cầu lượng tăng thêm người trưởng thành nhiễm HIV ví dụ minh hoạ, mẫu đánh giá dinh dưỡng bảng mẫu danh mục tự kiểm tra chất lượng cần sử dụng thường xuyên để có chế độ ăn thích hợp đảm bảo dinh dưỡng tôt đầy đủ hàng ngày Ăn bổ sung (ăn dặm) Cho trẻ ăn thêm bột/cháo sền sệt đặc bú mẹ sau tháng tuổi cai sữa hoàn toàn Bữa phụ Bữa ăn có lượng thức ăn ít, ăn ngay, không cần chế biến nhiều, thường ăn bữa Cân nặng theo chiều cao (CN/ CC) Chỉ số đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ sinh đến tuổi cách lấy cân nặng trẻ so sánh với cân nặng trẻ khác có chiều cao/chiều dài giới tính tiêu chuẩn tăng trưởng WHO Các mốc sau để tính mức suy dinh dưỡng cho trẻ – 59 tháng tuổi: < -3 z-score = suy dinh dưỡng cấp nặng (SDD nặng) -2 đến -3 z-score = suy dinh dưỡng cấp vừa (SDD vừa) Chăm sóc người nhiễm HIV nhà cộng đồng phần chăm sóc giảm nhẹ giúp cho người nhiễm HIV gia đình họ vượt qua khó khăn giai đoạn bệnh Chăm sóc người nhiễm HIV nhà cộng đồng gồm: tư vấn, hướng dẫn cách tự chăm sóc, xử trí triệu chứng đau triệu chứng khác, hỗ trợ tuân thủ điều trị ARV, xử trí tác dụng phụ thuốc, tiếp cận với dịch vụ hỗ trợ xã hội hỗ trợ khác, chăm sóc cuối đời, hỗ trợ trẻ em thành viên khác gia đình bị ảnh hưởng HIV/AIDS H P Chăm sóc nhà cộng đồng H U Chăm sóc toàn diện liên tục Là hệ thống kết nối dịch vụ từ dự phòng lây nhiễm HIV, tư vấn xét nghiệm HIV đến hỗ trợ, chăm sóc điều trị HIV bao gồm dự phòng điều trị nhiễm trùng hội, điều trị ARV, chương trình dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang tất cấp từ sở y tế (bệnh viện/trung tâm y tế) đến chăm sóc nhà cộng đồng Hệ thống kết nối bao gồm dịch vụ chăm sóc sở y tế nhà nước, tổ chức phi phủ, nhóm chăm sóc nhà, nhóm tự lực người nhiễm gia đình họ Chất dinh dưỡng Chất hóa học thành phần thực phẩm giải phóng trình tiêu hóa cung cấp lượng để trì, tái tạo xây dựng mô thể Cơ thể cần loại chất dinh dưỡng từ thực phẩm bao gồm: tinh bột, Protein (axit amin), chất béo (mỡ), vitamin khoáng chất, chất xơ, nước Chỉ số đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa cân nặng Chỉ số khối 18 19 Hướng dẫn chăm sóc hỗ trợ dinh dưỡng cho người nhiễm HIV/AIDS PHỤ LỤC 13: Nguyên tắc nuôi dưỡng trẻ bú mẹ 6-24 tháng tuổi Nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu, bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung từ sau tháng (180 ngày) Tiếp tục cho trẻ bú mẹ thường xuyên theo nhu cầu tuổi Thực hành cho ăn theo nhu cầu, áp dụng nguyên tắc chăm sóc tâm lý xã hội Thực hành bảo quản chế biến thực phẩm an toàn Bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung với lượng thức ăn tăng dần trẻ lớn Cho trẻ ăn bổ sung chế biến đặc thay đổi cách chế biến theo độ tuổi trẻ Số bữa ăn đậm độ lượng tăng dần theo độ tuổi trẻ Cho trẻ ăn đủ bốn nhóm thực phẩm để đảm bảo cung cấp đủ chất cho phát triển trẻ Cho trẻ ăn thịt, cá, trứng, loại rau giàu vitamin A hàng ngày Tăng cường vi chất dinh dưỡng cho trẻ vitamin A, sắt 10 Tăng cường cho trẻ ăn sau bệnh H P U H 103 Hướng dẫn chăm sóc hỗ trợ dinh dưỡng cho người nhiễm HIV/AIDS PHỤ LỤC 14: Số lượng số bữa ăn bổ sung trẻ nhiễm HIV chưa có triệu chứng Số lượng thức ăn Tuổi Loại thức ăn Số bữa/ngày Số lượng bữa ăn 6- tháng Bột đặc, thức ăn nghiền bữa + bú mẹ thường 2-3 thìa (lúc bắt đầu xuyên + bữa phụ tập ăn bột) tăng dần lên 2/3 bát 250 ml -11 tháng Thức ăn thái nhỏ, nghiền thức ăn trẻ bữa + bữa phụ + 3/4 bát 250 ml bú mẹ gắp 12-24 tháng H P Thức ăn gia đình, bữa + bữa phụ + thái nhỏ nghiền bú mẹ bát 250 ml Lượng thức ăn tính cho trẻ bú mẹ, trẻ không bú mẹ cho trẻ uống thêm 1-2 cốc sữa/ngày ăn thêm 1-2 bữa/ngày U H 105 Hướng dẫn chăm sóc hỗ trợ dinh dưỡng cho người nhiễm HIV/AIDS PHỤ LỤC 15: Thực đơn ăn bổ sung cho trẻ chưa có triệu chứng Loại bột Bột đậu xanh bí đỏ Bột cua Bột tôm, cá Trẻ 7-9 tháng Bột gạo xay lẫn đậu xanh (1kg gạo + lạng đậu): thìa cà phê Bí đỏ: miếng nhỏ nghiền nát Dầu mỡ: thìa cà phê Nước: bát 1/2 thìa cafe nước mắm Bột gạo: thìa cà phê Nước lọc cua: bát ăn cơm Dầu mỡ: thìa cà phê Rau xanh giã nhỏ: thìa cà phê 1/2 thìa cafe nước mắm Bột gạo: thìa cà phê Tôm,cá tươi (bỏ vỏ, xương) giã nhỏ: thìa Rau xanh giã nhỏ: thìa cà phê Dầu mỡ: thìa Nước: bát 1/2 thìa cà phê nước mắm Bột gạo: thìa cà phê Trứng gà:1 quả trứng chim cút Dầu mỡ: thìa cà phê Rau xanh giã nhỏ: thìa cà phê Nước: bát 1/2 thìa cà phê nước mắm Bột gạo: thìa cà phê Thịt băm, xay nhuyễn mịn: thìa cà phê Dầu mỡ: thìa cà phê Rau xanh giã nhỏ: thìa cà phê Nước: bát 1/2 thìa cà phê nước mắm Bột gạo: thìa cà phê Lạc rang chín giã mịn: thìa cà phê Dầu mỡ: thìa cà phê Rau xanh giã nhỏ: thìa cà phê Nước: bát 1/2 thìa cà phê nước mắm Bột gạo: thìa cà phê Gan gà hay lợn băm, xay nhuyễn mịn: thìa cà phê Dầu mỡ: thìa cà phê Rau xanh giã nhỏ: thìa cà phê Nước: bát 1/2 thìa cà phê nước mắm H P Bột trứng H U Bột thịt (lợn, gà, bò) Bột lạc Bột gan Trẻ 10-12 tháng Bột gạo xay lẫn đậu xanh (1kg gạo + lạng đậu): thìa cà phê Bí đỏ: miếng nhỏ nghiền nát Dầu mỡ: 1-2 thìa cà phê Nước :1 bát 1/2 thìa cà phê nước mắm Bột gạo: thìa cà phê Nước lọc cua: bát ăn cơm Dầu mỡ: 1-2 thìa cà phê Rau xanh giã nhỏ: thìa cà phê 1/2 thìa cà phê nước mắm Bột gạo: thìa cà phê Tôm,cá tươi (bỏ vỏ, xương) giã nhỏ: thìa Rau xanh giã nhỏ: thìa cà phê Dầu mỡ: 1-2 thìa cà phê Nước: bát 1/2 thìa cà phê nước mắm Bột gạo: thìa cà phê Trứng gà:1 quả trứng chim cút Dầu mỡ: 1-2 thìa cà phê Rau xanh giã nhỏ: thìa cà phê Nước: bát 1/2 thìa cà phê nước mắm Bột gạo: thìa cà phê Thịt băm, xay nhuyễn mịn: thìa cà phê Dầu mỡ: 1-2 thìa cà phê Rau xanh giã nhỏ: thìa cà phê Nước: bát 1/2 thìa cà phê nước mắm Bột gạo: thìa cà phê Lạc rang chín giã mịn: thìa cà phê Dầu mỡ: thìa cà phê Rau xanh giã nhỏ: 1-2 thìa cà phê Nước: bát 1/2 thìa cà phê nước mắm Bột gạo: thìa cà phê Gan gà hay lợn băm, xay nhuyễn mịn: thìa cà phê Dầu mỡ: 1-2 thìa cà phê Rau xanh giã nhỏ: thìa cà phê Nước: bát 1/2 thìa cà phê nước mắm Một số điểm lưu ý trẻ bị tiêu chảy: Hạn chế cho trẻ ăn thực phẩm có chất mỡ Tăng cường ăn trái để bổ sung vitamin chất xơ hòa tan 107 Hướng dẫn chăm sóc hỗ trợ dinh dưỡng cho người nhiễm HIV/AIDS PHỤ LỤC 16: Mẫu đánh giá dinh dưỡng Phụ lục 16.1 Mẫu đánh giá dinh dưỡng cho trẻ em (6 tháng – 14 tuổi) Phần CÁC THÔNG TIN HỎI Đặt câu hỏi cho mẹ/người chăm sóc Trả lời Trong tháng qua, trẻ có bị sút cân không? Có Không Có Không Có Không Có Không Có Không Có Không Có Không Trong tháng qua, trẻ có bị ho 21 ngày không? Có Không Trong tháng qua, trẻ có bị tiêu chảy 14 ngày không? Có Không Trẻ có bị mắc lao tiến triển điều trị không? Có Không Trẻ có mắc nhiễm trùng hội khác không? Có Không Trong tháng qua, trẻ có ăn uống mắc biểu ăn không ngon miệng, đau miệng, buồn nôn, nôn hay dấu hiệu khác không? Trong tuần qua, trẻ có bị tiêu chảy hay nôn lần/ ngày H P không? Trong tuần qua, có gia đình bị giảm bớt phần đủ thực phẩm không? Trong tuần qua, có gia đình bị bỏ bữa đủ thực phẩm không? H U Trong tháng qua, có gia đình bị đói đủ thực phẩm để sử dụng không? Trong tháng qua, gia đình có phải vay tiền để mua thực phẩm sữa cho người nhà không? Nếu trả lời “có” BẤT KỲ câu hỏi tiến hành đánh giá dinh dưỡng hoàn chỉnh 109 BỘ Y TẾ Hướng dẫn chăm sóc hỗ trợ dinh dưỡng cho người nhiễm HIV/AIDS Phần 2: CÁC THÔNG TIN NHÂN TRẮC TTDD Cân nặng Bình thường Phần ĐÁNH GIÁ KHẨU PHẦN ĂN Cân nặng theo BMI theo chiều cao tuổi ≥ -2SD ≥ -2SD Ngày hôm qua trẻ ăn gì? (Đánh dấu vào ô tương ứng thực phẩm mà đối tượng ăn) MUAC Loại thức ăn ≥ 14,5 cm (5-9 tuổi) Đối với trẻ ≥ 18,5 cm (10-14 tuổi) Sữa/các chế phẩm Thịt/cá/trứng/đậu phụ Thực phẩm khác (dầu biểu đồ tăng trưởng Đường cong tăng SDD vừa trưởng 6-60 tháng ăn, đường, muối) ≥ 11,5cm -