1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá và quản lý nguy cơ sức khỏe môi trường

163 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ KHOA SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG - NGHỀ NGHIỆP H P ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ NGUY CƠ SỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG U GIÁO TRÌ NH GIẢNG DẠY DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG SAU ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG, ĐỊNH HƯỚNG SỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG H HÀ NỘI 2017 CHỦ BIÊN TS Trầ n Thi ̣Tuyế t Ha ̣nh – Trường Đại học Y tế công cộng TÁC GIẢ BIÊN SOẠN TS Trầ n Thi ̣Tuyế t Ha ̣nh – Trường Đại học Y tế công cộng TS Lê Thị Thanh Hương – Trường Đại học Y tế công cộng TS Nguyễn Ngọc Bích – Trường Đại học Y tế công cộng TS Nguyễn Thuý Quỳnh – Trường Đại học Y tế công cộng H P TS Nguyễn Viê ̣t Hùng – Trường Đại học Y tế công cộng; Viện nghiên cứu Chăn nuôi quốc tế - ILRI TS Phạm Đức Phúc – Trung tâm nghiên cứu Y tế công cộng hệ U sinh thái – CENPHER, Trường Đại học Y tế công cộng H MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BÀI XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ LƯỢNG GIÁ YẾU TỐ NGUY CƠ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG CHUẨN ĐẦU RA XÁC ĐINH ̣ VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu chung Các bước Xác định vấn đề XÁC ĐINH ̣ YẾU TỐ NGUY CƠ SKMT 15 1.2 2.1 Giới thiệu chung 15 H P 2.2 Nội dung Xác định yếu tố nguy SKMT 16 ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ LIỀU-ĐÁP ỨNG 19 3.1 Giới thiệu chung 19 3.2 Một số khái niệm 20 3.3 Các phương pháp đánh giá liều – đáp ứng 23 3.4 Vai trò dịch tễ học độc chất học đánh giá nguy sức khỏe U môi trường – nghề nghiệp 27 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 H BÀI ĐÁNH GIÁ PHƠI NHIỄM VỚI YẾU TỐ NGUY CƠ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG 39 chuẩn đầu 39 KHÁI NIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ PHƠI NHIỄM 39 ĐÁNH GIÁ PHƠI NHIỄM VỚI YẾU TỐ NGUY CƠ 42 2.1 Phương pháp đo trực tiếp 43 2.2 Phương pháp dựa vào tình giả định (scenario) 49 2.3 Giám sát sinh học 49 ĐÁNH GIÁ MỨC TIÊU THỤ VÀ CÁC ĐƯỜNG PHƠI NHIỄM 50 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 BÀI MÔ TẢ NGUY CƠ SỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG 63 chuẩn đầu 63 KHÁI NIỆM MÔ TẢ NGUY CƠ 63 NGUYÊN TẮC MÔ TẢ NGUY CƠ 65 CÁC NỘI DUNG MÔ TẢ NGUY CƠ 67 MƠ TẢ NGUY CƠ ĐỊNH TÍNH 68 MÔ TẢ NGUY CƠ ĐỊNH LƯỢNG 73 1.1 Đánh giá định lượng nguy hóa học vật lý 73 1.2 Đánh giá định lượng nguy vi sinh vật 75 SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN (UNCERTAINTIES) 82 BÁO CÁO MÔ TẢ NGUY CƠ 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 H P BÀI TRUYỀN THÔNG NGUY CƠ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG 91 Chuẩn đầu 91 KHÁI NIỆM NHẬN THỨC NGUY CƠ SKMT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NHẬN THỨC NGUY CƠ 91 1.1 Nhận thức nguy 91 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức nguy 92 U TRUYỀN THÔNG NGUY CƠ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG 97 2.1 Các khái niệm truyền thông nguy SKMT 97 2.2 Các cách tiếp cận truyền thông nguy SKMT 101 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC TRUYỀN THÔNG NGUY CƠ SKMT 102 H KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 BÀI LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG NGUY CƠ SỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG 114 CHUẨN ĐẦU RA 114 NỘI DUNG 114 Giới thiệu 114 Tầm quan trọng việc lập kế hoạch 114 Những bước lập kế hoạch GDSK 115 3.1 Phát vấn đề sức khoẻ/ nhu cầu cần giải 116 3.2 Chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên 117 3.3 Xác định mục tiêu GDSK 118 3.4 Lựa chọn chiến lược ưu tiên 119 3.5 Xây dựng chương trình hoạt động 120 3.6 Thực hoạt động 120 3.7 Đánh giá kết 121 Tổ chức đạo thực chương trình 121 Bài tập tình 122 Câu hỏi thảo luận 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 BÀI QUẢN LÝ NGUY CƠ SỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG 125 Khái niệm quản lý nguy sức khỏe môi trường 125 Nguyên tắc định quản lý nguy 126 H P Các khung quản lý nguy sức khỏe môi trường 126 Hệ thống quản lý sức khỏe môi trường Việt Nam 129 Xây dựng kế hoạch quản lý nguy sức khỏe môi trường 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 BÀI BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 149 ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ NGUY CƠ SỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG LIÊN U QUAN ĐẾN MỘT SỐ HOÁ CHẤT TRONG THỊT LỢN TẠI ĐỊA PHƯƠNG X 149 CHUẨN ĐẦU RA 149 H NỘI DUNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 149 1.1 Bối cảnh 149 VAI TRÒ GIẢ ĐỊNH 151 HOẠT ĐỘNG 151 4.1 Hoạt động 151 4.2 Hoa ̣t đô ̣ng 153 4.3 Hoa ̣t đô ̣ng 155 4.4 Hoa ̣t đô ̣ng 157 ĐÁNH GIÁ 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADI Mức tiêu thụ hàng ngày chấp nhận ATTP An tồn thực phẩm ĐTM Đánh giá tác động mơi trường ĐTS Đánh giá tác động sức khoẻ FAO Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc HACCP Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn LOAEL Liều thấp gây đáp ứng có hại quan sát NOAEL Liều không gây đáp ứng có ̣i quan sát NOEL Liều không gây đáp ứng QMRA Đánh giá định lượng nguy vi sinh vật SKMT Sức khoẻ môi trường TDI Mức tiêu thụ hàng ngày chịu đựng WHO Tổ chức Y tế giới H P U H BÀI XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ LƯỢNG GIÁ YẾU TỐ NGUY CƠ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG TS Nguyễn Thuý Quỳnh CHUẨN ĐẦU RA Sau kết thúc học, học viên có khả năng: Mô tả nội dung bước xác định vấn đề đánh giá nguy SKMT Phân tích lý thuyết xác định yếu tố nguy SKMT đánh giá mối quan hệ liều-đáp ứng Áp dụng lý thuyết xác định vấn đề đánh giá giá yếu tố nguy SKMT trường hợp thực tế (SBL) H P XÁC ĐINH VẤN ĐỀ ̣ 1.1 Giới thiệu chung Trong trình đánh giá nguy cơ, xác định vấn đề bước thực để xác định vấn đề cần đánh giá nguy phân tích bối cảnh đánh giá U nguy Bước thường thực xuất vấn đề sức khỏe môi trường, qua đánh giá xem vấn đề nảy sinh có thực nghiêm trọng cần thực hành động hay khơng Ví dụ thời gian qua, tỷ H lệ mắc bệnh tiêu chảy gia tăng cộng đồng dân cư sống ven khu bãi rác ngoại ô thành phố A Để đưa hành động phù hợp cho vấn đề này, cần tìm hiểu thơng tin sau: • Vấn đề cần quan tâm gì? • Tác nhân gây tình trạng mắc bệnh tiêu chảy? • Tại cần quan tâm đến vấn đề mắc bệnh đường tiêu hóa này? (ví dụ quy mơ, khả lây nhiễm, hậu nghiêm trọng đến sức khỏe) • Làm để xác định trường hợp mắc bệnh? • Có cần thiết phải thực đánh giá nguy khơng? • Có thể thực đánh giá nguy cho vấn đề thành phố A không? • Người dân cộng đồng quan niệm vấn đề này? • Những hoạt động đánh giá, quản lý, truyền thông nguy thực thành phố A? Khi trả lời hết câu hỏi này, ta có thơng tin xác để xác định rõ xem tình trạng mắc bệnh tiêu chảy gia tăng có phải vấn đề thực cần đánh giá nguy hay không bối cảnh tình trạng bệnh thành phố A Đó bước Xác định vấn đề q trình đánh giá nguy Theo Mơ hình Đánh giá nguy sức khỏe mơi trường [40] q trình Xác định vấn đề bao gồm bước sau: • Xác định vấn đề sức khỏe môi trường (hoặc vấn đề đơn lẻ) xác định xem bối cảnh có yếu tố nguy cần đánh giá nguy hay H P không Bước phân ranh giới rõ ràng “yếu tố nguy cơ” với “vấn đề” cần áp dụng kỹ thuật lấy mẫu mơi trường; • Đặt yếu tố nguy vào bối cảnh sức khỏe môi trường (chọn lọc xác định vấn đề yếu tố nguy ưu tiên cần quan tâm); • Xác định khả tương tác tác nhân; • Đưa lý rõ ràng để thực đánh giá nguy xác định quy mô U mục tiêu đánh giá nguy Bước xác định rõ (1) vấn đề mà H có đủ, có đủ thông tin để thực đánh giá nguy (2) vấn đề mà thực đánh giá nguy không đem lại hiệu [1],[14] Trong thực tế, bối cảnh cần thực đánh giá nguy thường có đặc điểm sau: • Tồn đa dạng yếu tố nguy có khả tương tác với thay yếu tố nguy đơn lẻ; • Có nhiều mối quan tâm tác động sức khỏe tiềm tàng nhiều yếu tố nguy gây ra; • Thơng tin phơi nhiễm mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe hạn chế; • Là lĩnh vực mà cộng đồng quan tâm, lo lắng Để đưa bối cảnh để đánh giá, quản lý, truyền thông tư vấn nguy cách hiệu quả, bước xác định vấn đề quan trọng, cần cân nhắc yếu tố đối lập tồn bối cảnh phân tích Ví dụ yếu tố đối lập sau: • Hoạt động kinh tế (ví dụ việc làm, nghèo đói) với khả trì bảo vệ sức khỏe; • Kinh nghiệm quan niệm thân với chứng “khách quan”; • Chất lượng sống với vấn đề bệnh tật; • Sự tham gia kiểm soát địa phương với chế kiểm sốt từ bên ngồi; • H P Các mối quan tâm địa phương với mối quan tâm tầm cỡ khu vực/quốc gia; • Số liệu theo dõi sức khỏe với kinh nghiệm cá nhân; • Kinh nghiệm cá nhân với lý thuyết khoa học đưa suy luận nhân U quả; • Mối quan tâm cộng đồng với mối quan tâm số nhóm nhỏ; • Tính cấp bách với tính ưu tiên; • Phơi nhiễm chủ động phơi nhiễm bị động nhiều yếu tố khác H Khi xác định vấn đề, thực nghiên cứu đánh giá nguy định tính ban đầu để xếp loại ưu tiên cho vấn đề cần nghiên cứu sâu Bước xem xét đến khả xảy phơi nhiễm (likelihood of exposure) hậu tiềm tàng kể biểu sinh học, chứng phơi nhiễm mối quan tâm cộng đồng 1.2 Các bước Xác định vấn đề 1.2.1 Xác định yếu tố nguy SKMT tồn Yếu tố nguy định nghĩa “Một yếu tố hay phơi nhiễm mà để lại tác hại sức khỏe” (Last,1995); nói cách đơn giản nguồn gốc mối nguy hiểm nguyên nhân tiềm ẩn ảnh hưởng tới sức khỏe người; khả yếu tố môi trường gây hại sức khỏe cá nhân đạt đến mức phơi nhiễm đủ lớn điều kiện khác xảy Nguy khả ảnh hưởng không mong muốn tới sức khỏe người có phơi nhiễm với yếu tố nguy Một yếu tố nguy dẫn đến nguy có phơi nhiễm; khơng có hội phơi nhiễm yếu tố nguy kiểm sốt khơng có nguy xảy Phân loại yếu tố nguy SKMT Yếu tố nguy SKMT gồm nguồn tự nhiên nhân tạo, phân H P thành nhóm yếu tố hóa học, sinh học, vật lý, xã hô ̣i, tâm sinh lý lao động éc gô nơ my: • Các yếu tố vật lý bao gồm nóng, lạnh, tiếng ồn, yếu tố học, xạ mặt trời, xạ ion hóa (ví dụ tia X) xạ khơng ion hóa (ví dụ sóng cực ngắn), tiếng ồn rung • U Các yếu tố hóa học gồm có chất hóa học tổng hợp (ví dụ hóa chất bảo vệ thực vật, các chấ t thải công nghiê ̣p) chất tồn môi H trường tự nhiên (ví dụ mỏ kim loại, asen nước ngầ m, chấ t đô ̣c vi khuẩ n clostridium botulinum ta ̣o ra…) • Các yếu tố sinh học bao gồm vi rút, prion, vi khuẩn, ký sinh trùng sâu hại • Các yếu tố xã hội bao gồm nghèo đói thất nghiệp, điều kiện sống (ví dụ nước vệ sinh mơi trường v.v.) • Trong nghiên cứu sức khỏe nghề nghiệp cần quan tâm đến nhóm yếu tố yếu tố tâm sinh lý lao động Éc gô no my: cường độ lao động cao, thời gian làm việc kéo dài, công việc đơn điệu lặp lặp lại, công cụ lao động không phù hợp với nhân trắc… Các yếu tố tồn mơi trường sống nói chung mơi trường lao động nói riêng ln có mối quan hệ tương tác lẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO Australian enHealth Council 2012, Environmental Health Risk Assessment: Guidelines for Assessing Human Health Risks from Environmental Hazards, Department of Health and Ageing, Canberra Jardine, C.G., Hrudey, S.E., Shortreed, J.H., et al 2003, ‘Risk management frameworks for human health and environmental risks’, Journal of Toxicology and Environmental Health, vol 6, pp 569–641 National Research Council Paradigm (1983), Risk Assessment in the Federal Government, Washington D.C US Presidential/ Congressional Commission on Risk Assessment and Risk H P Management (1997), Framework for Environmental Health Risk Management Final report, Washington U H 148 BÀI BÀ I TẬP TÌ NH HUỐNG TS Trần Thị Tuyết Hạnh ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ NGUY CƠ SỨC KHOẺ MƠI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN MỘT SỐ HỐ CHẤT TRONG THỊT LỢN TẠI ĐỊA PHƯƠNG X Thời gian: tiết trình bày + 14 tiết thảo luận nhóm CHUẨN ĐẦU RA Sau kết thúc tập tình này, học viên có khả năng: H P Xác định vấn đề đánh giá yếu tố nguy SKMT thực tế Xây dựng kế hoạch đánh giá phơi nhiễm với yếu tố nguy SKMT thực tế Mô tả nguy SKMT xây dựng kế hoạch truyền thông nguy SKMT thực tế U Xây dựng kế hoạch quản lý nguy SKMT thực tế (Ghi chú: trước thực hoạt động tập tình này, học H viên giới thiệu bước Khung đánh giá nguy SKMT lý thuyết truyền thông quản lý nguy giảng lý thuyết tài liệu đọc thêm.) NỘI DUNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 1.1 Bối cảnh Theo tổ chức Nông lương Liên hợp quốc, nhu cầu tiêu thụ thịt giới ngày tăng nhanh, bình quân giai đoạn 1964-1966 24,2 kg/người/năm, đến năm 1997 – 1999 tăng lên 36,4 kg/người/năm nước phát triển 88,2 kg/người/năm, dự báo đến năm 2030 tăng lên 45,3 kg/người/năm nước phát triển 100,1 kg/người/năm [28] Có nhiều loại thịt thịt bò, thịt lợn, thịt gia cầm… thịt lợn tiêu thụ phổ biến nhất, chiếm 36% tổng lượng thịt tiêu thụ giới [28][55] Ở nước châu Á, thịt lợn 149 sản xuất tiêu thụ mạnh so với loại thịt khác Tại Việt Nam, năm 2000 mức tiêu thụ thịt 18 kg/người/năm đến 2010 mức tiêu thụ tăng lên 34 kg/người/năm thịt lợn tiêu thụ chủ yếu (khoảng 21kg/người/năm) [56] Trên toàn cầu, vấn đề thịt lợn nhiễm bẩn hóa chất ngày trở nên phổ biến, phần người chăn ni lợi ích kinh tế sử dụng chất kích thích sinh trưởng kháng sinh để rút ngắn thời gian chăn ni phịng bệnh Nhiều chất cấm, chất kích thích sinh trưởng, chất kháng sinh, chất gây ung thư sử dụng chăn ni với mục đích lợi nhuận bị phát [3, 4, 13, 19] Đây nguy tiềm ẩn đe dọa tới sức khỏe người tiêu dùng Có nhiều H P chất hóa học độc hại tồn thịt lợn sản phẩm từ thịt lợn kim loại nặng, thuốc thú y, dioxin, phụ gia thực phẩm, amin thơm dị vòng (Heterocyclic amines –HCAs) hydrocacbon thơm đa vòng (Polycycliclic aromatic hydrocarbons– PAHs)… Việc gia tăng khối lượng tiêu thụ thịt lợn người dân làm gia tăng nguy phơi nhiễm với hóa chất độc hại Ngồi hố chất độc hại phát sinh q trình chăn nuôi chế biến thịt lợn, số U trường hợp đặc biệt, số vi khuẩn thịt lợn phát triển, sinh độc tố gây ngộ độc thực phẩm H Hình 7.1 Thơng tin tồn dư hoá chất thịt lợn làm người tiêu dùng hoang mang 150 VAI TRÒ GIẢ ĐỊNH Là nhóm chuyên gia đánh giá nguy đến từ trường Đại học Y tế công cô ̣ng, nhóm xác định yếu tố nguy hố học thịt lợn nguy sức khoẻ người tiêu dùng địa phương cụ thể (địa phương X) Việt Nam; Xây dựng kế hoạch đánh giá phơi nhiễm một/một số yếu tố nguy hoá học ưu tiên thịt lợn tiêu thụ địa phương đó; mơ tả nguy sức khoẻ từ số liệu thứ cấp mà nhóm thu thập địa phương X Nhóm dựa vào kết đánh giá nguy để xây dựng kế hoạch truyền thông quản lý nguy Đối với hoạt động cụ thể đây, nhóm chuẩn bị H P trình bày ppt để trình bày với bên liên quan địa phương kết đánh giá nhóm (khoảng 20-30 phút) HOẠT ĐỘNG 4.1 Hoạt động 4.1.1 Tên hoạt động: Xác định vấn đề đánh giá yếu tố nguy U 4.1.2 Các hoạt động cụ thể Học viên làm việc theo nhóm khoảng người, thảo luận dựa tài H liệu liên quan Bộ mơn cung cấp nhóm học viên tự tìm thêm để hồn thành hoạt động Xác đinh ̣ vấ n đề và Đánh giá yế u tố nguy Các câu hỏi giúp định hướng học viên q trình thảo luận để hồn thành bước Xác định vấn đề đánh giá yếu tố liên quan đến hoá chất thịt lợn thực phẩ m ở địa phương cụ thể nhóm tự chọn (địa phương X) Việt Nam ▪ Xác định vấn đề o Nguyên nhân vấn đề gì? Tại hố chất thịt lợn lại vấn đề cần quan tâm? o Thường có hố chất/nhóm hố chất tồn dư thịt lợn tiêu thụ giới Việt Nam nói chung địa phương X nói riêng? 151 o Trong số hoá chất tồn dư thịt lợn sản phẩm từ thịt lợn, yếu tố nguy cần đặc biệt quan tâm địa phương X? o Cộng đồng bên liên quan nhận thức yếu tố nguy hoá chất thịt lợn nào? o Nên khuyến khích tham gia tích cực bên liên quan trình đánh giá nguy này? o Cần nguồn số liệu cho hoạt động đánh giá nguy này? Có thể thu thập từ đâu? o Hoạt động đánh giá nguy SKMT liệu có khả thi mặt văn H P hóa, xã hội, trị? o Mục tiêu hoạt động đánh giá nguy mà nhóm dự kiến triển khai gì? ▪ Xác định yếu tố nguy đánh giá liều-đáp ứng U o Đặc điểm lý, hóa một vài yếu tố nguy hố học ưu tiên mà nhóm xác định cần tiến hành đánh giá nguy địa phương X? H o Yếu tố nguy hấp thụ, phân bố, trao đổi đào thải thể người? o Những ảnh hưởng sức khoẻ tiềm tàng sản phẩm phụ q trình chuyển hố chất đó/nhóm hố chất thể? o Dựa vào chứng từ nghiên cứu độc chất học, dịch tễ học, nghiên cứu ống nghiệm, nhóm cho biết yếu tố nguy hố học gây hậu sức khỏe gì? Biểu sau phơi nhiễm? Kéo dài thời gian bao lâu? o Liều-đáp ứng phơi nhiễm với yếu tố nguy mà nhóm lựa chọn ưu tiên đánh giá gì? 152 o Liều tiêu thụ hàng ngày chịu đựng (TDI) yếu tố nguy này? 4.1.3 Thời gian Hoa ̣t đô ̣ng này sẽ đươ ̣c thực hiê ̣n tiế t ho ̣c: tiế t học viên thảo luâ ̣n nhóm lớp để soa ̣n bài trình bày ppt tiết lớp để nhóm sinh viên bốc thăm chọn nhóm trình bày kết hoa ̣t ̣ng Các nhóm cịn lại đóng vai đại diện ban ngành liên quan đặt câu hỏi thảo luận kết Giảng viên nhận xét góp ý cho buổi thảo luận Ngoài ra, để thực hiê ̣n đươ ̣c hoa ̣t đô ̣ng này thì học viên cũng học tiết lý thuyết Bài cầ n dành thêm it́ nhấ t tiế t đo ̣c tài liê ̣u ở nhà 4.1.4 H P Sản phẩ m Mỗi nhóm sinh viên chuẩn bị khoảng 20 slides để trình bày khoảng 20-30 phút trước ban ngành Đoàn thể liên quan địa phương kết Xác đinh ̣ vấ n đề và đánh giá yế u tố nguy hoá chất thịt lợn địa phương X Đế n buổ i thảo luâ ̣n, chỉ nhóm trình bày kế t quả (bố c thăm ngẫu nhiên), còn các U nhóm khác đóng vai các ban ngành liên quan để nhâ ̣n xét Nhóm trình bày cần cử kết hợp 2-3 người trình bày, sau điều hành thảo luận, trả lời câu hỏi “đại biểu” đến từ ban ngành liên quan địa phương X Các nhóm H đóng vai ban ngành liên quan thành viên nhóm cần đóng vai đa dạng, tránh học viên đóng nhiều vai Nhóm tham khảo Bảng 8.2, Bài giáo trình danh mục bên liên quan xác định bên liên quan phù hợp cho nội dung Trong vòng tuầ n sau buổi thảo luận, tấ t cả các nhóm học viên cần nộp in điện tử trình bày ppt và bản báo cáo khoảng 1500 từ mô tả kế t quả của hoạt động 4.2 Hoạt động 4.2.1 Tên hoạt động: Xây dựng kế hoạch đánh giá phơi nhiễm 4.2.2 Các hoạt động cụ thể Học viên làm việc theo nhóm khoảng người, thảo luận dựa tài liệu liên quan Bộ mơn cung cấp nhóm học viên tự tìm thêm để hồn 153 thành hoạt động xây dựng kế hoạch đánh giá phơi nhiễm Các câu hỏi giúp định hướng học viên trình thảo luận để hoàn thành bước xây dựng kế hoạch Đánh giá phơi nhiễm với một/một vài yếu tố nguy hoá học thực phẩ m thịt lợn địa phương X: ▪ Nhóm lên kế hoạch đánh giá phơi nhiễm với yếu tố nguy hoá học ưu tiên mà nhóm xác định thịt lợn: nhóm lấy mẫu (thịt nạc? thịt mỡ? thịt ba chỉ? gan? thận? lòng? …), lấy mẫu? mẫu đơn hay mẫu trộn? lấy mẫu đâu? (lò mổ? chợ? hộ gia đình? ) Lấy vào thời điểm nào? Lấy lần? ▪ Ai thực lấy mẫu? phân tích mẫu? phân tích đâu? Phương H P pháp phân tích? Ước tính chi phí nào? ▪ Đối với một/một vài yếu tố nguy mà nhóm xác định ưu tiên đánh giá, theo nhóm nhóm đớ i tươ ̣ng nào ở địa phương X có nguy phơi nhiễm cao? ▪ Mức tiêu thụ thịt lợn hàng ngày người ước tính (theo số liệu U thứ cấp có sẵn y văn) gram? ▪ Từ số liệu thứ cấp sẵn có thực trạng nhiễm bẩn với yếu tố H nguy thịt lợn, nhóm tính tốn mức phơi nhiễm người tiêu dùng nói chung yếu tố nguy 4.2.3 Thời gian Hoa ̣t ̣ng này sẽ đươ ̣c thực hiê ̣n tiế t ho ̣c: tiế t học viên tự thảo luâ ̣n nhóm lớp để soa ̣n bày trình bày ppt cho hoa ̣t đô ̣ng tiết lớp để nhóm học viên bốc thăm chọn nhóm trình bày kết hoa ̣t ̣ng Các nhóm cịn lại đóng vai đại diện ban ngành liên quan đặt câu hỏi thảo luận kết Giảng viên nhận xét góp ý cho buổi thảo luận Ngoài ra, để thực hiê ̣n đươ ̣c hoa ̣t đô ̣ng này thì học viên học tiết lý thuyết Bài – Đánh giá phơi nhiễm, đồng thời cũng cầ n dành ít nhấ t tiế t đo ̣c tài liê ̣u ở nhà 154 Sản phẩ m 4.2.4 Mỗi nhóm học viên chuẩn bị khoảng 20 slides để trình bày khoảng 20-30 phút trước ban ngành Đoàn thể liên quan địa phương X kế hoạch kết đánh giá phơi nhiễm Đế n buổ i thảo luâ ̣n, chỉ nhóm trin ̀ h bày kế t quả (bố c thăm ngẫu nhiên), còn các nhóm khác đóng vai các ban ngành liên quan để nhâ ̣n xét Nhóm trình bày cần cử kết hợp 2-3 người trình bày, sau điều hành thảo luận, trả lời câu hỏi “đại biểu” đến từ ban ngành liên quan địa phương Các nhóm đóng vai ban ngành liên quan thành viên nhóm cần đóng vai đa dạng, tránh sinh viên đóng nhiều vai Trong vòng tuầ n sau buổi thảo luận, tấ t cả các nhóm học viên cần nộp in điện tử trình bày ppt và bản báo cáo khoảng 1500 từ mô tả kế t quả của hoạt động H P Hoạt động 4.3 4.3.1 Tên hoạt động: Mô tả nguy và truyền thông nguy 4.3.2 Hoạt đợng cụ thể U Học viên làm việc theo nhóm khoảng người, thảo luận dựa tài liệu liên quan Bộ môn cung cấp nhóm học viên tự tìm thêm để hồn thành hoạt động Mô tả nguy và truyền thông nguy Các câu hỏi H giúp định hướng học viên q trình thảo luận để hồn thành bước Mô tả nguy và truyền thông nguy phơi nhiễm với hoá chất thịt lợn địa phương X ▪ Những nô ̣i dung chiń h của các bước xác đinh ̣ vấ n đề , đánh giá yế u tố nguy và đánh giá phơi nhiễm? ▪ So sánh với mức tiêu thu ̣ người dân yếu tố nguy mà nhóm vừa ước tính bước so sánh với số giá trị tham chiếu, ví dụ so sánh với mức tiêu thụ hàng ngày chiụ đựng đươ ̣c (TDI) theo khuyế n cáo của WHO ▪ Nguy sức khoẻ mà người dân ở địa phương X có thể gă ̣p phải phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ/một số yêu tố nguy mà nhóm đánh giá dựa vào số liệu thứ cấp cụ thể mà nhóm thu thập được? 155 ▪ Những ̣n chế và những điể m không chắ c chắ n quá triǹ h đánh giá nguy cơ? ▪ Những thông điê ̣p chin ́ h mà nhóm đưa cho địa phương nhằ m truyền thông nguy này? ▪ Những kênh truyề n thông có thể sử du ̣ng để truyề n thông nguy này tới các đố i tươ ̣ng đić h? ▪ Lâ ̣p mô ̣t bản kế hoa ̣ch truyề n thông để truyề n thông hiê ̣u quả nguy này tới các đố i tươ ̣ng đić h (mục tiêu? Hoạt động chính, người chịu trách nhiệm chính, người phối hợp? đối tượng đích? Thời gian triển khai? ) 4.3.3 H P Thời gian Hoa ̣t đô ̣ng này sẽ đươ ̣c thực hiê ̣n tiế t ho ̣c: tiế t sinh viên tự thảo luâ ̣n nhóm lớp để soa ̣n bày trình bày ppt cho hoa ̣t đợng tiết lớp để nhóm học viên bốc thăm chọn nhóm trình bày kết hoa ̣t ̣ng Các nhóm cịn lại đóng vai đại diện ban ngành liên quan đặt câu hỏi U thảo luận kết Giảng viên nhận xét góp ý cho buổi thảo luận Ngoài ra, để thực hiê ̣n đươ ̣c hoa ̣t đô ̣ng này thì học viên học lý thuyết cần dành thêm ít nhấ t tiế t đo ̣c tài liê ̣u ở nhà 4.3.4 Sản phẩ m H Mỗi nhóm học viên chuẩn bị khoảng 20 slides để trình bày khoảng 30 phút trước ban ngành Đoàn thể liên quan địa phương X kết Mơ tả nguy phơi nhiễm với hố chất thịt lợn địa phương X và kế hoa ̣ch truyền thông nguy Đế n buổ i thảo luâ ̣n, chỉ nhóm trình bày kế t quả (bố c thăm ngẫu nhiên), còn các nhóm khác đóng vai các ban ngành liên quan để nhâ ̣n xét Nhóm trình bày cần cử kết hợp 2-3 người trình bày, sau điều hành thảo luận, trả lời câu hỏi “đại biểu” đến từ ban ngành liên quan địa phương X Trong vòng tuầ n sau buổi thảo luận, tấ t cả các nhóm học viên cần nộp in điện tử trình bày ppt và bản báo cáo khoảng 2000 từ mô tả kế t quả của hoạt động 156 4.4 Hoạt động 4.4.1 Tên hoạt động: Quản lý nguy tồn dư hoá chất thịt lợn 4.4.2 Hoạt động cụ thể Học viên làm việc theo nhóm khoảng người, thảo luận dựa tài liệu liên quan Bộ môn cung cấp nhóm học viên tự tìm thêm để hoàn thành hoạt động Quản lý nguy tồn dư hoá chất thịt lợn Các câu hỏi giúp định hướng học viên trình thảo luận để hoàn thành nội dung ▪ Nguy sức khoẻ mà người dân ở địa phương X có thể gă ̣p phải phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ/một số yêu tố nguy mà nhóm đánh H P giá dựa vào số liệu thứ cấp cụ thể mà nhóm thu thập được? ▪ Các bên liên quan cần huy động tham gia để quản lý nguy tồn dư hoá chất thịt lợn địa phương X? ▪ Các hoạt động triển khai để quản lý nguy tồn dư hoá chất thịt lợn địa phương X? U ▪ Những thuận lợi, khó khăn triển khai hoạt động để quản lý nguy tồn dư hoá chất thịt lợn địa phương X? H ▪ Lâ ̣p mô ̣t bản kế hoa ̣ch quản lý nguy tồn dư hoá chất thịt lợn địa phương X 4.4.3 Thời gian Hoa ̣t đô ̣ng này sẽ đươ ̣c thực hiê ̣n tiế t ho ̣c: tiế t sinh viên thảo luâ ̣n nhóm lớp để soa ̣n bày triǹ h bày ppt cho hoa ̣t động tiết lớp để nhóm học viên bốc thăm chọn nhóm trình bày kết hoa ̣t ̣ng Các nhóm cịn lại đóng vai đại diện ban ngành liên quan đặt câu hỏi thảo luận kết Giảng viên nhận xét góp ý cho buổi thảo luận Ngoài ra, để thực hiê ̣n đươ ̣c hoa ̣t đô ̣ng này thì học viên học tiết lý thuyết (Bài Quản lý nguy SKMT) cần dành thêm it́ nhấ t tiế t đo ̣c tài liê ̣u ở nhà 157 4.4.4 Sản phẩ m Mỗi nhóm học viên chuẩn bị khoảng 20 slides để trình bày khoảng 20 phút trước ban ngành Đoàn thể liên quan địa phương X Kế hoa ̣ch quản lý nguy tồn dư hoá chất thịt lợn địa phương X Đế n buổ i thảo luâ ̣n, chỉ nhóm trình bày kế t quả (bố c thăm ngẫu nhiên), còn các nhóm khác đóng vai các ban ngành liên quan để nhâ ̣n xét Nhóm trình bày cần cử kết hợp 23 người trình bày, sau điều hành thảo luận, trả lời câu hỏi “đại biểu” đến từ ban ngành liên quan địa phương X Trong vòng tuầ n sau buổi thảo luận, tấ t cả các nhóm học viên cần nộp in điện tử trình bày ppt và bản báo cáo khoảng 1500 từ mô tả kế t quả của hoạt động H P ĐÁNH GIÁ Nhóm trình bày đánh giá dựa vào nội dung slides phần trình bày phần trả lời câu hỏi “ban ngành liên quan” giảng viên Các nhóm đóng vai “các ban ngành liên quan” đánh giá dựa vào in trình bày ppt., câu hỏi phần thảo luận mà nhóm đưa cho nhóm trình U bày H 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO (Ghi chú: Dưới tài liệu tham khảo ban đầu vấn đề này, học viên có thể tự tìm thêm tài liệu, nghiên cứu số liệu thứ cấp liên quan để xác định địa phương cụ thể cho SBL trả lời câu hỏi tập tình huống) Tiếng Việt Bộ Y tế (2011) QCVN 8-2: 2011/BYT, QCKTQG giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm, Bộ Y tế ban hành tháng năm 2011 Bộ Y tế (2013) Thông tư số 24/2013/TT BYT, Thông tư ban hành “quy H P định mức giới hạn tối đa dư lượng thuốc thú y thực phẩm”, Bộ Y tế ban hành ngày 14 tháng năm 2013 Lã Văn Kính (2009) “Điều tra tình hình nhiễm vi sinh vật, kim loại nặng, độc chất, kích thích tố thức ăn chăn nuôi thịt gia súc, gia cầm tỉnh Bình Dương biện pháp khắc phục”, Viện khoa học Kỹ U thuật nông nghiệp miền nam, Sở khoa học cơng nghệ tỉnh Bình Dương Dương Thanh Liêm (2010) “Kháng sinh sử dụng thức ăn chăn ni, tồn dư tính kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh”, Bộ môn Dinh H dưỡng, khoa Chăn nuôi - Thú y, trường Đại học Nông Lâm Hoài Ngọc (2014) “Làm rõ cách đưa kháng sinh, chất cấm vào thịt” Văn phịng Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, truy cập ngày 30 tháng 2015 tại: http://www.omard.gov.vn/site//vi-VN/50/15722/9599/Lam-rocach-dua-khang-sinh-chat-cam-vao-thit.aspx Đặng Xuân Sinh, Phạm Đức Phúc, Lưu Quốc Toản, Nguyễn Mai Hương, Trịnh Thu Hằng, Nguyễn Hùng Long, & Nguyễn Việt Hùng (2014) “Đánh giá tỷ lệ tồn dư nhóm Tetracyline Fluoroquinolones thịt lợn Hưng Yên”, Y học dự phòng, 2014, 127-130 Vi Thị Thanh Thủy (2011), Nghiên cứu thực trạng, yếu tố liên quan đến tồn dư kháng sinh, hormone số sản phẩm từ lợn thịt thành 159 phố Thái Nguyên hiệu can thiệp, Luận án tiến sĩ Đại học Y dược Thái Nguyên Anh Tùng (2011) “Thịt heo nhu cầu tiêu dùng”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Cơng nghệ, Tiếng Anh Aaslyng, Margit D., Duedahl-Olesen, Lene, Jensen, Kirsten, & Meinert, Lene (2013) Content of heterocyclic amines and polycyclic aromatic hydrocarbons in pork, beef and chicken barbecued at home by Danish consumers, Meat Science, 93(1), 85-91 URL: http://dx.doi.org/10.1016/j.meatsci.2012.08.004 H P 10 Alturiqi A S., & Albedair L A (2012) “Evaluation of some heavy metals in certain fish, meat and meat products in Saudi Arabian markets” The Egyptian Journal of Aquatic Research, 38 (1), 45-49 11 Andrée, Sabine, Jira, W., Schwind, K H., Wagner, H., & Schwägele, F (2010) Chemical safety of meat and meat products Meat Science, 86(1), U 38-48 URL: http://dx.doi.org/10.1016/j.meatsci.2010.04.020 12 Donoghue P., Duffy G., Mullane M., Smyton K., & Talbot R (2008) “Consumer focused review of the pork supply chain 2008”, SafeFood H 13 EC (2008) Comission regulation 629/2008/EC of July 2008 setting maximum levels for certain contaminants in foodstuffs, Official Journal of European Union 14 EFSA (2009) Scientfic opinion of the Panel on Contaminants in the Food Chain in a request from the European Commission on cadmium in food The EFSA Journal, 980, 1-139 15 Fahrion, A.S., Jamir, L., Richa, K., Begum, S., Rutsa, V., Ao, S., Grace, D (2014) “Food-Safety Hazards in the Pork Chain in Nagaland, North East India: Implications for Human Health”, International Journal of Environmental Research and Public Health, 11(4), 403-417 16 Tran Thi Tuyet-Hanh, Dang Xuan Sinh, Pham Duc Phuc, Tran Thi Ngan, Chu Van Tuat, Delia Grace, Fred Unger, Hung Nguyen-Viet, 2016 Exposure assessment of chemical hazards in pork meat, liver, kidney and 160 health impact implication in Hung Yen and Nghe An provinces, Vietnam International Journal of Public Health 62(1), 75-82 DOI: 10.1007/s00038-016-0912-y 17 Hung Nguyen-Viet, Tran Thi Tuyet-Hanh, Fred Unger, Sinh Dang-Xuan and Delia Grace 2017, Food safety in Vietnam: where we are at and what we can learn from international experiences.
 Infectious Diseases of Poverty 6:39 DOI 10.1186/s40249-017-0249-7 18 Kennedy, J., Delaney, L., McGloin, A , & Wall, P.G (2009) “Public Perceptions of the Dioxin Crisis in Irish Pork”, UCD Geary Institute Discussion Paper Series University College Dublin H P 19 Lorenzo J M., Purrinos L., Fontan M C., & Franco D (2010) “Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in two Spanish traditional smoked sausage varieties: "Androlla" and "Botillo"” Meat Science, 83(3), 660-664 20 Nisha A R (2008) “Antibiotic Residues - A Global Health Hazard”, Veterinary World, 1(12), 375-377 U 21 Noppon B., & Noimay P (2012) “Monitoring of Beta Argonist residues in swine tissues from northeastern Thailand”, International Journal of H Arts & Sciences, 5(4), 151–155 22 Rocha L., Bridi A., Foury A., Mormède P., Weschenfelder A., Devillers N., Faucitano L (2013) “Effects of ractopamine administration and castration method on the response to pre-slaughter stress and carcass and meat quality in pigs of two Pietrain genotypes” Journal of animal science, 91(8), 3965-3977 doi: 10.2527/jas.2012-6058 23 Sabine A., Wolfang J., Schwägele F., Schwind K.-H., & Wagner H (2011) Chemical safety in meat industry Paper presented at the International 56th Meat Industry Conference Tara mountain 24 Sethakul, J., Sitthigripong, R., Tuntivisoottikul, K., & Muangmusit, K (2002) Effect of salbutamol on pork quality URL: http://www.phlnet.org/download/fullPaper/pdf/ac066.pdf 161 25 Sola S., Barrio T., & Martin A (1998) “Cadmium and lead in pork and duck liver pastes produced in Spain”, Food Additives and Contaminants, 15 (5), 580-584 26 U.S Centers for Disease Control and Prevention (2013) Antibiotic Resistance Threats in the United States 2013, U.S Department of Health and Human Services H P U H 162

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w