1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tham vấn tâm lý cá nhân và gia đình

319 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tham Vấn m h n a nh rần nh uấn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRẦN ĐÌNH TUẤN, MSW., LCSW THAM VẤN TÂM LÝ C NH N VÀ GIA ĐÌNH H P U H NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Tham Vấn m h n a nh rần nh uấn NỘI DUNG Lời nói đầu trang HẦN MỘT THAM VẤN T M L C NH N A) NHỮNG TRƯỜNG H I CHÍNH Chương Phái T H P đ ng h S gmund Freud phương ph p ph n t m Carl Jung t m l học ph n t ch Alfred Adler t m l học c nh n U Chương Phái Hành vi Chương Phái Nh n h Hành vi H Jean P aget thuyết ph t tr ển tr thức Ứng dụng tham vấn tâm lý Albert Ell s phương ph p nh n thức hành vi Donald Me chenbaum phương ph p tụ huấn luyện Aaron Beck phương ph p đ ều trị nghĩ tự động Albert Bandura phương ph p làm gương Chương hái Nh n Văn arl Rogers phương ph p trị l ệu lấy th n ch làm trung tâm Chương Chương hái Ba Nguyên Lý ô hình An Lạ Tỉnh Th hương háp Tổng Hợp B) QUÁ TRÌNH THAM VẤN TÂM LÝ Tham Vấn m h n a Chương Những nguyên ắ nh rần nh uấn Chương Cá giai đoạn rình vấn tâm lý Giai đoạn 1: ượng định a đoạn 2: X c định phương ph p, th ết l p kế hoạch ấn định mục t a đoạn 3: h hành g ả ph p a đoạn 4: nh g kết thúc Chương Tha vấn T lý rong rường hợp đặ biệ h n ch không hợp t c h n ch trầm cảm Chương 10 Tha HIV/AIDS hụ B: Cá vấn h huố H P lý Công Xã h i với rẻ e hống rầ ả nhiễ hế hệ h hai U HẦN HAI THAM VẤN T M L GIA ĐÌNH H A) KHÁI QUÁT Chương Lị h sử……………………………………… … Chương Nhu ầu vấn nạn gia đình………………… B) C C TRƯỜNG H I CHÍNH Chương hái Tương lý…………………………… Chương hái Hệ hống ự nhiên………………………… Chương hái Cấu rú gia đình…………………………… Chương hái Truyền hông………………………………… Chương Phái Hành vi………………………………………… Chương hái Thự Nghiệ ………………………………… Chương Phái Giải pháp…………………………………… Chuong 10 Tha vấn lý với gia đình Việ Na ……… Tham Vấn m h n a nh Chương 11 Chia sẻ kinh nghiệ h i rần Tha nh uấn vấn Tâm lý Công tác Xã hụ lụ ……………………………………………………………… Tài liệu khảo………………………………………………… xXx H P Lời Nói Đầu Nhu cầu tham khảo k ến ngườ kh c để g ả vấn nạn cá nhân nhu cầu có từ thượng cổ, có lẽ từ kh ngườ có ngơn ngữ Bạn bè t m nhau; anh chị em ch a sẻ vu buồn; vợ chồng, ông bà, cha mẹ bàn bạc để t m c ch g ả vấn đề c a g a đ nh; tham khảo k ến bảo c a c c nhà tu… h nh thức tham vấn truyền thống hững h nh thức tham vấn có g trị lớn v ệc cung cấp hỗ trợ t nh thần v v y có phần đóng góp quan trọng vào sống yên vu c a ngườ an s nh c a xã hộ U H Bên cạnh c c h nh thức tham vấn truyền thống kể trên, kh xã hộ ph t tr ển lên theo c c mô h nh sản xuất k nh tế công ngh ệp ngày phức tạp, đò hỏ tr nh độ phố hợp c a nh ều ngành nghề chuyên môn kh c nhau, tất ngày chuyên mơn hóa, nhu cầu c a ngườ trở nên phong phú phức tạp gườ ta bắt đầu gặp vấn nạn vượt ngoà tầm g úp đỡ c a c c tà nguyên truyền thống hững uẩn khúc t m l , khúc mắc t nh cảm dễ dàng cho cha mẹ, anh chị em hay bè bạn h ểu được, g ả l thuyết đạo đức cao s c a tôn giáo rong đ ều k ện song song vớ ph t tr ển nhanh chóng c a c c khoa t m l học, xã hộ học, y học, g a đ nh học công tác xã hộ , từ đầu kỷ 20 bắt đầu manh nha xuất h ện va trò mớ mẻ c a phương ph p trị l ệu ngôn ngữ/talk therapy Tham Vấn m h n a nh rần nh uấn kỷ qua, khở đầu phương ph p ph n t m làm mê g , khoa t m l trị l ệu t ến xa, ph t tr ển thành ngành nghề vững vớ l thuyết, trường ph vô đa dạng Mặc dù x y dựng ngành t m l trị l ệu sau Âu Mỹ hàng trăm năm, V ệt am ngày có nh ều thu n lợ : không phả thụ động chờ đợ đờ c a th ên tà Freud, Jung, Adler, Ell s, Rogers, Sat r, Erickson, Minuchin, Insoo Kim Berg, de Frazer… ất ph t k ến kỳ d ệu c a nh n v t hàng ngàn l thuyết g a k m cổ kh c sẵn nhà chúng ta, luôn chờ đợ c nhắp ngắn gọn trước m y đ ện to n xuất h ện để sẵn sàng ch a sẻ k ến thức vớ Một th dụ đ ển h nh thư v ện đ ện tử quốc tế, cần đóng lệ ph nhỏ hàng th ng, ngườ ta có tay lúc hàng chục ngàn s ch hàng tr ệu bà v ết hầu hết c c đề tà chun mơn nghĩ H P Con ngườ không sống cô l p mà sống g a đ nh Gia đình nguồn hạnh phúc quan trọng cho đạ đa số nh n loạ , đồng thời lý khiến người ta đau khổ tìm tham vấn Từ đầu kỷ 20, nhà tiên phong lĩnh vực tham vấn tâm lý nh n tầm quan trọng c a ảnh hưởng tương tác mối quan hệ thành viên gia đ nh, v y vấn đề nảy sinh, hợp tác thành viên nhân tố quan trọng dẫn đến giải nhiều vấn nạn c a cá nhân vấn nạn c a gia đ nh iều th t đơn giản: gia đ nh có bà mẹ chồng cô dâu thù ghét nhau, ngườ chồng bất hạnh chịu tr n ùy theo a ngườ đ tham vấn, bà mẹ chồng, cô d u, hay ngườ chồng, mỗ ngườ có mơ tả kh c vấn nạn.Trong trường hợp tham vấn tâm lý cá nhân, hữu ích, khơng thể hiệu tham vấn tâm lý gia đ nh, phương pháp tham vấn tạo mơi trường an tồn khách quan để thành viên gia đ nh lắng nghe lẫn nhau, lắng nghe mình, nhà tham vấn thăm dò g ả ph p U H Chính ý thức va trị quan trọng c a gia đ nh việc tạo an sinh hay đau khổ cho người (kể trường hợp vấn nạn hồn tồn mang tính cách cá nhân, thí dụ bệnh tâm thần), từ sớm, gần sau hình thành khoa tham vấn tâm lý cá nhân, tham vấn tâm lý gia đ nh c ng cố vị trí ngày quan trọng c a từ 1986 Mỹ có hiệp hội quốc tế nhà tham vấn tâm lý gia đ nh (1) V ệt Nam, tham vấn tâm lý chuyên nghiệp gần đ y bắt đầu hình thành Tham Vấn m h n a nh rần nh uấn thành phố lớn Song song với phát triển kinh tế, kế hoạch phát triển nghề công tác xã hội qua đề án 32 c a ph chắn c ng cố mở rộng việc cung cấp dịch vụ tham vấn tâm lý cá nhân gia đ nh, góp phần thoả mãn nhu cầu quan trọng c a quần chúng Cũng tham vấn tâm lý cá nhân, điều quan trọng để tham vấn gia đ nh tồn phát triển Việt Nam phải chắt lọc tinh hoa, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm c a phương Tây kết hợp hài hoà với giá trị truyền thống c a văn hoá Việt Nam iều không đơn giản tranh cãi triền miên hai phái Bảo th Cấp tiến Phái Bảo th bám chặt vào giá trị cổ điển nghi ngờ mọ động chạm vào thành trì cổ kính Phái Cấp tiến trái lại, muốn đổi tồn diện Có lẽ hai phá sai, phái Trung dung giải pháp phù hợp H P Văn hố Việt tất nhiên có nét đẹp truyền thống đóng góp vào tồn c a dân tộc đất nước Việt Nam qua nhiều ngàn năm lịch sử Nhưng văn hố có yếu điểm làm trì trệ sức phát triển c a Việt Nam: trọng nam khinh nữ, trọng sĩ khinh thương, vơ kỷ lu t (có kỷ lu t tự giác sắt đ thời kỳ nước nước), trọng gia đ nh, sẵn sàng hy sinh quyền lợi c a cộng đồng miễn gia đ nh lợ … U Mặt khác, văn hoá phương Tây giúp họ phát triển trước Việt Nam xa, đành văn hoá c a họ có điều khơng phù hợp với nếp sống c a chúng ta, thí dụ họ hồn tồn khơng có khái niệm “h ếu” áp dụng riêng cho quan hệ cha mẹ - theo kiểu Á đơng, mà có khái niệm “cơng bằng” áp dụng chung cho tất mối quan hệ Văn hoá Âu mỹ khơng khuyến khích, khơng kết án người từ bỏ cha mẹ đối xử độc ác hay bỏ bê họ, người cơng khai điều khơng coi vết đen đời cần che dấu Tuy nhiên, văn hố có vơ số điều đ ng cho ta học hỏi Thí dụ: tinh thần cộng đồng (2), tinh thần kỷ lu t thời bình (trong chiến tranh họ chưa có tinh thần kỷ lu t cao người Việt, chiến tranh hồn cảnh bất bình thường; hồn cảnh bình thường, tinh thần kỷ lu t c a họ lần), bình đẳng nam nữ (chưa hồn tồn bình đẳng đ u, họ không ngừng phấn đấu để ngày tiến lĩnh vực này), tinh thần yêu quý sống cách tích cực, họ bám chặt lấy sống giá, chết họ sẵn sàng hiến tim, gan, phèo, phổi, da, mắt… (3) c a họ để người khác tiếp tục sống Văn H Tham Vấn m h n a nh rần nh uấn hóa d n g an c a chúng ta, ngược lạ , có kh n ệm “chết bỏ”: đ nh chết bỏ, nh u chết bỏ, hút chết bỏ, chơi chết bỏ,… Cái khó c a nhà tham vấn Việt Nam có lẽ làm đường trung dung Nghĩa sáng suốt thấy nét hay đẹp, hồ hợp c a hai văn hố ông Tây, đồng thời dũng cảm đấu tranh xoá bỏ nét lạc h u, góp phần xây dựng văn hoá cho thân ch gia đ nh c a họ rong c c trường ph lớn c a khoa tham vấn t m l , gọ t m l trị l ệu/psychotherapy, trường ph có ảnh hưởng h ện ph nh n văn/humanistic mà ngườ đứng đầu arl Rogers ó thể ph nh n văn c ch mạng tham vấn t m l v gần ngược hoàn toàn vớ l thuyết c ch t ếp c n c a c c trường ph xuất h ện trước h dụ: quan hệ g ữa th n ch ngườ làm công tác tham vấn quan hệ hợp t c b nh đẳng; th n ch , không phả ngườ làm công tác tham vấn, chuyên g a đờ c a họ; g ả ph p th t cho vấn nạn g ả ph p th n ch nghĩ tham g a vào v ệc t m không phả ngườ làm công tác tham vấn p đặt… H P U Ngồi ra, tính chất phức tạp c a vấn nạn xuất ph t từ sống ngày đa dạng c a ngườ , mỗ trường ph , mỗ l thuyết có ưu khuyết đ ểm r êng h nh v v y phương ph p tổng hợp c c trường ph /the eclectic approach phương ph p phổ b ến ều hợp l v g úp ngườ làm cơng tác tham vấn t n dụng tr khôn c a nh n loạ , không ph n b ệt nguồn gốc, m ễn g úp th n ch vượt qua vấn nạn l ệu b ên soạn theo t nh thần phương ph p tổng hợp vớ trụ cột c ch t ếp c n lấy ngườ làm trung t m c a trường ph nh n văn H Soạn g ả ch n thành cảm tạ ến sĩ Bù hị Xu n Ma , rưởng khoa ông t c Xã hộ , đạ học ao động Xã hộ ; ến sĩ guyễn oan, rưởng môn ông t c Xã hộ , đạ học hoa học Xã hộ h n văn, đạ học uốc g a ộ ; t p thể c c bạn học v ên khóa Bồ dưỡng Công t c Xã hộ sau đạ học U I EF tà trợ tạ đạ học hoa ọc Xã ộ h n Văn, đạ học uốc a ộ 2008-2009, đóng góp k ến cho tà l ệu Hy vọng tà l ệu phần hữu ch cho độc g ả góp phần tạo hứng thú cho c c bạn trẻ tham g a ngh ên cứu, học t p làm cho khoa tham vấn tâm lý V ệt am ngày mau chóng lớn mạnh Mặt khác, tinh thần nghiêm túc học hỏi từ nhà tiền bối ngành tâm lý trị liệu, (Satir, Minuchin, Rogers, Insoo Kim Berg… mang phong cách vui tươi, lạc quan, hài Tham Vấn m h n a nh rần nh uấn hước nhẹ nhàng vào công việc nghiêm trang c a họ), với niềm tin sách tham khảo không thiết phải khô khan, soạn giả cố ý trình bày tài liệu cách nhẹ nhàng, đơn giản, mong quý vị đọc giả hiểu cho Sau cùng, khả hạn hẹp, soạn g ả x n phép để nguyên số chữ t ếng Anh bên cạnh t ếng V ệt nhằm làm rõ nghĩa, t ện cho v ệc góp c a qu vị độc g ả nhờ v y v ệc chuyển dịch từ ngữ tương la thêm xác rần nh uấn ộ , tháng 7, 2013 _ Chú h h: H P (1) IAMF , Internat onal Assoc at on of Marr age and Fam ly ounselors, nh nh c a h ệp hộ tham vấn t m l Mỹ A A, Amer can ounsel ng Assoc ation, trụ sở trung ương h ện đặt tạ exas A&M Un vers ty-Corpus Christi College of Education, Corpus Christi, Texas, USA) (2) Ở Mỹ không thiếu trường hợp người ta trỗi d y sau mát vĩ đại biến đau thương, thù h n thành lượng cho cơng việc ích lợi cho cộng đồng Thí dụ (trong nhiều thí dụ tương tự): sau bị bắn vào đầu âm mưu ám sát Tổng thống Mỹ Reagan vào năm 1981, James Brady, phát ngôn viên Nhà trắng lúc giờ, vĩnh viễn khả đ đứng Tuy v y ông dành suốt đời, ngồi xe lăn, đấu tranh cho việc hạn chế vũ khí cá nhân Mỹ U H (3) Mỹ quốc gia có số người tình nguyện hiến ph n thể sau chết cao giới Trên xe, thẻ cước c a người có hình trịn màu đỏ bên ghi chữ “donor” (người hiến tạng) Sau họ qua đời ph n họ hiến l p tức tách khỏi thể chuyển đến bệnh viện để ghép cho người chờ danh sách ghép tạng toàn quốc Mỹ Danh s ch xếp theo thứ tự trước sau, không ph n b ệt g àu nghèo, sang hèn PHẦN (A) NHỮNG TRƯỜNG H I CHÍNH Tham Vấn m h n a nh rần nh uấn Chương PHÁI TÂM ĐỘNG HỌC/PSYCHODYNAMIC H P SIGMUND FREUD (1856-1939) VÀ HƯƠNG H PHÂN TÂM/PSYCHOANALYSIS ược xem bốn nh n v t có ảnh hưởng lớn đến lịch sử nh n loạ kỷ 20 (cùng vớ Charles Darwin, Albert Einstein, Karl Max), Sigmund Freud ngườ Áo gốc Do h , s nh sống gần hết đờ V enne Sau ức quốc xã s t nh p Áo vào lãnh thổ ức năm 1937, ông trốn sang Anh tạ ondon năm 1939 tưởng vô phong phú, t o bạo, phức tạp c a ơng tóm tắt qua đ ểm ch nh sau đ y: U H 1) Cá giai đoạn hình hành lý on người: Theo Freud, Tôi/ego c a ngườ thực thể t m l phức tạp h nh thành t c động từ đò hỏ kh c c a thú t nh bẩm s nh (1)/id, c i Siêu tơi/superego, hồn cảnh sống thực tế tức mô trường sống thực c a c ô /ego on ngườ s nh v t y mọ s nh v t kh c, v v y từ kh chào đờ có bẩm s nh, ham muốn thỏa mãn nhu cầu v t chất s nh l muốn tr nh khổ đau rong qu tr nh trưởng thành, ảnh hưởng c a g a đ nh, văn hóa, tơn g o, xã hộ ,… tạo c S tô , tức lương tâm hay c phần l tưởng mà ngườ ta muốn hướng tớ oàn cảnh sống thực tế nơ d ễn tranh chấp g ữa thú t nh bẩm s nh lương t m ết c a tranh chấp c ô , tức mỗ c nh n vớ cách ứng xử an toàn nhất, phù hợp nhất, thực tế mà mỗ ngườ lựa chọn cho m nh mọ hoàn cảnh Tham Vấn m h n a nh rần nh uấn ó nh ều động lực c a sống/libido thúc đẩy thú t nh bẩm s nh: ăn, mặc, ng , nghỉ ngơ , an toàn, bạo lực… ch yếu nhất, mạnh mẽ động lực t nh dục Freud cho rằng, từ kh mớ chào đờ , ngườ có nhu cầu có hành v t nh dục: sờ mó, bú mớm, th ch ôm ấp ôm ấp y ý k ến t o bạo c a Freud v trước ngườ ta t n ngườ bắt đầu ph t tr ển nhu cầu t nh dục tuổ d y th ộng lực t nh dục bẩm s nh thúc đẩy trưởng thành c a ngườ qua năm g a đoạn: môi, m ệng/oral stage, h u môn/anal stage, dương v t/phallic stage, ẩn tàng (trước d y th )/latency period, s nh dục/genital stage Ở mỗ g a đoạn ph t tr ển mô trường sống, có ảnh hưởng c a bố mẹ, quan trọng nhất, làm cho nhu cầu t nh dục c a đứa trẻ thỏa mãn theo cách khác ếu thỏa mãn vừa phả , đứa trẻ ph t tr ển b nh thường lên g a đoạn kế t ếp ếu bị cấm cản, không cho thỏa mãn bị buông thả cho thỏa mãn qu mức nhu cầu t nh dục sơ s nh c a nó, đứa trẻ phả chịu đựng cắm chốt/fixation vào g a đoạn ph t tr ển l ên hệ t ến lên g a đoạn cao ết lớn lên vớ tr ệu chứng bất b nh thường t m l H P U Qua năm g a đoạn c a qu tr nh trưởng thành này, đố tượng t nh dục c a đứa trẻ sơ s nh thay đổ từ th n (mút ngón tay, tự sờ mó ph n s nh dục) Mẹ (bú mớm, sờ mó, ơm ấp…) sang ngườ kh c phái: H Giai đoạn Môi, miệng/Oral stage, ( đến uổi): Ở g a đoạn đứa bé sơ s nh dùng m ệng không phả để ăn (bú sữa) mà cịn để sờ mó, th m h ểm g xa lạ chung quanh, để có cảm g c sung sướng (bú ngón tay, ng m vú mẹ, ng m núm vú g ả) Freud ch a g a đoạn làm ph n đoạn: ph n đoạn thụ động/receptive ph n đoạn ch động/aggressive Ph n đoạn thụ động d ễn th ng đầu đờ , đứa bé hoàn toàn phụ thuộc mẹ b ết bú, nuốt… Ph n đoạn ch động d ễn kh lợ trở nên cứng bắt đầu nhú ra, đứa bé bắt đầu b ết d ễn tả cảm xúc c a động t c nhay, cắn (ngón tay, vú mẹ…), tức từ g a đoạn sơ s nh ngườ có k nh ngh ệm nước đô d ễn tả k nh ngh ệm vừa thương vừa ghét/ambivalence đố vớ đố tượng (mẹ, vừa bú vừa nhay vú mẹ, làm cho mẹ đau) 10 Tham Vấn m h n a nh rần nh uấn sau kh cướ , M thăm vợ nh ều lần, mỗ lần mang dùm quà c p c a bạn bè Mỹ gử cho th n nh n hững quà đa số M g ao cho g ữ để th n nh n bạn bè đến nhà nh n R êng lần có t quà M cất công mang đ g ao t n địa thành phố nh cờ ph t g c quà c a vợ cũ M nhờ mang cho th n nh n cho ng v ng, đau khổ, cảm thấy bị ngườ chồng m nh hết lòng t n c y lừa dố t n tưởng, ln ln ngh ngờ, để r nh mò xem đ ện thoạ d động c a M bắt mẩu t n nhắn đầy khả ngh h chất vấn, M chố bạn g c a bạn nhờ chuyển t n dùm, t m c ch phịng th c ch vụng (xóa t n nhắn sau kh nh n) làm cho ngày ngh ngờ bắt đầu làm khó dễ khơng cho M tự trước (trước k a kh thăm vợ V ệt am, mỗ s ng thức d y M đ uống cà phê vớ bạn bè đến trưa mớ về.) a vợ bắt đầu cã thường xuyên, đến mức hàng ngày H P Vấn nạn lớn c vợ chồng h ện đị có thêm đứa M định khơng lịng tha th ết muốn s nh thêm đứa kh t tuổ , để đứa lớn sau có chị em, khơng bơ vơ m nh đất Mỹ ( ả g a đ nh M Mỹ kh g a đ nh V ệt am) có mố lo lắng “r ro có chuyện g xảy cho đứa th t tơ cịn đứa k a.” lu n c a M vợ chồng mỗ ngày cã đẻ làm ch cho thêm khổ h hết cã t nh tớ chuyện s nh đẻ U H Tình guồn g th ệu: tịa n h ếu h h n ch : ông bà X Ơng bà X có đứa con: g lớn 21 tuổ , học đạ học xa nhà; tra 19, học đạ học cộng đồng San Jose; , tra , 17 tuổ bị tù nhà g am th ếu n ên tộ x m nh p g a cư tr phép, có vũ kh , vớ mục đ ch trộm cướp; Y., g 12 tuổ , học s nh lớp goà , ba đứa c a ông bà X thơng m nh, học g ỏ Ơng X 45 tuổ , bà X 43 tuổ Sau kh đến Mỹ định cư vào năm 1985, ông X làm nh ều công v ệc ch n tay khác 1987 ông bị ta nạn làm sức lao động Ông nhà lĩnh t ền trợ cấp c a ch nh ph dành cho ngườ khuyết t t từ Ơng lúc c u kỉnh bực ngh êm khắc vớ c c Ơng đặc b ệt ghét , ơng khơng thể chuyện vớ thường xuyên mắng chử v lỗ nhỏ nhất: “ on tra mà ngu lừa, mày ngu vầy ma mốt làm c g ?” “Vừa ch m rùa vừa ngu bò” Bà X bỏ 305 Tham Vấn m h n a nh rần nh uấn nghĩ khuyên can chồng Bà thương hay ơng t ền Ơng bà nh ều lần đến chuyện ly dị tơn g o c a họ không cho phép (cả ông lẫn bà ngoan đạo) học kém, hay trốn học rất sợ bố năm 16 tuổ , lúc học lớp 10, bắt đầu bỏ nhà đ vớ chúng bạn hờ g an đầu đ ngày, sau có kh đ hàng th ng, gọ đ ện thoạ cho mẹ anh chị em, thăm nhà kh b ết chắn bố đ vắng bị bắt từ ba th ng kh ngồ ngoà xe canh cho ba đồng bọn đột nh p vào tư g a để trộm cướp Bạn g c a E 16 tuổ , học lớp 10 E thương dấu không cho bố mẹ b ết tù Tình guồn g th ệu: g a đ nh h n ch : 19 tuổ , s nh v ên, mẹ, bà H P học năm thứ đạ học a đ nh lo lắng v không th ch giao du, suốt ngày đ học th quanh quẩn nhà, không đ đ u, khơng có a bạn bè rong thờ g an trung học có bạn có bạn th n, bạn h ện đ học xa nên l ên lạc vớ đ ện thoạ ema l hỉnh thoảng cảm thấy cô đơn muốn có bạn, ln ln có cảm g c mọ ngườ xấu, không tốt nghĩ luôn làm cho rụt rè, không d m làm quen vớ a đặc b ệt khó chịu kh có kh ch lạ đến thăm g a đ nh (bạn bè c a chị em nhà) thường cố đ vắng phịng khơng ngoà suốt thờ g an kh ch đến chơ có chị 21 tuổ em tra 16 tuổ , b nh thường khơng có vấn đề t m l g U H Tình guồn g th ệu: ph n h n Sự, nơ làm v ệc Thân ch : Ông Y 40 tuổ , bà Y 39 tuổ , B 13 tuổ , tra r êng c a ông Y a đ nh ông bà Y gặp kh ng hoảng Ông Y ly dị vớ vợ trước có tra vớ ngườ vợ cũ B h ly dị, ông Y ngườ vợ cũ thỏa thu n cho ông g ữ bà tự thăm v ếng ết thỏa thu n sống vớ ông bà Y., B thăm mẹ ruột thường xun Ơng bà Y có g chung tuổ B từ nhỏ quyến luyến bố kh bố lấy vợ B bà Y khơng hịa thu n Bà Y lúc đầu bà cố sức lấy lòng B khơng có kết quả, B 306 Tham Vấn m h n a nh rần nh uấn ngày thù ghét bà Mỗ kh có dịp nhà đ chơ , kh ông bà mớ cướ , bà chưa có con, B ln ln g ành ngồ ghế trên, bên cạnh bố, để bà ngồ m nh ph a sau B đặc b ệt khó thương sau chuyến thăm mẹ ruột dà ngày Ơng Y bất cơng, ơng thương, ch ều chăm chút B kỹ lưỡng kh bỏ mặc v ệc săn sóc g cho bà Y ện g ông gần ph t đ ên v B vừa thú nh n vớ ông B đồng t nh Ông đổ tộ cho bà Y đố xử tệ vớ B v v y làm cho B mắc phả “bệnh đồng t nh” Ông dọa bỏ bà đứa g để mang B V ệt am chữa “bệnh đồng t nh” Tình guồn g th ệu: Bộ ph n h n Sự, nơ làm v ệc h n ch : Ông B H P Ông B., 50 tuổ , l p g a đ nh vớ Bà năm 1979 ăm 89 ông bà sinh tra đầu lòng ăm 92 s nh g g ữa năm 93 s nh tra út Ông B làm thợ lắp r p cho hãng đ ện tử từ năm 1988 Công ăn v ệc làm c a ông t ến tr ển thu n lợ , nhờ làm v ệc s êng năng, t n tụy, ông thăng chức dần, hãng cấp học bổng cho đ học quản trị k nh doanh ăm 2000 ông cao học quản trị k nh doanh cử làm quản đốc ph n c a hãng Bà đ làm thợ lắp r p đ ện tử thờ g an ngắn sau kh có đầu lịng th nghỉ hẳn nhà trơng U H ồn cảnh g a đ nh c a ông B không xng xẻ Ơng than ph ền khơng hợp t nh vớ bà vợ từ kh mớ cướ , bà có t nh ghen tng, vợ chồng thường cã cọ l ên m ên từ năm 79 mớ cướ từ đến ơng lần định bỏ đ lạ trở v c ần đ y t nh h nh ngày trở nên căng thẳng Bà không cho c c lu tớ nhà ông bà ộ ngăn cản không cho ông B g úp đỡ c c ch u Muốn cho t ền ch u, ông B phả lút Ông B h ện định dọn tạm nhà cha mẹ ruột Vấn nạn c a ông bà tẩy não c , ngăn cản không cho ông gần c c con, t m mọ c ch tuyên truyền để c c né tr nh ông g a đ nh ơng bà ộ Tình guồn g th ệu: cha mẹ h n ch : cha mẹ 307 Tham Vấn m h n a nh rần nh uấn , 20 tuổ , gặp kh ng hoảng on nhà kh g ả, bỏ học năm 16 tuổ bỏ nhà đ hoang nh ều lần ện sống chung vớ D bạn tra tuổ D có anh em tra , bốn tù tộ trộm cướp, buôn b n ma túy bị bạn tra đ nh đ p nh ều lần gặp rắc rố v uống rượu say bất tỉnh kh nhà trơng tuổ ố xóm gọ cảnh s t, sở bảo vệ trẻ em can th ệp, g ao cho ông bà goạ nuô bắt buộc đ tham vấn Bạn tra c a đuổ khỏ nhà cấm không cho trở lạ vô tuyệt vọng v yêu bạn tra Tình guồn g th ệu: ph n h n Sự, nơ làm v ệc h n ch : Bà V H P Bà V., 45 tuổ l p g a đ nh từ năm 26 tuổ hồng bà đến Mỹ năm 1991 trước bà năm, suốt thờ g an ông t n tụy đ làm công v ệc không chuyên môn nặng nhọc để k ếm t ền gử V ệt am nuô vợ chờ ngày đoàn tụ g a đ nh Sau kh đến Mỹ vớ g (s nh năm 1990), bà V k ên tr vừa đ làm thợ lắp r p đ ện tử vừa đ học Anh văn học nghề y t Bà tốt ngh ệp năm 1998 làm y t cho bệnh v ện San Jose a vợ chồng s nh tra năm 1994, mua nhà năm 2004 U Vấn nạn c a bà V.: bà ngày ch n ơng chồng đến đỉnh, khơng cịn muốn chuyện, khơng cịn muốn nh n mặt ơng Bà nh n nh n ơng khơng có mèo mỡ lăng nhăng ông “cao r o đẹp tra ” (ông huấn luyện v ên thể dục thể thao V ệt am) Vấn đề c a ơng ơng hồn tồn ỷ lạ vào vợ khơng có muốn vươn lên Ơng v ệc môt năm không hăng h đ t m v ệc, dành th g nhà đ nh c cược nternet Bà ghét thó cờ bạc làm dữ, buộc ông phả chấm dứt ã đ làm vất vả, bà lạ cịn phả lo t m v ệc cho ơng, phả gh tên cho ông đ học Anh văn dẫn ông đến t n lớp đứa n t v đến Mỹ l u năm t ếng Anh c a ông kém, khơng nghe được, khơng t ếp xúc vớ ngườ Mỹ, ù lỳ không chịu đ học vợ không bắt buộc ất v ệc đố ngoạ l ên lạc vớ trường học, làm c c th tục g tờ… ơng phó mặc cho vợ H uy không làm t ền ơng, vốn nhà g àu, có thó quen ăn xà rộng rã từ thưở nhỏ ếm đồng ông bao bạn bè, cho em út nhà (các em c a ông em vợ) ăm 2008, chuyến vợ chồng V ệt am thăm cha ông bị đau nặng, bà V vô tức g n v kh bà chắt bóp lo trả t ền nợ nhà, nợ xe, bảo h ểm, đ ện nước, đ ện thoạ , t ền chợ, 308 Tham Vấn m h n a nh rần nh uấn t ền s ch cho c … ông ăn xà rộng rã vớ bạn bè bà họ hàng “công tử nhà tr ệu phú” rong qu khứ mỗ lần bà V buồn g n, ơng lạ ch ều chuộng, chăm sóc, pha nước cam, bóp tay bóp ch n cho bà… làm cho bà nguô g n hưng l u dần c ch ch ều chuộng khơng cịn giá trị, tr lạ làm bà có cảm g c k nh tởm k nh tởm “ngón nghề c a c c cô g làng chơ ch ều kh ch.” àng ngày bà V có cảm g c m nh bị bắt buộc phả đóng va ơng chồng để ơng chồng đóng va bà vợ hồn tồn ỷ lạ Bà cảm thấy m nh khơng g ống a khao kh t sống mọ ngườ tức có chồng mà bà nương tựa vào ch a sẻ vớ bà g nh nặng c a sống nh trạng ch n nản c a bà đến g a đoạn cực đ ểm kh gần đ y bà ph t g c ông t ếp tục lút chơ c cược nternet trước đ y ông thề vớ bà bỏ thó cờ bạc bà c n nhắc g ả ph p ly dị Bà tự m nh định bà cầu mong có sức mạnh đẩy bà hướng dứt kho t g ữa ngã ba đường Tình guồn g th ệu: bạn bè h n ch : cô H P U ô , 37 tuổ , chuyên v ên địa ốc, có tra tuổ ó cảm g c hoảng hốt tuyệt vọng v chồng cô thông b o cho cô b ết anh yêu ngườ đàn bà kh c 27 tuổ , trẻ cô 10 tuổ , làm hãng, anh muốn ly dị hồng cô 38 tuổ , kỹ sư đ ện tử ô nh n nh n chồng cô ngườ cha ngườ chồng gương mẫu, c c cô thương bố thương mẹ v cô hay la rầy chúng kh chồng cô lúc dịu dàng vớ chúng Cô tự hào từ kh cịn vớ cha mẹ luôn ngườ đảm qu n xuyến, định mọ chuyện, cho mọ ngườ lờ khuyên cho c c vấn nạn c a họ H Sau kh lấy chồng, cô làm v ệc để nuô chồng ăn học Mọ ngườ quen b ết cho cô ngườ tà g ỏ thành công hồng cô, tr lạ , than ph ền cô qu độc đo n Mố quan hệ vợ chồng c a họ gần căng thẳng từ đầu, đặc b ệt từ năm qua ô chấp nh n hôn nh n c a cô thất bạ a vợ chồng đ hăng t ến ôn nh n chương tr nh nhằm phục hồ c ng cố hạnh phúc g a đ nh nhà thờ tổ chức cho g o d n, khơng có kết Và ngày trước đ y cô cưỡng b ch chồng cô phả làm t nh vớ cô hồng cô m ễn cưỡng hợp t c, sau anh 309 Tham Vấn m h n a nh rần nh uấn tỏ xa l nh cô nh ều ô shock, khả suy nghĩ, không b ết phả làm g , v năm vừa qua, cô luôn ngườ đe dọa ly dị Tình guồn g th ệu: bạn bè h n ch : bà Bà 44 tuổ , ch c y săng San Jose, có chồng con: tra R 16 tuổ g 15 tuổ R thường xuyên trốn học, g ao du vớ bạn bè xấu, mắng chử bố mẹ, có kh gọ bố “mày” hăm đ nh trả bố d m gan đ nh Bà gử R đến trường nộ trú nổ t ếng ngh êm khắc dành cho trẻ ngỗ nghịch bang M sour th ng vào năm trước R nh ều lần gọ đ ện thoạ nhà khóc lóc, x n bố mẹ cho về, hứa thay đổ uy nh ên, nhà hôm R lạ chứng t t nấy, tụ t p vớ bạn cũ ngày trở nên tệ R có bạn g J J học hành đàng hồng nhà tử tế, bà hy vọng J g úp R thay đổ R cứng đầu không nghe lờ J H P ện R bắt bố mẹ phả cho R t p l xe mua xe hơ cho R., phả xe mớ xe thể thao, R không chịu mua xe cũ R hăm dọa không mua xe R tự “t m c ch” để có xe Bà lo v bà b ết R sẵn sàng làm chuyện ngu xuẩn không ch ều theo muốn Mấy hôm gần đ y R nhà nh ều đ chơ đưa cho bà $200 để dành để góp t ền mua xe Bà chưa b ết phả xử tr Bà R chịu học hành tử tế bà sẵn sàng mua xe mớ cho R U Tình 10 H V 17 tuổ cô g x nh xắn, g a đ nh g àu có Bố mẹ d n tr thức, học rộng có địa vị xã hộ V g a đ nh h nhỏ V mẹ ông bà ngoạ , bố đ du học ga ăm V tuổ , g a đ nh chuyển lên thành phố v đ ều k ện công t c c a bố mẹ V học g ỏ , ngoan ngoãn ăm V 15 tuổ nh ều lần V nh n thấy mẹ dẫn ngườ đàn ông nhà họ làm g l u phịng c a bố mẹ Bố V cơng tác suốt ngày, khơng có thờ g an hỏ thăm đến mẹ V Một lần V nh n thấy bố kho c eo chặt cô g trẻ V ôm hôn thắm th ết V theo dõ bố b ết bố cặp kè vớ cô g V ch n ghét bố mẹ, xa l nh co thường họ Em học hành xa xút, theo bạn bè uống rượu Một lần không làm ch th n em quan hệ t nh dục vớ bạn tra c a em Sau 310 Tham Vấn m h n a nh rần nh uấn em cặp kè vớ c u bạn lần uống rượu say c u bạn dẫn em tớ cho ông kh ch kh c h tỉnh d y em thấy ch n chường vô Em nghĩ m nh khơng cịn g để nên lao vào đường hành hạ thể x c ua nh ều mố quen em trở thành g cao cấp, chuyên phục vụ kh ch nước ngoà Em nh n nh ều t ền Em không thường xuyên nhà ch đ y th ng em v ết thư từ b ệt bố mẹ Bố mẹ em lo lắng nhờ t m V Tình 11 16 tuổ , quê Bắc ang, học hết lớp th bỏ học v g a đ nh qu nghèo có chị g c u em tra a chị g đầu đ lấy chồng, sống sống vất vả chịu nh ều th ệt thò , chồng c c chị khơng có học, cơng v ệc tạm bợ suốt ngày đ nh đ p vợ hị g kế bị bạ l ệt kh nhỏ Em tra út học lớp bố mẹ c a trông đợ vào xào ruộng, quanh năm rong làng có anh M vợ chết có nhỏ đem lịng qu mến đến hỏ làm vợ em không chấp nh n x n bố mẹ lên thành phố làm v ệc k ếm t ền để g a đ nh bớt khó khăn ên thành phố, x n làm đ mọ v ệc v khơng có cấp nên em x n công v ệc tử tế ua dắt mố em đến làm tạ qu n karaoke vớ nh ệm vụ bưng bê hưng lần ch hàng ép em t ếp kh ch v phả uống nh ều nên em bị kh ch cưỡng h ếp Em sợ bỏ trốn không làm Em trở quê bố em ốm nặng, g a đ nh phả vay mượn chạy vạy để chữa bệnh cho bố hị g bị bạ l ệt sức khỏe có nguy khó qua khỏ khơng cịn c ch nào, thương bố chị nên em định trở lạ thành phố Em không trở lạ qu n cũ mà theo chị quê đứng chờ kh ch đường Mỗ lần v y em để dành số t ến m nh k ếm gử cho mẹ hờ g an đầu em sợ hã không b ết ch ều kh ch sau thành quen, em lao vào t m kh ch mồ chà vớ ngón nghề đ luyện rong lần hành nghề bị bắt tang phả vào trạ phục hồ nh n phẩm, sau thờ g an trạ em lạ quay đường cũ v em cho đường em k ếm t ền nhanh nh ều hưng thờ g an cảm thấy sợ hã độ em ốm v em gặp kh ch bạo d m kh ến em phả vào v ện ngày a đ nh quê trông đợ vào em!!! H P U H Tình 12 a đ nh chị h ện gồm thành v ên: Mẹ chồng, chồng, chị đứa th ng tuổ 311 Tham Vấn m h n a nh rần nh uấn Anh chị cướ khoảng gần năm thuê nhà nhỏ nộ thành ộ , thăm bà mẹ chồng sống m nh dướ quê (bà ly hôn 10 năm có ngườ tra : ngườ chồng chị ngườ thứ bị ngh ện ma túy) rong thờ g an này, mố quan hệ g ữa chị mẹ chồng tương đố tốt Vấn đề g a đ nh bắt đầu nảy s nh từ kh mẹ chồng chị lên vợ chồng chị để trông đứa ch u nộ mớ s nh hị mẹ chồng m u thuẫn v ệc chăm sóc em bé (V dụ: Bà cho không cần tắm rửa cho bé nh ều vớ l p lu n “không a chết v bẩn cả, tắm vừa tốn nước lạ làm ốm v lạnh gày xưa tao nuô đứa mà có đ u” ịn chị cho cần tắm rửa hàng ngày cho bé để đảm bảo vệ s nh ay v ệc cho bé ăn, bà th n nh xương để lấy nước quấy bột, chị th cho nước xương chẳng có chất g h bé ốm, chị th cuống qu t mờ b c sĩ đến kh m, bà th lườm ngu t “ ến thừa t ền, trẻ ốm chuyện b nh thường, rồ tự khắc khỏe mà”….) Bên cạnh đó, chị vơ khó chịu trước số thó quen c a bà mà chị cho “nhà quê” khạc nhổ, bừa bã , bẩn thỉu hị không h ểu nh ều lúc đứa bé quấy khóc mà bà thản nh ên ng xem t v để chị m nh xoay sở vớ Bà hay so b chị vớ ngườ kh c “ Y bên cạnh nhà đến ch ều chồng”, “Sữa c a thơm m t nên th t bụ bẫm” Bà đặc b ệt ch ều thương tra kh ến chị nh ều lúc thấy t th n a vợ chồng đ làm, kh nhà, chị lạ phả làm v ệc nhà chăm sóc đứa Buổ đêm khóc có m nh chị trở d y dỗ dành cho ăn, chồng bà nộ “kéo gỗ” V y mà bà lúc “ đ làm th t vất vả ớm, chẳng a ch ều vợ on vợ sướng đấy.” òn anh chồng, lúc đứng ph a mẹ phản đố lạ chị Mẹ nấu g anh cho ngon nhất, mẹ đ ều g anh cho hợp l lạ quay sang bảo vợ “em chẳng b ết g cả” on quấy khóc th khơng vợ dỗ dành mà lẩm bẩm “thằng đến hư, ngườ ta th im thin th t ng ngày” h vợ chồng xảy x ch m ch, lạ “cô sướng đấy, bao nh ngườ th ch tô , yêu tô mà không ấy” (Anh chồng tương đố đẹp tra chuyện có duyên) ện g chị cảm thấy p lực căng thẳng ứ đ làm th chớ, đến nhà chị lạ sa sầm mặt mày, đố thoạ vớ mẹ chồng chồng kh cần th ết ăn nhà qu nhỏ gần 20 m2 kh ến cho c c thành v ên phả đố mặt vớ thường xuyên hững khó khăn, lo toan v t chất kh ến chị thấy nặng nề cảm thấy sống th t tồ tệ, không lố tho t ô lúc chị thấy nuố t ếc v từ chố ngườ đàn ông kh g ả ngỏ lờ yêu chị tự o n tr ch m nh chấp nh n cướ anh chồng h ện tạ H P U H 312 Tham Vấn m h n a nh rần nh uấn Tình 13 c u bé 14 tuổ bắt đầu ngh ện hút Em có g a đ nh không hạnh phúc a đ nh em có sống k nh tế tương đố kh g ả bố em ngườ đàn ông ngh ện rượu ngoạ t nh, mẹ em suốt ngày sống buồn đau ph ền muộn hững lúc uống rượu vào, bố em lạ đ nh đ p chử em Mẹ c a em v y, hay mắng nh ếc em gọ em “ngu ngốc” Mẹ em hay so s nh em vớ đứa c a bạn bè ết học lớp c a em không tốt em cảm thấy ch n học hững lúc v y, em thấy m nh th t tồ tệ căng thẳng, em lạ t m đến ngườ bạn gần khu phố nhà em v em thấy họ h ểu m nh bên cạnh họ, em thấy thoả m Em thử dùng hero n em thấy hero n đem lạ cho em cảm g c khoan kho , dễ chịu quên hết mọ ph ền muộn sống kh b ết sử dụng ma túy, bà mẹ cho cần phả g ữ nhà, không cho g ao du vớ bạn bè v y mớ “canh chừng” em hờ g an này, không kh g a đ nh vô ngột ngạt H P Tình 14 U hị B phụ nữ bị bạo lực g a đ nh nh ều năm hị B có đứa nhỏ, bé tra tuổ bé g tuổ hồng chị thường xuyên uống rượu say rồ đ nh đ p B, chẳng quan t m đến đứa Bản th n s nh g a đ nh bạo lực, bố thường xuyên đ nh đ p bà mẹ c c uy v y, lúc tỉnh rượu, lạ có th độ tốt vớ chị B Dù bị chồng đ nh v y chị B nhẫn nhịn chịu đựng v nghĩ m nh ngồ th hàng xóm l ng g ềng lạ chê cườ , cho m nh ngườ vợ khơng hồn thành va trò nên mớ bị chồng đ nh h ều lúc thấy uất ức qu , chị B nghĩ đến ly hôn lạ sợ đứa bơ vơ khơng có cha, lớn lên đ học bị bạn bè chế g ễu ch đ y ngày, say rượu, chồng chị đ nh tàn nhẫn đến mức chị phả vào trạm x đ ều trị Bạn V Công t c Xã hộ cử đến để trợ g úp B H Tình 15 đứa trẻ lớp thường xuyên bị nhắc nhở v ệc không t p trung khơng hồn thành bà t p ết học t p c a c u c u t g ao lưu vớ bạn bè m h ểu qua g o v ên, bạn b ết rằng, bố mẹ c a 313 Tham Vấn m h n a nh rần nh uấn ly hôn năm rước kh bố mẹ ly hôn, học t p tương đố tốt sống chan hòa vớ bạn bè Mẹ h ện b n bịu vớ công v ệc làm ăn t có thờ g an quan t m đến Bố c a lấy vợ kh c nên khơng l ên lạc vớ thường xun có ngươ bạn g tương đố th n lớp gần nhà, ngườ bạn học g ỏ hờ g an này, hay chơ đ ện tử quen vớ nhóm bạn đường phố xXx H P HỤ BẢN B THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM THẾ H THỨ HAI U I SSRIs (Selective Serotonin Reuptake Inhibitors) (Không đ ) Fluoxetine Sertraline Paroxetine Fluvoxamine Prozac Zoloft Paxil Luvox ều lượng (mg/ngày) 20-30 50-200 10-60 50-300 Citalopram Escitalopram Celexa Lexipro 20-60 10-20 Tên chung ên h ệu H ệu phụ Bồn chồn;Mất ng ;Buồn ó ; hức đầu Vô cảm; cảm xúc ảm khả t nh dục (đặc b ệt Zoloft Paxil) ảm c n ch động thay v làm trầm cảm g c ó thể g y cuồng tr ệu vịng 4-6 tuần Ít k ch động c c thuốc kể Buồn ó ;khơ m ệng; buồn ng 314 ảnh g c hông ngưng thuốc đột ngột ộ chứng Serotonin: óng lạnh, lẫn lộn/confus on, cứng bắp thịt, vấn nạn t m, gan, th n hông dùng chung vớ c c thứ thuốc Mono-Amine Oxydase (MAO) Inhibitors Tham Vấn m h n a nh rần nh uấn II SRIs (Selective Reuptake Inhibitors) (Không đ ) Tên chung Buproprion (DA) Nefazodone (NE-2/5-HT2 Venlafaxine (NE/5-HT) Desvenlafaxine Duloxetine (NE/5-HT ên h ệu ều lượng Wellbutrin 20-450 SR 150-400 XL 300-450 200-600 Effexor XR Pristiq Cymbalta 75-375 75-225 50 60-120 ệu phụ ảm c n;bồn chồn; r ro động k nh Ít hạ khả t nh dục; ng tốt Ít hạ khả t nh dục; Rất h ếm g y tử vong v bạ gan ó thể buồn ó , bứt rứt, chóng mặt, buồn ng , tao bón ảm khả t nh dục ều cao làm tăng huyết p Mất ng ; lực, g ảm khả t nh dục III SNRIs (Sele ive Norepinephrine Reup ake Inhibi ors) (Không đ ) H P ên h ệu ều lượng ệu phụ Vestra 2-12 hô m ệng; t o bón; nhức đầu; ng Nguồn: AMI Prov der Educat on Program, 1999 r ch dẫn từ DeBatt sta, and Schatzberg, A.The Black Book of Psychotropic Dosing and Monitoring, 10th Ed (2007) Tên chung Reboxetine Tài liệu U khảo Ackerman, N.W (1966) Treating the troubled family New York: Basic Books H Bandura, A (1977) Social learning theory Eaglewood Cliffs, N: Prentice-Hall Bateson, G., ackson, D.D., Haley, J., & Weakland, J (1956) Toward a theory of schizophrenia In Behavioral Science, 1, 251-264 Becvar, Dorothy Stroth & Becvar Raphael J (2006) Family Therapy: A Systemic Integration Sixth Ed Boston, MA: Allyn and Bacon Boszormenyi-Nagy, I (1987) Foundation of contextual therapy New York: Bruner/Mazel Bowen, M 1976 Theory in the practice of psychotherapy Family Therapy: Theory and practice, P.J Guerin, ed New York: Gardner Press Bù , uang Dũng (2007) Xã Hội Học Nông Thôn hà Xuất Bản hoa ọc Xã ộ ộ , V ệt am 315 Tham Vấn m h n a nh rần nh uấn Dattillo, F.M., and Epstein, N.B 2004 Cognitive behavioral couple and family therapy handbook, G Weekes and T Sexton, eds New York: Routledge De Shazer, S., and Berg, I K., Lipchik, E., Nunnally, E., Molnar, A., and Gingerich, W et al Brief therapy: Focused solution development In Family Process 25:207-221 Dryden, Windy & Branch, Rhena (2008) The Fundamentals of Rational Emotive Behaviour Therapy West Sussex, England: John Wiley & Sons Ltd ặng, ảnh hanh & ê, hị u (2007) Gia Đình Học rị ộ , V ệt am hà Xuất Bản u n h nh Epstein, Laura & Brown Lester (2002) Brief Treatment and a New Look at the TaskCentered Approach Fourth Ed Boston, MA: Allyn and Bacon H P Falloon, I.R.H 1991 Behavioral family therapy In Handbook of family therapy, vol II, A.S Gurman and D.P Knistern, eds New York: Bruner/Mazel Feng, D., Giarrusso, R., Bengston, V.L., and Frye, N 1999 Intergenerational transmission of marital quality and marital instability In Journal of Marriage and the Family 61: 451-463 Gross, Richard D (2001) Psychology: The Science of Mind and Behaviour Fourth Ed London: Hodder & Stoughton Educational U Johnson, S.M., and Denton, W 2002 Emotionally focused couple therapy: Creating secure connections Clinical handbook of couple therapy, 3rd ed., A.S Gurman and N.S Jacobson, eds New York: Guilford Press H Keim, J., and Lappin, J 2002 Structural-strategic marital therapy Clinical handbook of couple therapy, A S Gurman and N.S Jacobson, eds New York: Guilford Press Kilpatrick, Allie C & Holland, Thomas P (2006) Working With Families: An Integrative Model by Level of Needs Fourth Ed., Boston, MA: Allyn and Bacon Madanes, C (1984) Strategic family therapy San Francisco: Jossey-Bass Meichenbaum, D (1977) Cognitive behavior therapy New York: McGraw-Hill Minuchin, S., Nichols, M.P., and Lee, W.-Y 2007 Assessing families and couples: From symptom to system Boston: Allyn & Bacon Minuchin, S., & Fishman, H.C (1981) Family therapy techniques Cambridge, MA: Harvard University Press 316 Tham Vấn m h n a nh rần nh uấn Nichols, Michael P (2009) The Essentials of Family Therapy Fourth Ed., Boston, MA: Pearson Patterson, Lewis E & Welfel, Elizabeth Reynolds (2000) The Counseling Process Fifth Ed., Belmont, CA: Brooks/Cole Phan gọc (2001) Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam hà Xuất Bản Văn ọc ộ , V ệt Nam Pichot, T., and Dolan, Y 2003 Solution-focused brief therapy: Its effective use in agency settings New York: Haworth Press Satir, V (1982) The therapist and family therapy: Process model In A.M Horne & M.M Ohlsen (Eds.), Family counseling and therapy (pp 12-42) Itasca, IL: F.E Peacock H P Satir, V., Stachowiak, J., & Taschman, H (1975) Helping families to change New York: ason Aronson Skowron, E.A 2000 The role of differentiation of self in marital adjustment In Journal of Counseling Psychology 47:229-237 Whitaker, C.A., & Keith, D.V (1981) Symbolic-experiential family therapy In A.S Gurman & D P Kniskern (Eds.), Handbook of family therapy (pp 187-225) New York: Bruner/Mazel c trang mạng: www.answer.com www.carlrogers.info www.ccrsdodona.org www.newlifeoutlook.com www.psychologist.us.com www.psychologyinfo.com www.psychology.about.com www.psychpage.com www.http://en.wikipedia.org U H Tài liệu khảo riêng cho chương 10: U AIDS (2007, 2008) “Report on the global AIDS ep dem c” U AIDS (2007, 2009) “AIDS Ep dem c Undates” U I EF (2010, July) “Blame and Ban shment” U I EF/U AIDS (2008) “ h ldren and AIDS: h rd Stoctak ng report” h ldren’s osp tal of the ng’s Daughters, orfolk, VA (2010) “ are of the erm nally Ill h ld” Daneker, Darlene “ ounselors Work ng w th the erm nally Ill”, Marshall Un vers ty Graduate College, Vista 2006 Online 317 Tham Vấn m h n a nh rần nh uấn D lley, J., P es, , & elqu st M (Eds) (1989) “Face to Face: A u de to AIDS ounsel ng” Berkeley, A., elest al Arts Press Edstrom, Jerker and han, cola: “Protect on and are for h ldren faced w th IV and AIDS in East Asia and the Pacific: Issues, pr or t es and responses n the reg on” UNICEF and IDS 2009 a es, J & nox, M (1991) “ he therap st and the dy ng cl ent” In FO US: A u de to AIDS Research and Counseling Kubler-Ross, E (1996) On death and dying New York: Macmillan Lyons, Mar am “ he Impact of IV and AIDS on h ldren, Fam l es and ommun t es: R sks and Real t es of h ldhood dr ng the IV Ep dem c” IV and Development Program, UNDP Issues Paper # 30, 2008 Rando, T.A (2000) Clinical dimensions of anticipatory mourning: Theory and practice in working with the dying, their loved ones, and their caregivers Champaign, Il: Research Press H P Shernoff, M chael (1998) “ ett ng Started: Bas c Sk lls for Effect ve Soc al Work w th People w th IV/AIDS”, n IV and Soc al Work: A Pract t oner’s u de ew York: The Haworth Press Waugh, Sarah “ alk ng to h ldren w th IV about he r Illness”, St eorge hosp tal’s Pediatric HIV Team, 2003 Các trang web: Americanhospice.org Avert.org Deathreference.com Nhpco.org WebMD.com Wikipedia.org VỀ SOẠN GIẢ: U H Ông rần nh uấn tốt ngh ệp Master of Soc al Work tạ San Jose State Un vers ty năm 1987, cấp chứng hành nghề Công t c Xã hộ lâm sàng bang California ( censed l n cal Soc al Worker) năm 1991 1987 đến 2004 ông có k nh ngh ệm làm chuyên v ên X lĩnh vực thần k nh t m tr , bảo vệ trẻ em, bảo vệ ngườ lớn, n g a đ nh, tham vấn t m l tạ ạt Santa lara năm 2004 đến 2012 ông mờ g ảng dạy b n thờ g an tạ trường X , San Jose State Un vers ty năm 2007, ông t ch cực tham g a vào v ệc hợp t c lĩnh vực Công t c Xã hộ g ữa San Jose State Un vers ty số đạ học V ệt am 318 Tham Vấn m h n a nh rần nh uấn h ng 5, 2010 ông San Jose State Un vers ty tuyên dương đặc b ệt v ngh ệp ph t tr ển g o dục quốc tế rước đó, ơng San Jose State Un vers ty lần tuyên dương cựu s nh v ên suất sắc vào năm 2008 1995 th ng 10/2012 ông ều phố v ên tạ V ệt am c a chương tr nh SWEEP (Soc al Work Educat on Enhancement Program) chương tr nh v ện trợ c a ch nh ph Mỹ công ty công nghệ kết nố sco System, Inc dành cho San Jose State Un vers ty để g úp năm đạ học tạ V ệt am ph t tr ển chương tr nh g o dục công t c xã hộ b c nh n H P U H 319

Ngày đăng: 21/09/2023, 17:59

Xem thêm:

w