Chính sách pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường ở Việt Nam hiện nay

207 3 0
Chính sách pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường ở Việt Nam hiện nay.Chính sách pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường ở Việt Nam hiện nay.Chính sách pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường ở Việt Nam hiện nay.Chính sách pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường ở Việt Nam hiện nay.Chính sách pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường ở Việt Nam hiện nay.Chính sách pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường ở Việt Nam hiện nay.Chính sách pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường ở Việt Nam hiện nay.Chính sách pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường ở Việt Nam hiện nay.Chính sách pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường ở Việt Nam hiện nay.Chính sách pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường ở Việt Nam hiện nay.Chính sách pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường ở Việt Nam hiện nay.Chính sách pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường ở Việt Nam hiện nay.Chính sách pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường ở Việt Nam hiện nay.Chính sách pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường ở Việt Nam hiện nay.Chính sách pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường ở Việt Nam hiện nay.Chính sách pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường ở Việt Nam hiện nay.Chính sách pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường ở Việt Nam hiện nay.Chính sách pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường ở Việt Nam hiện nay.Chính sách pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường ở Việt Nam hiện nay.Chính sách pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường ở Việt Nam hiện nay.Chính sách pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường ở Việt Nam hiện nay.Chính sách pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường ở Việt Nam hiện nay.Chính sách pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường ở Việt Nam hiện nay.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU TRANG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU TRANG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ BÁO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực, không chép, trùng lắp với cơng trình cơng bố, số liệu nêu luận án có nguồn gốc rõ ràng, tài liệu tham khảo tác giả khác dẫn nguồn theo quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 10 1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài 10 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu đề tài luận án 24 1.3 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu luận án 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM .29 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trị sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 29 2.2 Chủ thể, đối tượng, nội dung sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 52 2.3 Các yếu tố tác động đến sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 Chương 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 75 3.1 Tình hình bạo lực gia đình phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam .75 3.2 Chính sách Đảng Nhà nước ta pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 3.3 Tthực sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam…… .116 3.4 Đánh giá sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam…… .143 KẾT LUẬN CHƯƠNG .156 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM 158 4.1 Quan điểm hồn thiện sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam .158 4.2 Giải pháp hồn thiện sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam .163 KẾT LUẬN CHƯƠNG .195 KẾT LUẬN 196 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 198 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLG : Bạo lực giới BLGĐ : Bạo lực gia đình BLHS : Bộ luật Hình CEDAW : Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối CNH : Cơng nghiệp hóa CSPL phịng, chống : Chính sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình BLGĐ CSPL : Chính sách pháp luật DS- KHHGĐ : Dân số- Kế hoạch hóa gia đình HĐH : Hiện đại hóa HLHPNVN : Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam NGO : Tổ chức phi phủ OPCAT : Công ước chống tra QCD : Quyền công dân QCN : Quyền người QLNN : Quản lý nhà nước QNT : Quyền nhân thân QPPL : Quy phạm pháp luật QTE : Quyền trẻ em TNHS : Trách nhiệm hình TPBLGĐ : Tội phạm bạo lực gia đình UNFPA : Qũy Dân số Liên hợp quốc UNICEF : Qũy Nhi đồng Liên hợp quốc VH-TT-DL : Văn hóa, Thể thao Du lịch WTO : Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Số vụ bạo lực gia đình từ năm 2009 đến năm 2021 Việt Nam .75 Bảng 3.2 Số vụ bạo lực gia đình theo hình thức, người gây bạo lực nạn nhân 77 Bảng 3.3: Kết điều tra loại hình bạo lực gia đình 79 Bảng 3.4 Số liệu can thiệp, xử lý bạo lực gia đình giai đoạn 2012 - 2017 91 Bảng 3.5 Số liệu biện pháp xử lý bạo lực gia đình giai đoạn 2012-2021 93 Bảng 3.6 Số vụ áp dụng trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình giai đoạn (2009- 2015) 128 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội; nơi trì nịi giống; mơi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng, giáo dục nhân cách người lưu giữ, trao truyền giá trị văn hóa dân tộc; tảng xây dựng xã hội hạnh phúc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế [113] Đảng ta Nhà nước ta nhận thức sâu sắc ý nghĩa vai trị đóng góp gia đình, vai trị sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ) để bảo vệ hạnh phúc gia đình, góp phần phát triển bền vững đất nước Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình” [70] Quan điểm Đảng gia đình Việt Nam thể rõ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội bổ sung, phát triển năm 2011 “Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc thật tế bào lành mạnh xã hội”; Nghị số 33-NQ/TW ngày 09 tháng năm 2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng nêu rõ mục tiêu cụ thể “Phát huy vai trị gia đình, cộng đồng, xã hội việc xây dựng mơi trường văn hóa, làm cho văn hóa trở thành yếu tố thúc đẩy người Việt Nam hoàn thiện nhân cách”; định hướng nhiệm vụ giải pháp: “Thực chiến lược phát triển gia đình Việt Nam, xây dựng gia đình thực nơi hình thành, ni dưỡng nhân cách văn hóa giáo dục nếp sống cho người Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh Xây dựng nhân rộng mơ hình gia đình văn hóa tiêu biểu, có nề nếp, ơng bà, cha mẹ mẫu mực, cháu hiếu thảo, vợ chồng hòa thuận, anh chị em đoàn kết, thương yêu nhau” Đại hội XII Đảng tiếp tục định hướng “Thực chiến lược phát triển gia đình Việt Nam Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh” [29] Đại hội lần thứ XIII Đảng xác định nhiệm vụ quan trọng, khẩn trương để xây dựng, phát triển văn hóa, người trở thành nguồn sức mạnh nội sinh quan trọng đất nước là: “Thực chuẩn mực văn hóa gia đình Việt Nam ấm no, hạnh phúc, tiến văn minh Đề cao vai trò giáo dục gia đình ni dưỡng, giáo dục hệ trẻ”[30]; “Tập trung nghiên cứu, xác định triển khai hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa chuẩn mực người gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam thời kỳ mới”[30] Cụ thể hóa đường lối chủ trương Đảng gia đình có phịng, chống BLGĐ, Nhà nước ban hành sách pháp luật gia đình phịng, chống BLGĐ tập trung vào mục tiêu xây dựng “gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững” thể Hiến pháp; Luật Hôn nhân Gia đình; Luật Bình Đẳng giới; Luật Phịng, chống BLGĐ, cụ thể hóa văn hướng dẫn thi hành luật có quy định Nghị định số 02/2013/NĐ-CP ngày 03/01/2013 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (VH-TT-DL) Cơng tác gia đình Đặc biệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2030; Nghị Chương trình hành động Chính phủ thực Thơng báo kết luận số 26 Ban Bí thư; Đề án tổ chức hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3 hàng năm; Chương trình hành động quốc gia phòng, chống BLGĐ; Quy chế phối hợp liên ngành phòng, chống BLGĐ; Quyết định lấy tháng hàng năm Tháng hành động quốc gia phòng, chống BLGĐ; Đề án phát huy mối quan hệ tốt đẹp gia đình; Chương trình giáo dục đời sống gia đình đến năm 2020; Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống gia đình Điều mặt hồn thiện sách gia đình nhà nước ta, mặt khác thể rõ tâm Đảng nhà nước tập trung nguồn lực xây dựng gia đình hạnh phúc [149] Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy trình đổi mới, hội nhập quốc tế; biến đổi xã hội; tác động kinh tế thị trường; cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại thuận lợi hội phát triển mạnh mẽ mặt trái nảy sinh thách thức hạnh phúc bền vững gia đình Việt Nam Một thách thức BLGĐ trở thành vấn đề xã hội nhức nhối, gây nhiều hậu nghiêm trọng mà trước hết xâm phạm đến quyền người, danh dự, nhân phẩm tính mạng cá nhân, đặc biệt phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi người yếu khác xã hội; gây tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội Do đó, địi hỏi Nhà nước Việt Nam phải tiếp tục nâng cao nhận thức, nỗ lực xây dựng hồn thiện sách pháp luật phòng, chống BLGĐ bảo đảm thống ý chí Đảng cầm quyền với pháp luật Nhà nước, pháp luật với việc áp dụng pháp luật đấu tranh phịng, chống BLGĐ Vì việc nhận thức không đúng, hoạch định không thực khơng sách pháp luật phịng, chống BLGĐ làm giảm hiệu công tác đấu tranh phòng, chống BLGĐ, ngăn chặn tội phạm BLGĐ Trên phương diện nghiên cứu, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phòng, chống BLGĐ cơng bố Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào sách gia đình, pháp luật phòng chống BLGĐ, thực pháp luật phòng, chống BLGĐ biện pháp cụ thể để khắc phục tình trạng BLGĐ Số lượng cơng trình nghiên cứu tập trung vào CSPL nói chung, CSPL phịng, chống BLGĐ nói riêng chưa nhiều, chưa có tính hệ thống thường thực với quy mô nhỏ Chính vậy, vướng mắc mặt lý luận thực tiễn CSPL phòng, chống BLGĐ chưa giải mã thỏa đáng Theo đó, nhu cầu nghiên cứu cách hệ thống, đồng bộ, sâu sắc, đầy đủ quy mô luận án tiến sĩ CSPL phòng, chống BLGĐ nhằm khắc phục khoảng trống hoạt động nghiên cứu đặt cách cấp bách Những lý nói nhận thức để nghiên cứu sinh mạnh dạn lựa chọn chủ đề: “Chính sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn CSPL phòng, chống BLGĐ nhằm xác lập sở khoa học cho việc đề xuất quan điểm giải pháp hồn thiện CSPL phịng, chống BLGĐ Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án giải nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận CSPL phòng, chống BLGĐ, bao gồm: khái niệm, đặc điểm, vai trị sách, đồng thời làm rõ chủ thể, đối tượng, nội dung yếu tố tác động đến CSPL phòng, chống BLGĐ Hai là, mơ tả, phân tích, đánh giá thực trạng CSPL phòng, chống BLGĐ Việt Nam hạn chế CSPL phòng, chống BLGĐ Việt Nam, làm rõ nguyên nhân hạn chế Ba là, dự báo tình hình BLGĐ phịng, chống BLGĐ thời gian tới, xác định quan điểm, đề xuất giải pháp hồn thiện CSPL phịng, chống BLGĐ Việt Nam giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Ngày đăng: 21/09/2023, 17:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan