1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngô trí diễm phân tích sử dụng thuốc g csf và đánh giá hiệu quả dược lâm sàng trong dự phòng, điều trị biến cố giảm bạch cầu trung tính do hóa trị liệu trên bệnh nhân ung thư vú tại bệnh viện ung bướu nghệ an luận văn dượ

148 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 10,47 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ TRÍ DIỄM PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC G-CSF VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DƯỢC LÂM SÀNG TRONG DỰ PHÒNG, ĐIỀU TRỊ BIẾN CỐ GIẢM BẠCH CẦU TRUNG TÍNH DO HĨA TRỊ LIỆU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU NGHỆ AN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI, NĂM 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGƠ TRÍ DIỄM PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC G-CSF VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DƯỢC LÂM SÀNG TRONG DỰ PHÒNG, ĐIỀU TRỊ BIẾN CỐ GIẢM BẠCH CẦU TRUNG TÍNH DO HĨA TRỊ LIỆU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU NGHỆ AN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK62720405 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền PGS.TS Nguyễn Quang Trung HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Ngơ Trí Diễm LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin phép bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Hồng Thị Kim Huyền - Ngun Trưởng Bộ mơn Dược Lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội động viên, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Quang Trung - Giám đốc Bệnh viện Ung bướu Nghệ An động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương - Nguyên Trưởng Bộ môn Dược Lâm Sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội ln tận tình giúp đỡ, động viên tơi q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thành Hải - Bộ môn Dược Lâm Sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn ThS Chu Lê Mai - Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lời cho tơi q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn ThS Trần Thị Thu Trang - Bộ môn Dược Lâm Sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Khoa Dược, Khoa Nội 4, Phòng Cơng nghệ Thơng tin, Phịng Kế hoạch Tổng hợp - Bệnh viện Ung bướu Nghệ An giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Vợ Lê Thị Hồng Nhung Ngơ Lê Ngân Hà, Ngơ Trí Thành ln u thương tôi, nguồn động viên to lớn cho hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè thân thiết ln động viên, khuyến khích tơi vượt qua khó khăn sống học tập Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2022 Học viên Ngơ Trí Diễm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Bệnh ung thư vú vai trị hóa trị liệu 1.1.1 Đại cương bệnh ung thư vú 1.1.2 Chẩn đốn mơ bệnh học ung thư biểu mơ vú 1.1.3 Vai trò hóa trị liệu điều trị ung thư vú 1.2 Biến cố giảm bạch cầu hóa trị liệu bệnh nhân ung thư vú 10 1.2.1 Khái niệm, phân loại 10 1.2.2 Các yếu tố nguy 10 1.2.3 Hậu giảm BCTT hóa trị liệu bệnh nhân ung thư 11 1.3 Hướng dẫn dự phịng xử trí giảm bạch cầu hóa trị liệu bệnh nhân ung thư 14 1.3.1 Dự phòng biến cố giảm bạch cầu thuốc G-CSF 14 1.3.2 Xử trí biến cố giảm bạch cầu trung tính hóa trị liệu bệnh nhân ung thư 21 1.4 Các yếu tố kích thích tăng sinh dòng bạch cầu 24 1.5 Nghiên cứu sử dụng thuốc dự phịng xử trí biến cố giảm BCTT bệnh nhân UTV 28 1.5 Hoạt động dược lâm sàng Bệnh viện Ung bướu Nghệ An 33 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng sử dụng thuốc G-CSF dự phòng xử trí biến cố giảm BCTT hóa trị liệu bệnh nhân ung thư vú 39 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.1.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 41 2.2 Mục tiêu 2: Hiệu can thiệp dược lâm sàng dự phòng xử trí biến cố giảm BCTT hóa trị liệu bệnh nhân ung thư vú 43 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 43 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 48 2.3 Các quy ước nghiên cứu 48 2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 52 2.5 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 53 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 3.1 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc G-CSF dự phịng xử trí biến cố giảm bạch cầu trung tính hóa trị bệnh nhân ung thư vú giai đoạn trước tư vấn DLS Bệnh viện Ung bướu Nghệ An 54 3.1.1 Thực trạng sử dụng thuốc G-CSF dự phòng 54 3.1.2 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc G-CSF xử trí biến cố giảm bạch cầu trung tính hóa trị bệnh nhân ung thư vú giai đoạn trước tư vấn DLS Bệnh viện Ung bướu Nghệ An 75 3.2 Hiệu can thiệp dược lâm sàng dự phòng, điều trị biến cố giảm BCTT hóa trị liệu bệnh nhân ung thư vú 80 3.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 80 3.2.2 Mức độ chấp nhận tư vấn DLS bác sĩ điều trị 83 3.2.3 Đánh giá hiệu can thiệp DLS Giai đoạn 83 CHƯƠNG BÀN LUẬN 88 4.1 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc G-CSF dự phịng xử trí biến cố giảm bạch cầu trung tính hóa trị bệnh nhân ung thư vú giai đoạn trước tư vấn DLS Bệnh viện Ung bướu Nghệ An 88 4.1.1 Thực trạng sử dụng thuốc G-CSF dự phòng 88 4.1.2 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc G-CSF xử trí biến cố giảm bạch cầu trung tính hóa trị bệnh nhân ung thư vú giai đoạn trước tư vấn DLS Bệnh viện Ung bướu Nghệ An 94 4.2 Hiệu can thiệp dược lâm sàng dự phòng, điều trị biến cố giảm BCTT hóa trị liệu bệnh nhân ung thư vú (giai đoạn 2) 95 4.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 95 4.2.2 Mức độ chấp nhận tư vấn DLS bác sĩ điều trị 95 4.2.3 Đánh giá hiệu can thiệp DLS 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 KẾT LUẬN 99 1.1 Về thực trạng dự phịng xử trí biến cố giảm bạch cầu trung tính hóa trị bệnh nhân ung thư vú giai đoạn trước tư vấn DLS 99 1.2 Về hiệu can thiệp dược lâm sàng dự phòng biến cố giảm BCTT hóa trị liệu bệnh nhân ung thư vú 100 KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 1514/QĐBYT Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh lý ung bướu (ban hành kèm theo Quyết định số 1514/QĐ-BYT ngày 01/4/2020 Bộ trưởng Bộ Y tế 3128/QĐBYT Hướng dẫn chẩn đoán điều trị ung thư vú (ban hành kèm theo Quyết định số 3128/QĐ-BYT ngày 17/7/2020 Bộ trưởng Bộ Y tế) ANC Absolute neutrophil count: Số lượng tuyệt đối bạch cầu trung tính ASCO American Society of Clinical Oncology: Hiệp hội Ung thư Lâm sàng Hoa Kỳ BCTT Bạch cầu trung tính BCTT Bạch cầu trung tính BRCA1 Breast cancer gene 1: loại gene liên quan đến khả mắc bệnh ung thư vú phụ nữ BRCA2 Breast cancer gene 2: loại gene liên quan đến khả mắc bệnh ung thư vú phụ nữ BYT Bộ Y tế Việt Nam CK Chu kỳ CS Chỉ số CT scan Computed tomography scan: chụp cắt lớp vi tính CTCAE Common terminology criteria for adverse events: Tiêu chuẩn thuật ngữ chuyên ngành thông dụng đánh giá biến cố bất lợi DFS Disease free survival: Thời gian sống thêm không bệnh (sau kết thúc liệu pháp điều trị chính, bệnh nhân sống khơng có triệu chứng bệnh ung thư) EBCTCG Early Breast Cancer Trialist’s Collaborative Group: Nhóm hợp tác nghiên cứu ung thư vú giai đoạn sớm (Hoa Kỳ) ECOG Eastern Cooperative Oncology Group: Nhóm Hợp tác Ung thư Miền Đơng (Hoa Kỳ) EORTC European Organisation for Research and Treatment of Cancer: Tổ chức Nghiên cứu Điều trị Ung thư Châu Âu ER Estrogen receptor ESCO European Society for Medical Oncology: Hiệp hội Ung thư Y khoa Châu Âu ESMO European Society for Medical Oncology: Hiệp hội Ung thư Y khoa Châu Âu G-CSF Granulocyte colony stimulating factor: thuốc kích thích tăng sinh bạch cầu hạt Her2 Human epidermal growth factor receptor 2: Thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì người số IDSA Infectious Diseases Society of America: Hiệp hội bệnh nhiễm khuẩn Hoa Kỳ ISH In situ hybridization: lai chỗ LLN Lower Limit of normal: Giới hạn mức bình thường MRI Magnetic Resonance Imaging: chụp cộng hưởng từ NC Nghiên cứu NCCN National Comprehensive Cancer Network: Mạng lưới Ung thư Tổng quát Quốc gia (Hoa Kỳ) NCI Chemotherapy-induced neutropenia: Giảm bạch cầu hóa trị liệu OMAS Oral Mucositis Assessment Scale: Thang điểm đánh giá tình trạng viêm niêm mạc miệng OS Overall survival: Thời gian sống thêm toàn PARP Inhibitor Thuốc ức chế enzyme poly adenosine diphosphate-ribose polymerase PET/CT Positron Emision Tomography: chụp cắt lớp xạ positron PR Progesteron receptor PS Perfomance status: toàn trạng RDI Relative dose intensity: Cường độ liều tương đối RFS Relapse-free survival: Thời gian sống thêm không tái phát RT-PCR Real-time Polymerase Chain Reaction: Phản ứng chuỗi polymerase theo thời gian thực SPECT Single Photon Emission Computerized Tomography: chụp cắt lớp xạ đơn photon SPECT/CT TNM Tumour Node Metastasis: Khối u, hạch, di UTBM Ung thư biểu mô UTV Ung thư vú UV Ung thư WHO World Health Organization: Tổ chức Y tế Thế giới YTNC Yếu tố nguy pN3c Di xa (M) M0 cM0(i+) cM1 pM1 Di hạch thượng địn bên Khơng có chứng lâm sàng hình ành di xa Khơng có chứng lâm sàng hình ảnh di xa, phát qua vi thể kỹ thuật phân tử có tế bào u cụm tế bào u (deposits) có kích thước ≤ 0,2mm máu, tủy xương hay mơ khác ngồi hạch vùng bệnh nhân khơng có triệu chứng dấu hiệu di Di xa phát lâm sàng phương tiện chẩn đốn hình ảnh Di tới quan xa chứng minh mô học; trường hợp chưa di hạch vùng mà có di kích thước > 0,2mm * Ung thư biểu mô tiểu thùy chỗ (Lobular carcinoma in situ, LCIS) u lành tính nên loại khỏi hệ thống xếp giai đoạn TNM AJCC lần thứ ** cN1mi sử dụng phù hợp trường hợp có làm sinh thiết hạch cửa trước lấy bỏ khối u, thường xuất trường hợp điều trị tân bổ trợ Nhóm giai đoạn giải phẫu AJCC [5] Bảng Nhóm giai đoạn ung thư vú T Tis T1 T0 T1 T0 T1 T2 T2 T3 T0 T1 T2 T3 T3 T4 T4 T4 T T N N0 N0 N1mi N1mi N1 N1 N0 N1 N0 N2 N2 N2 N1 N2 N0 N1 N2 N3 M M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M1 Giai đoạn IA IB IB IIA IIA IIA IIB IIB IIIA IIIA IIIA IIIA IIIA IIIB IIIB IIIB IIIC IV

Ngày đăng: 21/09/2023, 17:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN