TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON PHÁT TRIỂN TƯ DUY LOGIC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC Tên học phần Phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học mô[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON PHÁT TRIỂN TƯ DUY LOGIC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THƠNG QUA DẠY HỌC TỐN Ở TIỂU HỌC Tên học phần: Phát triển tư cho học sinh dạy học mơn Tốn Tiểu học Mã học phần: GT2311 Mã lớp: 2207CH03A Học kì III, năm học 2022 – 2023 Phú Thọ, tháng năm 2023 Điểm kết luận Số phách Số phách thi Ghi số Ghi chữ (Do HĐ chấm thi ghi) (Do HĐ chấm thi ghi) Họ, tên chữ ký cán chấm thi Họ tên SV/HV: Dương Thị Thanh Hoa GVHD: TS.Đỗ Tùng Ngày, tháng, năm sinh: 05/08/1994 Tên lớp: GDH Tiểu học K7A Mã lớp: 2207CH03A Mã SV: 226CH03008 Tên HP: Phát triển tư cho Họ, tên chữ ký cán chấm thi học sinh dạy học mơn Tốn Tiểu học Mã HP: GT2311 Họ, tên chữ ký giảng viên thu thi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 PHẦN NỘI DUNG .4 Một số vấn đề phát triển tư logic cho học sinh tiểu học thơng qua dạy học tốn tiểu học 1.1 Tư 1.2 Tư logic Một số đặc điểm chung nhận thức học sinh Tiểu học 17 2.1 Một số hạn chế học sinh Tiểu học học toán .19 2.2.Vai trò 20 2.3 Nhiệm vụ 21 2.4 Tìm hiểu khả tư logic học sinh tiểu học 22 Một số biện pháp sư phạm rèn luyện phát triển tư logic thông qua việc dạy học toán tiểu học 26 3.1 Dạy cho học sinh nắm khái niệm, quy tắc, tính chất chương trình mơn tốn Tiểu học khai thác chúng làm sở, suy luận logic 26 3.2 Thường xuyên yêu cầu học sinh sử dụng quy tắc, tính chất biết .29 làm luận suy luận logic chứng minh Tiểu học 29 3.3 Ứng dụng rèn luyện suy luận logic chứng minh toán học qua giải toán tiểu học 30 3.4 Tổ chức hoạt động giúp học sinh thường xuyên suy luận thông qua dạy học theo hướng phát giải vấn đề .31 3.5 Giúp học sinh thường xuyên hợp tác tranh luận q trình học tập tốn 32 3.6 Rèn luyện tư logic cho học sinh thông qua hoạt động tự học 35 3.7 Rèn luyện tư logic thông qua hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 36 PHẦN KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước trước xu hội nhập quốc tế, Giáo dục Đào tạo phải đổi để cung cấp người lao động có tư sáng tạo, có khả giải vấn đề xã hội Muốn có tư sáng tạo cá nhận phải rèn luyện suy luận cách logic, chặt chẽ Như vậy, việc bồi dưỡng rèn luyện tư logic cho học sinh nhiệm vụ quan trọng nhà trường phổ thông Chúng ta biết rằng, tư logic người tảng tri thức khoa học, thiếu sống Do đó, việc rèn luyện phát triển tư logic cho học sinh nhiệm vụ lâu dài, phải thực từ bậc học mầm non, tiểu học Vì vậy, từ học sinh cắp sách đến trường, nhà trường phải có nhiều biện pháp để bước rèn luyện tư logic cho em Cùng với nội dung môn học khác, khẳng định rằng, nội dung mơn tốn đóng vai trị khơng nhỏ việc rèn luyện phát triển tư logic cho học sinh Vì vậy, việc khai thác cách chủ động nội dung toán học để rèn luyện phát triển tư logic cho học sinh nhiều tác giả lĩnh vực giáo dục khác quan tâm nghiên cứu Thực tế có nhiều nhà giáo, nhà nghiên cứu với nhiều cơng trình tư nói chung tư logic nói riêng, khẳng định cần thiết phải phát triển tư logic cho học sinh Tuy nhiên, theo biết, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, trọn vẹn tư logic bước đầu rèn luyện tư logic cho học sinh thơng qua việc dạy học tốn Tiểu học Mặt khác, thực tế giảng dạy toán nhiều trường Tiểu học cho thấy việc rèn luyện phát triển tư logic cho học sinh chưa định hướng rõ ràng cụ thể Đứng trước thực trạng đó, xuất phát từ tầm quan trọng việc rèn luyện phát triển tư logic cho học sinh, với mong muốn hiểu biết sâu kiến thức học, mối quan hệ ứng dụng chúng, chọn đề tài tiểu luận “Phát triển tư logic cho học sinh tiểu học thông qua dạy học toán tiểu học” để thực luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, phân tích nội dung tư logic biểu tư logic cho học sinh tiểu học thơng qua dạy học tốn tiểu học Phân tích cần thiết việc phát triển tư logic cho học sinh Tiểu học Từ đề biện pháp cụ thể, chủ động góp phần rèn luyện phát triển tư logic cho học sinh trình dạy học toán Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận nội dung “Phát triển tư logic cho học sinh tiểu học thơng qua dạy học tốn tiểu học” Nghiên cứu khả tư học sinh Tiểu học, sách giáo khoa Toán Tiểu học hành, thực trạng dạy học toán Tiểu học để thấy ưu, khuyết điểm việc rèn luyện phát triển tư logic cho học sinh Tiểu học Đề biện pháp nhằm rèn luyện phát triển tư logic cho học sinh thông qua việc dạy học toán Tiểu học Kiểm nghiệm tính khả thi hiệu bước đầu biện pháp đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tư logic học sinh Tiểu học dạy học tốn Nội dung dạy học mơn toán Tiểu học Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận: Những sách, báo liên quan đến đề tài Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu, giáo trình giáo dục học, tâm lí học, logic học Điều tra: Thu thập thông tin khả tư học sinh Tiểu học Thực nghiệm sư phạm: Kiểm tra tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất PHẦN NỘI DUNG Một số vấn đề phát triển tư logic cho học sinh tiểu học thông qua dạy học toán tiểu học 1.1 Tư 1.1.1 Khái niệm tư Tư người vấn đề lớn Triết học Nhưng tư vấn cịn nhiều cách hiểu khác - Theo từ điển Tiếng Việt: Tư giai đoạn cao trình nhận thức sâu vào chất phát tính qui luật vật hình thức biểu tượng, khái niệm, phán đốn suy lí - Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: Tư sản phẩm cao vật chất tổ chức cách đặc biệt – não người Tư phản ánh tích cực thực khách quan dạng khái niệm, phán đốn, lí luận - Theo từ điển Triết học: Tư sản phẩm cao vật chất tổ chức cách đặc biệt não, phản ánh tích cực giới khách quan khái niệm, phán đốn, suy luận Tư xuất q trình sản xuất xã hội người đảm bảo phản ánh thực cách gián tiếp, phát quan hệ thực - Theo Triết học tâm khách quan, "Tư sản phẩm ý niệm tuyệt đối" với tư cách siêu tự nhiên, độc lập không phụ thuộc vào vật chất - Theo giáo trình Tâm lí học Phạm Minh Hạc thì: tư trình tâm lí phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ, quan hệ bên có tính qui luật vật tượngtrong thực khách quan mà trước chủ thể nhận thức chưa biết - Động vật có tư hình thức trực quan hành động – cấp độ thấp, không dựa khái niệm, ngôn ngữ tư người Tuy diễn đạt cách khác nhau, quan niệm nêu lên chất tư Như hiểu: Tư q trình nhận thức bậc cao có người, phản ánh thực khách quan vào não người dạng khái niệm, phán đoán, suy luận Tư nảy sinh hoạt động xã hội, bao hàm trình nhận thức tiêu biểu: Phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái qt hóa, kết trình tư nhận thức đối tượng mức độ cao hơn, sâu sắc 1.1.2 Đặc điểm tư + Tính có vấn đề tư duy: Tư nảy sinh thực cần thiết tình có vấn đề tình chứa đựng nhiệm vụ mới, mục đích mà hiểu biết có, phương pháp hành động cũ khơng đủ để giải Chủ thể phải có nhu cầu để giải có khả nhận thức Vấn đề cần giải phải mang tính vừa sức + Tính gián tiếp: Con người sử dung ngơn ngữ phương tiện khác để tư Nhờ có ngôn ngữ mà người sử dụng kết nhận thức vào trình tư để nhận thức bên trong, chất vật, tượng Nhờ có tính gián tiếp mà tư người mở rộng phạm vi phân tích khứ, tương lai + Tính trừu tượng khái quát tư duy: Tư phản ánh chất nhất, chung cho nhiều vật hợp thành nhóm, loại, phạm trù đồng thời trừu xuất khỏi vật cụ thể biết Tư liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ: Tư tồn bên ngồi ngơn ngữ Ngơn ngữ vỏ vật chất tư Nếu khơng có tư với sản phẩm ngơn ngũ chuỗi âm vơ nghĩa + Tư có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính: Tư phải dựa tài liệu cảm tính, kinh nghiệm, sở trực quan sinh động Nhận thức cảm tính hâu mối liên hệ trực tiếp tư với thưc, sở, chất liệu khái quát tực theo nhóm, lớp, phạm trù mang tính qui luật q trình tư Ngược lại tư sản phẩm ảnh hưởng đến q trình nhận thức cảm tính Vì vậy, phải coi trọng phát triển rèn luyện thao tác tư cho học sinh Muốn kích thích tư học sinh phải đưa học sinh vào tình có vấn đề tổ chức cho học sinh hoạt động độc lập, sáng tạo, giải tình có vấn đề Việc phát triển rèn luyện thao tác tư phải tiến hành song song thông qua truyền thụ tri thức, phải gắn với việc trau dồi ngôn ngữ, gắn liền với việc rèn luyện cảm giác, tri giác, lực quan sát trí nhớ cho học sinh 1.1.3 Các giai đoạn tư Tư xuất q trình theo qui luật diễn biến Qúa trình có giai đoạn Giai đoạn 1: Xác định vấn đề, biểu đạt thành nhiệm vụ tư Khi gặp tình có vấn đề, chủ thể phải ý thức tình có vấn đề thân, phải phát mâu thuẫn chứa đựng tình đó, tạo nhu cầu phải giải vấn đề, tìm thấy tri thức có kinh nghiệm cá nhân có liên quan đến vấn đề, sử dụng tri thức vào giải vấn đề, từ đề nhiệm vụ tư Giai đoạn 2: Huy động tri thức, vốn kinh nghiệm thân có liên quan đến vấn đề, làm xuất não chủ thể tư mối liên tưởng xung quanh vấn đề cần giải Giai đoạn 3: Sàng lọc liên tưởng, gạt bỏ không cần thiết, hình thành giả thuyết vấn đề có Giai đoạn 4: Hình thành cách giải vấn đề, giả thuyết sai phủ định lại để hình thành gỉ thuyết mới, giả thuyết khẳng định chuyển sang giai đoạn Giai đoạn 5: Giaỉ vấn đề đến kết Tư với tư cách hoạt động Hoạt động tư đồng thời trình tư khía cạnh 1.1.4 Các thao tác tư Đối với J Piagie, trí tuệ có chất thao tác trẻ em xây dựng nên hành động Sự phát triển trí tuệ hiểu phát triển hệ thống thao tác Thao tác hành động bên trong, nảy sinh từ hành động có đối tượng bên ngồi Thao tác hành động có chung logic, nhiên khác với hành động, thao tác có tính rút gọn đối tượng khơng phải vật có thực, mà hình ảnh, biểu tượng có thực, mà hình ảnh, biểu tượng, kí hiệu.Thao tác có tính chất thuận nghịch: Bảo tồn có tính liên kết Các thao tác cấu trúc thành hệ thống định (Cấu trúc thao tác), thao tác trí tuệ khơng có sẵn đầu đứa trẻ, không nằm đối tượng khách quan mà hình thành mối tác động qua lại chủ thể đối tượng, thơng qua hành động Qúa trình tư diễn cách chủ thể tiến hành thao tác định Có thao tác sau: Phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa - Phân tích thao tác tư diễn đầu chủ thể nhận thức nhằm tách thuộc tính, phận, đặc điểm tính chất đối tượng tư để nhận thức đối tượng sâu sắc Hay nói cách khác, phân tích dùng hoạt động trí óc tác động đối tượng tư thành thuộc tính, phận, mối liên hệ, quan hệ để nhận thức đối tượng sâu sắc Đây trình tách phận vật, tượng tự nhiên thực với dấu hiệu thuộc tính chúng mối liên hệ quan hệ chúng theo hướng xác định Xuất phát từ góc độ phân tích hoạt động tư sâu vào chất thuộc tính phận từ tới giả thiết kết luận khoa học Trong học tập hoạt động phổ biến - Tổng hợp thao tác tư chủ thể dùng thao tác tư dùng trí óc gộp thuộc tính, thành phần đối tượng tư thành mơt chỉnh thể, từ nhận thức đối tượng cách khái quát Đây hoạt động nhận thức phản ánh tư biểu việc xác lập tính thống phẩm chất, thuộc tính yếu tố vật nguyên vẹn có việc xác định phương hướng thống xác định mối quan hệ, liên hệ yếu tố nguyên vẹn đó,