Bài tập môn hôn nhân và gia đình chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật hiện hành thực trạng và giải pháp

14 1 0
Bài tập môn hôn nhân và gia đình chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật hiện hành thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Luật Hà Nội Môn Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam - Bài tập học kỳ - A/ ĐẶT VẤN ĐỀ Quan hệ tài sản nói chung, quan hệ tài sản vợ chồng vấn đề phức tạp đứng phương diện định chịu chi phối tác động từ nhiều yếu tố Quan hệ tài sản vợ chồng gồm nội dung quyền sở hữu tài sản vợ chồng, quyền nghĩa vụ cấp dưỡng, quyền thừa kế tài sản vợ chồng Đây mối quan hệ rộng lớn bao quát nhiều góc cạnh đời sống nhân gia đình, vậy, pháp luật q trình điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng lúc vận dụng cách linh hoạt có hiệu quả, thực tế có nhiều vụ việc mà pháp luật chưa có quy phạm cần thiết để giải Cũng từ làm nảy sinh nhiều bất cập vướng mắc cần sớm khắc phục sửa đổi cho phù hợp hơn, kinh tế Việt Nam trình mở cửa để hội nhập giao lưu với khu vực giới Với mục đích tìm hiểu có thêm cách nhìn nhận mẻ vấn đề trên, tiểu luận này, em xin dẫn số quan điểm chuyên gia luật học mạnh dạn nêu lên suy nghĩ chủ quan thân với đề tài “Những điểm bất cập vướng mắc pháp luật hành điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng chưa phù hợp với phát triển kinh tế nước ta” Lê Vân Anh - MSSV: 352142 - Nhóm 07 - LớpN01 Tìm hiểu điểm bất cập, vướng mắc pháp luật hành điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng chưa phù hợp với phát triển kinh tế nước ta Trường Đại học Luật Hà Nội Môn Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam - Bài tập học kỳ - B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trong khuôn khổ tiểu luận này, phạm vi điều chỉnh pháp luật quan hệ tài sản vợ chồng tương đối rộng, vấn đề sơt hữu vấn đề hay nảy sinh bất cập nhất, cho nên, đây, em xin phép đề cập đến quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu tài sản vợ chồng thời kỳ hôn nhân bất cập chúng xã hội Những quy định pháp luật hành điều chỉnh quan hệ sở hữu vợ chồng Điều 27 Luật nhân gia đình quy định: Tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ chồng thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận tài sản chung Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có sau kết tài sản chung vợ chồng Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có trước kết hơn, thừa kế riêng tài sản chung vợ chồng có thoả thuận Tài sản chung vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên vợ chồng Trong trường hợp khơng có chứng chứng minh tài sản mà vợ, chồng có tranh chấp tài sản riêng bên tài sản tài sản chung Như vậy, tài sản chung vợ chồng tài sản thuộc sở hữu chung hợp phân chia Sở hữu chung hợp sở hữu chung mà phần quyền sở hữu chủ sở hữu không xác định đói với tài sản chung Xuất phát từ tính chất quan hệ nên pháp luật quy định tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng khong Lê Vân Anh - MSSV: 352142 - Nhóm 07 - LớpN01 Tìm hiểu điểm bất cập, vướng mắc pháp luật hành điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng chưa phù hợp với phát triển kinh tế nước ta Trường Đại học Luật Hà Nội Mơn Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam - Bài tập học kỳ - vào công sức đóng góp bên vào việc tạo dựng phát triển khối tài sản chung Tài sản chung vợ chồng không thiết phải công sức hai vợ chồng trực tiếp tạo ra, vợ chồng làm thời kỳ hôn nhân Quyền sử dụng đất thông thường tài sản có giá trị lớn đem lại thu nhập cho gia đình Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 khẳng định quyền sử dụn đất mà vợ, chồng “có được” sau kết tài sản chung vợ chồng “có được” trước kết hôn thừa kế riêng đương nhiên tài sản riêng vợ chồng, trừ vợ chồng có thoả thuận tài sản chung Đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì Giấy chứng nhận phải ghi tên vợ chồng Đây pháp lý để xác định tài sản chung vợ chồng có tranh chấp 2.2 Những điểm bất cập, vướng mắc phápluật hành điều chỉnh quan hệ sở hữu tài sản vợ chồng chưa phù hợp với phát triển kinh tế nước ta Theo quy định Khoản Điều 27 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Tài sản mà vợ chồng có thời kỳ nhân tài sản chung Tài sản gồm: “Tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ chồng thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận tài sản chung” Vợ chồng phân chia tài sản thời kỳ hôn nhân trường hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực nghĩa vụ dân riêng có lý đáng khác họ thỏa thuận chia tài sản chung quan hệ nhân cịn tồn Việc chia tài sản phải lập thành văn Nếu vợ chồng khơng tự thỏa thuận yêu cầu Tòa án giải Sau chia tài sản, phần hoa lợi, lợi Lê Vân Anh - MSSV: 352142 - Nhóm 07 - LớpN01 Tìm hiểu điểm bất cập, vướng mắc pháp luật hành điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng chưa phù hợp với phát triển kinh tế nước ta Trường Đại học Luật Hà Nội Mơn Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam - Bài tập học kỳ - tức phá sinh từ tài sản chia tài sản riêng người Phần tài sản lại không chia thuộc sở hữu chung Vấn đề hợp tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân thực chất việc vợ chồng tự nguyện nhập tài sản riêng có trước kết vào khối tài sản chung vợ chồng Đối với loại tài sản có giá trị lớn tài sản mà theo quy định pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu nhập tài sản, vợ chồng phải có văn thỏa thuận Việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân theo quy định Luật nhân gia đình năm 2000 lại phản ánh mâu thuẫn tồn quan hệ vợ chồng Sự phân chia tài sản thời kỳ nhân dẫn tới tình trạng lẩn tránh nghĩa vụ gia đình, tranh chấp việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục chưa thành niên bên sống ly thân sau chia tài sản chung Thực tế kinh tế- xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi so với thời kỳ năm 80- 90 kỷ XX Gia đình khơng cịn bó hẹp với chức trì sống thành viên, mà thực tham gia tích cực vào kinh tế xã hội Những quan hệ kinh tế đòi hỏi vợ, chồng phải có định nhanh nhạy, muốn họ phải chủ động tài sản Luật HN&GĐ hành chưa theo kịp diễn biến quan hệ kinh tế, dân Nếu vợ, chồng thực theo quy định pháp luật, nhiều trường hợp, họ bỏ lỡ hội làm ăn Mặt khác, việc đưa tài sản chung vợ chồng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàm chứa rủi ro dẫn đến nguy tiêu tán tài sản gia đình, đặt sống gia đình vào tình trạng bấp bênh Vì thế, nước mà luật pháp thừa nhận chế độ hôn sản ước định, người vợ, chồng làm nghề kinh doanh thường nghĩ đến chế độ tách riêng tài sản Chế độ vừa tạo điều kiện cho họ chủ Lê Vân Anh - MSSV: 352142 - Nhóm 07 - LớpN01 Tìm hiểu điểm bất cập, vướng mắc pháp luật hành điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng chưa phù hợp với phát triển kinh tế nước ta Trường Đại học Luật Hà Nội Mơn Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam - Bài tập học kỳ - động hoạt động kinh doanh, vừa tránh rủi ro xảy đến cho sống gia đình Mặc dù có Luật HN&GĐ để diều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng thực tế tác động nhiều nguyên nhân có mặt trái kinh tế thị trường, tranh chấp HN&GĐ nói chung tranh chấp liên quan đến tài sản vợ chồng ngày phức tạp tính chất tranh chấp Trong đó, tranh chấp tài sản vợ chồng ly hôn, tranh chấp nhà quyền sử dụng đất, tranh chấp nghĩa vụ tài sản vợ chồng…vẫn vụ việc thường xảy gay gắt, kéo dài Qua thực tiễn xét xử TAND cấp cho thấy, việc áp dụng chế độ hôn tài sản vợ chồng quy định Luật HN&GĐ cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc bất cập thiếu sót tập trung vấn đề sau đây: Công nhận thoả thuận vợ chồng giải tranh chấp tài sản Khoản Điều 29 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: “Khi hôn nhân tồn tại, trường hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực nghĩa vụ dân riêng có lý đáng khác vợ chồng thoả thuận chia tài sản chung; việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản, khơng thoả thuận có quyền yêu cầu Toà án giải quyết” Khoản Điều 95 Luật quy định: “Việc chia tài sản ly hôn bên thoả thuận; nều không thoả thuận u cầu Tồ án giải quyết”.Trong trình vận dụng vào giải tranh chấp HN&GĐ đặt vấn đề: Khi đương có thoả thuận liên quan đến tài sản có tranh chấp, Tồ án có cơng nhận thoả thuận khơng? Thực tiễn xét xử phát sinh hai quan điểm Quan điểm thứ cho rằng, vợ chồng khơng có tranh chấp tài sản chung, họ tự khai, tự thoả thuận Tồ án khơng có Lê Vân Anh - MSSV: 352142 - Nhóm 07 - LớpN01 Tìm hiểu điểm bất cập, vướng mắc pháp luật hành điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng chưa phù hợp với phát triển kinh tế nước ta Trường Đại học Luật Hà Nội Môn Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam - Bài tập học kỳ - nghĩa vụ phải xác minh, điều tra, định đơn vào lời khai đương để định chia theo pháp luật chia theo thoả thuận Ngược lại, quan điểm thứ hai cho rằng, Tồ án tơn trọng thoả thuận bên, phải tiến hành xác minh, điều tra tính phù hợp pháp luật đạo đức xã hội thoả thuận Dựa hướng dẫn Cơng văn số 81/2002/TANDTC ngày 10/06/2002 TANDTC giải đáp vấn đề nghiệp vụ quan điểm thứ hai hợp lý: - Nếu đương tự thoả thuận với việc chia tài sản chung thoả thuận bảo đảm quyền lợi đáng vợ theo quy định Điều 90, Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2000, tồ án công nhận thoả thuận đương họ chịu án phái tài sản vụ án có giá ngạch; - Nếu đương có thoả thuận chia tài sản chung, thoả thuận lại xâm phạm đến lợi ích đáng người vợ, chưa thành niên, người thành niên lứ hành vi dân sự; thoả thuận nhằm trốn tránh pháp luật, vi phạm pháp luật (VD: Thoả thuận giá trị tài sản mức thấp nhằm mục đích trốn thuế giảm tiền nộp án phí), Tồ án khơng cơng nhận tài sản đó, yêu cầu đương thỏa thuận lại Toà án định (VD: Các đương thoả thuận mức giá thấp để trốn thuế trốn nộp tiền án phí Tồ án phải u cầu quan chuyên môn định giá lập hội đồng định giá tài sản có tranh chấp trước hồ giải) Tóm lại, chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận điều lạ xã hội Việt Nam, chí thực thời gian dài (nhất Miền Nam) Thực chất, việc trì chế độ tài sản vợ chồng, nay, chưa hoàn toàn xuất phát từ thực tiễn kinh tế- xã hội mà cho thấy thắng quan điểm lập pháp Mặc dù không phủ nhận phù hợp chế độ cộng đồng tạo sản mà mà Luật Hon nhân gia đình thực hiện, áp đặt chế độ cho quan hệ vợ Lê Vân Anh - MSSV: 352142 - Nhóm 07 - LớpN01 Tìm hiểu điểm bất cập, vướng mắc pháp luật hành điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng chưa phù hợp với phát triển kinh tế nước ta Trường Đại học Luật Hà Nội Mơn Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam - Bài tập học kỳ - chồng khơng thể coi hợp lý Hơn nữa, xã hội Việt Nam thực không khác so với môi trường nước giới, đến mức mà phải có cách tổ chức quan hệ tài sản vợ chồng, theo cách riêng biệt đến Mặt khác, đất nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế xu tồn cầu hố, đó, pháp luật HN&GĐ Việt Nam cần thay đổi lại phương thức tổ chức chế độ tài sản vợ chồng, theo hướng thừa nhận quyền tự vợ chồng việc chọn chế độ tài sản áp dụng Việc pháp luật HN&GĐ công nhận vợ, chồng hai vợ chồng có quyền u cầu Tồ án chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân, quyền khởi kiện người thứ ba trường hợp không thừa nhận (Điều 29 Luật HN&GĐ năm 2000), hoàn toàn phù hợp mặt nguyên tắc Tuy nhiên, áp dụng qui định vào thực tiễn cịn vấn đề bất cập cần phải có vận dụng linh hoạt Theo pháp luật hành, vợ, chồng có nghĩa vụ tài sản riêng nghĩa vụ tài sản thực tài sản riêng họ, tài sản chung vợ chồng khơng sử dụng cho việc tốn khoản nợ trừ vợ chồng có thoả thuận (Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2000) Vấn đề đặt là, người có nghĩa vụ tài sản khơng có khơng đủ tài sản riêng để tốn khoản nợ vợ chồng khơng có thỏa thuận yêu cầu Tòa án chia tài sản chung để trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản Trong trường hợp này, không thừa nhận quyền yêu cầu người có quyền (chủ nợ) chia tài sản chung vợ chồng để lấy phần tài sản người có nghĩa vụ tốn nợ, quyền lợi họ đảm bảo nào? Theo đó, pháp luật cần qui định rõ: Trong trường hợp người có quyền có đủ chứng cho rằng, vợ chồng khơng có thoả thuận khơng u cầu Tịa án chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân nhằm mục đích trốn tránh thực nghĩa vụ tài sản, người có quyền u cầu Tồ án chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân để lấy phần tài sản người vợ người chồng có nghĩa vụ thực toán Lê Vân Anh - MSSV: 352142 - Nhóm 07 - LớpN01 Tìm hiểu điểm bất cập, vướng mắc pháp luật hành điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng chưa phù hợp với phát triển kinh tế nước ta Trường Đại học Luật Hà Nội Môn Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam - Bài tập học kỳ - khoản nợ Yêu cầu người có quyền khơng Tồ án công nhận, việc chia tài sản chung ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích gia đình người có nghĩa vụ thân vợ, chồng có nghĩa vụ có đủ tài sản riêng để tốn khoản nợ Khoản Điều 29 Luật HN&GĐ qui định, vợ, chồng u cầu Tồ án giải việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân khơng có khơng thoả thuận Tuy nhiên, Luật HN&GĐ văn hướng dẫn có liên quan chưa qui định cụ thể nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân việc chia tài sản chung thuộc thẩm quyền Tồ án Do đó, thực tiễn áp dụng, Tồ án gặp khó khăn vận dụng pháp lý để giải tranh chấp phát sinh Trước đây, Điều 18 Luật HN&GĐ năm 1986 qui định: “Khi nhân cịn tồn tại, bên u cầu có lý đáng, chia tài sản chung vợ chồng theo qui định Điều 42 (nguyên tắc chia tài sản ly hôn) Luật này” Trên sở kế thừa qui định Luật HN&GĐ năm 1986, theo cần thiết phải qui định giải pháp sau: Khi chia tài sản chung, Toà án vào lý do, mục đích chia tài sản chung để định phạm vi tài sản chung chia Việc chia tài sản chung vào nguyên tắc chia tài sản ly hôn qui định Điều 95 Luật HN&GĐ; tài sản nhà quyền sử dụng đất áp dụng qui định điều 97, 98 99 Luật HN&GĐ Qui định thời kỳ nhân, có lý đáng vợ chồng thỏa thuận chia tài sản chung văn mà không qui định trách nhiệm họ gia đình sau chia tài sản chung qui định “mở” Giả sử, sau kết hôn với lý kinh doanh riêng, vợ chồng có thoả thuận tồn tài sản chung chia, tài sản làm thuộc người đó, lợi ích gia đình đặt vị trí nào? Nếu thoả thuận thực quan hệ nhân tồn mặt nhân thân, quan Lê Vân Anh - MSSV: 352142 - Nhóm 07 - LớpN01 Tìm hiểu điểm bất cập, vướng mắc pháp luật hành điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng chưa phù hợp với phát triển kinh tế nước ta Trường Đại học Luật Hà Nội Môn Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam - Bài tập học kỳ - hệ tài sản vợ chồng dân hóa, chất nhân XHCN khơng thực Như vậy, để phát huy mục đích, ý nghĩa chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân cần bổ sung vào khoản Điều Nghị định số 70 nội dung bắt buộc văn thỏa thuận chia tài sản chung vợ chồng là: Tài sản bảo đảm cho nhu cầu chung gia đình Ngồi cần qui định cụ thể: Trong trường hợp vợ chồng không thoả thuận việc bảo đảm nhu cầu chung gia đình, u cầu Tịa án giải Tồ án định mức đóng góp bên sở nhu cầu thực tế gia đình khả kinh tế bên định không chia tồn tài sản chung, phần tài sản chung khơng chia sử dụng cho nhu cầu gia đình Luật HN&GĐ năm 2000 Nghị định số 70 qui định trường hợp chia tài sản chung thời kỳ nhân mà khơng có lý đáng bị Tồ án tun bố vơ hiệu Tuy nhiên, Luật HN&GĐ lại không qui định người u cầu Tồ án hủy bỏ thoả thuận chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân trường hợp thoả thuận vi phạm điều kiện qui định Điều 29 Luật HN&GĐ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống gia đình, đến việc trơng nom, ni dưõng, chăm sóc, giáo dục chưa thành niên, thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Mặt khác, Luật HN&GĐ chưa qui định hậu pháp lý việc Tòa án tuyên bố vô hiệu thoả thuận chia tài sản chung Do đó, pháp luật cần qui định rõ: “Trong trường hợp thoả thuận chia tài sản chung thời kỳ nhân bị Tồ án tun bố vơ hiệu, chế độ tài sản chung vợ chồng khôi phục lại tình trạng trước có thoả thuận chia tài sản chung” Lê Vân Anh - MSSV: 352142 - Nhóm 07 - LớpN01 Tìm hiểu điểm bất cập, vướng mắc pháp luật hành điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng chưa phù hợp với phát triển kinh tế nước ta Trường Đại học Luật Hà Nội Môn Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam - Bài tập học kỳ - Theo Điều Điều 10 Nghị định số 70, “trong trường hợp vợ chồng có thoả thuận văn khơi phục chế độ tài sản chung, kể từ ngày văn thoả thuận khôi phục chế độ tài sản chung có hiệu lực, việc xác định phần tài sản thuộc sở hữu riêng bên, phần tài sản thuộc sở hữu chung vào thoả thuận vợ chồng” Qui định phần tạo cho vợ chồng quyền hạn rộng Việc vợ chồng có quyền chia tài sản chung thời kỳ nhân, đồng thời có quyền khơi phục chế độ tài sản chung mà khơng cần có xem xét Toà án đưa Điều 27 Luật HN&GĐ năm 2000 trở thành quy định mang tính hình thức, chế độ tài sản pháp định khơng đảm bảo chất pháp lý nhà làm luật đề Việc khôi phục chế độ tài sản chung có nghĩa khơi phục chế độ tài sản pháp lý qui định Điều 27 Luật HN&GĐ năm 2000, thoả thuận khơi phục chế độ tài sản chung vợ chồng có hiệu lực, tài sản có nguồn gốc qui định Điều 27 phải xác định tài sản chung vợ chồng Pháp luật nên trao cho vợ, chồng quyền thoả thuận tài sản chung tài sản riêng qui định Điều 32 Luật HN&GĐ năm 2000 Việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân theo qui định pháp luật không làm thay đổi quan hệ nhân thân vợ chồng quan hệ cha mẹ Thực tế, việc vợ chồng áp dụng chế định phản ánh mâu thuẫn tồn quan hệ họ Sự độc lập tài sản sau chia tài sản chung, dẫn đến vợ chồng sống ly thân bên lại lẩn tránh trách nhiệm gia đình, từ có tranh chấp việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục chưa thành niên thành niên lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động, khơng có thu nhập, khơng có tài sản để tự ni Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp con, pháp luật cần qui định rõ: 10 Lê Vân Anh - MSSV: 352142 - Nhóm 07 - LớpN01 Tìm hiểu điểm bất cập, vướng mắc pháp luật hành điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng chưa phù hợp với phát triển kinh tế nước ta Trường Đại học Luật Hà Nội Môn Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam - Bài tập học kỳ - Trong trường hợp sau chia tài sản chung, vợ chồng có tranh chấp chăm sóc, ni dưỡng giáo dục chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân sự, khả lao động, khơng có thu nhập khơng có tài sản để tự ni mình, Tồ án định theo yêu cầu vợ, chồng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền Việc giải tranh chấp liên quan đến áp dụng tương tự qui định quyền nghĩa vụ cha mẹ ly hôn 2.3 Một số kiến nghị hướng giải Để quy định Luật HN&GĐ thực vào thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội, quan chức cần có văn quy định hướng dần thi hành cụ thể số vấn đề sau: Thứ nhất, quy định cụ thể chế độ nghĩa vụ tài sản vợ chồng Điều 22, khoản Điều 28, khoản Điều 33, khoản Điều 95 Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 có quy định liên quan đến nghĩa vụ tài sản vợ chồng Tuy nhiên, quy định dừng nguyên tắc xác định trách nhiệm liên đới vợ , chồng giao dịch bên thực (Điều 25) nguyên tắc thực nghĩa vụ tài sản vợ chồng (khoản Điều 28, khoản Điều 33, khoản Điều 95) mà chưa quy định cụ thể xác định nghĩa vụ tài sản chung nghĩa vụ tài sản riêng Để bảo vệ quyền lợi ích đáng vợ, chồng, chủ nợ, đồng thời thêm pháp lý xét xử tranh chấp có liên quan cần quy định rõ: Tài sản chung vợ chồng dùng để toán khoản nợ sau:  Nợ theo thoả thuận vợ chồng;  Nợ phát sinh để phục vụ cho lợi ích thiết yếu gia đình;  Nợ liên quan đến việc tạo lập, quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản chung,trừ trường hợp nợ phát sinh bên vợ, chồng vi phạm khoản Điều 28 Luật HN&GĐ; 11 Lê Vân Anh - MSSV: 352142 - Nhóm 07 - LớpN01 Tìm hiểu điểm bất cập, vướng mắc pháp luật hành điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng chưa phù hợp với phát triển kinh tế nước ta Trường Đại học Luật Hà Nội Môn Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam - Bài tập học kỳ -  Nợ liên quan đến tài sản riêng đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình;  Nợ phát sinh liên quan đến nghề nghiệp vợ, chồng thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp loại nợ phát sinh sau chia tài sản chung nhân cịn tồn tại;  Nợ phát sinh có liên quan đến công việc mà hai vợ chồng thực hiện; Các khoản nợ phát sinh không thuộc trường hợp xác định nợ riêng vợ, chồng Thứ hai, quy định cụ thể nguyên tắc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân đương có u cầu Tồ án giải số vấn đề khác liên quan đến chế định Điều 29 Luật HN&GĐ Điều Nghị định số 70/2001/NĐ-CP có quy định: “Trong trường hợp có lý đáng, vợ chồng thoả thuận chia tài sản chung văn bản; nều không thoả thuận có quyền u cầu tồ án giải Quy định chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân cần thiết, đảm bảo quyền tự định đoạt vợ chồng tài sản chung, đồng thời tạo thơng thống, khơng phức tạp thủ tục, đặc biệt chia tài sản chung để bên vợ, chồng tham gia vào giao dịch dân sự, kinh tế…” Tuy nhiên, để nâng cao hiệu áp dụng chế định này, quan nhà nước có thẩm quyền cần hướng dẫn cụ thể số nội dung sau:  Luật HN&GĐ văn hướng dẫn có liên quan chưa quy định cụ thể nguyên tắc chia tài sản chung vợ, chồng có yều cầu Tồ án giải Do đó, thực tiễn áp dụng, Tồ án gặp khó khăn vận dụng pháp lý để giải tranh chấp phát sinh Chẳng hạn, “Trong trường hợp vợ, chồng có u cầu, Tồ án chia tồn phần tài sản chung vào thoả thuận vợ chồng; khơng thoả thuận được, Tồ án vào lý do, mục đích chia tài sản chung để định phạm vi tài sản chung chia Việc chia tài sản chung vào nguyên tắc chia tài 12 Lê Vân Anh - MSSV: 352142 - Nhóm 07 - LớpN01 Tìm hiểu điểm bất cập, vướng mắc pháp luật hành điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng chưa phù hợp với phát triển kinh tế nước ta Trường Đại học Luật Hà Nội Mơn Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam - Bài tập học kỳ - sản ly hôn quy định Điều 95 Luật HN&GĐ; tài sản nhà quyền sử dụng đất áp dụng quy định Điều 98, 99 Luật HN&GĐ  Cũng chế định chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân, Điều 31 Luật HN&GĐ quy định quyền thừa kế tài sản vợ, chồng mà chưa có quy định cụ thể nguyên tắc chia tài sản chung bên vợ, chồng chết Theo quan điểm cá nhân tôi, quan chức cần quy định vấn đề dựa quy định Điều 17 Luật HN&GĐ năm 1986: “Khi bên chết trước, cần chia tài sản chung vợ chồng chia đôi Phần tài sản người chết chia theo quy định pháp luật thừa kế” 13 Lê Vân Anh - MSSV: 352142 - Nhóm 07 - LớpN01 Tìm hiểu điểm bất cập, vướng mắc pháp luật hành điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng chưa phù hợp với phát triển kinh tế nước ta Trường Đại học Luật Hà Nội Môn Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam - Bài tập học kỳ - C/ KẾT THÚC VẤN ĐỀ Tóm lại, chưa thể đưa ý kiến cụ thể đầy đủ điểm bất cập, vướng mắc pháp luật hành điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng chưa phù hợp với phát triển kinh tế nước ta song thông qua tiểu luận này, thân em rút nhiều học cần thiết thực tiễn vấn đề Đây băn khoăn hạn chế mà quan có thẩm quyền nhà làm luật xem xét, tìm hiểu yếu tố liên quan tham khảo phân tích số tình vụ việc thực tế, để từ đó, trình ban hành sửa đổi luật đưa quy phạm pháp luật định hướng giải vấn đề thực linh hoạt hợp lý 14 Lê Vân Anh - MSSV: 352142 - Nhóm 07 - LớpN01 Tìm hiểu điểm bất cập, vướng mắc pháp luật hành điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng chưa phù hợp với phát triển kinh tế nước ta

Ngày đăng: 20/09/2023, 20:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan