1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

59 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC HUY PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 07 NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC HUY PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng MÃ SỐ: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ LOAN TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 07 NĂM 2023 i LỜI CAM ĐOAN Luận án chưa trình nộp để lấy học vị Tiến sĩ sở đào tạo Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận án TP HCM, ngày 23 tháng 07 năm 2023 Nguyễn Quốc Huy ii LỜI CẢM ƠN Tác giả chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thầy/cô, đặc biệt quý thầy/ cô trực tiếp giảng dạy lớp nghiên cứu sinh K24 nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm hỗ trợ cho tác giả suốt thời gian theo học Trường Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn kính trọng đến giảng viên hướng dẫn khoa học Cô PGS TS Nguyễn Thị Loan tâm huyết ủng hộ, động viên, khuyến khích dẫn tận tình cho tác giả thực hồn thành luận án Tác giả bày tỏ lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo cán ngân hàng thương mại, cán bộ, nhân viên ngân hàng tham gia trả lời vấn, khảo sát tác giả Tác giả cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận án Tác giả dù nỗ lực luận án chắn tránh khiếm khuyết, mong nhận đươc ý kiến đóng góp chân thành Q Thầy/Cơ bạn bè Trân trọng cảm ơn! TP HCM, ngày 23 tháng 07 năm 2023 Tác giả Nguyễn Quốc Huy iii TÓM TẮT LUẬN ÁN Trong năm gần đây, biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, môi trường ô nhiễm ảnh hưởng tới ổn định môi trường sống người vấn đề khiến hầu hết quốc gia giới quan tâm Bên cạnh đó, tín dụng xanh bước đầu số ngân hàng thương mại quan tâm triển khai lợi ích việc trở thành ngân hàng xanh chưa thực rõ ràng Chủ yếu ngân hàng thương mại (NHTM) xoay quanh tài trợ dự án xanh Chính phủ đề xuất chưa thực chủ động hỗ trợ doanh nghiệp Với lí do, luận án tổng hợp, hệ thống hóa phát triển, bổ sung vấn đề lý luận tính dụng xanh Nghiên cứu thực với mục tiêu xác định thành phần khái niệm phát triển tín dụng xanh dựa việc khảo sát cán bộ, nhân viên làm việc ngân hàng thương mại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu sử dụng để kiểm định mơ hình đo lường phương pháp nghiên cứu bao gồm hai bước chính: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ bao gồm hai bước nghiên cứu: (1) nghiên cứu định tính, thơng qua phương pháp thảo luận nhóm 30 nhà quản lý dùng để khám phá, điều chỉnh hình thành mơ hình nghiên cứu, để xây dựng thang đo lường cho số khái niệm mơ hình nghiên cứu, (2) nghiên cứu định lượng thực thông qua vấn với bảng câu hỏi mẫu có kích thước 400 cán bộ, nhân viên ngân hàng Thang đo đánh giá sơ theo liệu nghiên cứu thông qua độ tin cậy Cronbach’s apha EFA, CFA SEM Phương pháp định lượng, thơng qua kỹ thuật vấn với mẫu có kích thước 1050 cán bộ, nhân viên ngân hàng Luận án hoàn thành ba mục tiêu đề đánh giá kết mơ hình cấu trúc tuyến tính cho thấy tất tám yếu tố ảnh hưởng chiều đến phát triển tín dụng xanh Tám yếu tố bao gồm: (1) Chính sách hỗ trợ, (2) Năng lực tài chính, (3) Chiến lược Marketing, (4) Cơng nghệ ngân hàng, (5) Chất lượng nguồn nhân lực, (6) Quản trị rủi ro, (7) Khung pháp lý (8) Chính sách môi trường với mức ý nghĩa 5% Trên sở kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số hàm ý sách để góp phần phát triển tín dụng xanh cho ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian tới iv ABSTRACT In recent years, climate change, depletion of natural resources, and environmental pollution have affected the stability of the human living environment and are issues that concern most countries worldwide Besides, green credit has only been initially interested in implementing by some commercial banks because the benefits of becoming a green bank are not clear Most commercial banks currently only revolve around financing green projects proposed by the Government but have not actively supported businesses For that reason, the dissertation has synthesized, systematized, developed, and supplemented theoretical issues on green credit This study was conducted to determine the components of green credit development based on a survey of officers and employees working at Vietnamese commercial banks The research method used to test the measurement and research model includes two main steps: preliminary research and formal research Primary research consists of two studies: (1) qualitative research, through a group discussion method of 30 managers used to discover, adjust, and form research models, as well as to build ladders measurement for some concepts in the research model, (2) quantitative research was conducted through interviews with questionnaires and a sample size of 400 bank employees The scale is preliminarily evaluated according to the data of this study through the reliability of Cronbach's alpha and EFA, CFA, and SEM The formal research was conducted quantitatively through interviews with a sample size of 1050 bank officers and employees The dissertation has completed the three objectives set out and evaluated the results of the linear structural model showing that all eight factors positively influence the development of green credit Eight factors include (1) Support policy, (2) Financial capacity, (3) Marketing strategy, (4) Banking technology, (5) Quality of human resources, (6) Management of risk, (7) Legal framework, and (8) Environmental policy at the 5% significance level Based on the research results, the author proposes eight policy implications to contribute to the development of green credit for Vietnamese commercial banks in the future v MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Tóm tắt luận án Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ảnh CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 1.6 Đóng góp đề tài 1.6.1 Đóng góp mặt học thuật 1.6.2 Đóng góp mặt thực tiễn sách 1.7 Bố cục đề tài Tóm tắt chương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các lý thuyết tảng 2.1.1 Kinh tế xanh 2.1.2 Tài xanh 2.1.3 Tăng trưởng xanh vi 2.1.4 Ngân hàng xanh 2.1.5 Doanh nghiệp xanh 2.2 Các khái niệm liên quan đến phát triển tín dụng xanh NHTM 2.2.1 Khái niệm tín dụng xanh NHTM 2.2.2 Đặc điểm tín dụng xanh 2.2.3 Mục tiêu tín dụng xanh 2.2.4 Vai trị tín dụng xanh 2.2.5 Phân loại tín dụng xanh 2.2.6 Phát triển tín dụng xanh NHTM 10 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng xanh 11 2.3.1 Chất lượng nguồn nhân lực 11 2.3.2 Chiến lược Marketing 11 2.3.3 Năng lực tài 11 2.3.4 Công nghệ ngân hàng 11 2.3.5 Quản trị rủi ro 12 2.3.6 Khung pháp lý 12 2.3.7 Chính sách hỗ trợ 12 2.3.8 Chính sách mơi trường 12 2.4 Lược khảo cơng trình nghiên cứu liên quan 13 2.4.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 13 2.4.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 13 2.4.3 Kinh nghiệm phát triển tín dụng xanh số quốc gia giới14 2.5 Khoảng trống nghiên cứu 15 2.6 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 16 2.6.1 Cơ sở xây dựng mơ hình nghiên cứu 16 2.6.2 Các giả thuyết nghiên cứu 16 2.6.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 18 Tóm tắt chương 19 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 3.1 Quy trình nghiên cứu 20 vii 3.2 Nghiên cứu định tính 20 3.2.1 Kết nghiên cứu định tính 20 3.2.2 Kết thảo luận nhóm 21 3.2.3 Thiết kế bảng câu hỏi 21 3.2.4 Kết kiểm định thang đo sơ 21 3.3 Nghiên cứu định lượng thức 22 3.3.1 Khái quát nghiên cứu thức 22 3.3.2 Thu thập liệu 23 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 Tóm tắt chương 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Thực trạng phát triển tín dụng xanh Việt Nam 26 4.1.1 Thực trạng phát triển tín dụng xanh NHTM Việt Nam 26 4.1.2 Định hướng phát triển tín dụng xanh NHTM Việt Nam 26 4.2 Kết nghiên cứu 27 4.2.1 Thống kê mô tả thông tin cá nhân mẫu nghiên cứu 27 4.2.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo với hệ số Cronbach’s Alpha 28 4.2.3 Phân tích mơ hình cấu trúc SEM 33 4.2.4 Phân tích phương sai ANOVA 35 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 36 Tóm tắt chương 36 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Hàm ý sách 37 5.2.1 Hàm ý sách lực tài 37 5.2.2 Hàm ý sách quản trị rủi ro 37 5.2.3 Hàm ý sách sách hỗ trợ 38 5.2.4 Hàm ý sách chất lượng nguồn nhân lực 38 5.2.5 Hàm ý sách chiến lược Marketing 39 5.2.6 Hàm ý sách sách mơi trường 39 viii 5.2.7 Hàm ý sách cơng nghệ ngân hàng 39 5.2.8 Hàm ý sách khung pháp lý 40 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 40 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu 40 5.3.2 Hướng nghiên cứu 40 Tóm tắt chương 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC vi-xxx 32 Hình 4.1 cho thấy kết phân tích CFA bước cuối để đánh giá thang đo, đảm bảo độ tin cậy cao Mục đích bước tiếp tục kiểm tra thang đo có đạt u cầu thang đo tốt khơng? Các thang đo có liên quan đến hay khơng, thể mức ý nghĩa thống kê 5% Khi phân tích CFA đạt kết tốt, bước kiểm định giả thuyết đề nghị mơ hình lý thuyết SEM Kết bước đạt yêu cầu, tác giả đưa toàn thang đo vào mơ hình nghiên cứu Để đạt số phù hợp mơ hình nghiên cứu Chi-square/df= 3,946 (< 5,0), số GFI, TLI, CFI > 0,8; RMSEA = 0,550 (< 0,08) tác giả vào tầm quan trọng biến quan sát mức độ phù hợp biến quan sát phân tích Cronbach’s Alpha, EFA trước để tiến hành thử kiểm tra sai số Kết thể hình 4.1 Kết ước lượng hồi quy biến quan sát biến tiềm ẩn thể bảng 4.31 Như vậy, với kết phân tích cho thấy việc kiểm định phù hợp mơ hình thể sau: Bảng 4.4: Kết kiểm định CFA tất thang đo Các số đánh giá Giá trị Tiêu chuẩn Kết luận CMIN/DF 3.946 < 5.0 Tốt GFI 0.896 > 0.8 Tốt TLI 0.951 > 0.9 Tốt CFI 0.958 > 0.9 Tốt RMSEA 0.055 < 0.08 Tốt Giá trị Sig kiểm định phù hợp 0.000 < 0.05 Tốt (Nguồn: Tác giả điều tra xử lý từ SPSS, Amos) Bảng 4.4 cho thấy số đo lường mức độ phù hợp mơ chi bình phương, chi bình phương điều chỉnh theo bậc tự (CMIN/df), số thích hợp so sánh CFI, số TLI số RMSEA đạt u cầu Một mơ hình gọi thích hợp phép kiểm định chi bình phương có giá trị p-value nhỏ < 0,05 Như vậy, kết phù hợp với liệu nghiên cứu 33 Như vậy, kết cho thấy với mục tiêu kiểm định giả thuyết đề xuất, phương pháp phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính sử dụng Phương pháp dùng kiểm định giả thuyết liên quan theo mối quan hệ nhân Quan hệ nhân đề cập đến mối quan hệ nguyên nhân kết Đầu tiên, mối liên quan hai biến nên tương quan Thứ hai, thay đổi biến biến lại kết tác động ngoại vi Thứ ba, trật tự thời gian thiết lập hiển thị cách rõ ràng trước tác động nhân Như vậy, số Chisquare/df; số TLI, CFI đạt u cầu nói mơ hình thực phù hợp với lý thuyết nghiên Tác giả tiếp tục phân tích mơ hình cấu trúc SEM bên 4.2.3 Phân tích mơ hình cấu trúc SEM 4.2.3.1 Kiểm định phù hợp mơ hình Sau có kết kiểm tra phù hợp tồn mơ hình, tác giả đưa tất biến quan sát biến tiềm ẩn thỏa mãn vào mơ hình nghiên cứu kiểm định giả thuyết Từ kết chạy SEM tồn mơ hình độ phù hợp mơ hình kiểm định thỏa mãn Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu thể qua hình 4.2 trọng số hồi quy chuẩn hóa bên (Nguồn: Tác giả điều tra xử lý từ SPSS, Amos) Hình 4.2: Kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) 34 Hình 4.2 cho thấy kết phân tích SEM cho giá trị CMIN/DF = 3,944; GFI= 0,898; TLI = 0,951; CFI = 0,959; RMSEA = 0,055 Các kết đạt yêu cầu CMIN/DF < 5,0; TLI, GFI CFI mức 0,8 đến 0,96; RMSEA ≤ 0,08 Như vậy, mơ hình phù hợp liệu với thực tế mức độ chấp nhận Kết ước lượng tham số mơ hình nghiên cứu trình bày bảng 4.32 Bảng 4.5: Kết kiểm định mơ hình SEM Hệ số ước Hệ số ước Mối tương quan lượng chưa lượng chuẩn yếu tố chuẩn hóa hóa Sai số chuẩn (S.E) Giá trị tới hạn (C.R) Giá trị P PTTDX < - CSHT 0.160 0.094 0.046 3.496 *** PTTDX < - NLTC 0.526 0.545 0.027 19.336 *** PTTDX < - CLMK 0.079 0.084 0.027 2.986 0.003 PTTDX < - CNNH 0.069 0.075 0.024 2.829 0.005 PTTDX < - CLNNL 0.208 0.087 0.045 4.617 *** PTTDX < - QTRR 0.153 0.148 0.030 5.107 *** PTTDX < - KPL 0.081 0.068 0.029 2.748 0.006 PTTDX < - CSMT 0.068 0.079 0.022 3.111 0.002 (Nguồn: Tác giả điều tra xử lý từ SPSS, Amos) Bảng 4.5 cho thấy trọng số hồi quy giả thuyết đưa kiểm định gồm tám yếu tố có ảnh hưởng đến phát triển tín dụng xanh mức ý nghĩa thống kê < % Riêng cột giá P có dấu *** thể mức ý nghĩa nhỏ % Như vậy, tám yếu tố tác động đến phát triển tín dụng xanh bao gồm: (1) Chính sách hỗ trợ (CSHT), (2) Năng lực tài (NLTC), (3) Chiến lược Marketing (CLMK), (4) Công nghệ ngân hàng (CNNH), (5) Chất lượng nguồn nhân lực (CLNNL), (6) Quản trị rủi ro (QTRR), (7) Khung pháp lý (KPL) (8) Chính sách mơi trường (CSMT) 4.2.3.2 Phân tích hệ số hồi quy mơ hình SEM Nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng, thông qua kỹ thuật vấn với mẫu có kích thước 960 phiếu trả lời hợp lệ Nghiên cứu thức dùng để khẳng định lại độ tin cậy giá trị thang đo mơ hình nghiên cứu Mơ hình thang đo kiểm định giá trị độ tin cậy thông qua 35 phương pháp CFA mơ hình lý thuyết kiểm định thơng qua phương pháp SEM Dưới số nhận định kết mơ hình: 4.2.3.3 Kiểm định mơ hình nghiên cứu phương pháp Bootstrap Bảng 4.6: Kết ước lượng với Bootstrap N = 10,000 Mối tương quan yếu tố PTTDX < CSHT PTTDX < NLTC PTTDX < CLMK PTTDX < CNNH PTTDX < CLNNL PTTDX < QTRR PTTDX < KPL PTTDX < CSMT SE 0.044 0.033 0.030 0.025 0.043 0.035 0.036 0.023 SE-SE 0.001 0.001 0.000 0.000 0.001 0.001 0.001 0.000 Mean 0.158 0.524 0.081 0.066 0.202 0.147 0.074 0.068 Bias -0.002 -0.005 0.002 -0.001 -0.002 -0.001 -0.001 0.004 SE-Bias 0.001 0.003 0.005 0.002 0.001 0.004 0.001 0.005 (Nguồn: Tác giả điều tra xử lý từ SPSS, Amos) Bảng 4.6 cho thấy kết kiểm định mơ hình SEM thơng qua ước lượng phương pháp Bootstrap với N = 10.000 đạt yêu cầu, giá trị hệ số hồi quy dương có ý nghĩa nghĩa thống kê cột Bias nhỏ Mặt khác, dựa vào kết nghiên cứu nhà làm sách biết đâu yếu tố quan trọng hàng đầu tác động đến phát triển tín dụng xanh, qua triển khai chiến lược trì phát triển cách hiệu quả, tạo lợi cạnh tranh, giúp tổ chức tăng trưởng ổn định phát triển bền vững Vì vậy, ước lượng mơ hình tin cậy 4.2.4 Phân tích phương sai ANOVA Phân tích phương sai yếu tố hay gọi oneway Anova dùng để kiểm định giả thuyết trung bình nhóm mẫu với khả phạm sai lầm 5% Bên cạnh đó, phân tích khác biệt thuộc tính nhân học như: giới tính, tuổi, nghề nghiệp, thu nhập… Trong nghiên cứu này, trường hợp nam nữ đối tượng có điểm đánh giá cao tham gia trả lời câu hỏi Đó trường hợp dùng phân tích anova Thực việc kiểm định phương sai yếu tố (One-way ANOVA) xem xét khác biệt độ tuổi đáp viên đặc điểm khác cho kết sau 36 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu Tín dụng xanh phát triển nhiều quốc gia với dự án tiết kiệm lượng, tái tạo lượng công nghệ nhằm hướng đến mục tiêu kép tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường trở thành xu hướng phát triển xanh phát triển bền vững Tại Việt Nam, phát triển tín dụng xanh có bước phát triển tích cực kỳ vọng kênh huy động vốn hiệu cho phát triển bền vững Trong năm từ 2015-2022, tăng trưởng tín dụng xanh có chiều hướng tăng tăng trưởng tín dụng chung tăng mạnh hơn, nói tín dụng xanh xu phát triển mạnh mẽ năm tới Trong bối cảnh ngành ngân hàng triển khai tích cực nội dung Chương trình hành động ngành ngân hàng nhằm hướng tới dịng vốn tín dụng xanh để đáp ứng mục tiêu yêu cầu đạo Chính phủ vấn đề triển khai hoạt động kinh tế xanh ngành ngân hàng Tóm tắt chương Chương trình bày kết kiểm định mơ hình thang đo mơ hình nghiên cứu thức Kết kiểm định mơ hình đo lường cho thấy tất thang đo lường đạt độ tin cậy, giá trị phân biệt giá trị hội tụ Kết kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính cho thấy mơ hình lý thuyết phù hợp với liệu nghiên cứu thể rõ nét tác động mạnh mẽ trực tiếp yếu tố đến phát triển tín dụng xanh NHTM Việt Nam Với kết mơ hình cấu trúc tuyến tính cho thấy tất tám yếu tố kể ảnh hưởng chiều đến phát triển tín dụng xanh Tám yếu tố bao gồm: (1) Chính sách hỗ trợ (CSHT), (2) Năng lực tài (NLTC), (3) Chiến lược Marketing (CLMK), (4) Công nghệ ngân hàng (CNNH), (5) Chất lượng nguồn nhân lực (CLNNL), (6) Quản trị rủi ro (QTRR), (7) Khung pháp lý (KPL) (8) Chính sách mơi trường (CSMT) 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Trong năm gần đây, biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, môi trường ô nhiễm ảnh hưởng tới ổn định môi trường sống người vấn đề khiến hầu hết quốc gia giới quan tâm Ngoài ra, xã hội ngày phát triển, đời sống người dân hoạt động sản xuất doanh nghiệp có ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường tín dụng xanh dần nhận nhiều quan tâm Xu hướng tín dụng xanh phổ biến áp dụng mạnh mẽ ngân hàng, tổ chức tín dụng Điều giúp gia tăng dòng vốn, nguồn vốn đầu tư phong phú cho nhiều lĩnh vực đời sống xã hội 5.2 Hàm ý sách 5.2.1 Hàm ý sách lực tài Các NHTM cần nâng cao chất lượng tín dụng để đáp ứng mục tiêu phát triển tín dụng xanh Nhìn chung thực tế triển khai tín dụng xanh NHTM nước ta mẻ chậm chạp, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế nhanh bền vững Do đó, NHTM cần phải đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn lưu động Đây coi biện pháp quan trọng nhằm tránh tình trạng ứ đọng vốn Cơ cấu tài cho phù hợp, chuẩn mực cung cấp đầy đủ hệ thống, công cụ kiểm soát cần thiết Quyết liệt tái cấu tài nhân sự, tích cực ứng dụng công nghệ tiên tiến, đặt kế hoạch kinh doanh sát với thực tế Để nâng cao chất lượng tín dụng, đặc biệt tín dụng xanh ngân hàng cần coi trọng làm tốt xử lý nợ xấu 5.2.2 Hàm ý sách quản trị rủi ro Các NHTM cần ứng dụng công nghệ số để tăng cường lực quản trị rủi ro tiện lợi chuyên nghiệp cho tín dụng xanh Quản trị rủi ro tín dụng đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng ngân hàng góp phần giảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng Do đó, NHTM nhanh chóng ứng dụng cơng nghệ số thúc đẩy phát triển sản phẩm, dịch vụ toán theo hướng đại, thân thiện với người sử dụng toán thẻ, toán điện thoại, tốn qua mạng Internet Bên cạnh đó, NHTM cần ứng dụng công nghệ công tác quản lý nhằm tiết giảm chi phí quản lý, chi phí đầu tư 38 chi nhánh truyền thống, phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ tảng công nghệ 4.0 thu hút tiếp cận khách hàng rộng hơn, tận dụng kinh tế quy mô, kinh tế chia sẻ để phát triển Theo đó, nghiên cứu thực sở yếu tố ảnh hưởng đến hành vi khách hàng thông qua ứng dụng cơng cụ trí tuệ nhân tạo liên quan đến hoạt động ngân hàng, số hóa ngân hàng hay an ninh mạng 5.2.3 Hàm ý sách sách hỗ trợ Chính phủ có sách khuyến khích ngân hàng cung cấp tín dụng xanh cho phát triển kinh tế xanh NHNN cần sớm hoàn thiện thể chế tăng cường lực hoạt động tài tín dụng NHTM phục vụ tăng trưởng xanh NHNN cần sớm xây dựng sách lãi suất phù hợp thực cấp tín dụng xanh theo hướng ưu tiên hỗ trợ lãi suất điều kiện tiếp cận nguồn vốn tín dụng dự án đầu tư thân thiện với môi trường cấp tín dụng ưu đãi cho dự án giảm nhiễm, sản xuất sử dụng lượng sạch, sản phẩm sạch; dự án tiết kiệm lượng, nước, nhiên liệu; để giảm chất thải ô nhiễm; để xây dựng khai thác sở lượng tái tạo NHNN cần có hướng dẫn danh mục xanh tiêu chí xác định dự án xanh phù hợp với phân ngành kinh tế để làm sở cho ngân hàng có thẩm định, đánh giá giám sát cấp tín dụng xanh 5.2.4 Hàm ý sách chất lượng nguồn nhân lực Ngân hàng cần hoạch định nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cho phát triển tín dụng xanh Các ngân hàng thượng mại cần hoạch định thu hít nguồn nhân lực chất lượng cao nhân tố quan trọng trực tiếp tham gia vào trình chuyển đổi số phát triển kinh doanh số hóa, tảng định hướng cho toàn hoạt động NHTM Tập trung cải thiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực kiểm soát, kiểm toán nội theo hướng tiếp cận với chuẩn mực thông lệ quốc tế lĩnh vực phát triển tín dụng xanh Ngân hàng cần kết nối chặt chẽ nhà trường việc đào tạo nguồn nhân lực sở chiến lược phát triển ngân hàng gắn với việc đặt hàng cụ thể yêu cầu nội dung đào tạo cho nhà trường Ngân hàng cần tham vấn vào trình điều chỉnh, bổ sung phát triển chương trình đào tạo sinh viên chuyên ngành thuộc lĩnh vực tài ngân hàng có lĩnh vực phát triển tín dụng xanh 39 5.2.5 Hàm ý sách chiến lược Marketing Các NHTM cần tìm hiểu nhu cầu mong muốn khách hàng tín dụng xanh Các NHTM xây dựng chiến lược Marketing xanh bản, khoa học để góp phần thúc đẩy thương hiệu, nâng cao khả nhận biết, quảng bá hình ảnh, nâng cao uy tín tăng vị cạnh tranh cho ngân hàng Việc tạo lập vị cạnh tranh sản phẩm dịch vụ ngân hàng phụ thuộc lớn vào khả năng, trình độ Marketing ngân hàng Bên cạnh đó, ngân hàng cần đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ hoạt động Marketing ngân hàng Hiện nay, giới Việt Nam hướng đến Cách mạng công nghiệp 4.0 với việc ứng dụng thành tựu có tác động lớn đến hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động Marketing ngân hàng nói riêng 5.2.6 Hàm ý sách sách môi trường NHNN cần ưu tiên thời hạn nguồn vốn cho vay dự án bảo vệ môi trường Các NHTM cần phối hợp chặt chẽ với đơn vị chức NHNN ngành môi trường để tiến tới xây dựng hình thành hệ thống liệu tình hình tuân thủ, vi phạm yêu cầu môi trường doanh nghiệp, tạo sở cho N NHTM việc thẩm định, xác định mức độ rủi ro môi trường đánh giá khách hàng vay, từ hạn chế/giảm cấp khoản vay cho hoạt động gây hại mơi trường Để nâng cao chất lượng tín dụng, đặc biệt nguồn vốn tín dụng xanh, ngân hàng cần coi trọng làm tốt công tác xử lý nợ xấu kiểm soát tốt nợ xấu tạo nguồn vốn cho vay tín dụng xanh Phân tích đánh giá nợ hạn để có biện pháp xử lý, xác định rõ trách nhiệm cá nhân, tập thể làm phát sinh nợ xấu để có biện pháp xử lý, tăng cường trách nhiệm ban xử lý nợ 5.2.7 Hàm ý sách cơng nghệ ngân hàng Các NHTM cần xây dựng, triển khai chiến lược chuyển đổi số góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Các NHTM cần xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật đồng chuẩn hóa, tạo thuận lợi cho q trình kết nối liên thơng, tích hợp liền mạch ngành, lĩnh vực khác, qua đó, khai thác để hình thành hệ sinh thái số, nhằm cung ứng dịch vụ đa tiện ích cho khách hàng Một sở hạ tầng đồng bộ, có tính tương thích cao cho phép kết nối, khai thác, chia sẻ nguồn tài nguyên 40 sở liệu liên ngân hàng Ứng dụng công nghệ số để thu thập, khai thác, xử lý chia sẻ liệu; giao dịch điện tử cần sớm triển khai Hành lang pháp lý liên quan đến bảo mật thông tin, môi trường giao dịch số, bảo vệ người tiêu dùng hồn thiện góp phần thúc đẩy niềm tin người dân 5.2.8 Hàm ý sách khung pháp lý Chính phủ xây dựng chế, sách hỗ trợ ngân hàng tiếp cận nguồn vốn dài hạn, ưu đãi tín dụng xanh Chính phủ cần xây danh mục phân loại xanh thức tiêu chí, tiêu chuẩn rõ ràng dự án xanh, quy trình dán nhãn minh bạch cho dự án đáp ứng yêu cầu tín dụng xanh Các danh mục cần cung cấp danh sách tài sản đủ điều kiện với gắn với tiêu chí sàng lọc cụ thể để hỗ trợ cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Việt Nam; doanh nghiệp, quyền địa phương nhà đầu tư trái phiếu việc phát hành trái phiếu xanh, thực cấp tín dụng xanh Ngồi ra, cần có phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành địa phương để tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn thực thi quy định có liên quan NHNN cần tiếp tục thực thi sách tín dụng nhằm thúc đẩy hoạt động ngành ngân hàng hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu Phát triển tín dụng xanh có vai trị quan trọng góp phần chuyển đổi kinh tế từ nâu sang xanh Luận án sở tổng quan, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng xanh NHTM Việt Nam, với số liệu điều tra khảo sát số liệu thứ cấp từ nghiên cứu trước đạt thành công ban đầu vấn đề mang tính lý luận thực tiễn Bên cạnh thành công luận án có mặt hạn chế định kèm sau: 5.3.2 Hướng nghiên cứu Với hạn chế trình bày điểm cần tiếp tục nghiên cứu, tác giả đề xuất số định hướng nghiên cứu sau: Nghiên cứu nên mở rộng đối tượng khảo sát cho tất loại hình ngân hàng phạm vi nghiên cứu tất tỉnh thành phố Việt Nam Bên cạnh đó, nghiên cứu cần phân tích sâu thực trạng phát triển tín dụng xanh, cải 41 thiện phương pháp nghiên cứu, phương pháp ngẫu nhiên, thuận tiện, thêm biến tính đại diện mẫu nghiên cứu có kết nghiên cứu tốt Tóm tắt chương Trong chương 5, tác giả đưa kết luận chung đề tài nghiên cứu đề xuất hàm ý sách dựa kết nghiên cứu Thêm vào đó, đề xuất hàm ý sách gồm khuyến nghị mà NHTM Việt Nam cần thực ưu tiên: (1) Năng lực tài chính, (2) Quản trị rủi ro, (3) Chính sách hỗ trợ, (4) Chất lượng nguồn nhân lực, (5) Chiến lược Marketing, (6) Chính sách mơi trường, (7) Công nghệ ngân hàng (8) Khung pháp lý Cuối cùng, tác giả trình bày nội dung chi tiết hàm ý sách để góp phần phát triển tín dụng xanh, hạn chế cuối hướng nghiên cứu luận án Song, đề tài phát triển tín dụng xanh vấn đề phức tạp, có phạm vi rộng cịn mẻ Việt Nam Do đó, luận án cần tiếp tục nghiên cứu sâu phạm vi rộng i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Xuân Anh & Trần Thị Thu Hương (2021), Phát triển tín dụng xanh góp phần thúc đẩy kinh tế tuần hồn Việt Nam, Tạp chí Tài chính, số 1, trang 1-5 Nguyễn Thị Cành & Nguyễn Anh Phong (Biên dịch) (2019), Quản trị Tài chính, NXB Hồng Đức, TP HCM Trần Xuân Cầu & Mai Quốc Chánh (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thế Chinh & Lại Văn Mạnh (2021), Doanh nghiệp bảo vệ môi trường với tăng trưởng xanh phát triển bền vững, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, số 2, trang 16 Trần Kim Dung (2019), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Tơ Thị Ánh Dương (2020), Quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Nhà xuất Khoa học - Xã hội, Hà Nội Viên Thế Giang & Võ Thị Mỹ Hương (2019), Chính sách phát triển tín dụng xanh vấn đề đặt quy định pháp luật cấp tín dụng, Tạp chí Ngân hàng, Số 23, trang 56-67 Nguyễn Hữu Huân (2014), Xây dựng ngân hàng xanh Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển hội nhập, số 14, trang 4-9 Bùi Thị Hoàng Lan (2020), Phát triển tín dụng xanh bối cảnh nay, Tạp chí Tài chính, Số 12, trang 11-17 10 Nguyễn Thị Loan (2018), Nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực hệ thống kiểm soát nội hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, vol 13, no 3, pp 227-247 11 Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Thị Đoan Trang, Hồ Văn Tài Nguyễn Quốc Huy (2022), Giải pháp phát triển tín dụng xanh ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Cơng Thương, số 14, trang 21-27 12 Hoài Linh, Thảo Vy, Thanh Tú, Phương Hoa Phương Mai (2021), Tín dụng xanh Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị sách, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số 9, trang 1-6 13 Nguyễn Ngọc Khánh Linh, Đinh Thị Hà Đặng Thị Minh Nguyệt (2021), Đo lường lợi ích kinh tế - xã hội triển khai tín dụng xanh - nghiên cứu thực nghiệm ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Cơng Thương, số 28, trang 7-15 14 Nguyễn Thị Ánh Ngọc Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2021), Thực trạng tín dụng xanh địa bàn tỉnh Vĩnh Long, Tạp chí Ngân hàng, số 11, trang 6-12 15 Đặng Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thanh Phương, Phạm Thành Trung (2021), Tác động triển khai tín dụng xanh đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp chí ngân hàng, số 10, trang 24-32 16 Vũ Thị Kim Oanh (2015), Ngân hàng xanh, kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, số 16, trang 21-24 ii 17 Philip K Kevin K (2020), Quản Trị Marketing, NXB Lao Động - Xã Hội, TP HCM 18 Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, TP HCM 19 Huyền Trang (2015), Tín dụng xanh: Nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững, Tạp chí Ngân hàng, số 12, trang 1-7 20 Nguyễn Đình Thọ (2014), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 21 Trần Thị Thanh Tú, Trần Thị Hoàng Yến (2016), Đánh giá thực tiễn ngân hàng xanh Việt Nam theo thơng lệ quốc tế, Tạp chí Ngân hàng, số, 16, trang 1-7 22 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS (Tập & 2), Nhà xuất Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh 23 Trịnh Quốc Trung (2014), Giáo trình Marketing ngân hàng, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh 24 Phan Thị Hồng Yến Trần Thị Châu (2021), Đẩy mạnh hoạt động tín dụng xanh ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Tài - Tiền tệ, số 6, trang 1-6 Tiếng Anh 25 Aizawa, M., and Yang, C 2010, ‘Green credit, green stimulus, green revolution? China’s mobilization of banks for environmental cleanup’, Journal Environmental Development, vol 19, no 2, pp 119-144 26 Allet, M., and Hudon, M 2015, ‘Green microfinance: characteristics of microfinance institutions involved in environmental management’, Journal of Business Ethics, vol 126, no 3, pp 395-414 27 Banga, J 2019, ‘The green bond market: A potential source of climate finance for developing countries’, Journal of Sustainable Finance & Investment, vol 9, no 1, pp 17-32 28 Batrancea, I., Batrancea, L., Maran Rathnaswamy, M., Tulai, H., Fatacean, G., and Rus, M I 2020, ‘Greening the financial system in the USA, Canada, and Brazil: A Panel Data Analysis’, Mathematics, vol 8, no 12, pp 21-32 29 Beck, T., Demirguc-Kunt, A., Laeven, L., and Maksimovic, V 2006, ‘The determinants of financing obstacles’, Journal of International Money and Finance, vol 25, no 6, pp 932-952 30 Ben, S M 2018, ‘The impact of control quality on the non-performing loans of Tunisian listed banks’, Management Audit Journal, vol 33, no 1, pp 2-15 31 Bing, Z., Yan, Y., and Jun, B 2011, ‘Tracking the implementation of green credit policy in China: Top-down perspective and bottom-up reform’, Journal of Environmental Management, vol 92, no 4, pp 1321-1327 32 Biswas, N 2011, ‘Sustainable green banking approach: the need of the hour’, Business Spectrum, vol 1, no 1, pp 32-38 iii 33 Bracking, S 2015, ‘The anti-politics of climate finance: the creation and performativity of the green climate fund: the anti-politics of climate finance’, Antipode, vol 47, no 2, pp 281-302 34 Campiglio, E., Dafermos, Y., Monnin, P., Ryan-Collins, J., Schotten, G., and Tanaka, M 2018, ‘Climate change challenges for central banks and financial regulators’, Nature Climate Change, vol 8, no 6, pp 462-468 35 Chao, X., Yuming, Z., and David, T 2021, ‘Green credit policy and corporate access to bank loans in China: The role of environmental disclosure and green innovation’, International Review of Financial Analysis, vol 77, no 4, pp 35-46 36 Chen, C., Zhang, Y., Bai, Y., and Li, W 2021, ‘The impact of green credit on economic growth - The mediating effect of environment on labor supply, PLoS ONE, vol 16, no 9, pp 151-163 37 Chen, Q 2019, ‘Has China's green credit policy been effectively implemented? an analysis of loan scale and cost based on two highs and one surplus” enterprises’, Journal of Contemporary Finance and Economics, vol 1, no 2, pp 117-130 38 Christaria, F., Kurnia, R 2016, ‘The impact of financial ratios, operational efficiency and non-performing loan towards commercial bank profitability’, Account Finance Review (AFR), vol 1, no 1, pp 43-50 39 Christophers, B 2017, ‘Climate change and financial instability: risk disclosure and the Problematics of neoliberal governance’, Annals of the American Association of Geographers, vol 107, no 5, pp 1108-1127 40 Cui, Y., Geobey, S., Weber, O., and Lin, H 2018, ‘The impact of green lending on credit risk in China’, Sustainability, vol 10, no 6, pp 101-123 41 Derbali, A 2021, ‘Determinants of the performance of Moroccan banks’, Journal of Business and Socio-economic Development, vol 1, no 1, pp 102-117 42 Dietrich, A., and Wanzenried, G 2011, ‘Determinants of bank profitability before and during the crisis: evidence from Switzerland’, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, vol 21, no 3, pp 307-327 43 Duan, J., and Niu, M 2011, ‘The paradox of green credit in China’, Energy Procedia, vol 5, no 1, pp 1979-1986 44 Hair, J., Black, W., Babin, B., and Anderson, R 2021, Multivariate Data Analysis, Upper Saddle River, New Jersey: Prentice-Hall 45 Jameel, K., Chishti, U G., Bandeali, M S., and Zaidi, S S 2020, ‘The nexus between sustainable green practices and firm financial performance: A critical perspective of commercial banks in Pakistan’, PalArch's Journal of Archeology of Egypt/Egyptiology, vol 17, no 9, pp 9626-9638 46 Kangshi, W., Xuran, S., and Fengrong, W 2021, ‘Development of green finance, debt maturity structure and investment of green enterprise’, Financial Forum, vol 24, no 7, pp 9-19 47 Koju, L., Koju, R., and Wang, S 2018, ‘Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loans: evidence from nepalese banking system’, Journal of Central Banking Theory and Practice, vol 7, no 3, pp 111-138 iv 48 Lalon, R M 2015, ‘Green banking: Going green’, International Journal of Economics, Finance and Management Sciences, vol 3, no 1, pp 34-42 49 Lili, L 2015, ‘Does green credit influence debt financing cost of business? - A comparative study of green businesses and two high businesses’, Chinese Journal of Finance and Economics, vol 30, no 5, pp 83-93 50 Mamun, A A., and Rana, M 2020, ‘Green banking practices and profitability of commercial banks in Bangladesh’, Journal of Economics and Finance, vol 11, no 5, pp 10-14 51 Mengze, H., and Wei, L 2013, ‘A comparative study on environment credit risk management of commercial banks in the asia-pacific region,” Business Strategy and the Environment, vol 24, no 3, pp 159-174 52 Migliorelli, M 2021, ‘What we mean by sustainable finance? Assessing existing frameworks and policy risks’, Sustainability, vol 13, no 2, pp 975-981 53 Miroshnichenko, O S., and Mostovaya, N A 2019, ‘Green loan as a tool for green financing’, Finance of Theory and Practice, vol 23, no 2, pp 31-43 54 Mustafizur, R., Ahsan, M A., Hossain, M M., and Hoq, M R 2013, ‘Green banking prospects in Bangladesh’, Asian Business Review, vol 2, no 4, pp 59-63 55 Nanda, S., and Bihari, S C 2012, ‘Profitability in banks of India: an impact study of implementation of green banking’, International Journal of Green Economics, vol 6, no 3, pp 217-225 56 Nath, V., Nayak, N., and Goel, A 2014, ‘Green banking practices - a review’, International Journal of Research in Business Management, vol 2, no 4, pp 45-61 57 Ogutu, M., and Fatoki, O I 2019, ‘Effect of E-banking on financial performance of listed commercial banks in Kenya’, Global Scientific Journals, vol 7, no 1, pp 722735 58 Ongore, V O., and Kusa, G B 2013, ‘Determinants of financial performance of commercial banks in Kenya’, International Journal of Economics and Financial Issues, vol 3, no 1, pp 237-252 59 Peng, H., Feng, T., and Zhou, C 2018, ‘International experiences in the development of green finance’, American Journal of Industrial and Business Management, vol 8, no 2, pp 385-392 60 Qin, Juanjuan, Yuhui, Z., and Liangjie, X 2018, ‘Carbon emission reduction with capital constraint under greening financing and cost sharing contract’, International Journal of Environmental Research and Public Health, vol 15, no 4, pp 734-750 61 Raad, M L 2015, ‘Green Banking: Going Green’, International Journal of Economics, Finance and Management Sciences, vol 3, no 1, pp 34-42 62 Raberto, M., Ozel, B., Ponta, L 2019, ‘From financial instability to green finance: the role of banking and credit market regulation in the Eurace model’, Journal of Evolutionary Economics, vol 29, no 3, pp 429-465 63 Rahaman, M M., Hoque, M S., and Roy, M 2018, ‘Green financing and its impact on profitability of the banks: an empirical study on banking sector of Bangladesh’, Metropoliton University Journal, vol 6, no 1, pp 42-56 v 64 Razak, A., Lutfi, M., Ibrahim, H., and Adam, Ng 2020, ‘Which sustainability dimensions affect credit risk? Evidence from corporate and country-level measures’, Journal of Risk and Financial Management, vol 13, no 12, pp 316-328 65 Sa, X 2020, ‘International comparison of green credit and its enlightenment to China, Green Finance, vol 2, no 1, pp 75-99 66 Slovin 1984, Sample Size Determination and Power, John Wiley and Sons 67 Su, D., and Lian, L 2018, ‘Does green credit policy affect corporate financing and investment? Evidence from publicly listed firms in pollution-intensive industries’, Financial Research, vol 12, no 3, pp 123-137 68 Sudhalakshmi, K., and Chinnadorai, M (2014, ‘Green banking practices in Indian banks’, International Journal of Management and Commerce Innovations, vol 2, no 1, pp 232-235 69 Sumei, L Shenghui, Y., and Guangyou, Z 2021, ‘Does green credit improve the core competence of commercial banks? Based on quasi-natural experiments in China’, Energy Economics, vol 100, no 4, pp 1-11 70 Tabachnick, M., and Fidell, H 2001, Sample Size Determination and Power, John Wiley and Sons 71 Tawfik, O I., Kamar, S H., and Bilal, Z O 2021, ‘The effect of sustainable dimensions on the financial performance of commercial banks: a comparative study in emerging markets’, Journal of Asian Finance, Economics and Business, vol 8, no 3, pp 1121-1133 72 Wang, K., Tsai, S B., Du, X., and Bi, D 2019, ‘Internet finance, green finance, and sustainability’, Sustainability, vol 11, no 14, pp 38-56 73 Xiaowei, M., Weiwei, M., Lin, Z., Yi, S., Yuping, S., and Huangxin, C 2021, ‘The impact of green credit policy on energy efficient utilization in China’, Environmental Science and Pollution Research, vol 28, no 1, pp 52514-52528 74 Xie, T., and Liu, J 2019, ‘How does green credit affect China's green economy growth’, China Population Resources and Environment, vol 29, no 9, pp 83-90 75 Xu, S., Zhao, X., and Yao, S 2018, ‘Analysis of the effect of green credit on the upgrading of industrial structure’, Journal of Shanghai University of Finance and Economics, vol 20, no 2, pp 59-72 76 Zhang, Q., Xu, L., Wang, K., and Shi, X 2021, ‘What effect did the Green Credit Policy have on China's energy or emission intensive firms?’, International Journal of Emerging Markets, vol 9, no 4, pp 325-334 77 Zhou, G., Liu, C., and Luo, S 2021, ‘Resource allocation effect of green credit policy: Based on DID Model’, Mathematics, vol 9, no 15, pp 1-28

Ngày đăng: 20/09/2023, 16:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w