1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển tín dụng xanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Thành.

98 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 311,94 KB

Nội dung

Phát triển tín dụng xanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Thành.Phát triển tín dụng xanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Thành.Phát triển tín dụng xanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Thành.Phát triển tín dụng xanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Thành.Phát triển tín dụng xanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Thành.Phát triển tín dụng xanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Thành.Phát triển tín dụng xanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Thành.Phát triển tín dụng xanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Thành.Phát triển tín dụng xanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Thành.Phát triển tín dụng xanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Thành.BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG o0o LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CN HÀ THÀNH NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NGUYỄN VIỆT.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG o0o LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CN HÀ THÀNH NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NGUYỄN VIỆT DŨNG Hà Nội-2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG o0o LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CN HÀ THÀNH Ngành: Tài – Ngân Hàng Mã số: 820215 Họ tên học viên: Nguyễn Việt Dũng Người hướng dẫn: PGS TS Phạm Thu Hương Hà Nội-2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan danh dự luận văn: “Phát triển tín dụng xanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Thành” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn chưa công bố nghiên cứu trước Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Hà Nội, ngày … tháng … năm 2022 Ký tên Nguyễn Việt Dũng ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN thực tiễn VỀ phát triển TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề chung tín dụng xanh 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị tín dụng xanh 1.1.2 Vai trị tín dụng xanh .16 1.1.3 Phân loại Tín dụng xanh .19 1.1.4 Nguyên tắc – điều kiện cấp tín dụng xanh 21 1.1.5 Quy trình cấp tín dụng 22 1.2 Tổng quan phát triển tín dụng xanh ngân hàng thương mại 24 1.2.1 Khái niệm phát triển tín dụng xanh ngân hàng thương mại 24 1.2.2 Tiêu chí đánh giá phát triển tín dụng xanh ngân hàng thương mại ……25 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng xanh 26 1.3 Kinh nghiệm phát triển tín dungh số Ngân hàng nước quốc tế 29 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng xanh số ngân hàng thương mại nước .29 1.3.2 Kinh nghiệm số quốc gia 33 1.3.3 Bài học kinh nghiệm .38 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ THÀNH 40 2.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hà Thành .40 2.1.1 Về Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 40 2.1.2 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh Hà Thành 41 2.2 Thực trạng phát triển tín dụng xanh Chi nhánh Hà Thành 44 2.2.1 Tổng quan phát triển tín dụng xanh Việt Nam 44 iii 2.2.2 Thực trạng phát triển tín dụng xanh chi nhánh Hà Thành .48 2.2.3 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng tới phát triển tín dụng xanh chi nhánh Hà Thành 55 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển tín dụng xanh chi nhánh Hà Thành 67 2.3.1 Kết phát triển tín dụng xanh chi nhánh Hà Thành 67 2.3.2 Hạn chế 70 2.3.3 Nguyên nhân 72 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ THÀNH 74 3.1 Cơ hội thách thức việc phát triển tín dụng xanh 74 3.1.1 Xu hướng tín dụng giới 74 3.1.2 Cơ hội thách thức cho phát triển tín dụng xanh .77 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng xanh chi nhánh Hà Thành 81 3.2.1 Đa dạng hóa danh mục tín dụng xanh 81 3.2.2 Đào tạo, nâng cao đội ngũ cán 82 3.2.3 Xây dựng sản phẩm, sách riêng tín dụng xanh 82 3.2.4 Gia tăng nguồn vốn huy động .83 3.2.5 Đặt mục tiêu phát triển tín dụng xanh Chi nhánh 84 3.2.6 Truyền thơng để nâng cao nhận thức tín dụng xanh 84 3.3 Các kiến nghị nhằm phát triển tín dụng xanh 84 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .84 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU BẢNG BIỂU: Bảng 2.1.Vốn đầu tư khu vực năm 2021 60 Bảng 2.2: Tình hình dư nợ tín dụng xanh so với tổng dư nợ BIDV Hà Thành 49 Bảng 2.3: Giá FIT khuyến khích phát triển NLTT 49 Bảng 2.4: Cơ chế khuyến khích khác phát triển lượng tái tạo .50 Bảng 2.5: Danh mục Dự án lĩnh vực xanh BIDV CN Hà Thành 52 Bảng 2.6: Tỷ lệ thu lãi TDX BIDV Hà Thành 53 Bảng 2.7: Tỷ lệ nợ xấu TDX BIDV CN Hà Thành 54 Bảng 2.8: Thứ hạng phát triển tín dụng xanh BIDV CN Hà Thành 67 Bảng 2.9: Số lượng khách hàng tốc độ phát triển khách hàng tín dụng xanh BIDV CN Hà Thành giai đoạn 2017 – 2021 68 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1 Thu rịng chi phí hoạt động giai đoạn 2018-2021 43 Biểu đồ 2.2: GDP Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 56 Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng đóng góp kim ngạch xuất năm 2021 khu vực .59 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ tín dụng xanh BIDV CN Hà Thành 51 Biểu đồ 3.1: Tình hình phát triển TDX giới 2012 - 2021 75 Biểu đồ 3.2: Giá trị khoản trợ xanh EBRD 2016 – 2021 76 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT CỤM TỪ CHỮ VIẾT TẮT Tín dụng ngân hàng TDNH Ngân hàng Nhà nước NHNN Ngân hàng Thương mại NHTM Thương mại cổ phần TMCP Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thơn Việt Nam Agribank Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Sacombank Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 10 Cơng ty tài Quốc tế 11 Cơng ty phát triển tài Hà Lan FMO 12 Ngân hàng Phát triển Châu Á ADB 13 Tổ chức tín dụng TCTD 14 Tín dụng xanh TDX Techcombank IFC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thập kỷ gần đây, vấn đề biến đổi khí hậu vấn đề toàn quốc gia giới đặc biệt quan tâm Theo đó, ngun nhân việc biến đổi khí hậu xác định nhiêm môi trường nguồn gây ô nhiễm hoạt động sản xuất, cơng nghiệp Do đó, để ứng phó với vấn đề biến đổi hậu quốc gia giới thực nhiều biện pháp nhằm giảm thiểu tác nhân gây ô nhiễm Việt Nam Đặc thù kinh tế Việt Nam chủ yếu dựa vào việc khai thác bán tài nguyên than, dầu mỏ, khí đốt, loại quặng… với giá bán thô hiệu kinh tế thấp ngồi ra, cơng nghệ sử dụng nhiều ngành công nghiệp Việt Nam tương đối lạc hậu nên dẫn tới tạo lượng chất thải, chất nhiễm, khí nhà kính lớn Vì vậy, Việt Nam cần phải có biện pháp chuyển đổi mơ hình kinh tế dịch chuyển sang mơ hình kinh tế xanh để đảm bảo việc phát triển kinh tế bền vững đồng thời đảm bảo bảo vệ môi trường Kinh tế xanh kinh tế với mục tiêu nâng cao chất lượng sống cho người dân đồng thời gia tăng tài sản toàn xã hội gắn liền với mục tiêu cắt giảm tối đa biến động xấu môi trường khan tài nguyên Việt Nam xác định kinh tế xanh nội dung quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Tại hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7, khóa XI ban hành Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/06/2013 “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài ngun bảo vệ mơi trường”, theo đó, khẳng định nhiệm vụ quan trọng quốc gia đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế định hướng phát triển gắn với tăng trưởng xanh phát triển bền vững Đồng thời, tiếp tục phát triển lĩnh vực kinh tế đảm bảo thân thiện với môi trường, tái chế chất thải, gia tăng tỷ trọng nguồn lượng tái tạo để thay nguồn lượng từ nguyên liệu hóa thạch, đẩy mạnh sản xuất tiêu dùng bền vững, nhiệm vụ trọng tâm khẳng định “Thúc đẩy chuyển đổi mơ hình tăng trưởng bền vững” Có thể thấy tâm nhà nước Việt Nam tiến trình phát triển kinh tế gắn liền với mục tiêu bảo vệ mơi trường xã hội Trong q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế xanh ngồi định hướng, sách hỗ trợ Chính phủ doanh nghiệp đóng vai trị đặc biệt quan trọng, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Đây hội để doanh nghiệp tận dụng sách ưu đãi Chính phủ lĩnh vực xanh, đồng thời gia tăng áp dụng công nghệ đại cải thiện hiệu suất kinh doanh, sản xuất Các TCTD với vai trò cốt lõi kinh tế trung gian tài mắt xích chiến lược để điều tiết, định hướng nguồn vốn, đóng vai trị đặc biệt quan trọng q trình chuyển đổi sang kinh tế xanh, bền vững Việc định hướng nguồn vốn từ hệ thống ngân hàng đưa dịng tiền xã hội thơng qua hoạt động tín dụng ngân hàng tài trợ cho dự án xanh, thân thiện với mơi trường, có hiệu mặt kinh tế xã hội, đồng thời đầu mối trung gian để nhận nguồn vốn tổ chức quốc tế đầu tư vào lĩnh vực xanh Việt Nam Đến cuối năm 2021, số dư tín dụng xanh tồn hệ thống ngân hàng đạt khoảng 440 nghìn tỷ đồng chiếm 4,2% tổng dư nợ tồn hệ thống Như thấy, tín dụng xanh có phát triển mạnh giai đoạn vừa qua khiêm tốn so với nhu cầu chuyển đổi xanh kinh tế Là ngân hàng lớn hệ thống ngân hàng Việt Nam, với dư nợ cao hệ thống, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) số Ngân hàng tiên phong việc đưa sản phẩm ưu đãi tín dụng xanh phục vụ cho kinh tế, đặc biệt nhóm lĩnh vực gồm: Năng lượng tái tạo, nông nghiệp bền vững, du lịch xanh, xử lý chất thải… Tại BIDV riêng mảng lượng tái tạo có tổng dư nợ tín dụng xanh đạt khoảng 39 nghìn tỷ đồng chiếm tới 36% dư nợ tín dụng phục vụ lượng tái tạo Việt Nam Tuy nhiên đến thời điểm tại, số dư tín dụng xanh chi nhánh Hà Thành đạt khoảng 2.500 tỷ đồng chiếm khoảng 11% tổng số dư tín dụng chi nhánh Tỷ trọng tương đối thấp so với tiềm phát triển chi nhánh nhu cầu vốn tín dụng xanh thị trường Trong q trình làm việc, tác giả có thực tài trợ cho số Dự án xanh thuộc nhóm lượng tái tạo, đồng thời qua tìm hiểu nội dung liên quan, tác giả đánh giá tín dụng xanh nội dung nóng hổi tương đối cấp thiết mà NHTM Việt Nam BIDV nói riêng cần trọng phát triển để hướng đến kinh doanh bền vững dài hạn Trong phạm vi luận văn tác giả nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển hoạt động tín dụng xanh BIDV Chi nhánh Hà Thành, chi nhánh lớn hệ thống BIDV, đầu mối nhiều sách phát triển tín dụng hệ thống Vì vậy, tác giả lựa chọn “Phát triển hoạt động tín dụng xanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Để chống lại biến đổi khí hậu tác động xấu từ môi trường, ý tưởng kinh tế xanh manh nha xuất từ năm đầu kỷ 20, nhiên, bước sang kỷ 21 phát triển kinh tế xanh có phát triển mạnh mẽ Tới nay, giới, kinh tế xanh, tín dụng xanh xác định xu hướng tất yếu kinh tế nhằm đối phó với ảnh hưởng từ môi trường ô nhiễm nguồn tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu viết đề cập đến tăng trưởng xanh xu hướng kinh tế, hay tín dụng xanh hướng tất yếu ngành tài tồn cầu: Campiglio, E (2016): cho việc khuyến khích giá hoạt động phát thải CO2 chưa đủ để đẩy mạnh hoạt động cho vay xanh số điều kiện kinh tế định TCTD không cho vay hoạt động xanh có sách khuyến khích hỗ trợ Từ đó, tác giả đề xuất việc kết hợp sách hỗ trợ kèm theo ràng buộc ngân hàng để họ có cân nhắc thực chiến lược cho vay họ, ví dụ, thơng qua việc phân biệt tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo mục đích cho vay … Điều dường đặc biệt khả thi kinh tế nổi, nơi mà ngân hàng trung ương thường cho phép ... phát triển tín dụng xanh ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng phát triển tín dụng xanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành - Chương 3: Giải pháp phát triển tín. .. TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ THÀNH 40 2.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam. .. tín dụng xanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành 9 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề chung tín

Ngày đăng: 19/02/2023, 11:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w