Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho lợn nái sinh sản, lợn con theo mẹ tại trại lợn công ty greenfeed thôn pác nghiên, huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VẦY VĂN QUÝ Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN, LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI LỢN CÔNG TY GREENFEED THÔN PÁC NGHIÊN, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Mã sinh viên: DTN1853050098 Lớp : K50-TYN03 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2018 – 2023 Thái Nguyên, năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VẦY VĂN QUÝ Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN, LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI LỢN CÔNG TY GREENFEED THÔN PÁC NGHIÊN, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Mã sinh viên: DTN1853050098 Lớp: K50 –TYN03 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2018 – 2023 Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Trần Thanh Vân Thái Nguyên, năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Để đạt kết ngày hôm em nhận quan tâm, hỗ trợ, dạy tận tình cá nhân, tập thể trường Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, trưởng Khoa Chăn nuôi thú y, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y - trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên đưa học phần thực tập tốt nghiệp vào chương trình giảng dạy đào tạo, dạy dỗ, hướng dẫn tận tình cho chúng em thời gian ngồi ghế nhà trường thời gian thực tập, để chúng em nhìn nhận điểm mạnh điểm yếu thân, yêu nghề, tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu, để làm việc, cống hiến sau tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo PGS.TS.Trần Thanh Vân quan tâm tận tình, bảo đóng góp ý kiến quý báu trực tiếp hướng dẫn em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban quản lý trang trại cơng ty Greenfeed farm Bắc Kạn tồn thể anh chị em trang trại cho em hội củng cố, hệ thống lại kiến thức học tập Nhà trường áp dụng học vào công việc trang trại Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln cạnh ủng hộ, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em học tập hoàn thành tốt trình thực tập tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày25 tháng năm 2023 Sinh viên Vầy Văn Quý ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ivi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………… … 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện sở 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Những hiểu biết quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn ni trại 2.2.1.1 Quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái đẻ 2.2.1.2 Quy trình ni chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái nuôi 2.2.2 Quy trình vệ sinh phịng bệnh trang trại 11 2.2.3 Những hiểu biết phịng trị bệnh cho vật ni 14 2.2.3.1 Những biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi 14 2.2.3.2 Những biện pháp điều trị bệnh cho vật nuôi 15 2.2.4 Những hiểu biết số bệnh thường gặp đàn lợn nái lợn theo mẹ 16 2.2.4.1 Bệnh viêm tử cung 16 iii 2.2.4.2 Bệnh viêm vú 18 2.2.4.3 Bệnh đẻ khó 19 2.2.4.4 Bệnh sót nhau………………………………………………….……21 2.2.4.5 Bệnh viêm rốn lợn 22 2.2.4.6 Hội chứng tiêu chảy lợn 22 2.2.4.7 Sa ruột (Hernia) lợn 23 2.2.4.8 Viêm khớp………………………………………………………………… 23 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Các tiêu nghiên cứu phương pháp thực nghiên cứu 27 3.4.1 Các tiêu nghiên cứu 27 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 27 3.4.2.1 Phương pháp điều tra tình hình chăn ni trại 27 3.4.2.2 Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng 27 3.4.2.3 Cơng tác vệ sinh, phịng bệnh vắc xin 32 3.4.2.4 Phát lợn ốm chẩn đoán bệnh 34 3.4.3 Cơng thức tính phương pháp xử lý số liệu 35 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 36 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 36 4.2 Kết thực đề tài nghiên cứu 40 4.3 Kết cơng tác vệ sinh, phịng bệnh cho lợn trại 43 4.3.1 Kết công tác vệ sinh 43 iv 4.3.2 Kết phòng bệnh cho đàn lợn nái lợn theo mẹ trại 44 4.4 Kết chẩn đoán, điều trị bệnh cho lợn nái lợn theo mẹ trại 45 4.4.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trại 45 4.4.2 Tình hình mắc bệnh điều trị đàn lợn 46 4.5 Kết thực công việc khác trại 47 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 53 I Tài liệu Tiếng Việt 54 II Tài Liệu Tiếng Anh 56 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỢT THỰC TẬP v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần thức ăn sử dụng cho lợn 28 Bảng 3.2 Lượng thức ăn lợn nái thời kỳ chửa trại 29 Bảng 3.3 Lượng thức ăn lợn nái thời kỳ đẻ 29 Bảng 3.4 Lịch sát trùng chuồng trại trại lợn 32 Bảng 3.5 Lịch phòng bệnh vắc xin lợn nái 33 Bảng 3.6 Lịch phòng bệnh vắc xin cho lợn hậu bị 33 Bảng 4.1 Kết tình hình chăn ni lợn trại từ Tháng 2/2022 đến tháng 12/2022 39 Bảng 4.2 Kết theo dõi lợn nái đẻ lợn theo mẹ trang trại tháng thực tập 40 Bảng 4.3 Số lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại 41 Bảng 4.4 Kết thực đỡ đẻ cho lợn nái trại 42 Bảng 4.5 Khối lượng sơ sinh khối lượng cai sữa lợn trại .40 Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa trại (kg) ( n = 30) 41 Bảng 4.7 Kết thực vệ sinh, sát trùng trại 44 Bảng 4.8 Kết thực phòng bệnh cho đàn lợn nái lợn trại 44 Bảng 4.9 Tình hình mắc bệnh kết điều trị đàn lợn nái sinh sản trại 45 Bảng 4.10 Kết theo dõi điều trị cho đàn lợn trại 47 Bảng 4.11 Kết trực tiếp thực công việc khác 50 vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT cm : Centimét C.P : Charoen Pokphand Group Cs : Cộng g : Gam h : Giờ Kg : Kilogam KL : Khối lượng ml : Mililit mm : Milimét Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự ThS : Thạc sĩ TS : Tiến sĩ VTM : Vitamin vii Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ xưa đến ngành nông nghiệp Việt Nam trọng phát triển Trong sản phẩm thiếu người khơng thể khơng nói đến sản phẩm ngành chăn ni Trong đó, ngành chăn ni lợn giữ vị trí hàng đầu, quan tâm phổ biến, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn người nông dân phát triển kinh tế trang trại đặc biệt mơ hình vườn ao chuồng Với đa dạng hoá kinh tế nay, ngành chăn nuôi lợn trở thành ngành tiên phong phát triển chăn nuôi, đặc biệt công nghiệp hố đại hố Nó khơng đáp ứng nhu cầu, nhu yếu phẩm mà cịn tạo cơng ăn việc làm cho người lao động giúp họ có thêm nguồn thu nhập, góp phần thúc đẩy ngành nơng nghiệp Việt Nam lên tầm cao Hiện hộ chăn ni lợn gặp nhiều khó khăn năm 2023 chi phí thức ăn, lượng, giá vận chuyển, dịch bệnh phí nhân cơng tăng liên tục với tình hình bệnh dịch tả lợn Châu Phi bùng phát nhiều địa phương gây sụt giảm mạnh tổng đàn dẫn đến làm nguồn cung thịt lợn giảm sút, nhu cầu tiêu dùng lại diễn biến trái chiều Là sinh viên năm cuối Khoa Chăn nuôi Thú y, với phương châm “Học đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, đặt vai trách nhiệm Bác sĩ tương lai Để em củng cố lại hệ thống học thêm kiến thức mới, tạo tiền đề, định hướng cho em phát triển sau trường, xuất phát từ thực tế trên, em đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên trang trại lợn công ty Greenfeed farm Bắc Kạn em tiến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản, lợn theo mẹ trại lợn công ty Greenfeed Thôn Pác Nghiên, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 46 + Sử dụng oxitetraciclina 200 LA tiêm liều mg/10kg KL Sau 36 nhắc lại mũi Tác dụng : kháng sinh điều trị bệnh vi khuẩn + Sử dụng ketovet 100 tiêm liều mg/10kg KL Sau 24 nhắc lại mũi Tác dụng: Kháng viêm, giảm đau, hạ sốt + Sử dụng oxytocin tiêm ml/con/lần – ngày Tác dụng: kích thích co bóp trơn tử cung đẩy dịch viêm - Phác đồ điều trị viêm vú trại Khi lợn bị viêm vú dùng nước ấm chườm đầu vú để giảm sưng, đau Dùng tay mát xa nhẹ nhàng hàng vú cho vú mền Nặn - lần/ngày cho hết sữa để hạn chế lây lan sang vú khác Dùng kháng sinh: streptomycin, penicillin, ampicillin, lincomycin… liều đạt 200.000 - 500.000 IU/kg, loại lần tiêm cho - lần/ngày - ngày 4.4.2 Tình hình mắc bệnh điều trị đàn lợn Trong trình trang trại với trường hợp mắc bệnh lợn em anh chị kỹ thuật tiến hành chăm sóc điều trị Kết đạt thể bảng 4.10 Qua bảng 4.10 theo dõi 2232 lợn số lợn mắc bệnh tiêu chảy cao lên đến 1797 bệnh viêm rốn 413 chủ yếu chuồng trại âm thấp, khâu vệ sinh sát trùng chưa đảm bảo, kỹ thuật cắt rốn dụng cụ chưa vô trùng kỹ lưỡng Trong trình theo dõi học hỏi kỹ sư lợn bị hernia cao di chuyền thiến không kỹ thuật, sau đổi đực giống giảm số lợn bị hernia bẩn sinh Số lợn bị viêm cuống rốn hernia cần phải can thiệp ngoại khoa * Phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy lợn trại - Tiêm ml/con ampidexalone tiêm bắp thịt (tiêm tồn đàn lợn có - mắc bệnh đàn) ngày sau tiêm bị bệnh 47 - Nhỏ cầu trùng: - ml/con diacoxin 5% * Bệnh viêm rốn hernia - Tiến hành biện pháp thủ thuật, tiểu phẫu - Tiêm ml/con ampidexalone dexa ml/con cách ngày Bảng 4.10 Kết theo dõi điều trị cho đàn lợn trại mắc bệnh (con) Số lợn khỏi bệnh (con) khỏi bệnh (%) 2232 1797 1797 100 Viêm rốn 2232 413 408 98,79 Hội chứng sa ruột (hernia) 2232 28 27 96,43 Chỉ tiêu Số lợn theo dõi (con) Hội chứng tiêu chảy lợn Tên bệnh Số lợn Tỷ lệ 4.5 Kết thực công việc khác trại Ngồi cơng việc ni dưỡng chăm sóc, em tham gia làm số thao tác kỹ thuật lợn lợn nái Kết em thống kê chi tiết bảng 4.11 Trong trình thực tập trại em vừa tham gia chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn, đỡ đẻ, anh chị kỹ sư chẩn đoán điều trị số bệnh lợn nái lợn con, em học thực kỹ thuật ngoại khoa như: mài nanh, dán chân, bấm số tai, cắt đuôi thiến lợn đực Trong thời gian thực tập đứng chuồng đẻ thực thao tác kỹ thuật chuồng đẻ em xuống chuồng nái chửa tháng học hỏi, tìm hiểu thêm kỹ thuật tài chuồng lợn nái chửa, khai thác phối giống lợn * Trực đỡ đẻ: 48 Đây công việc có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo tỷ lệ sống lợn kịp thời can thiệp, hỗ trợ lợn mẹ trường hợp bất thườngCông tác trực, đỡ đẻ dựa vào việc theo dõi ngày đẻ dự kiến quan sát biểu lợn nái.Dấu hiệu trước đẻ lợn nái Trước đẻ: 10 ngày vú căng lên cứng, âm hộ trương mỏng; ngày, bầu vú cương cứng tiết chất lỏng trong; 12 - 24 giờ, nái bồn chồn, tuyến vú bắt đầu tiết sữa; giờ, sữa tiết nhiều qua lỗ tia sữa; – tuyến vú bắt đầu tiết sữa; giờ, sữa tiết nhiều qua lỗ tia sữa; – 4giờ, vú có sữa non phọt thành tia dài; 30 phút - giờ, tăng nhịp thở, nằm không yên; 15 - 30 phút, âm hộ tiết dịch nhờn màu hồng lẫn nằm không yên; 15 - 30 phút, âm hộ tiết dịch nhờn màu hồng lẫn phân su; phút, nái nằm nghiêng bên, thở đứt quãng, ép bụng, ép đùi,quẫy đuôi rặn đẻ * Đỡ đẻ lợn con: Một tay cầm lợn con, tay vuốt dịch nhờn miệng, mũi trước để lợn thở được, sau vuốt thân hai chân sau Rồi dùng khăn vải xô lau thể Thao tác nhẹ nhàng, khéo léo để lợn khơng kêu nhiều khơng bị đau Sau đó, cho lợn vào ô úm chuẩn bị để bú sữa đầu sớm tốt Trường hợp lợn mẹ khó đẻ sau 15 – 20 phút phải có biện pháp can thiệp Sau lợn mẹ đẻ xong cần vệ sinh bầu vú, quan sinh dục cho lợn vào bú sữa đầu Trong lợn bú mẹ cần ý quan sát để tránh trường hợp lợn mẹ đè Sau lợn đẻ - tiếng tiến hành cắt rốn để tránh bị viêm rốn Người đỡ đẻ cần cắt móng tay, rửa tay trước đỡ đẻ 49 50 * Mài nanh, bấm số tai tiêm sắt cho lợn con: Lợn sau bú mẹ sức khỏe tốt hơn, cứng cáp tiến hành mài nanh, bấm số tai, cắt đi, tiêm kháng sinh tiêm sắt Thường sắt tiêm vào ngày tuổi sau lợn sinh với liều lượng ml/con, để tránh gây strees cho lợn tiện cho thao tác kỹ thuật trại thực cơng việc lúc Số tai lợn bấm theo mã số trại 46 số tuần mà lợn sinh Bảng 4.11 Kết trực tiếp thực công việc khác Mài nanh Số lượng (con) 2232 Dán chân 0 Bấm đuôi 2201 2201 100 Thiến lợn đực 2201 2201 100 Bấm số tai 2201 2201 100 STT Nội dung công việc Số lượng (con) 2232 Tỷ lệ (%) 100 Đối với lợn đực nuôi thịt, cần thiến sớm tốt Thông thường chăn nuôi lợn nái sinh sản thường thiến lợn vào - 10 ngày tuổi Nhưng thực tế, trại thực thiến lợn đực vào ngày thứ - sau sinh Trước 51 thiến lợn đực cần chuẩn bị dụng cụ thiến đầy đủ gồm: Dao thiến, cồn sát trùng, panh kẹp, bơng gịn, khăn vải sạch, thuốc kháng sinh, xi lanh tiêm Thao tác: Đầu tiên tiêm cho lợn ml/con kháng sinh amcoli Sau người thiến ngồi ghế cao, sau dùng tay kẹp hai chân sau cho đầu lợn hướng xuống cho dịch hoàn rõ, tay cịn lại cầm dao rạch hai vết đứt vào bên dịch hoàn Dùng panh kẹp dịch hoàn giật dịch hoàn ra, dùng cồn bơi vào vị trí thiến Trong q trình thực tập, em hồn thành tốt cơng việc giao, việc mài nanh, bấm số tai, cắt đuôi thiến cho lợn trại thực đầy đủ Trong q trình thực khơng xảy tai nạn Tỷ lệ an toàn đa số đạt 100% 52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập trại lợn em có số kết luận sau: - Quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn trại lợn cơng ty Greenfeed farm Bắc Kạn thực nghiêm ngặt, theo quy trình chăn ni lợn nái cơng nghệ cao Trong tháng thực tập em trực tiếp chăm sóc ni dưỡng 156 lợn nái ni 2232 lợn theo mẹ; Trực tiếp đỡ đẻ 156 lợn nái có 151 lợn nái đẻ thường lợn nái đẻ khó phải can thiệp Phát điều trị bệnh cho lợn nái đó: lợn nái mắc bệnh viêm tử cung con, sau điều trị có khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 83,33%, viêm vú có con, sau điều trị khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 100 % Theo dõi điều trị cho 2232 lợn đó: mắc hội chứng tiêu chảy 1797 (tỷ lệ khỏi bệnh 100%), viêm cuống rốn 413 con, có 408 khỏi (tỷ lệ khỏi bệnh 98,79%) 28 lợn bị hernia có 27 khỏi bệnh (tỷ lệ khỏi 96,43%) - Những kiến thức chuyên môn học sở thực tập: + Đỡ lợn đẻ + Các thao tác ngoại khoa mhư: Mài nanh, bấm đuôi, tiêm chế phẩm Fe B12 cho lợn + Thiến lợn đực 53 + Nắm bắt lịch tham gia tiêm vắc xin phịng bệnh cho đàn lợn ni sở thực tập + Trực tiếp tham gia vào q trình chăm sóc ni dưỡng lợn con, lợn nái trại (cho lợn ăn, tắm cho lợn nái, vệ sinh chuồng trại, ) - Học hỏi trực tiếp thực hành nhiều kiến thức, kỹ nghề chăn nuôi lợn nái ngoại công nghệ cao 5.2 Đề nghị Em có ý kiến đóng góp để việc chăn ni trại hồn thiện hơn: - Phải tuân thủ nghiêm ngặt chương trình tiêm chủng - Theo dõi, quản lý chăm sóc đàn lợn nái chờ phối đàn lợn chửa tốt để chất lượng đàn lợn sinh tốt - Chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn sớm, kịp thời 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 5), tr 51 - 56 Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 29 - 35 Phạm Đức Chương, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Trường Đại học Hùng Vương Sa Đình Chiến, Cù Hữu Phú (2016), “Vai trò vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợn hai tháng tuổi Sơn La biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 23(3), tr 65 Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp - Tp HCM Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Trần Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ Nguyễn Mạnh Hà, Vũ Văn Quang, Trần Thị Linh (2020), “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái DVN1 DVN2”, Tạp chí Khoa học công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 225, tr - 12 Nguyễn Bá Hiên, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thuý (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Hồng Thị Mai, Lê Đình Phùng (2019), “Nghiên cứu suất sinh sản lợn nái GF24 phối với dòng đực GF337, GF280 GF339 điều kiện chăn ni cơng nghiệp miền trung, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tập 128 số 3C 55 11 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), “Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, tập II tr 44 - 52 13 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Như Pho (2002), Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A suất sinh sản heo nái, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 15 Lê Văn Thọ (2022), phịng trị hiệu hội chứng MMA heo nái, Tạp chí Chăn ni Việt Nam, tr 48 - 49 16 Vũ Đình Tơn (2012), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Pierre Branillet Bernand Faralt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 19 Hồng Minh Sơn (2021), “Các độc tố nấm mốc thức ăn heo”, Tạp chí Chăn ni Việt Nam, tr 56 - 58 20 Phạm Ngọc Thạch, Phạm Thị Lan Hương (2020), Phòng bệnh viêm tử cung lợn nái, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 21 Nguyễn Quang Linh Phùng Thăng Long (2020), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Đại học Huế 22 Phạm Ngọc Thạch (1996), Một số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng gia súc, viêm ruột ỉa chảy biện pháp phịng trị, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr 20 – 32 23 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Hoài Nam (2016), “Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ lợn”, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt 56 Nam 2016, tập XIV (số 5), tr 720 – 726 24 Lương Trọng Thắng, Vũ Đức Việt, Đặng Lan Anh (2020), “Nghiên cứu xác định số đặc điểm bệnh lý lợn mắc dịch tiêu chảy cấp porcine epidemic diarrhea virus (pedv) gây lợn theo mẹ vùng sinh thái tỉnh Thanh Hóa”, Tạp Chí Khoa học cơng nghệ Nơng nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế, (2), 1922–1927 25 Nguyễn Thị Thuận (2010), Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản nuôi theo mô hình trang trại tỉnh Thái Bình thử nghiệm số phác đồ điều trị, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội II Tài Liệu Tiếng Anh 26 Osweiler G D., and S M Ensley (2012), Mycotoxins in grains and In: Zimmerman, J J., L A Karriker, A Ramirez, K J, Schwartz, G W Stevenson (eds.) Diseases of Swine 10th ed Oxford, England: John Wiley & Sons, Inc p 938-952 27 Smith B B Martineau, G., Bisaillon, A (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7thedition, Iowa state university press, pp 40 - 57 28 White B R., Mc Laren D G., Dzink P J., Wheeler M B (2013), “Attain ment of puberty and the mechanism of large litter size in Chinese Meishan females versus Yorkshire females”, Biology of Reproduction, 44, p 160 III Tài liệu truy cập từ Internet 29 Bệnh viêm vú lợn nái, báo nông nghiệp Việt Nam, https://nongnghiep.vn/benh-viem-vu-o-lon-nai-d65605.html [ngày truy cập 29 tháng năm 2023] PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỢT THỰC TẬP Hình 1: Khu nhà sát trùng phương tiện Hình 3: Kho thuốc Hình 2: Khu nhà tắm, thay đồ cơng nhân Hình 4: Kho vật tư Hình 5: Vắc xin PRRS Hình 7: Lợn bị viêm vú Hình 6: Vắc xin LMLM Hình 8: Phịng chiếu đèn UV-Ozone khử trùng thiết bị, đồ dùng Hình 9: Lợn bị viêm tử cung Hình 11: Vệ sinh chuồng lợn nái sau lứa Hình 10: Tiêu chảy lợn Hình 12: Lau sàn vệ sinh lợn nái ni Hình 13: Lợn đực giống Hình 15: Rắc vơi đường Hình 14: Lợn bị viêm ổ áp xe Hình 16: Lợn nái hậu bị