1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại ngô thị hồng gấm, huyện lương sơn, tỉnh hòa bình

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG VĂN LƯƠNG Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI NGƠ THỊ HỒNG GẤM HUYỆN LƯƠNG SƠN – TỈNH HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2018 - 2022 Thái Ngun, năm 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG VĂN LƯƠNG Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI NGÔ THỊ HỒNG GẤM HUYỆN LƯƠNG SƠN – TỈNH HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Lớp: K50 - CNTY Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2018 - 2022 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Minh Thái Nguyên, năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp trước hết em xin gửi đến thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Minh người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn bác chủ trại, anh kỹ sư tồn thể cơng nhân viên làm việc trang trại tạo điều kiện thuận lợi em học hỏi, làm việc trực tiếp thực tế Đồng thời em xin cám ơn nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập mơi trường tốt nhất, từ cho em tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu áp dụng thực tế kiến thức nhà trường mà thầy, cô giáo giảng dạy cho chúng em Qua kết thực tập vừa em rút nhiều học bổ ích để phát triển áp dụng cho tương lai Vì kiến thức của thân em nhiều hạn chế nên q trình thực tập, hồn thiện chun đề em cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy giáo bạn Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Dương Văn Lương năm 2022 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đàn lợn của trại (2019 - 2021) Bảng 2.3 Lịch phun thuốc sát trùng của trại 21 Bảng 2.4 Lịch phòng vắc xin của trại lợn nái 22 Bảng 3.1 Lịch sát trùng của trại 38 Bảng 3.2 Lịch phòng vắc xin của trại lợn nái 39 Bảng 3.3 Quy định khối lượng thức ăn chuồng đẻ 42 Bảng 4.1 Kết số lượng lợn trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng trại tháng thực tập 50 Bảng 4.2 Tình hình sinh sản của đàn lợn nái 51 Bảng 4.3 Một số tiêu sinh sản của lợn nái trại 52 Bảng 4.4 Một số tiêu khối lượng lợn của đàn lợn nái 53 Bảng 4.5 Kết phòng bệnh sát trùng cho đàn lợn 54 Bảng 4.6 Kết phòng bệnh thuốc cho đàn lợn 54 Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản 55 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh lợn theo mẹ 56 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái trại 56 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh đàn lợn trại 57 Bảng 4.11 Kết số thao tác khác 58 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng g: Gam kg: Kilogam ml: mililit mm: Milimet NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự TP: Thành phố TT: Thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất của sở thực tập 2.1.2 Điều kiện địa hình, đất đai 2.1.3 Điều kiện khí hậu 2.1.4 Giao thông thủy lợi 2.1.5 Điều kiện sở vật chất, hạ tầng của sở 2.1.6 Cơ cấu tổ trức của trại 2.1.7 Thuận lợi khó khăn 2.1.8 Đối tượng kết sản xuất của trại 2.2 Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề 10 2.2.1 Những hiểu biết q trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái sinh sản 10 2.2.2 Những hiểu biết đặc điểm của lợn giai đoạn theo mẹ 13 2.2.3 Những hiểu biết phòng, điều trị vật nuôi 21 2.2.4 Những hiểu biết bệnh thường gặp đàn lợn nái sinh sản sở 24 2.3 Tổng quan nghiên cứu nước 32 v 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 32 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 34 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 36 3.3 Nội dung thực 36 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp thực 36 3.4.1 Các tiêu theo dõi 36 3.4.2 Phương pháp thực 36 3.4.3 Phương pháp xác định tiêu 45 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu Error! Bookmark not defined PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 4.1 Kết cơng tác ni dưỡng chăm sóc đàn lợn 48 4.1.1 Công tác chăn nuôi 48 4.1.2 Tình hình sinh sản, của lợn nái 50 4.1.3 Số lượng lợn của đàn lợn nái 51 4.1.4 Khối lượng lợn từ sơ sinh đến cai sữa 53 4.2 Công tác thú y 53 4.2.1 Kết phòng bệnh cho lợn 53 4.2.2 Kết chuẩn đoán, điều trị bệnh cho đàn lợn nái 55 4.2.3 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại 56 4.2.4 Kết điều trị bệnh cho lợn theo mẹ trại 57 4.3 Kết công tác khác 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Đề nghị 60 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, với phát triển của đất nước, ngành chăn ni có phát triển vượt bậc số lượng chất lượng lồi gia súc, gia cầm, góp phần đáng kể vào cơng xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân thúc đẩy phát triển kinh tế chung của đất nước Chăn nuôi Việt Nam chiếm 80% tổng lượng thịt gia súc cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng nước mặt hàng xuất quan trọng Để đáp ứng nhu cầu ngày cao của người tiêu dùng, ngành chăn nuôi lợn phải đáp ứng số lượng mà phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Do vậy, việc nâng cao chất lượng giống, thức ăn chăn nuôi, cải thiện chế độ ni dưỡng, chăm sóc quản lý cơng tác thú y cần đặc biệt trọng nhằm hạn chế thiệt hại dịch bệnh gây nên, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế Để ngành chăn nuôi lợn tiếp tục phát triển góp phần vào phát triển kinh tế việc nâng cao suất chất lượng đóng vai trị quan trọng Một biện pháp quan trọng để nâng cao suất chăn nuôi lợn cải thiện suất sinh sản của lợn nái Hiện nay, giống lợn nái nội thích nghi tốt với điều kiện chăn nuôi Việt Nam suất thấp, tỉ lệ mỡ cao không đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, việc sử dụng lợn nái ngoại để tăng suất điều tất yếu Tuy nhiên lợn nái ngoại chủng lại có nhược điểm thích nghi với thời tiết khí hậu Việt Nam (miền Bắc mùa thời tiết thay đổi) tính trạng sinh sản lại có hệ số di truyền thấp bị ảnh hưởng nhiều mơi trường công tác giống người ta tiến hành chọn lọc giống lợn ngoại có khả sinh sản tốt, thích nghi với mơi trường Xuất phát từ sở khoa học thực tiễn trên, đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn sở thực tập, tiến hành thực đề tài:"Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại Ngơ Thị Hồng Gấm huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình" 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu Hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, tay nghề trình thực tập Thực phương pháp chẩn đốn, phịng bệnh điều trị Biết phần ăn cho loài, lứa tuổi, giai đoạn của lợn nái sinh sản Xác định bệnh thường xảy cho mùa, giai đoạn mang thai để đưa phác đồ phòng điều trị cho đàn đạt hiệu cao chi phí thấp Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh trực tiếp điều trị lợn bệnh trại Nắm quy trình ngoại khoa dụng cụ cần thiết vắc xin sử dụng cho lợn 1.2.2 Yêu cầu Đánh giá, xác định tình hình chăn ni thực tế trại lợn Ngô Thị Hồng Gấm Trực tiếp tham gia vào quy trình, thao tác chăm sóc, ni dưỡng lợn nái sinh sản Chẩn đoán phát cá thể mắc bệnh thực hành điều trị Chăm chỉ, học hỏi để nâng cao tay nghề, kỹ giao tiếp làm việc tập thể 52 ra, lợn không đạt khối lượng sơ sinh trung bình của giống, khơng phát dục hồn tồn, dị dạng… loại thải Số lợn cai sữa/lứa, định suất chăn ni lợn nái, phụ thuộc vào kỹ thuật chăn nuôi lợn bú sữa, khả tiết sữa, khả nuôi của lợn mẹ Trong q trình chăm sóc theo dõi tiêu số lượng lợn của 348 lợn nái lai Landrace x Yorkshire (CP909) Bảng 4.3 Một số tiêu sinh sản lợn nái trại Đơn vị: Loại lợn CP909 (Landrace x Yorkshire) Chỉ tiêu 𝑋̅ ± 𝑚𝑥̅ Số đẻ ra/ lứa 12,43 ± 0,31 Số sống đến 24 12,41 ± 0,29 Số sống đến 21 ngày (cai sữa) 11,98 ± 1,69 Thông qua bảng 4.3 cho ta thấy: Lợn CP909 ni trại có số đẻ lứa trung bình 12,43 Số sống đến 24 lợn CP909 trung bình 12,41 Số sống đến 21 ngày lợn CP909 trung bình 11,98 Trong trình ni dưỡng từ sau đẻ đến 21 ngày, số lượng lợn giảm đáng kể Nguyên nhân chủ yếu lợn mẹ đè chết, loại thải, số lợn nhiễm trùng hay mắc bệnh dẫn đến chết Vì q trình ni dưỡng cần trọng số lượng nhân công q trình chăn sóc theo dõi chuồng ni lợn nái đẻ để giảm tỷ lệ chết lợn mẹ đè Trong trình làm ngoại khoa: đỡ đẻ, thiến, mổ hecni cần phải quy trình kỹ thuật, tuân thủ u cầu quy trình, kỹ thuật của Cơng ty dề hạn chế tỷ lệ lợn chết, đảm bảo tỷ lệ lợn 53 xuất bán nhiều, mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi 4.1.4 Khối lượng lợn từ sơ sinh đến cai sữa Để đánh giá chất lượng lợn con, chúng em tiến hành cân khối lượng của đàn lợn CP909 ngẫu nhiên chọn Các tiêu chất lượng lợn theo dõi thể qua bảng 4.4 Bảng 4.4 Một số tiêu khối lượng lợn đàn lợn nái Đơn vị: kg Loại lợn CP909 (Landrace x Yorkshire) Chỉ tiêu Khối lượng sơ sinh/con (kg) 𝑋̅ ± 𝑚𝑥̅ 1,62 ± 0,01 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 19,62 ± 0,78 Khối lượng 21 ngày (cai sữa)/con (kg) 6,01 ± 0,15 Khối lượng 21 ngày (cai sữa)/ổ (kg) 71,45 ± 3,27 Kết bảng 4.4 cho thấy: - Khối lượng sơ sinh/con của lợn CP909 1,62 kg Khối lượng sơ sinh/ổ 19,62 kg - Khối lượng 21 ngày/ của lợn CP909 đạt 6,01 kg Khối lượng 21 ngày/ổ của lợn CP909 71,45 kg Như vậy, khối lượng 21 ngày/con của đàn lợn tương đối cao 4.2 Công tác thú y 4.2.1 Kết phòng bệnh vệ sinh sát trùng Khâu vệ sinh phòng dịch luồn cần sát quan tâm, thực theo quy trình đề Kết phòng bệnh vệ sinh sát trùng cho đàn lợn thể bảng 4.5 54 Bảng 4.5 Kết phòng bệnh sát trùng cho đàn lợn Số lần thực Thời gian thực Kết (lần/tuần) (tuần) (lần) 24 72 Rắc vôi chuồng 24 144 Đánh bả chuột 24 24 Công việc Phun sát trùng APA clean + Phun thuốc ruồi perin 50 Từ kết bảng 4.5 cho thấy: việc vệ sinh, sát trùng tuần trại quan tâm làm thường xuyên Theo quy định của trại việc vệ sinh chuồng, phun sát trùng, phun thuốc ruồi, rắc vôi chuồng, đánh chuột thực định kì theo tuần Phun sát trùng xung quanh chuồng trại thực 24 lần đạt kết 72 lần, rắc vôi thường xuyên trại thực 24 lần đạt kết 144 lần, đánh chuột trại thực 24 lần đạt kết 24 lần 4.2.2 Kết phòng bệnh thuốc Bảng 4.6 Kết phòng bệnh thuốc cho đàn lợn Tên bệnh Thiếu máu Tên thuốc, cách dùng Số lợn thực (con) Số lợn an toàn (con) Tỷ lệ (%) NOVA Fe + B12 tiêm 2ml/con 4221 4221 100 55 Amociline Cho uống 1-2ml/con Diacoxin 50 Cho uống 1ml/con Tiêu chảy Cầu trùng 4210 4210 2278 2278 100 100 Từ kết bảng 4.6 cho thấy: tháng thực tập, chúng em tiêm Fe + B12 cho 4221 lợn ngày tuổi cho 4221 lợn con, tỷ lệ an toàn đạt 100% nhỏ thuốc cầu trùng phòng cầu cho 2278 lợn tỷ lệ an tồn 100%, nhỏ thuốc phịng tiêu chảy 4210 lợn tỷ lệ an tồn 100% 4.2.3 Kết chuẩn đốn, điều trị bệnh cho đàn lợn nái Trong thời gian thực tập trại, qua theo dõi đàn lợn nái sinh sản, em thấy lợn nái sau đẻ hay mắc bệnh viêm tử cung bệnh viêm vú, bại liệt sau đẻ, sát Lợn thường mắc bệnh như: tiêu chảy, viêm phổi, viêm khớp Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản Số lợn Số lợn theo dõi mắc bệnh (con) (con) Viêm tử cung 58 3,44 Viêm vú 58 5,17 Sát 58 1,72 Tên bệnh Tỷ lệ (%) Qua bảng 4.7 cho thấy: Trong tổng số 58 lợn nái em theo dõi thời gian thực tập, có lợn nái bị viêm tử cung sau đẻ chiếm tỷ lệ 3,44%; có lợn nái bị bệnh viêm vú, chiếm tỷ lệ 5,17% có lợn bị sát chiếm tỷ lệ 1,72% 56 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh lợn theo mẹ Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ mắc (con) (con) (%) Tiêu chảy 4221 1165 27,60 Viêm phổi 4221 117 2,77 Viêm khớp 4221 25 0,59 Bệnh Qua bảng 4.8 nhận thấy: tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn cao: có 1165/4221 mắc bệnh tiêu chảy chiếm 27,60%, bệnh viêm phổi có 117/4221 chiếm 2,77% bệnh viêm khớp có 24/4221 chiếm 0,59% Tỷ lệ lợn bị tiêu chảy cao gặp thời tiết thay đổi lợn chưa thích nghi được, sàn chuồng bị ẩm ướt dẫn đến việc làm lây lan nhanh số lợn bị tiêu chảy 4.2.4 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại Số lợn điều trị khỏi bệnh 100% Tỷ lệ khỏi cao có kỹ thuật chẩn đoán bệnh, đưa phác đồ điều trị xác thể qua bảng 4.9 sau: Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái trại Tên bệnh Thuốc điều trị Phác đồ điều trị + Tiêm Hitamox LA: Viêm 1ml/10kgTT/2 ngày/1 lần - Hitamox LA tử + Oxytocine: 2ml/con - Oxytocine cung + Thụt rửa nước muối sinh lý Số Số con khỏi điều (con) trị 2 Tỷ lệ (%) 100 57 + Tiêm Anazin: 1ml/10kg/1lần/ngày + Tiêm Hitamox LA: 1ml/10kgTT/2 ngày/1lần + Tiêm ADE: 1ml/10kg/lần/ngày - Anazin Viêm - Hitamox vú - ADE Bcomplex + Thụt rửa nước muối sinh lý + Tiêm oxytoxin: 2ml/con/ngày - Oxytoxin + Toàn thân: Tiêm anazin - Anazin 1ml/10kgTT/1lần/ngày - Hitamox LA + Tiêm hitamox LA: 1ml/10kgTT/2 ngày/1lần Sát 3 100 1 100 Kết bảng 4.9 cho thấy: tỷ lệ điều trị khỏi bệnh: viêm vú, viêm tử cung, sát 100% 4.2.5 Kết điều trị bệnh cho lợn theo mẹ trại Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh đàn lợn trại Chỉ tiêu Kết Số lần Thuốc điều trị Tên điều trị bệnh (con) Số lần khỏi (con) Tỷ lệ (%) - Ceftocil 1ml/con/lần/ngày Tiêu chảy - Cho uống kèm amoxicilin E.coli Viêm phổi 10% + nutriforte 1165 1115 95,70 117 111 94,87 - Hitamox LA 1ml/con/2ngày/1lần 58 Viêm khớp - Tiêm pendistrep LA: 1ml/con/2ngày/1lần 25 13 52,00 Kết bảng 4.10 cho thấy: số lượng lợn mắc hội chứng tiêu chảy tiến hành điều trị 1165 con, số điều trị khỏi 1115 con, chiếm 95,70% Lợn mắc viêm phổi điều trị 117 sau điều trị khỏi 111 con, chiếm tỷ lệ 94,87% Số lợn mắc viêm khớp theo dõi điều trị khỏi 13 tổng số 25 mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 52,00% 4.3 Kết cơng tác khác Ngồi việc ni dưỡng, chăm sóc, phịng điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản, lợn theo mẹ tiến hành thực đề tài, em cịn tham gia số cơng việc khác như: đỡ đẻ, mài nanh lợn con, bấm số tai lợn con, cắt đuôi lợn con, thiến lợn con, xuất bán lợn con,vắt sữa đầu của nái đẻ cho lợn còi yếu uống Và tham gia vào hoạt động trại tổ chức, tiến hành làm công việc thu dọn phân loại rác thải, làm cỏ rau, Bảng 4.11 Kết số thao tác khác Nội dung TT Số lợn Số lợn Tỷ lệ thực an toàn an toàn (con) (con) (%) Bấm số tai, cắt đuôi 3982 3982 100 Mài nanh 984 984 100 Thiến lợn đực 3890 3884 99,85 Đỡ đẻ 348 348 100 Tiêm kháng sinh lợn nái 134 134 100 Từ kết bảng 4.11 em nhận thấy: trình thực tập, em 59 hồn thành tốt cơng việc giao, việc mài nanh bấm số tai, cắt đuôi thiến cho lợn trại thực đầy đủ Trong q trình thực khơng xảy tai nạn Tỷ lệ an toàn đa số đạt 100%, có thiến lợn đạt 99,68% lúc đầu tiến hành thiến lợn em chưa quen chưa phát lợn bị hecni nên xảy vấn đề lòi ruột sau thiến 60 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình thực tập tốt nghiệp tháng trại lợn Ngô Thị Hồng Gấm - Lương Sơn - Hịa Bình, em có số kết luận trại sau: - Số đẻ lứa trung bình 12,43 con, số sống đến 24h 12,41 con, số sống đến 21 ngày 11,98 - Khối lượng lợn sơ sinh/ ổ 19,62 kg, khối lượng cai sữa/ổ 71,45 kg - Trang trại thực tốt công tác sát trùng chuồng trại, khử trùng tiêu độc chuồng trại - Tỷ lệ mắc bệnh của lợn nái không cao: bệnh viêm tử cung 3,44%, bệnh viêm vú có tỷ lệ 5,17% bệnh sát 1,72% Các bệnh lợn nái chữa khỏi 100% - Lợn trại mắc bệnh tiêu chảy lợn 27,60%, viêm phổi 2,77%, viêm khớp 0,59% Sau điều trị tỷ lệ khỏi bệnh là: tiêu chảy 95,70%, viêm phổi 94,87%, viêm khớp 52% - Trong tháng thực tập trang trại, em trực tiếp tham gia vào quy trình phịng bệnh, chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn lợn mẹ của trại Tham gia vào việc đỡ đẻ cho nái, bấm tai, cắt lợn con, phịng điều trị cho lợn con, thiến lợn con,…Trong trình thực tập em không ngừng cố gắng để nâng cao tay nghề, hồn thành tốt cơng việc giao, ngày học hỏi nhiều kiến thức thực tế rèn luyện kỹ mềm cho thân 5.2 Đề nghị - Hướng dẫn chi tiết cho người lao động kỹ thuật chăn nuôi bản, đặc biệt cho người lao động - Trang trại cần cải thiện cơng tác vệ sinh ngồi chuồng trại, người phương tiện vào trang trại cần giám sát chặt chẽ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị của số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 5), tr 51 - 56 Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh lợn nái - lợn - lợn thịt, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Thị Dân (2004) [20], Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đỗ Duy Hùng (2011), “Bệnh viêm vú lợn nái”, Báo nông nghiệp Việt Nam Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, tập II, Nxb Nông nghiệp, tr 44 - 52 Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêu chảy vi khuẩn lợn biện pháp phịng trị”, Tạp chí khoa học thú y, tập XVI Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Lê Minh, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Đỗ Quốc Tuấn, La Văn Cơng (2017), Giáo trình thú y, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương 11.Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 62 12 Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Phú (2008) [27], “Tác dụng kháng khuẩn chế phẩm EM – TK21 với vi khuẩn E Coli, Salmonella, Cl Perfrngens (in vitro) khả phòng điều trị tiêu chảy chế phẩm EM – TK21 lợn – 60 ngày tuổi”, Tạp chí khoa học thú y, tập XV (1) 13 Phạm Ngọc Thạch (2006) , Bệnh nội khoa gia súc, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (số 3), tr 38 - 43 15 Nguyễn Thị Thuận (2010), Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản ni theo mơ hình trang trại tỉnh Thái Bình thử nghiệm số phác đồ điều trị, Luận văn Thạc Sỹ Nông Nghiệp, Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội 16.Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật, Thú y, tập 17 II Tài liệu Tiếng nước 17.Katri Levonen (2000), The detection of respiratory diseseases in swine herds by means by means of antibody assay on colotrum from sow, Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki 18 Waller C M., Bilkei G., Cameron R D A (2002), “Effect of periparturient disease and/or reproductive failure accompanied by excessive vulval discharge and weaning to mating interval on sows’reproductive performance”, Australian Veterinary Journal, 80, pp 545-549 63 19 Pierre Brouillt, Bernarrd Farouilt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 20 Ivashkevich O P., Botyanovskij A G., Lilenko A V., Lemeshevskij P V., Kurochkin D V (2011), “Treatment and prevention of postpartum endometritis of sows”, Epizootiology, Immunobiology, Pharmacology, Sanitary Science: international scientific and practical, 1, pp 48-53 III Tài liệu trích dẫn từ INTERNET 21 Martineau G P (2011), Pospartum Dysglactia Syndrome in sows, , Ngày truy cập 8/10/2018 Muirhead M., Alexander T (2010), Reproductive System, Managing Pig Healthand the Treatment of Disease, 22 Nguyễn Ánh Tuyết (2015), Bệnh viêm khớp lợn con, http://nguoichannuoi.com/benh-viem-khop-tren-lợn-con-fm471.html23 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Dội vơi khu vực ngồi Hình 2: Đỡ đẻ cho lợn chuồng ni Hình 3: Thiến cho lợn Hình 4: Mổ hernia rốn cho lợn Hình 5: Khai thác tinh lợn đực Hình 7: Dải thuốc diệt chuột Hình 6: Phối lợn nái Hình 8: Hệ thuống chống ruồi Hình 9: Thuốc Hitamox LA Hình 11: Thuốc Ampidexalone Hình 10: Thuốc Pendistrep LA Hình 12: Thuốc Ceftocil

Ngày đăng: 24/08/2023, 09:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w