Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản và đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung tại trại lợn bích cường, xã nghĩa đạo,
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN DƯƠNG Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG, PHÒNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG TẠI TRẠI LỢN BÍCH CƯỜNG XÃ NGHĨA ĐẠO, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2019 - 2023 Thái Nguyên - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN DƯƠNG Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG, PHÒNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG TẠI TRẠI LỢN BÍCH CƯỜNG XÃ NGHĨA ĐẠO, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Lớp: K51 CNTY Khoa: Chăn nuôi Thú y Giảng viên hướng dẫn: TS Phùng Đức Hồn Khóa học: 2019 - 2023 Thái Nguyên - 2023 i LỜI MỞ ĐẦU Qua năm em học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em có nhiều trải nghiệm đáng giá, trải nghiệm đến từ bạn bè, thầy cô, môi trường học tập vô lành mạnh, tân tiến quý nhà Trường Hơn nữa, em có thu cho thân nhiều kiến thức phần lớn tới từ dạy tận tình thầy trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Khơng vậy, ngồi kiến thức lớp, em bạn nhà trường Khoa CNTY tạo điều kiện tham gia đợt TTNN TTTN, để giúp kiến thức cá nhân em thêm phần thực tế, hệ thống hóa kiến thức học, từ nâng cao kỹ chun mơn Trước, sau q trình thực tập, em học hỏi tiếp thu nhiều kiến thức hữu ích Từ em nhận thấy việc trải nghiệm thực tế điều thiết yếu để giúp kiến thức em thêm phần vững Tại đây, cá nhân em xin gửi lời cảm ơn, lời biết ơn sâu sắc tới ban Giám hiệu nhà trường, ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, tận tình cơng tác giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình năm học tập Cảm ơn nhiều lần chiếu cố, tạo điều kiện cho em tham gia hoạt động, đặc biệt đợt thực tập tốt nghiệp ý nghĩa Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn, biết ơn đến thầy giáo TS Phùng Đức Hoàn bác Bùi Mạnh Cường -chủ trang trại dốc công bỏ sức giúp đỡ em trình làm việc đây, cảm ơn tạo điều kiện sở vật chất, xây dựng môi trường làm việc lành mạnh, giúp em có hội học tập rèn luyện để sớm ngày hồn thiện chương trình thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Chăn nuôi - Thú y với kết tốt Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Trần Văn Dương ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mức ăn lợn nái theo giai đoạn chửa (thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh) (kg/ngày/con) Bảng 2.2 Biểu lợn đẻ Bảng 3.1 Chế độ ăn lợn nái mang thai Công ty TNHH DeHeus 19 Bảng 3.2 Lịch sát trùng áp dụng trại nái 20 Bảng 3.3 Quy trình phịng bệnh vắc xin trại 21 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni trại từ 2021 – T05/2023 24 Bảng 4.2 Kết chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 26 Bảng 4.3 Kết vệ sinh phòng bệnh 28 Bảng 4.4 Kết thực quy trình phịng bệnh thuốc vắc xin cho đàn lợn trại 28 Bảng 4.5 Tình hình sinh sản đàn lợn nái nuôi trại 30 Bảng 4.6 Tình hình nhiễm bệnh đàn lợn nái sinh sản 31 Bảng 4.7 Kết điều trị cho đàn lợn nái sinh sản 32 Bảng 4.8 Kết thực công tác khác 34 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng G: Gam Kg: Kilogam TT: Thể trọng ml: Mililit LMLM: Lở mồm long móng MMA: Hội chứng viêm tử cung (Metritis), viêm vú (Mastitis), sữa (Agalactia) NLTĐ: Năng lượng trao đổi NMTC: Nội mạc tử cung Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự TTTN: Thực tập tốt nghiệp TTNN: Thực tập nghề nghiệp iv MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.1.4 Thuận lợi, khó khăn 2.2 Cơ sở khoa học chuyên đề 2.2.1 Chăm sóc, ni dưỡng lợn nái mang thai 2.2.2 Chăm sóc, ni dưỡng lợn nái đẻ 2.2.3 Chăm sóc, ni dưỡng lợn nái ni 2.2.4 Những hiểu biết phịng điều trị bệnh cho vật ni 10 2.2.5 Những hiểu biết số bệnh thường gặp đàn lợn nái 12 2.2.6 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 17 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian 19 v 3.2 Nội dung thực 19 3.3 Các tiêu theo dõi phương pháp thực 19 3.3.1 Các tiêu theo dõi 19 3.3.2 Phương pháp thực 19 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại Bích Cường 24 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái sinh sản.24 4.3 Kết công tác phòng bệnh cho lợn trại 27 4.3.1 Kết thực công tác vệ sinh phòng bệnh 27 4.3.2 Kết thực tiêm phòng vắc - xin cho đàn lợn 28 4.4 Tình hình sinh sản lợn nái trại Bích Cường 30 4.5 Tình hình mắc bệnh kết điều trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản sở 30 4.5.1 Tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản sở 30 4.5.2 Kết điều trị bệnh lợn nái sinh sản sở 31 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đa dạng hóa ngành nghề kinh tế theo chế thị trường, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, ngành công nghiệp nước ta phải có chuyển đổi để phù hợp với điều kiện đất nước đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường nước thị trường nước Chăn nuôi hướng phát triển lâu dài sản xuất nông nghiệp, ngành mạnh, chiếm tỷ trọng hàng hóa xuất lớn, ngành chăn ni lợn có vị trí đặc biệt quan trọng Chăn ni lợn ngành truyền thống có từ lâu đời Việt Nam Hiện nay, chăn nuôi lợn hướng nạc nhiều nơi kinh doanh theo hình thức trang trại đem lại nguồn thu nhập quan trọng cho người chăn nuôi trở thành vật nuôi chủ lực chăn nuôi chiếm tỷ trọng lớn Tuy nhiên, việc phát triển đàn lợn nái sinh sản gặp nhiều khó khăn Một trở ngại lớn chăn nuôi lợn nái giá lợn giảm xuống mức thấp, dịch bệnh phát sinh gây hại nhiều cho lợn nái tập trung trang trại hộ gia đình tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn nái tăng lên Chịu tác động nhiều yếu tố bên giá không ổn định, nguồn gốc thức ăn, tồn dư sản phẩm, người chăn nuôi cán sở kiến thức thú y chưa đầy đủ, sản phẩm động vật dịch bệnh ngày diễn biến phức tạp, gây nhiều khó khăn, thách thức, sản xuất chăn nuôi Là sinh viên chuyên ngành chăn nuôi, nhằm nâng cao kỹ năng, kiến thức trước trường góp phần vào thành công ngành chăn nuôi lợn, đồng ý Khoa Chăn nuôi Thú y hướng dẫn thầy giáo TS Phùng Đức Hoàn, em thực đề tài: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung trại lợn Bích Cường, xã Nghĩa Đạo, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá tình hình chăn ni lợn trang trại lợn Bích Cường, xã Nghĩa Đạo, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh - Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái trại - Nhận biết, chẩn đoán bệnh thường gặp lợn nái sinh sản biện pháp phòng trị bệnh hiệu - Nâng cao kỹ năng, trình độ tay nghề trình thực tập 1.2.2 Yêu cầu - Học tập chăm chỉ; - Luôn học hỏi; - Không ngại gian khổ; - Làm việc đam mê yêu nghề - Tích cực tìm hiểu ngun lý, phương pháp vận hành, vận hành thành thạo dụng cụ, thiết bị chăn nuôi - Nghiêm túc chuẩn bị kiến thức chăn nuôi heo học, chuẩn bị cho đợt thực tập, đồng thời ln tìm tịi, học hỏi, trau dồi kiến thức Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trại chăn ni Bích Cường nằm địa bàn xã Nghĩa Đạo, huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh Xã Nghĩa Đạo có diện tích tự nhiên 8,52 km² nằm cách trung tâm huyện Thuận Thành khoảng 10 km Có vị trí địa lý: Phía đơng giáp huyện Cẩm Giàng (tỉnh Hải Dương) huyện Lương Tài (tỉnh Bắc Ninh) Phía tây tiếp giáp với Phường Ninh Xá Về phía nam giáp huyện Văn Lâm (tỉnh Hưng n) Phía bắc tiếp giáp với phường Trạm Lộ 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu Xã Nghĩa Đạo, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh có: Trung bình lượng mưa hàng năm: 1.400 mm - 1.700 mm Nhiệt độ trung bình: 23,3°C Tổng nắng năm địa bàn là: 1.530 - 1.776 Có độ ẩm trung bình: 79% 2.1.1.3 Kinh tế xã hội Trong năm 2020 huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện tập trung đạo, điều hành liệt nhiệm vụ với mục tiêu đề có thành tích kinh tế - xã hội Cụ thể nông nghiệp: diện tích trồng mở rộng cho suất, chất lượng cao theo quy hoạch gắn liền ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Tăng cường công tác phịng, chống dịch bệnh, triển khai kịp thời cơng tác hỗ trợ sản xuất Toàn huyện coi trọng việc ứng dụng công nghệ sinh học theo hướng tập trung chăn ni quy mơ lớn Đến nay, tồn huyện có 63 trang trại 328 mơ hình VAC “Chương trình xã, phường sản phẩm” (OCOP) phát triển tồn huyện Nhờ đó, việc chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp đạt kết khả quan, tạo tiền đề cho phát triển bền vững 2.1.2 Cơ sở vật chất trang trại 25 lợn phối giống không đạt, lợn nái bị sảy thai, chửa giả, tiến hành vệ sinh Lợn nái chửa ăn loại thức ăn hỗn hợp công ty thức ăn chăn nuôi de heus mã 3030 với phần ăn chia theo giai đoạn chửa, thể trạng, lứa đẻ sau: Trước phối ngày sử dụng cám công ty de heus mã 3000 Từ ngày phối giống đến 35 ngày mang thai cho ăn thức ăn 3030, nái hậu bị ăn 1,6 - 1,8 kg/con/ngày, với nái ăn 2,0 - 2,2 kg/con/ngày Từ ngày 35 đến 104 ngày mang thai cho ăn thức ăn 3030, nái hậu bị cho ăn từ 2,2 - 2,4 kg/con/ngày nái cho ăn từ 2,5 - 2,8 kg/con/ngày Đối với lợn nái chờ đẻ: Chăm sóc - 10 ngày trước đẻ, lợn nái chuyển lên chuồng đẻ Chuẩn bị dụng cụ trợ sản: khăn lau, gel vaseline, kim tiêm, sổ ghi chép, oxytocin, kháng sinh, quây úm, bóng úm, thảm lót Lợn chuyển lên cần đem theo thẻ, thẻ phải ghi đầy đủ thông tin treo đầu ô chuồng Nuôi dưỡng Lợn nái chửa trước ngày đẻ dự kiến ngày cho ăn thức ăn công ty de heus mã 3060, giảm dần 0,5 kg/ngày Đến ngày đẻ cho ăn 0,5 kg thức ăn Quá trình đỡ đẻ Khi lợn nái vỡ ối, phân su, tắm rửa sẽ, lau khô Chuẩn bị sẵn sàng dụng cụ đỡ đẻ (đèn úm, quây úm, cồn iod, kéo, vaseline, kháng sinh, kim tiêm, buộc rốn) Dùng bao lót để hứng đẻ Khi lợn sinh ra, vuốt lau nước ối mũi miệng để lợn dễ thở Rắc, xoa bột mitral, buộc dây rốn cắt rốn Lợn đứng vững thả bú mẹ Quan sát thấy lợn rặn lâu, rặn mạnh, chân gác lên run run cần can thiệp, vệ sinh tay đưa vào kiểm tra lợn bên to, hay chiều thai không thuận để xử lý móc lợn Dùng oxytocin tiêm xoa bầu vú để kích thích lợn mẹ rặn đẻ (khi dùng oxytocin cần lưu ý liều lượng, nái tiêm ml/con; nái đẻ lứa ml/con) Đối với lợn nái sau đẻ: Chăm sóc Vệ sinh cho lợn (pha nước sát trùng: lau vú, lau phận sinh dục, lau sàn) Kiểm tra âm hộ xem sót khơng 26 Trông lợn, tránh để lợn đè phân đè Nuôi dưỡng Lợn nái đẻ xong cần hỗ trợ cho lợn uống nhiều nước Khi lợn nái đẻ đến ngày thứ tăng dần lượng thức ăn từ 0,5 kg - kg/ngày Sau ngày, cho ăn với tiêu chuẩn: (2 kg + số lợn con) × 0,36 kg/ngày Những lợn nái ni nhiều gầy cần bổ sung thêm lượng thức ăn vào phần ăn Khi lợn nái chuồng đẻ hoàn toàn, ta tiến hành chia phần ăn bữa: sáng - chiều - tối muộn (6 30 sáng - 30 chiều 30 tối) Đối với đàn lợn theo mẹ: + Sau đẻ ra, lợn khơ tiến hành cắt dây rốn Lợn nái không cho bú, cần kiểm tra nanh lợn tiếng sau sinh tiến hành mài nanh đàn lợn hỗ trợ cho bú bình thường + Khi đẻ, có cịi yếu nên phải ghép đàn để lợn bú sữa đầu, giảm tỷ lệ chết còi cọc, tăng đồng cho đàn lợn Trước ghép cần cần nhìn tổng thể đàn định ghép đánh dấu cần ghép Chú ý ngày đẻ thực tế nái để tránh không đồng chênh lệch ngày tuổi, lợn nái đẻ nhận ghép nái đẻ nhiều Ghép đàn vào trọng lượng sơ sinh, bầu vú lợn mẹ, nái già hay nái hậu bị vào tình trạng sức khoẻ lợn mẹ lợn Thời gian ghép đàn lý tưởng sau lợn sinh ra, lợn ghép vào đàn ngày tuổi trọng lượng thuận lợi cho việc bú sữa đầu đầy đủ lợn + Mài nanh, bấm đuôi, bổ sung tiêm sắt, nhỏ cầu trùng lợn đạt ngày tuổi + Lợn đực đạt ngày tuổi bắt đầu tiến hành thiến + Tiến hành cai sữa vào ngày thứ 21 Trong q trình chăm sóc cần trọng tới vệ sinh ô chuồng, tránh để mẹ đè phân làm bẩn bầu vú, ý giữ ấm cho lợn con, cần thay thảm liên tục tránh không để thảm bị ướt Sức khỏe lợn tuần đầu cần trọng tiền đề cho phát triển toàn diện lợn sau Khơng can thiệp q trình đẻ lợn nái diễn bình thường, can thiệp lợn mẹ rặn đẻ lâu khó khăn Bảng 4.2 Kết chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 27 Kết Tháng Nái chửa Nái đẻ Nái hậu bị Lợn theo mẹ (con) (con) (con) (con) 12 127 0 01 112 0 02 132 0 03 132 0 04 105 0 05 32 368 Bảng 4.2 cho thấy: Từ tháng 12/2022 đến tháng 04/2023 em phân công thực tập bên chuồng bầu Tháng 05 năm 2023 em thực tập bên chuồng đẻ thực chăm sóc nuôi dưỡng 368 lợn Qua giúp em hiểu biết thêm cách chăm sóc, ni dưỡng lợn nái, biết kỹ thuật đỡ đẻ kỹ thuật chăm sóc cho đàn lợn 4.3 Kết cơng tác phòng bệnh cho lợn trại 4.3.1 Kết thực cơng tác vệ sinh phịng bệnh Quy trình vệ sinh chuồng trại + Công tác vệ sinh thực tốt giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh, tỷ lệ mắc bệnh giảm, sinh trưởng phát triển tốt, tăng hiệu chăn nuôi Trại thực nghiêm ngặt vệ sinh sát trùng công nhân, sinh viên hay khách tham quan vào khu chăn nuôi + Trước vào khu chuồng nuôi, tất người tắm rửa, mặc quần áo lao động, qua nhà có chứa nước vơi nhằm đảm bảo ủng lại an toàn mầm bệnh vào chuồng; + Việc vào chuồng quan sát cào phân, tránh để lợn mẹ nằm đè phân + Phun sát trùng 28 + Pha sát trùng, lau sàn nhựa + Gom phân gọn vào bao, rắc vôi bột vào dấu phân, thay khay vôi trước cửa chuồng + Quét dọn chuồng, đốt rác ngồi cửa phía cuối chuồng + Xịt gầm, rửa máng + Phun sát trùng lần + Định kỳ, làm vôi, phun sát trùng, theo lịch trình + Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình vệ sinh chuồng trại trước - vào chuồng Bảng 4.3 Kết vệ sinh phòng bệnh Kết thực Công việc Số lượng đượcgiao (lần) Số lượng Tỷ lệ (lần) (%) Vệ sinh chuồng trại hàng ngày 180 180 100 Phun sát trùng 360 360 100 Quét rắc vôi đường 90 90 100 Làm vôi 300 300 100 4.3.2 Kết thực tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn Bảng 4.4 Kết thực quy trình phịng bệnh thuốc vắc xin cho đàn lợn trại Thời Loại lợn điểm Bệnh Loại vắc xin tiêm phòng Thuốc phòng Tuần sau nhập Hậu bị đàn Ký sinh trùng Dufamec Số Số Liều dùng tiêm phịng an tồn ml/33 kg 60 60 Tỷ lệ % 100,00 29 Tuần Tuần Tai xanh Ingelvac PRRS MLV ml/con 60 60 100,00 Khô thai Parvo virus ml/con 45 45 100,00 Dufamec ml/33 kg 45 45 100,00 Iron Dextran 25% ml/con 158 158 100,00 Cầu trùng Coxzuril 5% Uống lần 158 158 100,00 Tai xanh Ingelvac PRRS MLV ml/con 145 143 98,62 ml/con 137 136 99,27 ml/con 135 135 100,00 Sau đẻ 15 ngày Lợn nái Sau cai sữa tuổi Kí sinh trùng Thiếu máu 14 ngày tuổi Lợn 21 ngày tuổi Viêm phổi Hội chứng còi cọc FlexCombo (MycoFlex+CircoFlex) 35 Dịch tả Pestiffa ngày tuổi Bảng 4.4 cho thấy tỷ lệ tiêm phòng trại từ 98,62 % - 100,00% Đối với đàn lợn hậu bị, thời điểm tiêm phòng bệnh ký sinh trùng vào tuần sau nhập đàn, tỷ lệ an toàn đạt 100,00% Vắc xin tai xanh tiêm phòng vào tuần thứ 2, đạt tỷ lệ 100,00% Lợn nái sau đẻ 15 ngày tiến hành tiêm phịng vắc xin khơ thai, sau cai sữa ngày tiêm phịng bệnh ký sinh trùng, tỷ lệ an tồn sau tiêm phịng bệnh đạt 100,00% Với đàn lợn con, tiêm phòng bệnh thiếu máu, cầu trùng dịch tả đạt 100,00% tỷ lệ an toàn sau tiêm phòng, bệnh tai xanh đạt 98,62 tỷ lệ an tồn tiêm phịng bệnh viêm phổi hội chứng cịi cọc đạt 99,27% tỷ lệ an tồn Trong q trình tiêm phịng bệnh tai xanh, bệnh dịch tả, bệnh viêm phổi hội chứng còi cọc cho lợn 14 ngày tuổi, 21 ngày tuổi 35 ngày tuổi, em kỹ thuật công nhân hỗ trợ công tác tiêm phòng Đối với bệnh cầu trùng, phòng bệnh đường uống cho 158 lợn đạt tỷ lệ an toàn 100,00% 30 Tuy sinh viên thực tập, chúng em kỹ thuật quản lý trại, nhiệt tình bảo, hướng dẫn thực trực tiếp tiêm phòng vắc xin, tiêm thuốc cho lợn nái lợn trại 4.4 Tình hình sinh sản lợn nái theo dõi trại Bích Cường Bảng 4.5 Tình hình sinh sản đàn lợn nái theo dõi trại Nái đẻ bình thường Tháng Số nái đẻ (con) Nái đẻ can thiệp Số lượng (con) Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (%) (con) (%) Tổng số lợn (con) Số lợn trung bình đẻ/lứa (con) 05 32 31 96,88 3,12 368 11,5 Tổng 32 31 96,88 3,12 368 11,5 Kết bảng 4.5 cho thấy: Trong tháng thực tập em làm chuồng đẻ thực quy trình đỡ đẻ cho lợn tháng 05/2023 tháng từ tháng 12/2022 đến tháng 04/2023 em phân công làm chuồng bầu Số lượng lợn nái theo dõi thời gian tháng chuồng đẻ 32 Số lợn nái đẻ khó phải can thiệp con 32 theo dõi chiếm tỷ lệ 3,12% an toàn đạt tỷ lệ 100,00% Qua em rút kinh nghiệm đỡ đẻ cần ý nhận biết đẻ khó Khi phát mẹ đẻ khó, can thiệp kịp thời cách dùng oxytocin để kích thích co bóp trơn tử cung, xoa bầu vú Tuy nhiên dùng oxytocin can thiệp nái đẻ rồi, với nái dùng ml cịn nái đẻ lứa đầu dùng ml Nếu thấy mẹ gác chân lên rặn mạnh không được, cần kiểm tra, phát thai q to hay chiều khơng thuận phải nhanh chóng can thiệp đưa con ngồi để tránh ngạt, làm chết lại tử cung Khi can thiệp phải thực nhẹ nhàng tránh làm xây sát niêm mạc tử cung nái 4.5 Tình hình mắc bệnh kết điều trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản sở 4.5.1 Tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản sở Việc phát sớm, chẩn đoán bệnh, đồng thời đưa phác đồ điều trị phù hợp chăn ni giúp điều trị có hiệu quả, giúp cho vật nhanh chóng khỏi bệnh giảm thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi Hằng ngày em tiến hành theo dõi sức khoẻ lợn ô chuồng, sau lợn nái sinh, để đảm bảo lợn có biểu bất thường phát chẩn đoán - điều trị kịp thời Tình hình nhiễm bệnh đàn lợn nái trình bày bảng 4.6 31 Bảng 4.6 Tình hình nhiễm bệnh đàn lợn nái sinh sản Chỉ tiêu Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ mắc (con) (con) (%) Viêm tử cung 32 6,25 Viêm vú 32 3,12 Sót 32 6,25 Tên bệnh Trong chăn ni bệnh tật ln vấn đề bất lợi, gây thiệt hại nhiều tới chất lượng chăn nuôi Cụ thể bảng 4.6 cho thấy: 32 nái sinh sản em theo dõi tỷ lệ nhiễm bệnh khơng nhỏ, dao động khoảng từ 3,12% - 6,25% Bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ mắc 6,25 % với số lượng tổng số 32 theo dõi Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung cao can thiệp tay Bệnh viêm vú chiếm tỷ lệ mắc 3,12 % với số lượng tổng số 32 theo dõi Bệnh viêm vú lợn nái nhiều sữa bú không hết, gây tắc, ứ đọng sữa; lợn cắn gây xước sát bầu vú tạo hội cho vi khuẩn xâm nhập; lợn nái đẻ tiết sữa non, đầu núm vú mở rộng, vệ sinh sản không hay không tắm trải lau vú, vi khuẩn xâm nhập qua núm vú, gây bội nhiễm, viêm vú trước đẻ;… Bệnh sót chiếm tỷ lệ mắc 6,25 % với số lượng tổng số 32 theo dõi Bệnh sót xảy lợn nái đẻ lâu, đau, sức yếu; hay nái q già khơng cịn sức dặn nái đẻ lứa đầu dễ stress, phận sinh sản hoạt động chưa thành thục, nên đẻ dễ xảy tượng sót 4.5.2 Kết điều trị bệnh lợn nái sinh sản sở 32 Bảng 4.7 Kết điều trị cho đàn lợn nái sinh sản Số Loại Tên Thuốc Liều lợn bệnh điều trị lượng con Đường tiêm dùng thuốc điều trị khỏi (ngày) (con) (con) ml/con phận sinh (Han-Prost) ml/10 nái Oxytocin (%) 2 100,00 2 100,00 1 100,00 Nhắc lại Tiêm bắp kg TT Lợn lệ dục tử cung Dufamox 15% LA Tỷ Thời gian Tiêm da Oxytocin Viêm Số sau ngày ml/con Tiêm da Sót ml/10 Dufamox 15% LA Nhắc lại Tiêm bắp kg TT Viêm sau ngày ml/10 Dufamox 15% LA vú Nhắc lại Tiêm bắp kg TT sau ngày Các kết bảng 4.7 cho thấy: tỷ lệ điều trị khỏi số bệnh đàn lợn nái sinh sản nuôi trại đạt tỷ lệ 100,00% - Bệnh viêm tử cung: lợn nái điều trị điều trị khỏi nái, đạt tỷ lệ 100%, có nái già bị viêm nhiều lần nên tiến hành loại thải - Bệnh sót nhau: có sau đẻ bị sót nhau, điều trị khỏi, đạt tỷ lệ 100,00% Đối với viêm tử cung bệnh sót sau đẻ, em tiến hành dùng oxytocin tiêm cho lợn, để tăng cường co bóp trơn tử cung, đẩy thai, sản dịch Kết hợp tiêm kháng sinh dufamox 15% LA để điều trị Liều 1ml/10kg TT, nhắc lại sau ngày (48 giờ) Sau thai, dịch tử cung 33 hết, dùng iodine pha loãng để thụt rửa tử cung (ngày lần ba ngày liên tục) Trong trình điều trị giữ ô chuồng sẽ, khô - Bệnh viêm vú có mắc điều trị khỏi, tỷ lệ khỏi đạt 100% 34 Bảng 4.8.Kết thực công tác khác Số Loại Tên công việc lợn (con) Lợn Số lợn thực (con) Tỷ lệ đạt (%) Tỷ lệ an toàn sau thực (%) Mài nanh, bấm đuôi 368 192 52,17 100 Tiêm chế phẩm Fe 368 192 52,17 100 Nhỏ Coxzuril 5%( uống) 368 192 52,17 100 Thiến lợn đực 120 85 70,83 100 Bấm tai 248 172 69,35 100 Thụ tinh nhân tạo 192 95 49,47 100 Đỡ đẻ cho lợn nái 32 32 100 100 Lợn nái Bảng 4.8 cho thấy: Toàn kết thực thao tác khác đàn lợn trại sau: - Mài nanh, cắt đuôi 192 số lợn an tồn 192 chiếm tỉ lệ an toàn 100,00% - Tiêm chế phẩm Fe phịng bệnh thiếu máu 192 số lợn an toàn 192, chiếm tỷ lệ an toàn 100,00% - Cho uống cầu trùng 192 số lợn an tồn 192 chiếm tỷ lệ an toàn 100,00% - Thiến lợn đực 85 số lợn an tồn 85 con, chiếm tỷ lệ an toàn 100,00% - Bấm tai lợn 172 số lợn an tồn 172 tỷ lệ an toàn 100,00% - Trong thời gian thực tập trại, thực thành công 95 lần thụ tinh nhân tạo cho lợn nái động dục, kết số lợn đậu thai 97,89% - Đỡ đẻ cho 32 lợn nái nuôi trang trại 35 Qua công việc em trau dồi cho kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn, giúp em tự tin, mạnh dạn cơng việc hồn thành tốt nhiệm vụ giao Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau trình thực tập trại em có số kết luận trại sau: Tình hình chăn ni trại đạt hiệu cao ảnh hưởng dịch covid với giá thị trường có nhiều biến động nên vấn đề xuất bán lợn trại giảm đáng kể so với năm trước đó: Số lượng lợn nái trại đến 650 con, lợn 4488 con, số nái hậu bị 150 số lợn đực giống Trại có chế độ chăm sóc, ni dưỡng hợp lý Cơng tác phịng bệnh biện pháp an tồn sinh học vắc xin thực đầy đủ đạt hiệu cao Cơng tác tiêm phịng vắc xin trại đạt 100,00% - Chẩn đoán điều trị bệnh: Lợn nái trại mắc số bệnh như: viêm tử cung (6,25% tổng số 32 nái), viêm vú (3,12% tổng số 32 nái), sót (6,25% tổng số 32 con) - Phác đồ điều trị kết điều trị: Đối với viêm tử cung bệnh sót sau đẻ, em tiến hành dùng oxytocin tiêm cho lợn, để tăng cường co bóp trơn tử cung, đẩy thai, sản dịch Kết hợp tiêm kháng sinh dufamox 15% LA để điều trị Liều 1ml/10kg TT, nhắc lại sau ngày (48 giờ) Sau thai, dịch tử cung hết, dùng iodine pha loãng để thụt rửa tử cung (ngày lần ba ngày liên tục) Trong q trình điều trị ln giữ chuồng sẽ, khô Đối với bệnh viêm vú sử dụng kháng sinh dufamox 15% LA để điều trị Liều 1ml/10kg TT, nhắc lại sau ngày (48 giờ) Kết điều trị khỏi đạt tỷ lệ 100% 36 - Ngoài em cịn thực số cơng tác khác như: mài nanh, cắt đuôi, tiêm sắt, nhỏ cầu trùng cho 192 lợn con; thiến lợn đực 85 Kiểm tra lợn nái lên giống, phối giống chuồng bầu: Ngồi cơng tác bên chuồng đẻ em cịn thực công tác bên + Nuôi dưỡng lợn nái mang thai; + Phối giống cho lợn nái; + Thao tác kiểm tra nhận biết lợn nái lên giống; + Khai thác tinh lợn đực; 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập trại em có số góp ý nhằm nâng cao hoạt động hiệu cơng việc trại sau: Cơ sở có quy mơ lớn nên cần có phương án phịng bệnh nghiêm ngặt, quy trình, đảm bảo an tồn sinh học vào trại thời buổi dịch tả châu phi xuất gây thiệt hại nặng nề nước ta Cân nhắc khâu tuyển chọn công nhân để giảm thiểu trường hợp nghỉ việc chừng liên tục gây ảnh hưởng tới chất lượng công việc 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Văn Bình (2009), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn hộ gia đình, Nxb Khoa học tự nhiên cơng nghệ Bilken (1994), Quản lý lợn nái lợn hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Mỹ (2012), Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Huy Hoàng (2004), Thụ tinh nhân tạo chăm sóc cho heo, Nxb Mũi cà mau 10 Đỗ Võ Anh Khoa (2017), “Kháng sinh chăn ni sức khoẻ cộng đồng”, Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật Chăn nuôi số 216 - tháng - năm 2017 trang 94 11 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, tập II, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (1997), Thuốc điều trị vắc xin sử dụng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Quang Linh, Phùng Thăng Long (2020), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Lê Hồng Mận (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nông hộ, trang trại chữa phòng bệnh thường gặp, Nxb Lao động 16 Nguyễn Đức Nho, Ngơ Nhựt Tồn, Anan Lertwilai D.V.M, Weera Thongaya (2006), Một số bệnh heo cách điều trị, Nxb Trung tâm chẩn đoán cố vấn thú y (Công ty TNHH chăn nuôi CP Việt Nam) 38 17 Nguyễn Ngọc Phục (2005), Công tác thú y chăn nuôi lợn, Nxb Lao động xã hội 18 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Hồng Thị Phi Phượng, Phạm Thị Thanh Hoa, Nguyễn Thị Hương, Phạm Thị Thúy, Trần Thanh Huyền (2013), Ảnh hưởng chế phẩm bộtMistral đến khả tăng trọng hiệu phòng bệnh lợn theo mẹ, Nxb Viện chăn nuôi 20 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đồn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vắc xin E coli uống phịng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp Thực phẩm, tập 7(số 2), trang 114 21 Nguyễn Văn Thanh (2014), Sinh sản gia súc 2, Nxb Nông nghiệp 22 Nguyễn Công Toản, Nguyễn Văn Thanh (2017), “Một số yếu tố ảnh hưởng tới viêm tử cung lợn nái ngoại nuôi vùng đồng sông hồng”, Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Chăn ni số 227 – tháng 12 năm 2017, trang 91 23 Phạm Ngọc Thạch, Chu Đức Thắng, Đàm Văn Phải, Phạm Thị Lan Hương (2013), Giáo trình Thú y bản, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Trần Thị Thuận (2005), Giáo trình chăn nuôi thú y bản, Nxb Hà Nội, Hà Nội 25 Pierre Brouillt, Bernarrd Farouilt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng nước ngồi 26 Bäckstrưm L M A., Connor J Larson R, Price W (1984) “Clinical study of mastitis-metritisagalactia in sows in Illinois” J Am Vet Med Assoc., 185: 70-73 27 Björkman.S, C Oliviero, J Kauffold, N.M Soede, O.AT Peltoniemi (2018) Theriogenology, Volume 106, Pages 87-92 28 Hultén F, Persson A, Eliasson-Selling L, Heldmer E, Lindberg M, Sjögren U, Kugelberg C and Ehlorsson C J (2004) “Evaluation of environmental and managementrelated risk factors associated with chronic mastitis in sows” Am J Vet Res., 65: 1398-1403 29 Taylor D.J (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university, U K, pp 293 30 Jana B., Jaroszewski J., Kucharski J., Koszykowska M., Górska J and Markiewicz W (2010) “Participation of Prostaglandin E2 in Contractile Activity of Inflamed Porcine Uterus” Acta Vet Brno., 79: 249-259 III Tài liệu internet 31 Deheus.com.vn 32 Giáo trình modun 03 (2016) “Phòng trị bệnh cho heo http://knkn.baria-vungtau.gov.vn/ 33 Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương (2020), http://lonthuyphuong.vn/post/phong-benhviem-tu-cung-o-heo-nai.html