Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trang trại chăn nuôi lợn của ông vũ hoàng lân, huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN SỸ Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI LỢN CỦA ÔNG VŨ HOÀNG LÂN, TAM DƯƠNG, VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Nguyên – 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN SỸ Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI LỢN CỦA ÔNG VŨ HOÀNG LÂN, TAM DƯƠNG, VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 - TY6 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THU QUYÊN Thái Nguyên – 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trình thực tập tốt nghiệp, bên cạnh nỗ lực phấn đấu thân em nhận giúp đỡ quý báu cá nhân tập thể trường Lời em xin phép gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, Ban lãnh đạo trại lợn ơng Vũ Hồng Lân, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc đồng ý, cho phép tạo điều kiện cho em thực tập trại Em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Nguyễn Thu Quyên, bác, cô, anh, chị công nhân trang trại ơng Vũ Hồng Lân, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc bảo tận tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình chỗ dựa, hậu phương vững chắc, bạn bè quan tâm, động viên tạo điều kiện vật chất, tinh thần giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Q trình tích lũy kiến thức thực tế em cịn hạn chế, nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp để khóa luận em hoàn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, đơn vị bố mẹ anh chị em giúp đỡ em suốt trình học tập trường hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Văn Sỹ ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện sở vật chất nơi thực tập 2.2 Tổng quan tài liệu liên quan đến chuyên đề thực 2.2.1 Những hiểu biết quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái đẻ lợn nái nuôi 2.2.2 Những hiểu biết đặc điểm lợn giai đoạn theo mẹ 10 2.2.3 Những hiểu biết phịng trị bệnh cho vật ni 15 2.2.4 Những hiểu biết số bệnh thường gặp đàn lợn nái lợn 19 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 28 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 28 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 30 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 31 3.1 Đối tượng 31 3.2 Địa điểm thời gian thực 31 3.3 Nội dung thực 31 3.4 Các tiêu phương pháp thực 31 3.4.1 Các tiêu thực 31 iii 3.4.2 Phương pháp thực 31 3.4.3 Chẩn đoán điều trị bệnh sở 37 3.4.4 Các công việc khác 37 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu với cơng thức tính 38 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại lợn Vũ Hoàng Lân 39 4.2 Kết thực chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản 40 4.2.1 Quy trình chăm sóc ni dưỡng cho đàn lợn ni sở 40 4.2.2 Kết theo dõi trực tiếp tình hình sinh sản đàn lợn nái thời gian thực tập 41 4.3 Kết cơng tác phịng bệnh cho lợn trại 43 4.3.1 Kết thực công tác vệ sinh phòng bệnh 43 4.3.2 Kết thực quy trình tiêm phịng cho đàn lợn trại 44 4.4 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn nái trại 45 4.4 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái trại 45 4.4.2 Kết điều trị bệnh lợn nái nuôi sở 46 4.4.3 Kết chẩn đoán cho đàn lợn tại trại 48 4.5 Kết thực số công việc khác trại 50 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Lịch sát trùng chuồng trại 33 Bảng 3.2 phần ăn nái mang thai: 36 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni qua năm 2018 – 2020 39 Bảng 4.2 Số lượng lợn trực tiếp chăm sóc ni dưỡng qua tháng 40 Bảng 4.3 Tình hình sinh sản đàn lợn nái nuôi trại 41 Bảng 4.4 Kết vệ sinh, sát trùng 43 Bảng 4.5 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn theo mẹ 44 Bảng 4.6 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái trại 45 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh lợn nái sinh sản trại 46 Bảng 4.8 Kết chẩn đoán mắc bệnh đàn lợn nuôi trại 48 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh đàn lợn trại 49 Bảng 4.10 Kết thực thao tác lợn lợn nái trại 50 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Kg: Kilogam LMLM: Lở mồm long móng Ml: Mililit STT: Số thứ tự TT: Thể trọng TTTN: Thực tập tốt nghiệp Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi lợn nước ta chiếm vị trí vơ quan trọng hệ thống sản xuất nông nghiệp Chăn nuôi lợn với trồng lúa nước hai thành phần quan trọng xuất sớm sản xuất nông nghiệp Việt Nam Chăn nuôi lợn không nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho tiêu dùng nước, mà sản phẩm thịt lợn nguồn thực phẩm xuất đem lại giá trị cao; bên cạnh chăn ni lợn tạo nguồn nguyên liệu cho y học công nghệ sinh học y học, lợn nhân gen (cloning) để phục vụ cho mục đích nâng cao sức khỏe cho người Đối với nhiều vùng nông thôn, đặc biệt xu phát triển nông nghiệp hữu sinh thái, chăn ni lợn cịn góp phần tạo nguồn phân bón hữu quan trọng cho phát triển ngành trồng trọt, góp phần cải tạo đất, cải tạo môi trường sinh sống cho vi sinh vật đất … Bên cạnh ưu điểm bật, ngành Chăn nuôi lợn phải đối mặt với thách thức khó khăn, đặc biệt dịch bệnh Để chăn ni lợn phát triển ổn định, có chiều sâu, việc áp dụng tiến kỹ thuật giống, thức ăn quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng chăn nuôi lợn quan trọng Là sinh viên chuyên ngành Thú y, để sinh viên tốt nghiệp trường thành thạo kỹ chẩn đốn, phịng trị bệnh cho đàn vật ni; biết vận hành quy trình chăn ni Sinh viên sẽ có thời gian thực tập sở để rèn luyện kỹ quy trình chăn ni kỹ thuật liên quan đến thú y Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - trường Đại học Nông Lâm với giúp đỡ tận tình giáo hướng dẫn sở thực tập, em tiến hành thực chun đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phòng trị bệnh đàn lợn nái sinh sản nuôi trang trại chăn nuôi lợn của ông Vũ Hoàng Lân, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Hồn thiện kỹ nghề nghiệp quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái sinh kỹ nghề thú y - Nhận biết bệnh thường gặp lợn nái sinh sản trại - Củng cố thêm kiến thức chăn nuôi lợn nái sinh sản theo quy mô công nghiệp - Nâng cao hiểu biết cách xử lý với trường hợp xảy thực tiễn sản xuất 1.2.2 Yêu cầu - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn chăn nuôi nái sinh sản trang trại đồng thời học tập bổ sung kiến thức từ thực tiễn sản xuất - Ứng dụng kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái sinh sản biện pháp phòng trị bệnh có hiệu cho lợn nái sinh sản vào thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Trại lợn ơng Vũ Hồng Lân nằm địa bà xã An Hòa, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Với tổng diện tích ha, xây dựng theo hệ thống chuồng khép kín Trang trại cách xa khu dân cư, đảm bảo nguyên tắc xây dựng chuồng trại Trại lợn thành lập vào hoạt động từ năm 2017, trang trại tư nhân với hệ thống chuồng trại, trang thiết bị đại, có đội ngũ kĩ thuật vững vàng giống nguồn thức ăn đảm bảo Huyện Tam Dương nằm khu vực trung tâm tỉnh Vĩnh Phúc, tổng diện tích năm 2009 10.718,55 - Phía Bắc giáp huyện Tam Đảo, huyện Lập Thạch, huyện Sơng Lơ; - Phía Nam giáp Thành phố Vĩnh n huyện n Lạc - Phía Đơng giáp huyện Bình xun - Phía Tây giáp huyện Lập Thạch Vĩnh Tường Huyện có 13 đơn vị hành cấp xã, thị trấn: Thị trấn Hợp Hòa, xã: Đồng Tĩnh, Hồng Hoa, Hướng Đạo, An Hịa, Đạo Tú, Kim Long, Duy Phiên, Hoàng Đan, Thanh Vân, Hợp Thịnh, Vân Hội xã Hồng Lâu 2.1.1.2 Điều kiện khí hậu Tam Dương nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, chia thành mùa rõ rệt Nhiệt độ trung bình hàng năm 230C, nhiệt độ cao vào tháng 6, tháng 29,40C, nhiệt độ thấp vào tháng 100C thuận lợi cho trồng sinh trưởng Bình quân số nắng năm 1400 - 1600 giờ/năm Lượng mưa trung bình hàng năm 1.400 - 1.500 mm, phân bố không đều, tập trung vào tháng 6, 7, Độ ẩm khơng khí trung bình cao từ 80 84%, tương đối tháng năm 44 chăn nuôi hợp lý, sử dụng thuốc sát trùng với liều lượng phù hợp điều quan phun sát trùng phải mặc quần áo bảo hộ, ủng, đeo trang, đội mũ 4.3.2 Kết thực quy trình tiêm phịng cho đàn lợn trại Quy trình phịng bệnh bằng vắc xin trang trại thực nghiêm túc, đầy đủ kỹ thuật Đối với từng loại lợn có quy trình tiêm riêng, từ lợn nái đến lợn Tiêm vắc xin nhằm tạo miễn dịch chủ động cho lợn chống lại mầm bệnh xâm nhập vào thể Vắc xin có hiệu phòng bệnh cao sức khỏe vật đảm bảo, sở trại tiêm vắc xin cho lợn trạng thái lợn khỏe mạnh, không mắc bệnh truyền nhiễm mạn tính khác, để tạo trạng thái miễn dịch tốt cho đàn lợn Trong thời gian thực tập, em làm vắc xin cho lợn theo mẹ Kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn theo mẹ Liều tiêm (ml) Đường tiêm Số lợn tiêm (con) Số lợn an tồn (con) Tỷ lệ đạt (%) Bệnh phịng Loại vắc xin Thời điểm phòng Suyễn Myco ngày Tiêm bắp 1.169 1.169 100 Hội chứng còi cọc Circo 14 ngày Tiêm bắp 1.163 1.163 100 Suyễn Myco 21 ngày Tiêm bắp 1.160 1.160 100 Kết bảng 4.5 cho thấy, trại thực nghiêm ngặt quy trình tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn đạt tỷ lệ an tồn cao Cụ thể tỷ lệ tiêm vắc xin ln đạt 100% số lợn làm đầy đủ vắc xin theo quy định trại Ngoài kiến thức học em học hỏi kinh nghiệm 45 việc phòng bệnh bằng vắc xin như: việc sử dụng vắc xin đủ liều, đường, vị trí, lịch loại vắc xin có đặc thù riêng, hiệu thời gian miễn dịch khác Nếu sử dụng không kĩ thuật, sai thời điểm sẽ làm hoạt tính vắc xin Trước sử dụng vắc xin cần lắc kỹ lọ, vắc xin pha nên sử dụng ngay, thừa phải hủy không nên sử dụng cho ngày hôm sau Ngồi cần ý theo dõi vật ni sau tiêm để kịp thời can thiệp vật nuôi bị sốc phản vệ 4.4 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn nái trại 4.4 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái trại Trong thời gian thực tập trại em tham gia vào cơng tác chẩn đốn cho đàn lợn nái với kỹ sư trại Sau kết cơng tác chẩn đốn bệnh đàn lợn nái lợn theo mẹ trại Bảng 4.6 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái trại Chỉ tiêu Tên bệnh Đẻ khó Viêm vú Viêm tử cung Viêm khớp Số lợn theo dõi (con) 96 96 96 96 Số lợn mắc bệnh (con) 5 Tỷ lệ mắc (%) 5,21 2,08 5,21 3,13 Qua bảng 4.6 cho thấy: Đàn lợn nái trại mắc bệnh sau: bệnh đẻ khó, bệnh viêm vú, viêm tử cung bệnh viêm khớp Trong đó, lợn nái mắc bệnh đẻ khó chiếm tỷ lệ 5,21%, tiếp đến bệnh viêm vú chiếm 2,08% viêm tử cung chiếm tỷ lệ 5,21%, bệnh viêm khớp 3,13% Để giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh lợn nái nhằm hạn chế bệnh sản khoa lợn nái cần nâng cao sức đề kháng cho lợn thời kỳ mang thai sinh đẻ Điều chỉnh tăng, giảm thức ăn hỗn hợp thích hợp lợn nái đẻ lứa đầu để đẻ khơng q to dẫn đến đẻ khó Có hạn chế việc can thiệp bằng tay hay dụng cụ sản khoa, từ sẽ hạn chế việc làm tổn thương đường sinh dục lợn nái Bên cạnh cần đảm bảo chuồng ni phải đầy đủ ánh sáng, thống mát mùa Hè kín gió mùa Đơng 46 Cách khắc phục tốt để hạn chế lợn mắc bệnh tiêu chảy cho lợn bú sữa đầu sau đẻ giữ ấm thể cho lợn Bên cạnh đó, việc thời tiết lạnh mà lợn khơng giữ ấm sẽ khiến lợn mắc số bệnh đường hơ hấp viêm phổi, ngồi cịn q trình vệ sinh chuồng ni chưa tốt, khơng khí chuồng ni nhiều bụi bẩn, thức ăn khô bị mốc sinh nhiều bụi dẫn tới viêm phổi, làm cho số lợn mắc bệnh viêm phổi cao Qua em thấy rằng chăn nuôi cần quan tâm ý đến việc chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn nái lợn nái nhiễm bệnh khơng ảnh hưởng trực tiếp đến nái bị bệnh, mà ảnh hưởng đến chất lượng đàn lợn 4.4.2 Kết điều trị bệnh lợn nái nuôi sở Trong thời gian thực tập trại em tham gia cán kỹ thuật trại điều trị số bệnh xảy đàn lợn nái kết trình bày bảng 4.7: Bỏ cột thuốc điều tri, liều lượng, đường dùng, thời gian điều trị viết thành phác đồ điều tri để trước sau bảng Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh lợn nái sinh sản trại Kết Số lợn điều Số lợn khỏi bệnh trị (con) (con) Đẻ khó 5 100 Viêm vú 2 100 Viêm tử cung 80 Viêm Khớp 3 100 Tên bệnh Tỷ lệ (%) 47 Đẻ khó - Nái đẻ hết tiêm Oxytocin ml /nái/ngày Và tiêm ngày liên tục - Sau ngày xong tiêm - mũi kháng sinh Vilamoks LA 1ml/10kg TT, tiêm bắp ngày/lần - Thuốc sẽ tiêm vào buổi sáng với chuồng đẻ buổi chiều với chuồng đẻ xong - Đối với nái đẻ vào mùa hè sau đẻ xong truyền cho nái chai glucose + chai aminolyte để bổ sung lượng * Bệnh viêm tử cung - Điều trị: + Thụt rửa bằng nước hịa với 6g Gynapax + 5g Amoxiline 10%/lít nước, thụt rửa - ngày liên tục tùy tình trạng viêm + Tiêm Oxytocin 2ml/con tiêm ngày trước thụt rửa + Tiêm Vilamoks LA: 1ml/10kg TT, tiêm bắp, ngày/lần * Bệnh viêm vú - Điều trị: + Tiêm Vilamoks LA: 1ml/10kg TT, tiêm bắp, ngày/lần + Tiêm Nova Dexa 20: 1ml/15kg TT, tiêm bắp, ngày/lần + Sử dụng khăn thấm nước ấm khoảng 70°C để xoa bóp bầu vú lợn nái bị viêm đổi lợn to khỏe, nhiều ngày tuổi để thúc vú lợn mẹ 2.2.4.4 Bệnh viêm khớp * Điều trị: + Pendistrep 15% LA, tiêm bắp ml/10 kg TT + Tiêm analgin: ml/10 kg TT/1 lần/ngày Điều trị liên tục ngày Ngoài ta hạn chế cho lợn di chuyển lại, đan bị hỏng, 48 chất lượng cần phải thay Kết bảng 4.7 cho thấy, phát sớm, điều trị kịp thời sẽ đem lại hiệu điều trị cao Cụ thể: Đã xử lý lợn nái đẻ khó, kết sau xử lý mẹ khỏe mạnh, ăn uống bình thường, đạt tỷ lệ an tồn khỏe mạnh 100% Có lợn nái bị viêm tử cung sau ngày điều trị liên tục có lợn khỏi bệnh, đạt tỷ lệ khỏi bệnh 80% Bệnh viêm vú sau ngày điều trị, cho tỷ lệ khỏi bệnh 100% Bệnh viêm khớp sau ngày điều trị, cho tỷ lệ khỏi bệnh 100% Kết bảng 4.7 cho thấy, phác đồ điều trị bệnh sinh sản lợn nái khóa luận có hiệu lực điều trị tốt, thời gian điều trị không kéo dài, nên khuyến cáo cho người chăn ni sử dụng phác đồ điều trị để điều trị cho lợn nái mắc bệnh sinh sản q trình chăn ni 4.4.3 Kết chẩn đốn cho đàn lợn tại trại Ngồi cơng tác chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn nái trại em tham gia vào cơng tác chẩn đoán điều trị số bệnh gặp phải đàn lợn Sau kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn trại Bảng 4.8 Kết chẩn đoán mắc bệnh đàn lợn nuôi trại Chỉ tiêu Tên bệnh Hội chứng tiêu chảy Hội chứng hô hấp Số lợn theo dõi (con) 1.169 Số lợn bệnh mắc (con) Tỷ lệ (%) 122 10,44 88 7,53 Kết bảng 4.8 cho thấy, tình hình mắc bệnh đàn lợn ni trại, 1.169 lợn theo dõi có 122 lợn mắc hội chứng tiêu chảy chiếm 10,44%, có 88 lợn mắc hội chứng hơ hấp chiếm 7,53% Nguyên nhân 49 lợn đẻ sức đề kháng yếu dễ bị ảnh hưởng yếu tố bên vi sinh vật xâm hại hay nhiệt độ chuồng ni khơng thích hợp (lạnh hay nóng quá) Cách khắc phục tốt để hạn chế lợn mắc bệnh tiêu chảy cho lợn bú sữa đầu sau đẻ giữ ấm thể cho lợn Bên cạnh đó, việc thời tiết lạnh mà lợn khơng giữ ấm sẽ khiến lợn mắc số bệnh đường hơ hấp ngồi cịn q trình vệ sinh chuồng ni chưa tốt, khơng khí chuồng nuôi nhiều bụi bẩn, thức ăn khô bị mốc sinh nhiều bụi dẫn tới bệnh đường hơ hấp làm cho số lợn mắc hội chứng hơ hấp cao Vì vậy, việc giữ ấm cho lợn ngày thời tiết lạnh giá điều cần thiết, bên cạnh cịn phải cung cấp thức ăn đảm bảo số lượng chất lượng nước uống đầy đủ 4.4.4 Kết điều trị bệnh đàn lợn nuôi trại Bỏ cột thuốc điều tri, liều lượng, đường dùng viết thành phác đồ điều tri để trước sau bảng Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh đàn lợn trại Số lợn điều trị (con) Kết Số lợn điều trị khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (% Hội chứng tiêu chảy 122 113 92,62 Hội chứng hô hấp 88 83 94,32 Tên bệnh Hội chứng tiêu chảy - Điều trị: Tại trang trại điều trị bằng thuốc sau: Norflox 100: ml/10kg TT Tiêm bắp Enrofloxacin: ml/20kg TT Tiêm bắp Tiêm - ngày, giữ chuồng khơ, thống, ấm Cho lợn 50 uống nước điện giải Hội chứng hô hấp - Điều trị: Tại trang trại điều trị bằng thuốc sau: Tiamulin 10%: 1ml/10kg TT Tiêm bắp ngày/lần Ceptifur: 1ml/10kg TT Tiêm bắp ngày/lần Điều trị - ngày Kết bảng 4.9 cho thấy 122 lợn mắc bệnh tiêu chảy sau điều trị có 113 lợn khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 92,62 %, số lợn mắc bệnh hô hấp 88 con, sau điều trị khỏi 83 chiếm 94,32 % Tỷ lệ khỏi bệnh cao việc dùng thuốc để điều trị em cịn kết hợp với khâu ni dưỡng, chăm sóc tốt để nâng cao sức đề kháng cho lợn đồng thời tăng cường công tác vệ sinh thú y 4.5 Kết thực số công việc khác trại Trong thời gian thực tập trại, ngồi cơng tác chăm sóc, ni dưỡng lợn nái chuồng đẻ, em tham gia chăm sóc làm cơng tác hộ lý cho lợn sinh ra, thụ tinh nhân tạo cho lợn mẹ… Kết trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Kết thực thao tác lợn lợn nái trại Loại lợn Tên công việc Số (con) Số lợn Tỷ lệ Tỷ lệ an thực đạt yêu toàn sau cầu thực (con) (%) (%) Mài nanh, bấm đuôi 1.169 500 42,77 100 Nhỏ BIO-COC (uống) 1.169 500 42,77 100 Tiêm chế phẩm RTD-FE + B12 1.169 500 42,77 100 470 215 45,74 100 96 23 23,95 100 Lợn Thiến lợn Lợn nái Thụ tinh nhân tạo 51 Qua bảng 4.10 thấy, q trình thực tập em hướng dẫn thực thao tác kỹ thuật đàn lợn Trong 1169 theo dõi thực công việc mài nanh, bấm đuôi 500 đạt tỷ lệ 42,77% Lợn sau sinh phải mài nanh, bấm đuôi thường nửa sau đẻ không sẽ làm tổn thương vú lợn mẹ tránh việc lợn cắn lẫn Khi ngày tuổi lợn tiêm chế phẩm RTD-FE + B12 phịng bệnh thiếu máu lợn, sau cho uống BIO-COC phòng bệnh cầu trùng với số lượng 500 chiếm tỷ lệ 42,77% Khi lợn ngày tuổi tiến hành thiến bấm tai cho lợn con, số lợn em thiến 215 Trong thời gian thực tập trại, em thực thành công 23 lần thụ tinh nhân tạo cho lợn nái động dục, kết số lợn đậu thai 100% Trong thời gian thực trại lợn ông Vũ Hoàng Lân, thân em nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện sở thực tập Em tham gia tất quy trình chăn ni ni lợn nái chửa, lợn nái đẻ lợn theo mẹ Thông qua đợt thực tập giúp em tự tin thành thạo thao tác kỹ thuật liên quan đến quy trình Chăn ni lợn nái sinh sản Biết cách chẩn đốn điều trị cho số bệnh thơng thường, thường gặp đàn lợn 52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trang trại với chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn lợn nái sinh sản nuôi trang trại chăn ni lợn của ơng Vũ Hồng Lân, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc” em có số kết luận sau: - Quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn thực tốt theo quy trình chăn ni - Cơ cấu đàn lợn tính đến tháng 12/2020 trại có số nái sinh sản 126 con, lợn đực giống con; lợn thịt 3581 - Quy trình phịng bệnh cho đàn lợn trang trại ln thực nghiêm ngặt, với giám sát chặt chẽ cán kỹ thuật - Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái trình tháng thực tập là: bệnh đẻ khó chiếm tỷ lệ cao 5,21%, bệnh viêm tử cung 5,21%, tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm vú 2,08% bệnh viêm khớp chiếm 3,13% - Kết điều trị khỏi bệnh đàn lợn nái sinh sản là: Đẻ khó đạt 100%, viêm tử cung đạt 80%, bệnh viêm vú dạt 100% bệnh viêm khớp đạt 100% Các công tác khác thực là: đỡ đẻ cho 63 nái, mài nanh, bấm đuôi lợn con, tiêm chế phẩm sắt, thiến lợn đực, cho lợn uống thuốc phòng cầu trùng đạt tỷ lệ an toàn 100% Tham gia vào quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn lợn mẹ trại (cho lợn ăn, tắm chải cho lợn mẹ, dọn vệ sinh chuồng,…) 53 5.2 Đề nghị Xuất phát từ thực tế sản xuất trại chăn ni ơng Vũ Hồng Lân, qua phân tích đánh giá bằng hiểu biết thân em có số đề nghị nhằm nâng cao hoạt động sản xuất cho trại sau: - Về quy trình vệ sinh thú y: trại cần làm tốt kiểm soát nghiêm ngặt người phương tiện vào trại - Trại đầu tư, sửa chữa chuồng trại, mua sắm thêm nhiều thiết bị thay cho thiết bị cũ kĩ hỏng - Trại cần thực nghiêm ngặt công tác vệ sinh thú y chăn nuôi cơng tác tiêm phịng dịch bệnh 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sửa lại thứ tự TLTK I Tài liệu Tiếng Việt Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 5), tr 51 - 56 (Bích trước Bình) Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 - 35 Trần Thị Dân (2006), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất Đại học nông nghiệp, Hà Nội (Hiên trước Hốt) 10.Võ Trọng Hốt Nguyễn Thiện (2007), Kỹ thuật chăn nuôi chuồng trại nuôi lợn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 44, 51 - 52 11 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 55 12 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị số bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà nội 15 Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, trường Đại học Hùng Vương 16 Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A khả sinh sản heo nái”, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 17 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Phục (2005), Công tác vệ sinh thú y chăn nuôi lợn, Nxb lao động xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Thanh (2003), “khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi đồng bằng sông Hồng thử nghiệm điều trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 10: 11 – 17 20 Nguyễn Văn Thanh (2004), Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm, Nxb Lao động xã hội 21 Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 23 Trịnh Đình Thâu Nguyễn Văn Thanh (2010), Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XVII(7) tr 72 - 76 24 Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận (2006), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 56 III Tài liệu nước 25 Smith B.B., Martineau G., BisaillonA (1995), “Mammary gland and Lactaion problems”, In disease of swine, 7thedition, Iowa state university press, pp 40 - 57 26 Sokol (9/1981) Neonatal coli - infecie laboratoriana diagnostina a prevencia UOLV - Kosice 27 Vtrekaxova A.V (1985), Disease boars and reproductive sows, Publisher of Agriculture 28 Xobko A.L., Gia Denko I.N (1987), Pig disease Handbook Volume I, Agriculture Publishing House MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Ảnh : Dọn vệ sinh Ảnh 2: Thiến lợn Ảnh 3: Tiêm nái Ảnh 4: Tiêm vắc xin lợn ... HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN SỸ Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI LỢN CỦA ÔNG VŨ HOÀNG LÂN, TAM DƯƠNG, VĨNH... dung thực - Đánh giá tình hình chăn ni lợn trại lợn ơng Vũ Hồng Lân, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn ni trại - Thực quy trình phịng bệnh cho đàn lợn. .. Nông Lâm với giúp đỡ tận tình giáo hướng dẫn sở thực tập, em tiến hành thực chuyên đề: ? ?Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh đàn lợn nái sinh sản nuôi trang trại chăn nuôi lợn của