Báo cáo quy định chính sách trong lĩnh vực logistics việt nam và thế giới số tháng 82023

29 2 0
Báo cáo quy định chính sách trong lĩnh vực logistics việt nam và thế giới số tháng 82023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI BÁO CÁO QUY ĐỊNH CHÍNH SÁCH TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI Số tháng 8/2023 THUỘC NHIỆM VỤ “Cập nhật, cung cấp thông tin sở liệu lĩnh vực Logistics Việt Nam giới” năm 2023 Hà Nội, 2023 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT Các định hướng, sách logistics nói chung 1.1 Phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn thời kỳ 2021 2030, tầm nhìn đến năm 2050 1.2 Dự kiến điều chỉnh giá sàn xếp dỡ nhóm cảng biển 1.3 Các giải pháp sách để Thanh Hóa thu hút đầu tư khai thác tối đa dư địa cảng biển Nghi Sơn 1.4 Giải pháp sách để tháo gỡ điểm nghẽn, tạo điều kiện cho phát triển logistics Đông Nam Bộ 1.5 Quyết định công bố mở cảng cạn Phú Mỹ 10 1.6 Triển vọng cho phát triển logistics từ Quy hoạch tỉnh Sóc Trăng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 11 1.7 Hà Giang thúc đẩy vận tải quốc tế đường Việt- Trung 12 Các định hướng, sách, kế hoạch tác động đến hoạt động doanh nghiệp logistics cho xuất, nhập 14 2.1 Các đạo liên quan Chính phủ tháng 8/2023 14 2.2 Dự thảo điều kiện để xe giới nước ngồi tham gia giao thơng Việt Nam 14 2.3 Hướng dẫn xác định trường hợp hưởng ưu đãi thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tô chạy xăng kết hợp điện 16 Định hướng, sách, quy định nước ngoài: Tác động và/hoặc học kinh nghiệm cho logistics hoạt động xuất Việt Nam 18 3.1 IMO thông qua chiến lược Giảm phát thải khí nhà kính (GHG) từ tàu biển 18 3.2 WCO UPO tăng cường hợp tác thúc đẩy chuỗi cung ứng hàng thương mại điện tử toàn cầu 21 3.3 Chiến lược phát triển sở hạ tầng Brazil tập trung cho lĩnh vực cảng biển, cảng hàng không đường thủy 23 3.4 Tham khảo kinh nghiệm Nigeria phát triển sở logistics hàng không cho xuất nông sản 24 3.5 Panama mở rộng hạn chế tàu thuyền qua kênh đào Panama thiếu nước 26 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DN FDI FTA HĐND IMO WCO WTO UBND UPO XK VAT VIẾT ĐẦY ĐỦ Doanh nghiệp Vốn đầu tư trực tiếp nước Hiệp định thương mại tự Hội đồng Nhân dân Tổ chức hàng hải giới Tổ chức hải quan giới Tổ chức thương mại giới Ủy ban Nhân dân Tổ chức Liên minh Bưu giới Xuất Thuế giá trị gia tăng TÓM TẮT Việt Nam : ❖ Trong tháng tháng đầu năm 2023, kinh tế Việt Nam nói chung lĩnh vực logistics nói riêng tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức, biến động khó lường thị trường quốc tế tình trạng suy giảm sức mua tồn cầu ❖ Ngày 17/8/2023, Văn phịng Chính phủ ban hành Thơng báo số 332/TB-VPCP kết luận Thường trực Chính phủ họp nhiệm vụ, giải pháp lớn ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng bảo đảm cân đối lớn kinh tế tháng cuối năm 2023 Theo đó: Thường trực Chính phủ yêu cầu Bộ, ngành, quan, địa tập trung triển khai có trọng tâm, trọng điểm nhằm thúc đẩy động lực tăng trưởng kinh tế, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tạo sinh kế, việc làm cho người dân; khẩn trương tập trung hoàn thiện trình ban hành quy hoạch; đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư cơng, Chương trình mục tiêu quốc gia; thúc đẩy mạnh mẽ thị trường nước mở rộng xuất khẩu; chủ động, tích cực thực tốt cơng tác truyền thơng sách, tạo đồng thuận người dân, doanh nghiệp toàn xã hội ❖ Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định số 979/QĐ-TTg ngày 22/8/2023 phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, với mục tiêu tổng quát quy hoạch bước hình thành phát triển hệ thống cảng cạn phạm vi nước nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuất, nhập khẩu, tăng lực thơng qua hàng hóa cảng biển; tổ chức vận tải container cách hợp lý nhằm giảm chi phí vận chuyển thời gian lưu hàng cảng biển, đảm bảo an tồn hàng hóa ❖ Theo Dự thảo Thơng tư thay Thông tư số 54/2018/TT-BGTVT Bộ GTVT ban hành biểu khung giá dịch vụ hoa tiêu, dịch vụ sử dụng cầu, bến, phao neo, dịch vụ bốc dỡ container dịch vụ tàu lai dắt cảng biển Việt Nam Cục Hàng hải Việt Nam lấy ý kiến, giá sàn xếp dỡ nhóm cảng biển có thay đổi đáng kể Thế giới : Các quốc gia thành viên Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO), họp Ủy ban Bảo vệ Môi trường Biển (MEPC 80) từ ngày đến ngày tháng năm 2023, thông qua Chiến lược IMO 2023 Giảm phát thải GHG từ tàu biển, với mục tiêu nâng cao để giải khí thải độc hại từ ngành vận tải biển Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) Liên minh Bưu Thế giới (UPU) củng cố cam kết tạo thuận lợi cho thương mại vận tải tồn cầu thơng qua việc ký kết Tuyên bố chung Hội nghị Toàn cầu WCO–UPU tổ chức Nhật Bản Tuyên bố đặt mục tiêu chung lĩnh vực số hóa, trao đổi liệu, an ninh chuỗi cung ứng xây dựng lực hoạt động bên liên quan lĩnh vực hải quan bưu Trong kế hoạch đầu tư cho “trục giao thông bền vững hiệu quả”, khoản đầu 349,1 tỷ R$ dành cho sáng kiến phát triển sở hạ tầng logistics Brazil, đặc biệt cảng biển, sân bay, đường thủy Brazil tương lai Mực nước hồ Gatun, nơi cung cấp nước cho kênh đào, mức thấp năm, buộc quan chức Panama phải gia hạn hạn chế tàu thuyền qua kênh đào 10 tháng lượng mưa không thay đổi đáng kể so với dự báo Nigeria tập hợp bên liên quan tổ chức tư nhân vận chuyển hàng hóa hàng khơng khác để thành lập Ủy ban vận chuyển hàng hóa hàng không liêng bang Nigeria (Federal Airports Authority of Nigeria-FAAN), nhằm tăng hội thúc đẩy xuất hàng hóa đường hàng không Nigeria thời gian tới NỘI DUNG BÁO CÁO Các định hướng, sách logistics nói chung 1.1 Phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định số 979/QĐ-TTg ngày 22/8/2023 phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn thời kỳ 2021 2030, tầm nhìn đến năm 2050, với mục tiêu tổng quát quy hoạch bước hình thành phát triển hệ thống cảng cạn phạm vi nước nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuất, nhập khẩu, tăng lực thơng qua hàng hóa cảng biển; tổ chức vận tải container cách hợp lý nhằm giảm chi phí vận chuyển thời gian lưu hàng cảng biển, đảm bảo an tồn hàng hóa Quy hoạch góp phần giảm ùn tắc giao thông bảo vệ môi trường, đặc biệt đô thị lớn khu vực có cảng biển lớn Phát triển hệ thống cảng cạn trở thành đầu mối tổ chức vận tải, trung chuyển, phân phối hàng hóa, kết hợp với cung cấp dịch vụ logistics Mục tiêu cụ thể đến năm 2030, phát triển hệ thống cảng cạn có khả thông qua khoảng từ 25% đến 35% nhu cầu hàng hóa vận tải container xuất nhập theo hành lang vận tải Hình thành cảng cạn, cụm cảng cạn với tổng công suất khoảng từ 11,9 triệu TEU/năm đến 17,1 triệu TEU/năm Trong đó, khu vực phía Bắc gồm cảng cạn, cụm cảng cạn với công suất khoảng từ 4,29 triệu TEU/năm đến 6,2 triệu TEU/năm; khu vực miền Trung - Tây Nguyên có cảng cạn, cụm cảng cạn với công suất khoảng từ 0,9 triệu TEU/năm đến 1,4 triệu TEU/năm; khu vực phía Nam có cảng cạn, cụm cảng cạn với cơng suất khoảng từ 6,8 triệu TEU/năm đến 9,5 triệu TEU/năm Định hướng đến năm 2050 phát triển hệ thống cảng cạn trở thành đầu mối tổ chức vận tải, trung chuyển, phân phối hàng hóa, kết hợp với cung cấp dịch vụ logistics, có khả thơng qua khoảng 30% - 35% nhu cầu hàng hóa vận tải container xuất nhập theo hành lang vận tải, đồng thời đáp ứng nhu cầu dịch vụ logistics địa phương Nhu cầu vốn đầu tư hệ thống cảng cạn đến năm 2030 khoảng từ 27,4 đến 42,38 nghìn tỷ đồng Ưu tiên tập trung đầu tư số cảng cạn hành lang vận tải kết nối với cửa cảng biển lớn khu vực phía Bắc (cảng biển Hải Phịng) khu vực phía Nam (cảng biển TP.HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu) Quy hoạch đưa số giải pháp chế, sách; giải pháp huy động vốn đầu tư; giải pháp hợp tác quốc tế, khoa học - công nghệ môi trường; giải pháp phát triển nguồn nhân lực; giải pháp tổ chức thực quy hoạch 1.2 Dự kiến điều chỉnh giá sàn xếp dỡ nhóm cảng biển Theo Dự thảo Thông tư thay Thông tư số 54/2018/TT-BGTVT Bộ GTVT ban hành biểu khung giá dịch vụ hoa tiêu, dịch vụ sử dụng cầu, bến, phao neo, dịch vụ bốc dỡ container dịch vụ tàu lai dắt cảng biển Việt Nam Cục Hàng hải Việt Nam lấy ý kiến, giá sàn xếp dỡ nhóm cảng biển có thay đổi đáng kể Theo đó: Cục Hàng hải Việt Nam đề xuất quy định giá dịch vụ bốc dỡ nội địa chung cho tất nhóm cảng biển để tránh trùng lặp, khung giá dịch vụ bốc dỡ container nội địa nhóm cảng biển giống Đồng thời, Dự thảo đề xuất điều chỉnh giá dịch vụ tác nghiệp tàu (sà lan) - bãi cảng bốc dỡ hàng hóa từ tàu xuống sà lan/ơ tơ 90% mức giá tác nghiệp tàu (sà lan) - bãi cảng Theo Cục Hàng hải Việt Nam, tất cảng container quốc tế giới không dùng dịch vụ này, kể cảng khu vực miền Trung niềm Nam Duy khu vực Hải Phòng dịch vụ thời gian trước số cảng không đủ bãi nên phải đưa phần hàng hóa tập kết bãi ngồi Thực tế cho thấy việc quy định khung giá tác nghiệp dịch vụ đến khơng cịn phù hợp, tạo tượng chủ tàu đưa hàng bãi ngoài, gây số bất cập cho chủ hàng, thất ngân sách Nhà nước đồng thời khơng hiệu mặt thời gian Khung giá dịch vụ bốc dỡ container nội địa đề xuất theo mức giá 234 - 384 nghìn đồng/container 20 feet có hàng, từ 395 - 564 nghìn đồng/container 40 feet Mức giá tăng khoảng 26 đồng - 60 nghìn đồng so với mức giá cũ Đối với khung giá bốc dỡ container xuất nhập khẩu, Dự thảo đề xuất điều chỉnh giá sàn tăng 10% so với khu vực I mức giá khu vực thấp nước Cụ thể, mức giá sàn đề xuất tăng khoảng 3-5 USD so với giá cũ 36 USD/container 20 feet (63 USD/container 40 feet) có hàng cho tác nghiệp tàu (sà lan) - bãi cảng 32 USD/container 20 feet (57 USD/container 40 feet) có hàng cho tác nghiệp tàu (sà lan) - sà lan/ô tô bãi cảng Dự thảo đề xuất tăng giá dịch vụ xếp dỡ container cảng biển nhóm IV nhóm V với mức điều chỉnh tăng 10% so với mức giá cũ Trong đó, hai nhóm cảng biển điều chỉnh tăng khung giá tối thiểu tàu - bãi, không điều chỉnh giá tối đa Đáng lưu ý, Dự thảo Thơng tư có quy định riêng giá dịch vụ bốc dỡ container cho nhóm cảng biển nước sâu (Lạch Huyện Cái Mép - Thị Vải) với mức điều chỉnh tăng 10% + Với giá dịch vụ bốc dỡ container nhập khẩu, xuất tạm nhập, tái xuất cảng nước sâu, mức giá đạt từ 57 - 66 USD/container 20 feet 85-97 USD/container 40 feet + Với dịch vụ bốc dỡ container cảnh, trung chuyển, mức giá bốc dỡ đề xuất 35-40 USD/container 20 feet 51-58 USD/container 40 feet có hàng, dành cho tác nghiệp bốc dỡ hàng từ tàu (sà lan) - bến cảng + Đặc biệt, để khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhiên liệu theo chủ trương Chính phủ để tập trung phát triển cảng container nước sâu, Cục Hàng hải đề xuất bổ sung sở tính giá dịch vụ bốc dỡ container Trong đó, với cảng có trang thiết bị bốc, dỡ, vận chuyển container sử dụng nhiên liệu sử dụng điện bờ để cấp cho tàu biển, sử dụng điện tham gia hành lang vận tải xanh quốc tế, tính giá dịch vụ bốc dỡ container 110% mức giá quy định + Với cầu, bến cảng công bố đón tàu container có trọng tải từ 160.000 DWT trở lên, doanh nghiệp phép áp dụng khung giá dịch vụ bốc dỡ container 110% khung giá quy định 1.3 Các giải pháp sách để Thanh Hóa thu hút đầu tư khai thác tối đa dư địa cảng biển Nghi Sơn Cảng biển Nghi Sơn vị trí chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh; đầu mối giao thương quan trọng, kết nối vùng biển Thanh Hóa Bắc Trung Bộ với tuyến hàng hải quốc gia, quốc tế Theo quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Nghi Sơn định hướng phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, cảng biển Nghi Sơn cảng loại I quy hoạch tiềm thành cảng đặc biệt (IA), đầu mối giao thương hàng hóa, kết nối vùng Bắc Lào, Đơng Bắc Thái Lan, vùng phụ cận Thanh Hóa với tuyến hàng hải quốc gia quốc tế Để thúc đẩy phát triển cảng biển Nghi Sơn, thời gian qua, với việc tập trung nguồn lực đầu tư đồng hạ tầng cảng biển, tỉnh Thanh Hóa đạo đơn vị tỉnh tăng cường cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản, thuận lợi cho nhà đầu tư, doanh nghiệp; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, áp dụng phương thức điện tử để rút ngắn thời gian, giảm chi phí hành chính, chi phí lưu kho bãi, giải phóng container để doanh nghiệp quay vịng Đặc biệt, nhiều chủ trương, sách khuyến khích, thu hút doanh nghiệp, nhà đầu tư thực thủ tục xuất nhập hàng hóa qua cảng biển Nghi Sơn cấp có thẩm quyền ban hành, như: Nghị số 37/2021/QH15 ngày 13/11/2021 Quốc hội thí điểm số chế, sách đặc thù phát triển tỉnh Thanh Hóa, có hoạt động xuất nhập hàng hóa qua cảng biển Nghi Sơn; Thông tư số 21/2021/TT-BCT ngày 10/12/2021 Bộ Trưởng Bộ Công Thương quy định cửa nhập ô tơ 16 chỗ ngồi Theo đó, cảng biển Nghi Sơn cảng biển nước thực hoạt động nhập ô tô chở người 16 chỗ ngồi Nghị số 248/2022/NQHĐND ngày 13/7/2022 HĐND tỉnh Thanh Hóa việc ban hành sách hỗ trợ phương tiện vận tải biển quốc tế nội địa, hỗ trợ doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa container qua cảng biển Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa… Tuy nhiên, hoạt động khai thác cảng biển Nghi Sơn chưa đạt kỳ vọng, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi Nguồn thu ngân sách nhà nước cảng biển Nghi Sơn phụ thuộc lớn vào hoạt động nhập dầu thơ Cơng ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn; số thu từ hoạt động xuất nhập hàng hóa thường xun cịn chiếm tỷ lệ nhỏ Theo đại diện Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa, số doanh nghiệp làm thủ tục qua cảng Nghi Sơn khiêm tốn so với tiềm mạnh Nghi Sơn, gói kích cầu, sách lớn mà tỉnh ban hành áp dụng cho lĩnh vực Trước tình hình đó, Ủy ban Nhân dân (UBND) tỉnh Thanh Hóa đạo quan, đơn vị tỉnh Thanh Hóa tiếp tục huy động tối đa nguồn lực, hoàn thiện đưa vào khai thác đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật cảng, hệ thống giao thông, sẵn sàng tiếp nhận, phục vụ tốt cho tàu, phương tiện vào cảng hoạt động xếp dỡ hàng hóa doanh nghiệp; đáp ứng tốt yêu cầu phát triển logistics Khu kinh tế Nghi Sơn khu vực Đồng thời, tăng cường liên kết với doanh nghiệp để đảm bảo quy trình xuất nhập qua cảng biển Nghi Sơn thực nhanh chóng, hiệu quả, giảm thiểu rào cản thủ tục hành chính, đặc biệt thủ tục liên quan đến xuất nhập hàng hóa, hải quan, thuế Tăng cường đối thoại với doanh nghiệp, hãng tàu để nắm bắt kịp thời giải khó khăn, vướng mắc, nâng cao chất lượng dịch vụ; đảm bảo an toàn, an ninh hàng hải, trật tự, an toàn khu vực cửa cảng cho hoạt động xuất nhập cảng Nghi Sơn 1.4 Giải pháp sách để tháo gỡ điểm nghẽn, tạo điều kiện cho phát triển logistics Đông Nam Bộ Đông Nam Bộ vùng kinh tế động lực quan trọng nước, đóng góp khoảng 40% GDP khoảng 50% tổng giá trị sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất ngân sách nước Đặc biệt, khu vực tập trung hạ tầng logistics quan trọng Vùng Đơng Nam Bộ có gần 18.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động lĩnh vực logistics, chiếm 46% số 39.000 doanh nghiệp logistics nước đảm nhận 45% tổng khối lượng hàng hóa 60% khối lượng hàng container nước Nghị số 24-NQ/TW ngày 07/10/2022 Bộ Chính trị “phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” xác định mục tiêu phát triển vùng Đông Nam Bộ trở thành trung tâm khoa học - công nghệ đổi sáng tạo, công nghiệp cơng nghệ cao, logistics trung tâm tài quốc tế có tính cạnh tranh cao khu vực; kết cấu hạ tầng đại, đồng Tuy nhiên, theo chuyên gia, đến vùng Đông Nam Bộ nhiều "điểm nghẽn" cản trở phát triển logistics như: mạng lưới kết cấu hạ tầng cấp vùng, liên vùng, hạ tầng giao thông kết nối nội vùng liên vùng thiếu, yếu, chưa đồng bộ; nguồn nhân lực logistics chất lượng cao chưa đáp ứng nhu cầu; chi phí logistics cịn cao; liên kết doanh nghiệp sản xuất-xuất nhập doanh nghiệp logistics hiệu thấp; chưa hình thành Các định hướng, sách, kế hoạch tác động đến hoạt động doanh nghiệp logistics cho xuất, nhập 2.1 Các đạo liên quan Chính phủ tháng 8/2023 Ngày 17/8/2023, Văn phịng Chính phủ ban hành Thông báo số 332/TBVPCP kết luận Thường trực Chính phủ họp nhiệm vụ, giải pháp lớn ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng bảo đảm cân đối lớn kinh tế tháng cuối năm 2023 Theo đó: Thường trực Chính phủ yêu cầu Bộ, ngành, quan, địa tập trung triển khai có trọng tâm, trọng điểm nhằm thúc đẩy động lực tăng trưởng kinh tế, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tạo sinh kế, việc làm cho người dân; khẩn trương tập trung hoàn thiện trình ban hành quy hoạch; đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư cơng, Chương trình mục tiêu quốc gia; thúc đẩy mạnh mẽ thị trường nước mở rộng xuất khẩu; chủ động, tích cực thực tốt cơng tác truyền thơng sách, tạo đồng thuận người dân, doanh nghiệp toàn xã hội Thường trực Chính phủ đạo Bộ Tài đánh giá việc triển khai thực sách miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất thời gian qua; sở đó, chủ động nghiên cứu, kịp thời đề xuất, báo cáo cấp có thẩm quyền sách miễn, giảm, gia hạn cần áp dụng thời gian tới Có giải pháp khả thi để xử lý dứt điểm, hiệu vấn đề trái phiếu doanh nghiệp; đẩy nhanh việc hoàn thuế giá trị gia tăng cho doanh nghiệp theo quy định pháp luật; thực tốt công tác truyền thơng sách 2.2 Dự thảo điều kiện để xe giới nước ngồi tham gia giao thơng Việt Nam Tại dự thảo Nghị định quy định quản lý phương tiện giới đường đăng ký nước ngoài, người nước đưa vào Việt Nam du lịch, Bộ Giao thông vận tải đề xuất điều kiện để phương tiện giới nước người nước điều khiển phương tiện vào tham gia giao thơng Việt Nam Theo người điều khiển phương tiện giới nước vào Việt Nam: a) Phải thông qua doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam làm thủ tục đề nghị chấp thuận tổ chức thực Thời gian phép tham gia giao thông Việt Nam tối đa không 30 ngày Trong trường hợp bất khả kháng, phương tiện giới nước lưu lại Việt Nam thêm khơng q 10 ngày; 14 b) Có văn chấp thuận Bộ Công an Điều kiện phương tiện giới nước ngoài: Là phương tiện giới đường quy định khoản Điều Nghị định này; có Giấy đăng ký xe gắn biển số xe quan có thẩm quyền quốc gia đăng ký xe cấp hiệu lực; có Giấy chứng nhận kiểm định an tồn kỹ thuật bảo vệ môi trường xe giới quan có thẩm quyền quốc gia đăng ký xe cấp cịn hiệu lực (đối với xe tô) Điều kiện người điều khiển phương tiện giới nước ngồi: Là cơng dân nước ngồi; có hộ chiếu giấy tờ có giá trị lại quốc tế, giấy tờ liên quan đến cư trú Việt Nam; có Giấy phép lái xe nước ngồi cấp phù hợp với loại xe điều khiển Phương tiện giới nước phải làm thủ tục hải quan, tạm nhập, tái xuất theo quy định pháp luật hải quan cửa nhập cảnh, xuất cảnh Người điều khiển phương tiện phải làm thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh theo quy định Luật nhập cảnh, xuất cảnh cư trú người nước Việt Nam Phương tiện giới nước tạm nhập, tải xuất qua cửa quốc tế đường bộ, đường biển, đường thủy nội địa, đường sắt, đường hàng; phải tạm nhập, tái xuất theo cửa Bộ Công an chấp thuận Bên cạnh đó, dự thảo nêu rõ quy định việc người điều khiển phương tiện giới nước tham gia giao thơng Việt Nam: 1- Phải có phương tiện trước để dẫn đường cho phương tiện giới nước ngồi q trình tham gia giao thông Việt Nam Phương tiện dẫn đường ô tô (nếu khách du lịch mang ô tô) xe mô tô (nếu khách du lịch mang xe mô tô) doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam bố trí phải gắn logo cắm cờ có biểu tượng doanh nghiệp 2- Phải tham gia giao thông phạm vi tuyến đường thời gian lưu hành lãnh thổ Việt Nam theo quy định văn chấp thuận Bộ Công an 3- Khi điều khiển phương tiện giới nước ngồi tham gia giao thơng, người điều khiển phải chấp hành quy định pháp luật giao thông đường Việt Nam, mang theo xuất trình quan có thẩm quyền yêu cầu giấy tờ sau: 15 a) Hộ chiếu giấy tờ có giá trị lại quốc tế, giấy tờ liên quan đến cư trú Việt Nam; b) Giấy phép lái xe phù hợp với loại xe điều khiển; c) Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường xe giới (đối với xe ô tô); d) Giấy đăng ký xe quan có thẩm quyền quốc gia đăng ký xe cấp hiệu lực; đ) Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới có giá trị Việt Nam; e) Chứng từ tạm nhập phương tiện (Tờ khai hải quan phương tiện vận tải đường tạm nhập - tái xuất) 2.3 Hướng dẫn xác định trường hợp hưởng ưu đãi thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tô chạy xăng kết hợp điện Tại khoản Điều Luật số 106/2016/QH13 (Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt Luật Quản lý thuế) quy định, hàng hóa nhập (NK) khâu NK giá tính thuế NK cộng với thuế NK Trường hợp hàng hóa NK miễn, giảm thuế NK giá tính thuế không bao gồm số thuế NK miễn, giảm Hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt NK khấu trừ số thuế tiêu thụ đặc biệt nộp khâu NK xác định số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp bán Khoản Điều Luật số 106/2016/QH13 quy định, xe ô tô chạy xăng kết hợp lượng điện, lượng sinh học, tỷ trọng xăng sử dụng khơng q 70% số lượng sử dụng có mức thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt 70% mức thuế suất áp dụng cho xe loại Tại Nghị định số 108/2015/NĐ-CP ngày 28/10/2015 Chính phủ, xe ơtơ chạy xăng kết hợp lượng sinh học điện loại xe thiết kế theo tiêu chuẩn nhà sản xuất có tỷ lệ xăng pha trộn khơng q 70% tổng số nhiên liệu sử dụng loại xe kết hợp động điện với động xăng có tỷ lệ xăng sử dụng theo tiêu chuẩn nhà sản xuất không 70% số lượng sử dụng so với loại xe chạy xăng tiết kiệm nhất, có số chỗ ngồi dung tích xi lanh có mặt thị trường Việt Nam 16 Đối với loại xe chạy xăng kết hợp lượng điện, việc xác định tỷ lệ xăng sử dụng theo tiêu chuẩn thiết kế nhà sản xuất không 70% số lượng sử dụng so với loại xe chạy xăng tiết kiệm nhất, có số chỗ ngồi dung tích xi lanh có mặt thị trường Việt Nam Doanh nghiệp NK xe ô tô, doanh nghiệp sản xuất lắp ráp tơ nước có trách nhiệm cung cấp cho quan Hải quan, quan Thuế tài liệu nhà sản xuất mức tiêu hao nhiên liệu loại xe để làm xác định thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt tự chịu trách nhiệm tính xác tài liệu cung cấp Để xác định xe ô tô thuộc đối tượng hưởng mức thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt 70% theo khoản Điều Luật số 106/2016/QH13, doanh nghiệp cần hồ sơ thực tế NK hàng hóa, quy định pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt hành hướng dẫn cụ thể Công văn số 7109/BTC-CST ngày 3/6/2010 Bộ Tài chính, cung cấp tài liệu nhà sản xuất mức tiêu hao nhiên liệu loại xe để làm xác định thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt tự chịu trách nhiệm tính xác tài liệu cung cấp để quan Hải quan nơi đăng ký tờ khai NK xem xét giải theo quy định Bộ Tài hướng dẫn, loại xe chạy nhiên liệu hỗn hợp xăng nhiên liệu sinh học, loại xe thiết kế theo tiêu chuẩn nhà sản xuất có tỷ lệ xăng pha trộn khơng q 70% tổng số nhiên liệu sử dụng tính theo đơn vị thể tích So với loại xe chạy xăng tiết kiệm so sánh mức tiêu hao loại xe chạy xăng bán nhà sản xuất, năm sản xuất, số chỗ ngồi, dung tích xi lanh Trường hợp năm mà nhà sản xuất không sản xuất loại xe chạy xăng tương tự vào loại xe chạy xăng sản xuất gần Tuy nhiên, cần lưu ý loại xe chạy động xăng kết hợp sử dụng động điện chạy lượng điện chuyển hóa từ nhiên liệu xăng (như loại xe Lexus dòng h1, Prius, Camry hybrid, Honda Insinght), xe sử dụng động điện máy phát điện chạy xăng: Đây loại xe chạy hoàn toàn xăng, xe “chạy xăng kết hợp lượng điện” nên không thuộc diện áp dụng mức thuế suất ưu đãi nêu 17 Định hướng, sách, quy định nước ngồi: Tác động và/hoặc học kinh nghiệm cho logistics hoạt động xuất Việt Nam 3.1 IMO thông qua chiến lược Giảm phát thải khí nhà kính (GHG) từ tàu biển Các quốc gia thành viên Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO), họp Ủy ban Bảo vệ Môi trường Biển (MEPC 80) từ ngày đến ngày tháng năm 2023, thông qua Chiến lược IMO 2023 Giảm phát thải khí nhà kính (GHG) từ tàu biển, với mục tiêu nâng cao để giải khí thải độc hại từ ngành vận tải biển Hình 1: Các quốc gia thành viên IMO, họp Ủy ban Bảo vệ Môi trường Biển (MEPC 80), thông qua Chiến lược IMO 2023 Giảm Phát thải KNK từ Tàu Nguồn: IMO Chiến lược GHG sửa đổi IMO bao gồm mục tiêu chung nâng cao nhằm đạt mức phát thải GHG ròng từ vận tải biển quốc tế vào gần năm 2050, cam kết đảm bảo sử dụng nhiên liệu thay để đưa phát thải ròng không gần không vào năm 2030, điểm kiểm tra định cho 2030 2040 Theo Tổng thư ký IMO Kitack Lim, Chiến lược thông qua bước phát triển quan trọng IMO mở chương hướng tới q trình khử cacbon biển Đồng thời, mục tiêu cuối cùng, mà 18 theo nhiều cách, điểm khởi đầu cho cơng việc cần thiết để tăng cường phát triển bền vững ngành hàng hải toàn cầu thập kỷ tới IMO quan chuyên trách Liên hợp quốc chịu trách nhiệm xây dựng tiêu chuẩn toàn cầu vận tải biển hỗ trợ quốc gia thực quy tắc Các nội dung Chiến lược phác thảo sau: Chiến lược 2023 IMO Giảm phát thải khí nhà kính từ tàu (gọi tắt Chiến lược GHG IMO năm 2023) thể vai trò IMO với tư cách quan quốc tế thích hợp để giải vấn đề phát thải khí nhà kính (GHG) từ vận tải biển quốc tế Tầm nhìn IMO cam kết giảm phát thải khí nhà kính từ vận tải biển quốc tế và, vấn đề cấp bách, nhằm mục đích loại bỏ chúng sớm tốt, đồng thời thúc đẩy, khuôn khổ Chiến lược này, q trình chuyển đổi cơng hợp lý Các cấp độ hướng tới Chiến lược GHG 2023 IMO sau : (1) Mức độ phát thải carbon tàu giảm thông qua cải thiện hiệu lượng cho tàu mới; rà soát yêu cầu thiết kế hiệu lượng cho tàu; (2) Mức độ phát thải carbon vận chuyển quốc tế: giảm lượng khí thải CO2 cơng trình vận tải, tính trung bình tồn ngành vận tải biển quốc tế, 40% vào năm 2030 so với năm 2008 ; (3) Sử dụng công nghệ, nhiên liệu và/hoặc nguồn lượng phát thải GHG không gần không để tăng sử dụng công nghệ, nhiên liệu và/hoặc nguồn lượng không phát thải gần khơng phát thải khí nhà kính để chiếm 5%, phấn đấu 10%, lượng sử dụng vận tải biển quốc tế vào năm 2030; (4) Phát thải khí nhà kính từ vận chuyển quốc tế đạt mức ròng : Đạt mức phát thải khí nhà kính rịng trước khoảng thời gian đó, tức gần đến năm 2050, có tính đến hồn cảnh quốc gia khác nhau, đồng thời theo đuổi nỗ lực nhằm loại bỏ dần chúng kêu gọi Tầm nhìn phù hợp với mục tiêu nhiệt độ dài hạn đề Điều Thỏa thuận Paris 19 Các mục tiêu cụ thể Các điểm kiểm tra định để đạt mức phát thải GHG từ hoạt động vận chuyển quốc tế: (1) giảm tổng lượng phát thải khí nhà kính hàng năm từ vận tải biển quốc tế 20%, phấn đấu 30% vào năm 2030 so với năm 2008; (2) giảm tổng lượng phát thải khí nhà kính hàng năm từ vận tải biển quốc tế 70%, phấn đấu giảm 80% vào năm 2040 so với năm 2008 Các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính trung hạn Chiến lược GHG IMO năm 2023 nêu rõ (các) nhóm biện pháp, nhằm đạt mục tiêu giảm thiểu, cần phát triển hoàn thiện bao gồm hai yếu tố sau: + Yếu tố kỹ thuật, cụ thể tiêu chuẩn nhiên liệu hàng hải dựa mục tiêu quy định việc giảm dần cường độ GHG nhiên liệu hàng hải; Và + Yếu tố kinh tế, sở chế định giá phát thải khí nhà kính hàng hải Các yếu tố kinh tế đánh giá theo tiêu chí cụ thể xem xét đánh giá tác động toàn diện, nhằm tạo điều kiện hoàn thiện rổ biện pháp Các biện pháp giảm khí nhà kính trung hạn thúc đẩy hiệu trình chuyển đổi lượng vận tải biển cung cấp cho đội tàu giới động lực cần thiết đồng thời đóng góp vào sân chơi bình đẳng q trình chuyển đổi cơng Tác động Chiến lược đến quốc gia Theo nội dung Chiến lược, tác động đến quốc gia biện pháp hay nhóm biện pháp cần đánh giá tính tốn theo phương pháp hợp lý trước áp dụng biện pháp theo quy trình Sửa đổi để đánh giá tác động Quốc gia biện pháp đề xuất Trong Chiến lược, IMO cơng nhận nước phát triển có nhu cầu đặc biệt liên quan đến hỗ trợ quốc tế để xây dựng lực thích ứng với quy định Hợp tác quốc tế kỹ thuật cần thiết để đảm bảo bước tiến chung tồn cầu Do đó, Chiến lược bao gồm phụ lục 20 cung cấp tổng quan sáng kiến liên quan IMO hỗ trợ giảm phát thải khí nhà kính từ tàu 3.2 WCO UPO tăng cường hợp tác thúc đẩy chuỗi cung ứng hàng thương mại điện tử toàn cầu Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO), thành lập năm 1952 với tên gọi Hội đồng Hợp tác Hải quan (CCC), quan liên phủ độc lập có nhiệm vụ nâng cao hiệu lực hiệu quan Hải quan Ngày nay, WCO đại diện cho 185 quan Hải quan toàn cầu, xử lý công việc liên quan đến khoảng 98% thương mại giới Với vai trò trung tâm tồn cầu chun mơn Hải quan, WCO tổ chức quốc tế có thẩm quyền vấn đề Hải quan có quyền tự xưng tiếng nói cộng đồng Hải quan quốc tế Được thành lập vào năm 1874, Liên minh Bưu Thế giới (UPU), có trụ sở thủ Berne Thụy Sĩ, quan chuyên môn Liên hợp quốc lĩnh vực bưu tổ chức quốc tế lâu đời thứ hai giới Với 192 quốc gia thành viên, UPU diễn đàn cho hợp tác bưu phủ, Bưu chính, quan quản lý bên liên quan khác lĩnh vực bưu chính, giúp đảm bảo mạng lưới sản phẩm dịch vụ cập nhật thực phổ biến Bằng cách này, tổ chức hồn thành vai trị tư vấn, hịa giải liên lạc, đồng thời cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cần thiết UPU đặt quy tắc cho trao đổi thư quốc tế đưa khuyến nghị để kích thích tăng trưởng khối lượng dịch vụ thư, bưu kiện tài cải thiện chất lượng dịch vụ cho khách hàng Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) Liên minh Bưu Thế giới (UPU) củng cố cam kết tạo thuận lợi cho thương mại vận tải tồn cầu thơng qua việc ký kết Tuyên bố chung Hội nghị Toàn cầu WCO–UPU tổ chức Nhật Bản Tuyên bố đặt mục tiêu chung lĩnh vực số hóa, trao đổi liệu, an ninh chuỗi cung ứng xây dựng lực hoạt động bên liên quan lĩnh vực hải quan bưu Hội nghị Tồn cầu WCO–UPU quy tụ 600 quan chức cấp cao, nhà hoạch định sách chuyên gia hoạt động từ Hải quan cộng đồng bưu chính, tổ chức học thuật tổ chức đối tác từ 100 quốc gia Hội nghị, tổ chức bước quan trọng khuôn khổ Thỏa thuận hợp tác hai tổ chức ký kết vào tháng năm 2022, tạo tảng để trao 21 đổi thông tin, kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn thông lệ tốt nhất, đồng thời nâng cao nhận thức khuôn khổ, nhiệm vụ quy định hành Hải quan Bưu Với chủ đề chung “Những thách thức hội thương mại điện tử xuyên biên giới thông qua hợp tác Hải quan Bưu chính”, người tham gia thảo luận chủ đề khác liên quan đến thách thức chung hội hợp tác Hải quan, Bưu chính, quan phủ bên liên quan ngành Các chủ đề bao gồm liệu điện tử, tiêu chuẩn hóa hài hịa hóa sách EAD tức Mơ tả tài liệu lưu trữ (TLLT) mã hóa chủ yếu dùng để mô tả nguồn TLLT thảo, bao gồm tài liệu dạng văn bản, tài liệu điện tử, tài liệu cứng ghi chép dạng âm Ý tưởng khởi xướng nghiên cứu xây dựng cơng cụ tìm kiếm Berkeley, dự án Thư viện Trường Đại học Califonia Mỹ, đến năm 1998 hoàn thành Tiêu chuẩn EAD phiên Nội dung kết cấu chủ yếu gồm 04 phần, EAD DTD phần chủ thể tiêu chuẩn EAD DTD tiêu chuẩn trao đổi việc mô tả TLLT theo tiêu chuẩn ISAD (G) với loại hình tài liệu dạng ngơn ngữ đánh dấu tiêu chuẩn tổng quát (SGML) ngôn ngữ đánh dấu mở rộng (XML) Phiên EAD 2002 xây dựng sở bổ sung thêm yếu tố tảng phiên thứ “kỹ thuật thực thể”, làm tăng từ 145 yếu tố phiên EAD CTC 1.0 lên thành 146 yếu tố Việc triển khai EAD với chất lượng đáng tin cậy, tận dụng cơng nghệ số hóa đạt sức mạnh tổng hợp lớn tất cấp xác định yếu tố để đảm bảo cải thiện thủ tục Hải quan, tăng cường tuân thủ nâng cao hiệu quả, an tồn bảo mật chuỗi bưu tồn cầu Tuyên bố chung nhắc lại cam kết rõ ràng tăng cường hợp tác phối hợp WCO, UPU thành viên họ, đặt mục tiêu chung tạo thuận lợi cho thương mại vận tải đồng thời kết nối giới bảo vệ công chúng khỏi rủi ro hàng hóa bất hợp pháp nguy hiểm gây Tuyên bố ký Tiến sĩ Kunio Mikuriya, Tổng thư ký WCO, ông Masahiko Metoki, Tổng giám đốc UPU 22 3.3 Chiến lược phát triển sở hạ tầng Brazil tập trung cho lĩnh vực cảng biển, cảng hàng khơng đường thủy Trong tháng 8/2023, Chính phủ Liên bang Brazil công bố chiến lược đầu tư sở hạ tầng mới, với tổng trị giá 1,7 nghìn tỷ Real (R$), bao gồm nguồn lực công tư nhân giải ngân năm tới phần việc khởi động Chương trình cải tiến tăng tốc tăng trưởng (PAC) Trong kế hoạch đầu tư cho “trục giao thông bền vững hiệu quả”, khoản đầu 349,1 tỷ R$ dành cho sáng kiến phát triển sở hạ tầng logistics Brazil, đặc biệt cảng biển, sân bay, đường thủy Brazil tương lai Theo phạm vi này, Bộ Cảng Sân bay Brazil chịu trách nhiệm giám sát danh mục đầu tư gồm 363 sáng kiến nỗ lực, với khoản đầu tư chung trị giá 69,1 tỷ R$ Danh mục đầu tư toàn diện tổ chức thành ba trục thành phần là: cảng (137 sáng kiến), sân bay (95 sáng kiến) đường thủy (131 sáng kiến) Một điểm nhấn bật PAC việc xây dựng đường hầm nước nối Santos Guarujá (SP) Được cư dân Baixada Santista chờ đợi từ lâu gần kỷ, cơng trình hồnh tráng trải dài 1,7 km, bắt đầu khởi công vào năm tới Thông qua quan hệ đối tác công tư (PPP), dự án chuyển đổi sẵn sàng nhận khoản đầu tư vượt tỷ R$ Tổng cộng, 137 liên doanh lĩnh vực cảng đóng góp 54,8 tỷ R$ vào khoản đầu tư mới, với sáng kiến, bao gồm việc thiết lập tuyến đường tiếp cận đất liền tới cảng, tạo bến cảng cầu cảng, phân bổ nguồn lực để nạo vét, triển khai hệ thống quản lý cảng công nghệ tiên tiến phát triển hợp đồng thuê thiết bị đầu cuối sử dụng riêng (TUP) Hàng không Đối với lĩnh vực hàng không, kế hoạch cơng bố địi hỏi khoản đầu tư cơng cộng tư nhân kết hợp toàn diện trị giá 10,2 tỷ R$ Trong 9,2 tỷ R$ chuyển đến 49 sân bay cấp cho khu vực tư nhân Chính phủ Liên bang chuẩn bị đầu tư tỷ R$ vào 46 hạng mục quan trọng, bao gồm khơi phục dự án bị đình trệ với nghiên cứu thiết kế để đại hóa xây dựng sân bay khu vực trải dài toàn quốc 23 Đường thủy Đối với lĩnh vực đường thủy, danh mục đầu tư mở rộng gồm 131 sáng kiến tiêu biểu cho vòng thứ ba Chương trình cải tiến tăng tốc tăng trưởng, với tổng mức đầu tư dự kiến 4,1 tỷ R$ Trong số nỗ lực hàng đầu, công việc nạo vét đoạn sông Tocantins Tietê lớn, với khoản phân bổ 1,4 tỷ R$ Ngoài ra, chương trình phân bổ 900 triệu R$ để xây dựng tân trang 20 sở cảng công cộng quy mô nhỏ (IP4) Đáng ý, 500 triệu R$ định để bảo trì 75 bến cảng, phản ánh đầu tư bình đẳng vào việc khơi phục, bảo trì vận hành âu thuyền điểm Tucuruí (PA), Sobradinho (BA), Jupiá (SP), Três Irmãos (SP), Bom Retiro Sul, Amarópolis Anel de Dom Marco (RS) Tiếp tục củng cố sở hạ tầng đường thủy, sáng kiến nạo vét sông Lagoa Mirim sơng Madeira, Paraguay, Parnba São Francisco sẵn sàng nhận khoản tài trợ trị giá 400 triệu R$ 3.4 Tham khảo kinh nghiệm Nigeria phát triển sở logistics hàng không cho xuất nơng sản Hoạt động vận chuyển hàng hóa hàng khơng kết hợp tốc độ khả bảo quản tốt sở hạ tầng đại sân bay dự báo tiếp tục có đóng góp quan trọng cho xuất hàng hóa, đặc biệt hàng nông sản nhạy cảm với nhiệt độ thời gian, từ quốc gia sang quốc gia khác Theo Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA), ngành hàng khơng vận chuyển khối lượng hàng hóa trị giá nghìn tỷ la Mỹ năm, chiếm khoảng 35% giá trị thương mại giới Theo Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA), ngành hàng khơng vận chuyển khối lượng hàng hóa trị giá nghìn tỷ la Mỹ năm, chiếm khoảng 35% giá trị thương mại giới Trong nửa đầu năm 2021, tổng cộng 16,7 hàng hóa xuất qua sân bay khắp giới Trong nửa đầu năm 2022, tổng số 17,7 xuất khẩu, tăng nhẹ 6,2% so với kỳ năm 2021 Nhưng nửa đầu năm 2023, khoảng 12,9 vận chuyển đường hàng không dẫn đến mức giảm thêm 29,5% so với kỳ Theo báo cáo thị trường vận chuyển hàng hóa đường hàng khơng tồn cầu IATA phát hành, hiệu suất từ đầu năm đến cho thấy khả thích ứng khơng mong đợi ngành hàng không điều kiện thị trường thay đổi 24 Trong nỗ lực giảm thiểu suy giảm này, Nigeria tập hợp bên liên quan tổ chức tư nhân vận chuyển hàng hóa hàng khơng khác để thành lập Ủy ban vận chuyển hàng hóa hàng không liêng bang Nigeria (Federal Airports Authority of Nigeria-FAAN), nhằm tăng hội thúc đẩy xuất hàng hóa đường hàng không Nigeria thời gian tới Mới đây, Ủy ban giao thêm trách nhiệm tìm giải pháp để thu hẹp thời gian quay vòng tạo thuận lợi cho hàng hóa, giải nhu cầu tài việc xây dựng trì sở hạ tầng đại Ủy ban có giải pháp để tăng cường quan tâm lực hãng hàng không địa phương hoạt động vận chuyển hàng hóa nội địa hàng nông sản xuất Nigeria giới Ủy ban hàng hóa hàng khơng có trách nhiệm giải vấn đề bảo hiểm nhằm tạo thuận lợi cho xuất hàng hóa, tiêu chuẩn hóa chứng nhận đầy đủ mặt hàng, đặc biệt nơng sản Những thách thức đóng gói, chế biến truy xuất nguồn gốc đặt ra, giải thông qua chế hợp tác đa phương Các sân bay Cơ quan Quản lý Sân bay Liên bang Nigeria (FAAN) định cho hoạt động vận chuyển hành khách hàng hóa bao gồm Sân bay Lagos, Abuja, Kano, Owerri, Port Harcourt, Calabar, Enugu, Makurdi, Minna Jos, Ilorin, Yola Kebbi Với đồng hành thành viên ủy ban hàng hóa hàng khơng, FAAN làm lễ động thổ trung tâm logistics hàng không với tên gọi “Aviation Cargo Village”, mơ hình lần đầu xuất “Làng hàng hóa hàng khơng” Nigeria Tại Aviation Cargo Village, thách thức chế biến sản phẩm, đóng gói, chứng nhận, dịch vụ phịng thí nghiệm, thu thập liệu để truy xuất nguồn gốc sản phẩm sản phẩm giải để đảm bảo hàng hóa từ Nigeria thuận lợi xuất giới Aviation Cargo Village có vị trí chiến lược đối diện với nhà ga Hàng hóa dọc theo Đường cao tốc Sân bay Quốc tế Murtala Muhammed (MMIA), nằm diện tích 27.357,137 mét vuông 25 Các sở logistics hàng không thúc đẩy thơng qua mơ hình hợp tác công tư (PPP) nhân rộng Sân bay quốc tế Sân bay hàng hóa khác Theo Moshood Adebayo Shittu, Điều phối viên, Văn phòng Nhà nước Lagos II, Tổ chức Tiêu chuẩn Nigeria, (SON), việc tuân thủ yêu cầu, tiêu chuẩn an tồn thực phẩm, đóng gói, thực hành tốt (GAP) đảm bảo sản phẩm nông nghiệp giữ chất lượng suốt hành trình lưu thơng đến với người tiêu dùng Hệ thống tiêu chuẩn quốc gia quốc tế quy định yêu cầu chất lượng, đóng gói dán nhãn phương pháp lấy mẫu thử nghiệm mặt hàng Giới hạn tạp chất kim loại giới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật kiểm sốt thơng qua hệ thống giám sát đại Với việc thực tiêu chuẩn quy tắc thực hành này, hiệu quả, chất lượng an toàn sản phẩm đảm bảo chuỗi giá trị nông sản, trang trại (trước thu hoạch đến thu hoạch, chế biến, đóng gói nhãn mác, bảo quản vận chuyển) đến bàn ăn 3.5 Panama mở rộng hạn chế tàu thuyền qua kênh đào Panama thiếu nước Trung bình, âu thuyền sử dụng 50 triệu gallon nước tàu qua kênh đào Panama Mực nước hồ Gatun, nơi cung cấp nước cho kênh đào, mức thấp năm, buộc quan chức Panama phải gia hạn hạn chế tàu thuyền qua kênh đào 10 tháng lượng mưa không thay đổi đáng kể so với dự báo 26 Hình 2: Một tàu chở container qua kênh đào Panama Những quy định hạn chế làm giảm số lượng tàu cảnh hàng ngày từ 34-36 chuyến xuống 32 chuyến Hoạt động giao thông qua Kênh đào Panama gián đoạn mực nước hồ nước ngọt, đặc biệt Hồ Gatun cấp nước cho kênh không cải thiện Thông thường vào thời điểm năm, mực nước hồ dâng cao thời điểm cốt lõi mùa mưa Hiện tượng El Nino có liên quan chặt chẽ đến lượng mưa mức bình thường, đặc biệt tháng mùa đông - từ tháng 12 đến tháng - thời điểm bắt đầu mùa khô khu vực Kênh đào Panama Các hạn chế bổ sung mực nước thấp Cơ quan quản lý kênh đào Panama (ACP) áp đặt vào tháng 7/2023 yêu cầu tàu phải giảm trọng tải khoảng 40%, ảnh hưởng đến hoạt động tàu vận chuyển hàng hóa qua kênh Việc giảm sức chở tàu có nghĩa cần phải sử dụng nhiều tàu để vận chuyển lượng sản phẩm Các tàu bổ sung làm tăng thêm tình trạng ùn tắc mặt hàng nặng thiết bị nhiều thời gian để đến nơi giao hàng Theo cảnh báo MarineTraffic khu vực Bắc Mỹ, mùa khô tiếp tục mực nước kênh không cải thiện, hạn chế thắt chặt nữa, dẫn đến tình trạng chậm trễ nhiều chi phí vận chuyển cao hơn, có tác động lan truyền đến chuỗi cung ứng toàn cầu Điều phổ biến thị trường vận chuyển số lượng lớn, chẳng hạn nguyên liệu thơ dầu khí 27 Chậm trễ vận tải khiến giá xăng cao tháng tới trường hợp xấu tình trạng thiếu hụt nguồn cung số thị trường Người gửi hàng khuyến nghị nên chuẩn bị cho kịch chi phí vận chuyển tăng, thời gian vận chuyển dài hàng không đến nơi tiến độ Nếu tàu di chuyển qua kênh đào Panama hành trình chuyến vịng quanh Nam Mỹ kéo dài thêm hai tuần mức tiêu thụ nhiên liệu cao hơn, phần lớn trường hợp chi phí chuyển sang cho người tiêu dùng ACP khuyến khích tất tàu sử dụng hệ thống tín hiệu để đặt chỗ, khơng, tàu phải chờ tàu khác có lịch chuyển tuyến ACP gần mở thêm hai chỗ cho tàu chưa đặt trước nhằm giảm bớt tình trạng tắc nghẽn Theo thông tin công bố trang web ACP, thời gian chờ đợi trung bình tàu vào thời điểm cuối tháng 8/2023 khoảng 18 ngày tàu chở hàng tổng hợp 28

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan