1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại sản xuất vĩnh tiến

119 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Sử Dụng Tài Sản Cố Định Giai Đoạn 2012 2016 Của Công Ty TNHH Thương Mại & Sản Xuất Vĩnh Tiến
Tác giả Tô Đình Thắng
Trường học Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 773,75 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 (6)
    • 1.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty TNHH Thương Mại & Sản Xuất Vĩnh Tiến (7)
      • 1.1.1 Giới thiệu về Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến (7)
      • 1.1.2 Ngành nghề kinh doanh (7)
    • 1.2 Các điều kiện về địa lý, kinh tế nhân văn của công ty (8)
      • 1.2.1 Điều kiện về địa lý khí hậu (8)
      • 1.2.2 Điều kiện về lao động dân số (8)
      • 1.2.3 Điều kiện kinh tế, giao thông (8)
    • 1.3 Công nghệ sản xuất của Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến 9 (9)
      • 1.3.1 Sơ đồ tổng quát tạo ra sản phẩm (9)
      • 1.3.2 Sơ đồ sản xuất ra sản phẩm (0)
      • 1.3.3 Trang thiết bị của công ty TNHH Thương Mại & Sản Xuất Vĩnh Tiến . 11 (11)
    • 1.4 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của Công ty (13)
      • 1.4.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty (13)
      • 1.4.2 Chế độ làm việc (15)
      • 1.4.3 Tình hình sử dụng lao động của công ty (16)
  • CHƯƠNG 2 (0)
    • 2.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2016 của Công ty (21)
      • 2.2.1 Phân tích doanh thu của công ty (25)
      • 2.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thời gian (27)
      • 2.2.3 Phân tích giá trị sản xuất (28)
      • 2.2.4 Phân tích tính chất nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm (30)
    • 2.3 Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ (32)
      • 2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ (32)
      • 2.3.2 Phân tích kết cấu tài sản cố định (35)
      • 2.3.3 Phân tích tình hình tăng (giảm) tài sản cố định (37)
      • 2.3.4 Phân tích hao mòn tài sản cố định (38)
    • 2.4 Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương của Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất vĩnh Tiến (41)
      • 2.4.1 Phân tích số lượng kết cấu lao động (41)
      • 2.4.2 Phân tích tình hình tiền lương trong công ty (42)
    • 2.5 Phân tích giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất (44)
      • 2.5.1 Phân tích chung chi phí sản xuất kinh doanh năm 2016 (45)
      • 2.5.2 Phân tích kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh (47)
      • 2.5.3 Phân tích chi phí trên 1000đ doanh thu (48)
    • 2.6 Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến năm 2016 (50)
      • 2.6.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của công ty (50)
      • 2.6.2 Phân tích tình hình mức độ bảo đảm nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh 45 (57)
      • 2.6.3 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của công ty (64)
      • 2.6.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh (69)
  • CHƯƠNG 3 (0)
    • 3.1 Cơ sở lựa chọn đề tài (77)
      • 3.1.1 Sự cần thiết của đề tài (77)
      • 3.1.2 Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu (78)
    • 3.2 Cơ sở lý thuyết (79)
      • 3.2.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại tài sản cố định (79)
      • 3.2.2 Đánh giá tài sản cố định (81)
      • 3.2.3 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định (82)
      • 3.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định (83)
    • 3.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định trong giai đoạn 2012 – 2016 của Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến (86)
      • 3.3.1 Phân tích tình hình biến động và cơ cấu tài sản cố định (86)
      • 3.3.2 Phân tích mức độ hao mòn tài sản cố định (0)
      • 3.3.3 Phân tích mức độ trang bị kỹ thuật cho lao động (100)
      • 3.3.4 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định (102)
      • 3.3.5 Phân tích mối quan hệ của TSCĐ và kết quả sản xuất kinh doanh (108)
    • 3.4 Một số định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến (114)

Nội dung

Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty TNHH Thương Mại & Sản Xuất Vĩnh Tiến

1.1.1 Giới thiệu về Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến

Tiền thân là một doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ từ những năm đầu của thập kỷ 80.

Tên đầy đủ: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT VĨNH TIẾN

Tên giao dịch quốc tế: VINH TIEN TRADE AND PRODUCE COMPANY

Trụ sở chính: Cụm Công nghiệp Vĩnh Trị, Xã Yên Trị, Huyện Ý Yên, Nam Định Điện thoại: 0350826679

Mặt hàng sản xuất chính của công ty là sảm phẩm áo mưa các loạị Ngoài ra còn tham gia sản xuất thêm các loại mặt hàng như áo sơ mi, quần âu, Vĩnh Tiến là một trong những doanh nghiệp sản xuất áo mưa hàng đầu của Việt Nam, công ty sản xuất ba nhãn hiệu sản phẩm chính là RAKODO, VĨNH TIẾN và VĨNH THỊNH.

Với nhiều năm kinh nghiệm và đội ngũ các bộ quản lý, công nhân giàu kinh nghiệm, công ty đã tạo nên danh tiếng về chất lượng sản phẩm cao Sự công nhận liên tục của người tiêu dùng với giải thưởng "Hàng Việt Nam chất lượng cao" đã trở thành động lực để công ty không ngừng cải tiến, mở rộng danh mục sản phẩm và nâng cao chất lượng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng trong nước và quốc tế.

Trong quá trình hoạt động, bên cạnh tập trung mở rộng thị trường trong nước, công ty luôn chú trọng phát triển thị trường xuất khẩu Điều này thể hiện rõ qua việc doanh nghiệp liên tục đẩy mạnh sản phẩm ra thị trường quốc tế.

Vĩnh Tiến đã xuất khẩu sang các nước như Đài Loan, Lào, CamPuChia và được các đối tác đánh giá cao về chất lượng.

Sản xuất hàng may sẵn bao gồm: Áo mưa bộ Áo mưa cánh dơi Áo mưa đôi

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 7

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp Áo mưa Măng Tô Áo mưa quảng cáo, áo mưa quà tặng May mặc quần áo thời trang Áo mưa – Công ty áo mưa, sản xuất và bán buôn In áo mưa, dịch vụ in áo mưa

Các điều kiện về địa lý, kinh tế nhân văn của công ty

1.2.1 Điều kiện về địa lý khí hậu

Cũng như các tỉnh trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, Nam Định mang khí hậu cận nhiệt đới ẩm ấm Nhiệt độ trung bình trong năm từ 23 – 24 °C Lượng mưa trung bình trong năm từ 1,750 – 1,800 mm, chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng

10, mùa ít mưa từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau Số giờ nắng trong năm: 1,650 –

1,700 giờ Độ ẩm tương đối trung bình: 80 – 85% Với nền nhiệt như vậy, hàng năm đòi hỏi công ty luôn cần có các biện pháp đặc biệt và phù hợp để đảm bảo chất lượng sản phẩm không bị hỏng.

Vùng trung tâm công nghiệp – dịch vụ thành phố Nam Định: có các ngành công nghiệp dệt may, công nghiệp cơ khí, công nghiệp chế biến, các ngành nghề truyền thống, các phố nghề… cùng với các ngành dịch vụ tổng hợp, dịch vụ chuyên ngành hình thành và phát triển từ lâu Thành phố Nam Định từng là một trong những trung tâm công nghiệp dệt của cả nước và trung tâm thương mại - dịch vụ, cửa ngõ phía nam của đồng bằng sông Hồng.

1.2.2 Điều kiện về lao động dân số

Dân số của Nam Định là 1.991.200 người, đứng thứ 3 khu vực đồng bằng sông

Hồng và đứng thứ 8 trong toàn quốc Mật độ dân số là 1206 người/km2, là một trong những địa phương có mật độ dân số đông nhất nước Dân số ở xung quanh công ty đa phần làm nông vì vậy đây chính là một lực lượng lao động phổ thông dồi dào, đó là điều kiện để công ty tuyển dụng được những người có năng lực, trình độ nhằm nâng cao năng lực sản xuất, cũng như quy mô của công ty.

1.2.3 Điều kiện kinh tế, giao thông

Nam Định là một tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng, nằm gần hành lang kinh tế duyên hải Bắc Bộ và chịu ảnh hưởng của tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 8

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp

Giao thông nơi đây rất thuận lợi với hệ thống đường sắt và nhiều đường cao tốc, đường bộ phân bố rộng khắp Điều này giúp việc đi lại và giao thương giữa các tỉnh thành trở nên dễ dàng và nhanh chóng.

Hiện nay, trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, Nam Định đang hội tụ được cả hai lợi thế rất căn bản là kinh tế biển và công nghiệp dệt – may Nam Định lại là nơi có nguồn lao động rất dồi dào và chất lượng lao động đang ngày một nâng cao cùng với sự nâng cao của trình độ văn hoá, học vấn, tay nghề và sự năng động, nhanh nhạy trong cơ chế thị trường Nam Định có hướng đầu tư đúng và có chỉ số phát triển con người cao.

Công nghệ sản xuất của Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến 9

thuộc vào đặc điểm sản xuất, kinh doanh mà mỗi đơn vị có những quy trình hoạt động khác nhau Đối với công ty may cũng vậy Tuy nhiên cốt lõi của quy trình sản xuất dù có những đặc điểm khác nhau nhưng vẫn dựa vào quy trình sản xuất chung đối với ngành may mặc.

1.3.1 Sơ đồ tổng quát tạo ra sản phẩm

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 9

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp

Hình1-1 Sơ đồ quá trình tạo sản phẩm 1.3.2 Sơ đồ sản xuất ra sản phẩm

Tổ cắt Tổ sản xuất Tổ KCS may

Hình 1-2: Quy trình tạo ra sản phẩm

Quy trình sản xuất của nhà máy là 1 quá trình liên tục kéo dài từ khâu chuẩn bị nguyên vật liệu(NVL) đến khi sản phẩm hoàn thành Điều này đã giúp cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, tuy quá trình sản xuất trải qua nhiều công đoạn nhưng tập trung lại là những công đoạn sau:

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 10

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp

-Công đoạn cắt: Nguyên liệu được đưa lên xưởng Sau khi trái vải, công nhân tiến hành giát sơ đồ sao cho tiết kiệm được nguyên liệu nhưng phải đảm bảo chất lượng sản phẩm Tùy theo thiết kế mà sau khi cắt xong, sản phẩm có thể được đem đi thêu hay không.

-Công đoạn may: Là khâu quan trọng nhất trong suốt quá trình sản xuất Nó chiếm nhiều thời gian nhất từ 70-80% khối lượng công việc và chịu sự phân phối và điều hành từ nhiều phía: các tổ trưởng, kỹ thuật dây chuyền, năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động…phụ thuộc vào cách quản lý và điều hành bố trí chuyền, điều phối lao động, thiết bị Ở công đoạn này, người ta tiến hành tuân thủ theo hướng dẫn kỹ thuật và yêu cầu kỹ thuật của từng mã hàng bao gồm các công việc: sang dấu, là, may, thùa khuyết, đính cúc, ngoài ra còn có các yêu cầu khác như thêu, dập, ô zê và các yêu cầu theo tài liệu kỹ thuật của từng loại sản phẩm.

Các thành phẩm đã được làm sạch, làm trắng, sau đó sản phẩm được đưa xuống bộ phận là, ở đây công nhân tiến hành công đoạn là để chuẩn bị kiểm tra và đóng gói.

Tổ hoàn thiện nốt giai đoạn cuối là đóng gói sản phẩm.

Bộ phận bảo quản tiếp nhận những sản phẩm hoàn thiện đã được đóng gói, lưu trữ và xuất kho tiêu thụ trên thị trường, công nhân tiến hành kiểm tra và thống kê sản phẩm trước khi nhập kho cũng như xuất kho

Nhìn chung, ở từng giai đoạn trong quy trình sản xuất tạo ra sản phẩm, công ty TNHH

Thương Mại & Sản Xuất Vĩnh Tiến đều sử dụng, áp dụng công nghệ mới, từ đó có thể sản xuất những mặt hàng đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao, hao phí nguyên vật liệu thấp, đồng thời tiết kiệm thời gian, công sức của người lao động trực tiếp Vì vậy, có thể giảm giá thành, tăng khả năng cạnh tranh cho các sản phẩm của công ty.

1.3.3 Trang thiết bị của công ty TNHH Thương Mại & Sản Xuất Vĩnh Tiến

Công ty TNHH Thương Mại & Sản Xuất Vĩnh Tiến được thành lập đến nay gần 15 năm hình thành và phát triển có được trang thiết bị cần thiết và hiện đại Công ty có đủ điều kiện cho sản xuất các sản phẩm có chất lượng cao, các trang thiết bị được bảo dưỡng thường xuyên Trang thiết bị của công ty được thống kê trong bảng 1-1.

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 11

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp

Bên cạnh trang thiết bị sản xuất công ty có cơ sở hạ tầng đầy đủ, nhà làm việc khang trang dành cho cơ quan quản lý, hai xưởng sản xuất và hai xưởng phụ trợ Môi trường làm việc thoải mái cho cán bộ công nhân viên, đảm bảo điều kiện sản xuất được duy trì tốt nhất.

Bảng các loại thiết bị sử dụng trong nhà máy

TT Tên máy móc, thiết bị

TT Tên máy móc, thiết bị

1 Máy phát điện 1 17 Máy đóng cúc 31

2 Máy phát điện 1 18 Máy 1 kim điện tử 34

3 Máy phát điện 1 19 Máy cuốn ống 58

4 Máy ép thủy lực 1 20 Máy 1 kim sen 6

5 Máy cắt vòng 1 21 Máy diễu moi lập trình 1

6 Máy cắt đầu bàn 4 22 Bàn là nhiệt 13

7 Máy xén 2 23 Máy ép nhiệt 13

8 Máy cắt đẩy 6 24 Máy bọ điện tử 2

9 Máy kiểm vải 1 25 Máy bọ cơ 1

10 Máy 1 Kim CN 284 26 Máy đỉa 1

12 Máy vắt sổ 15 29 Máy ép nhiệt cao tần 4

13 Máy can sai 15 30 Máy thùa khuy điện tử 1

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 12

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp

14 Máy ép sim 31 31 Máy ép mech 1

15 Máy thùa khuy 2 32 Máy đính cúc điện tử 1

16 Máy đính cúc 2 33 Máy nén khí 1

Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của Công ty

1.4.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty

Hình 1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 13

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp

Hội đồng thành viên là cơ quan có trách nhiệm quản lý cao nhất của công ty, chịu trách nhiệm chỉ đạo và điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Họ cũng có nghĩa vụ đảm bảo việc làm và thu nhập cho cán bộ, công nhân viên theo quy định của pháp luật lao động, đồng thời chịu trách nhiệm trước Nhà nước về toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty.

Giám đốc: Giám đốc chịu trách nhiệm quản lý điều hành toàn bộ các hoạt động trực tiếp ở công ty.

- Cùng với ban lãnh đạo công ty hoạch định mặt hàng sản xuất của công ty.

- Lập kế hoạch sản xuất quý, tháng, tuần Lập kế hoạch tổng cho các nhóm nhân viên trong phòng thực hiện.

- Theo dõi quá trình xuất nhập hàng của công ty phục vụ kịp thời cho sản xuất.

- Cùng nhân viên kế hoạch tiếp khách hàng, nhận tài liệu kỹ thuật, chuyển giao tài liệu kỹ thuật cho các bộ phận liên quan.

- Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện sản xuất và cân đối các mã hàng để kịp thời xử lý khi có sự cố sảy ra.

- Xử lý các thông tin từ xưởng sản xuất trong phạm vi trách nhiệm.

- Liên kết với các phòng ban liên quan để thực hiện ra kế hoạch sản xuất.

- Kiểm tra đôn đốc các bộ phận, phòng ban, nhân viên được giao nhiệm vụ theo dõi kế hoạch sản xuất.

- Thường xuyên phối hợp với các bộ phận, phòng ban, trưởng bộ phận ngoài chuyền may để bàn bạc, phối hợp thực hiện tốt kế hoạch sản xuất.

- Liên lạc với khách hàng khi có sự cố và trở ngại trong quá trình sản xuất đơn hàng.

- Phân công, giao việc phù hợp với năng lực của từng nhân viên.

- Báo cáo với ban lãnh đạo về tiến độ sản xuất, tình hình sản xuất, kết quả của việc thực hiện sản xuất.

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 14

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp

- Báo cáo ngay những vấn đề không thực hiện được cho ban lãnh đạo công ty giải quyết.

- Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của ban lãnh đạo công ty.

Có chức năng tham mưu cho giám đốc về quản lý huy động và sử dụng các nguồn vốn của công ty đúng mục đích, hiệu quả cao nhất, hoạch toán mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty.

Xây dựng kế hoạch tài chính, quản lý vốn sản xuất kinh doanh và hợp đồng kinh tế tài chính Đôn đốc thu hồi vốn, quản lý nghiệp vụ kế toán, kiểm kê định kỳ theo quy định Giám sát giá bán và giá thành sản phẩm để quản lý hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Nghiên cứu tiếp thị thông tin, tìm hiểu sự thật ngầm hiểu của khách hàng

- Lập hồ sơ thị trường và dự báo doanh thu

- Khảo sát hành vi ứng xử của khách hàng tiềm năng

- Phân khúc thị trường, xác định mục tiêu, định vị thương hiệu

- Phát triển sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm với các thuộc tính mà thị trường mong muốn.

Quản trị sản phẩm (chu kỳ sống của sản phẩm): Ra đời, phát triển, bão hòa, suy thoái, và đôi khi là hồi sinh

Hiện nay, Công ty làm việc theo hai chế độ:

- Khối hành chính: Làm việc theo giờ hành chính mỗi ngày làm việc 8 giờ, một tuần làm việc 6 ngày, được chủ nhật.

- Khối sản xuất: làm việc theo ca, mỗi ca 8 tiếng, số ca làm việc trong ngày do công nhân đăng kí và tổng số giờ làm việc trong ngày không quá 12 giờ Một tuần làm việc 6 ngày, được nghỉ chủ nhật.

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 15

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp

1.4.3 Tình hình sử dụng lao động của công ty Để đạt được hiệu quả trong quá trình quản lý, hoạt động kinh doanh thì ngoài yếu tố về chuyên môn, tài chính, thì con người chính là một yếu tố cơ bản không thể không nhắc tới Nhà máy có một ưu thế là nguồn lao động dồi vào và sẵn có ngay tại địa phương Cuối năm 2016, tổng lao động của toàn Công ty là 354 lao động.

Bảng cơ cấu số lượng lao động

Theo trình độ Cao đẳng 10 2,8 12 3,4 chuyên môn Trung cấp 29 8,0 25 7,1

Theo chức năng Lao động gián tiếp 50 13,9 52 14,7 sản xuất Lao động trực tiếp 311 86,1 302 85,3

Qua bảng số liệu trên ta thấy số lao động phổ thông là những đối tượng chiếm tỷ lệ khá cao là 81,1% trong kết cấu lao động của công ty Ngoài ra số lao động có trình độ đại học cũng chiếm một tỷ lệ khá thấp trong cơ cấu lao động Do tính chất đặc thù riêng của ngành nên cơ cấu và chất lượng lao động như trên là tương đối phù hợp Đối với công việc quản lý, hành chính, văn phòng hay cán bộ kỹ thuật thì chất lượng lao động chủ yếu vẫn là trình độ đại học Ở những bộ phận phân xưởng thì chủ yếu vẫn là công nhân kỹ thuật, trung cấp và lao động phổ thông, học nghề Tuy nhiên, trong thời gian tới để có thể tăng năng suất, hiệu quả lao động cũng như nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường thì việc nâng cao trình độ, chất lượng lao động trong công ty là điều thiết yếu không thể thiếu Đồng thời việc nâng cao chất lượng lao động cũng góp phần nâng cao giá trị sản xuất, giảm bớt được chi phí nhân công Vì vậy về lâu dài, công ty cần có chiến lược về con người, tiến tới đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 16

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp được yêu cầu công việc ngày càng phức tạp với công nghệ, máy móc, phương tiện kỹ thuật hiện đại ngày càng cao.

Phương hướng phát triển của công ty trong tương lai

Tập trung sản xuất sản phẩm may mặc tiêu thụ trên thị trường nội địa và quốc tế Xây dựng và phát triển công ty, cũng như các công ty thành viên hoạt động ngày càng hiệu quả theo định hướng.

Nâng cao năng lực và trình độ quản lý kinh doanh, phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao. Đẩy mạnh liên kết hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước nhằm thúc đẩy sự phát triển nâng cao khả năng cạnh tranh, cách thức quản lý.

Cố gắng huy động và sử dụng vốn hiệu quả trong quá trình phát triển và sản xuất kinh doanh các lĩnh vực mà công ty đang hoạt động, trong đó hoạt động then chốt là sản xuất các sản phẩm may mặc nhằm đạt lợi nhuận cao nhất, tăng lợi tức cho các cổ đông, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động, đóng góp cho ngân sách

Nhà nước, phát triển công ty…

Trở thành công ty có tên tuổi và thương hiệu lớn trên cả nước và quốc tế….

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 17

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp

Qua nghiên cứu tình hình và những điều kiện sản xuất chủ yếu của công ty TNHH

Thương Mại & Sản Xuất Vĩnh Tiến cho thấy được thuận lợi và khó khăn sau:

- Là 1 vùng kinh tế đang trong giai đoạn phát triển, cơ sở hạ tầng của tỉnh Nam Định cơ bản vẫn còn thấp đặc biệt là những vùng công nghiệp bên trong tỉnh vẫn chưa có khả năng thu hút được lao động và dân cư cao, vẫn rất thiếu thốn về các địa điểm dịch vụ xã hội như bệnh viện, và nhất là đường xá vẫn đang trong giai đoạn nâng cấp.

- Với khí hậu cận biển và có địa lý đặc biệt nên ảnh hưởng của thời tiết đến tỉnh vẫn rất cao, nhất là trong các mùa mưa bão, ảnh hưởng nặng nề đến công việc phát triển, xây dựng, kinh doanh của tỉnh.

- Trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu, tình hình lạm phát ngày càng gia tăng đã làm ảnh hưởng tới nền kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nói riêng Những biến động về kinh tế có thể gây ra những rủi ro trong kinh doanh, làm ảnh hưởng tới các khoản chi phí đầu tư, chi phí trả lãi vay Đã có rất nhiều doanh nghiệp bị phá sản và đóng cửa.

- Lãi suất ngày càng tăng làm chi phí vốn tăng, nếu công ty không có cơ cấu vốn hợp lý thì hiệu quả sử dụng vốn là phần vốn vay sẽ bị giảm sút.

- Giá cả đầu vào tăng làm chi phí nguyên vật liệu tăng và làm lợi nhuận giảm.

- Trên thị trường ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh với các sản phẩm của công ty.

- Công ty xây dựng bộ máy quản lý tinh giản, gọn nhẹ, đảm nhận được mọi công việc cơ bản của một doanh nghiệp, đồng thời thực hiện tốt các công việc đặc thù về lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty. Trên thực tế cho thấy việc tổ chức bộ máy quản lý của công ty khá phù hợp Có thể nói những phát triển trong thời gian qua của công ty trước hết là bắt nguồn từ hiệu quả của việc sắp xếp, tổ chức bộ máy quản lý.

Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2016 của Công ty

TNHH Thương mại và sản xuất Vĩnh Tiến

Năm 2016 dưới sự chỉ đạo sát sao của Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất

Vĩnh Tiến, toàn thể cán bộ công nhân viên công ty đã khai thác tối đa yếu tố lợi nhuận, giảm chi phí, tăng năng suất lao động, vượt qua khó khăn, thách thức, phát huy tinh thần đoàn kết, chủ động, sáng tạo,

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2016 của Công ty TNHH Thương mại và

Sản xuất Vĩnh Tiến được thể hiện thông qua bảng các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của công ty (Bảng 2-1)

Giá trị sản xuất của công ty thực hiện năm 2016 là 37.485.409.420 so với thực hiện năm 2015 giảm 14.324.363.234 tương ứng giảm 27,65% So với kế hoạch năm

Năm 2016, giá trị sản xuất của công ty giảm 12.064.590.580 đồng, tương ứng giảm 24,35% so với năm 2015 Sự giảm sút này phản ánh quy mô sản xuất và lượng nhân công của công ty có thể đã bị thu hẹp.

Doanh thu thuần của công ty năm 2016 là 45.109.455.114 so với thực hiện năm

2015 giảm 14.384.909.718 tương ứng giảm 24,18% So với kế hoạch năm 2016 giảm

14.450.544.886 tương ứng giảm 24,26% Doanh thu thuần của công ty đã giảm đi rõ rệt so với năm 2015, cũng như nhận xét ở trên, công ty đã gặp một số vấn đề về nhân sự hoặc sản lượng sản xuất.

Giá vốn hàng bán của công ty năm 2016 là 36.644.803.920 so với thực hiện năm 2015 giảm 15.237.363.214 tương ứng giảm 29,37% So với kế hoạch năm 2016 giảm 29,99% Có thể nguyên nhân chính của sự giảm mạnh trong giá vốn hàng bán là công ty đã sản xuất sản phẩm ít hơn nhiều so với năm ngoái.

Tài sản ngắn hạn bình quân của công ty năm 2016 là 50.669.747.875 so với thực hiện năm 2015 tăng 16.740.860.690 tương đương tăng 49,34% So với kế hoạch năm 2016 tăng 15.109.627.875 tương đương tăng 42,49% Ta thấy chỉ tiêu tài sản ngắn hạn của công ty năm nay lại tăng đột biến có lẽ vì lượng hàng tồn kho lớn, chưa được xuất bán cũng có thể tiền và các khoản tương đương tiền tăng lên đáng kể.

Về phần tài sản dài hạn bình quân của công ty năm 2016 là 16.719.970.390 so với thực hiện năm 2015 giảm 812.988.430 tương ứng giảm 4,64% So với kế hoạch năm 2016 giảm 3.530.659.610 tương ứng giảm 7,43% Chỉ tiêu này của công ty giảm

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 21

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp có thể nguyên nhân là do công ty đã thanh lý một số máy móc, trang thiết bị cũ sử dụng lâu năm.

Số lao động của công ty năm 2016 là 354 người so với năm 2015 là 361 người giảm 7 người và tương ứng giảm 1,94% Vì đa số công nhân ở đây đều là lao động phổ thông nên nguồn nhân công rất thất thường, có lẽ công ty đã không tuyển được công nhân vì thiều nguồn cung.

Năng suất lao động bình quân của công ty năm 2016 là 124.123.872(đ/ng-năm) so với thực hiện năm 2015 giảm 42.467.037 (đ/ng-năm) tương ứng giảm 25,49% So với kế hoạch của năm 2016 giảm 30.719.878(đ/người- năm) tương ứng giảm 19,84%.

Lý do chỉ tiêu này giảm nhiều như vậy là do giá trị sản xuất của năm 2016 giảm đi rất nhiều trong khi lượng lao động giảm không đáng kể.

Về chỉ tiêu tổng tổng quỹ lương của công ty năm 2016 là 10.814.441.536 so với thực hiện năm 2015 giảm 522.132.387 tương ứng giảm 4,61% So với kế hoạch năm

2016 giảm 745.878.464 tương ứng giảm 6,45% Sự giảm đi không có gì là khó hiểu khi lượng công nhân giảm xuống.

Tiền lương bình quân lao động trực tiếp của công ty năm 2016 là 2.545.772 (đ/ ng-tháng) giảm so với thực hiện năm 2015 là 71.166(đồng/ng-tháng) tương ứng giảm

2,72% So với kế hoạch năm 2016 giảm 57.904 (đồng/ng-tháng) tương ứng giảm

Tổng lợi nhuận trước thuế của Công ty thực hiện năm 2016 là 242.207.085 so với thực hiện năm 2015 tăng 4.131.259 tương ứng tăng 1.74% So với kế hoạch năm

2016 tăng 1.657.085 tương ứng tăng 0,69% Ta thấy Lợi nhuận trước thuế của công ty có tăng nhưng không đáng kể.

Lợi nhuận sau thuế của công ty thực hiện năm 2016 là 193.765.668 so với thực hiện năm 2015 tăng 8.066.524 tương ứng tăng 4,34% So với kế hoạch năm 2016 tăng

Chỉ tiêu Nộp Ngân sách nhà nước công ty thực hiện năm 2016 là 531.291.713 so với thực hiện năm 2015 tăng 346.210.468 tương ứng tăng 187.06% So với kế hoạch năm 2016 tăng 30.641.343 tương ứng tăng 6,12% Giải thích cho vấn đề này vì thuế và các khoản phải nộp của công ty trong năm 2016 vẫn còn nợ tồn năm 2015 là hơn

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 22

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp

200.000.000 nên vì vậy sang năm 2016 mới có hiện tượng chỉ tiêu khoản phải nộp cho nhà nước cao bất thường như vậy.

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 23

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp

Bảng phân tích các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 2016 của công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến ĐVT: Đồng Bảng 2-1

9 Tổng quỹ lương Đơn vị tính đồng đồng đồng đồng đồng đồng

10 Tiền lương bq đ/ng-th 2.616.938

Tổng LN trước đồng 238.075.826 thuế

12 Lợi nhuận sau đồng 185.699.144 thuế

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 24

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp

Dù đối mặt với khó khăn kinh tế trong và ngoài nước, khiến nhiều công ty trong nước phá sản hoặc bên bờ vực, nhưng công ty đã giữ vững hoạt động sản xuất, kinh doanh trong năm 2016 Kết quả đánh giá các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của công ty cho thấy sự ổn định trong hoạt động, vượt qua thách thức của thời cuộc.

Tuy nhiên công ty còn gặp rất nhiều khó khăn, trong nhiều vấn đề giữa trong và ngoài công ty Đây là bài toán khó mà lãnh đạo công ty cần phải tiếp tục đưa ra lời giải trong giai đoạn tiếp theo.

2.2 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm năm 2016 của công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến

2.2.1 Phân tích doanh thu của công ty

Bảng phân tích doanh thu của Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến ĐVT: Đồng Bảng 2-2

Nội Năm 2016 So sánh So sánh TH

STT dung TH 2015 TH2016/TH2015 2016/KH2016

Từ bảng 2-2 ta có một số nhận xét sau:

-Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 14.384.909.718 tương ứng giảm

24,18% so với năm 2015 và giảm 24,82% so với kế hoạch Nguyên nhân chủ yếu là lượng hàng tồn kho lớn, công ty chưa xuất bán được nên doanh thu bán hàng giảm trong năm 2016 là điều đương nhiên Mặc dù doanh thu bán hàng của công ty giảm, nhưng không có nghĩa là công ty đang làm ăn đi xuống, có thể họ đã sản xuất xong hàng nhưng chưa đến lúc bán ra thị trường, hoặc cũng có thể đây chưa phải là thời điểm tốt trong năm để xuất hàng, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng hàng tồn kho của doanh nghiệp, chúng ta chỉ đưa ra một số nguyên nhân khách quan chứ chưa đưa ra kết luận cụ thể.

-Doanh thu từ hoạt động tài chính giảm 62.521.295 tương ứng giảm 56,25% với năm 2015 và giảm 59,48% so với kỳ kế hoạch Nguyên nhân ở đây công ty đã ít tập

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 25

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp trung vào vấn đề đâu tư hoạt động tài chính, có thể vì nó không đem lại hiệu quả cao.

Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ

2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ

Hiệu quả sử dụng TSCĐ là biểu hiện một đồng nguyên giá bình quân của TSCĐ trong một đơn vị thời gian đem lại bao nhiêu đồng giá trị sản lượng, hiệu suất càng cao chứng tỏ khả năng quản lý và công suất sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp ngày càng tiến bộ Để biết được hiện trạng việc sử dụng TSCĐ ở Công ty TNHH

Thương Mại & Sản Xuất Vĩnh Tiến có hiệu quả hay không ta phân tích tình hình sử dụng TSCĐ theo các chỉ tiêu sau: a Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ (H hs )

Hệ số này cho biết cứ một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần hoặc có thể tạo ra bao nhiêu giá trị sản phẩm, được xác định bằng công thức:

DTT : Doanh thu thuần (đồng)

Vbq : Giá trị bình quân của TSCĐ trong kỳ phân tích (đồng) b Hệ số huy động TSCĐ (H hđ )

Hệ số quay vòng tài sản cố định trung bình cho biết mức độ sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp Giá trị càng cao, lượng tài sản cố định bình quân sử dụng để tạo ra một đơn vị sản phẩm càng ít, cho thấy doanh nghiệp sử dụng tài sản cố định hiệu quả Giá trị càng thấp, doanh nghiệp cần sử dụng lượng tài sản cố định bình quân nhiều hơn để tạo ra sản phẩm, có thể do công suất chưa được khai thác tối đa Nguyên giá bình quân tài sản cố định được tính bằng công thức là giá trị tài sản cố định bình quân.

Vđk : Nguyên giá tài sản cố định đầu kỳ ( đồng)

Vck : Nguyên giá tài sản cố định cuối kỳ ( đồng)

Thay vào công thức (2-3) ta có:

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 30

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp

Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định năm 2016 của công ty ĐVT: Đồng

Giá trị Nguyên giá tài sản cố định bình quân năm 2016 là 21.571.949.988 tăng so với năm 2015 là 1.462.424.573 tương ứng tăng 7,3% Điều này cho thấy công ty trong năm qua cũng đã chú trọng vào việc đầu tư tài sản cố định, nhằm hỗ trợ cho việc sản xuất công suất lớn.

Trong năm 2016 hệ số hiệu suất sử dụng tài sản cố định là 1,74, giảm 0,84 so với năm 2015 tương đương giảm 32,6% Mức giảm đáng kể, Đây là một điều không mấy khả quan cho công ty khi không thể nâng cao năng suất sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp, sẽ gây ra sự lãng phí rất lớn Điều này cho thấy năm 2016 là một năm khá là khó khăn với ngành may mặc, và công ty một phần nào cũng đã chịu ảnh hưởng của nó, công ty chưa có những biện pháp sử dụng tài sản cố định hiệu quả và cần phải đưa ra phương hướng khắc phục sớm trong thời gian tới.ta thấy hệ số huy động tài sản cố định năm 2016 lại cao hơn năm 2015, tăng 0.19, tương đương tăng 48,3%, qua đó ta càng nhận ra được công ty không sử dụng được hết công suất của máy móc.

Qua hai chỉ tiêu trên, ta thấy rằng hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty năm

2016 thấp hơn nhiều so với năm 2015, chứng tỏ công ty có đầu tư về mặt tài sản cố

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 31

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp định nhưng lại không sử chúng một cách hợp lí, điều này khá khó hiểu cần phải tìm hiểu kỹ hơn.

2.3.2 Phân tích kết cấu tài sản cố định

Phân tích kết cấu tài sản cố định là phân tích sự biến động tỷ trọng về mặt giá trị của từng loại tài sản cố định, từng bộ phận tài sản cố định trong toàn bộ tài sản cố định Trên cơ sở đó xây dựng, đầu tư xây dựng cơ bản theo một cơ cấu hợp lý, quản lý và sử dụng có hiệu quả TSCĐ.

Bảng phân tích kết cấu TSCĐ hữu hình năm 2016 của Công ty ĐVT: Đồng Bảng 2-7 Đầu năm 2016 Cuối năm 2016 Chênh lệch

Nguyên giá Kết cấu Nguyên giá

Qua bảng 2-7 cho ta thấy:

Kết cấu tài sản cố định đến cuối năm có dịch chuyển so với đầu năm cụ thể:

Đầu năm, máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng 40,2%, cuối năm tăng lên 43,9% do công ty đã mua thêm các loại máy móc phục vụ sản xuất Trong khi đó, phương tiện vận tải giảm từ 15,7% xuống còn 12,3% vì một số loại xe cũ đã được thanh lý.

44,1% và cuối năm là 43,8% nhưng lại không có sự thay đổi về mặt giá trị, đơn giản là do tổng TSCĐ ở thời điểm cuối năm cao hơn đầu năm nên kéo theo tỷ trọng.

Máy móc thiết bị tăng 913.063.651 tương đương tăng 10,6%

Phương tiện vận tải giảm 711.708.504 tương đương giảm 22,14%

Nhà cửa vật chất kiến trúc giữ nguyên

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 32

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp

Tổng cộng TSCĐ của công ty đầu năm so với cuối năm tăng 201.355.147 tương đương tăng 0,7%

Qua đó, ta thấy trong năm vừa rồi công ty vừa bổ sung, mua sắm trang thiết bị máy móc, đồng thời cũng nhượng bán, thanh lý một số phương tiện đã lâu năm Có thể nói công ty đã có sự quan tâm đúng mức tới các loại tài sản cố định chủ yếu phục vụ cho công tác sản xuất được tốt nhất, mang lại hiệu quả kinh tế.

2.3.3 Phân tích tình hình tăng (giảm) tài sản cố định

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, biến động của tài sản cố định (TSCĐ) ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh Sự tăng giảm TSCĐ phản ánh nhu cầu phát triển của doanh nghiệp, thể hiện qua việc bổ sung TSCĐ mới hoặc thanh lý TSCĐ đã hết hạn sử dụng Việc phân tích biến động này có vai trò đánh giá sự biến động của TSCĐ trong kỳ, từ đó đánh giá sự phát triển cũng như những thay đổi trong phương hướng đầu tư của doanh nghiệp.

-Liên hệ với tình hình sản xuất kinh doanh để đánh giá tính hợp lý của sự biến động tài sản cố định phân tích trong kỳ.

Bảng phân tích kết cấu TSCĐ hữu hình năm 2016 của Công ty ĐVT: Đồng Bảng 2-8

TT TSCĐ đang sử dụng trong năm

1 Nhà cửa, vật kiến trúc

Số đầu năm Tăng trong Giảm trong Số cuối năm So sánh

(NG) năm (NG) năm (NG) (NG)

Qua bảng trên dễ thấy, giá trị nguyên giá tài sản cố định cuối năm là

21.650.927.561 tăng 201.355.147 so với đầu năm Trong kỳ, công ty đã thay đổi về máy móc thiết bị và phương tiện vận tải.

Cụ thể, với máy móc thiết bị công ty đã mua thêm một số máy móc để đáp ứng được nhu cầu sản xuất và đồng thời cũng đã bán, thanh lý một số máy móc cũ, hư hỏng vì vậy giá trị cuối năm của máy móc thiết bị là 9.551.943.062 tăng

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 33

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp

Về phương tiện vận tải, công ty đã thanh lý, nhượng bán một số loại máy móc cũ kỹ vì vậy giá trị cuối năm chỉ còn 2.655.770.094 giảm 711.708.504

Nhà cửa vật kiến trúc vẫn giữ nguyên là 9.486.614.405 công ty có thể chưa cần mở rộng thêm sân bãi, nhà xưởng. Để thấy rõ hơn tình hình biến động TSCĐ trong năm 2016 ta phân tích các chỉ tiêu hệ số tăng giảm TSCĐ như sau:

Giá trị TSCĐ bình quân được tính bằng cách lấy trung bình cộng của giá trị

TSCĐ đầu kỳ và giá trị TSCĐ cuối kỳ.

Thay số vào công thức 2-4:

* Hệ số giảm tài sản cố định:

Thay số ta được kết quả:

Qua tính toán ở trên thấy rằng hệ số tăng TSCĐ là 0,07, hệ số giảm TSCĐ là 0,06.

Ta có hệ số tăng TSCĐ > hệ số giảm TSCĐ Qua đó ta biết được công ty đã có sự đầu tư mua sắm máy móc thiết bị mới nhưng không đáng kể.

2.3.4 Phân tích hao mòn tài sản cố định

Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương của Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất vĩnh Tiến

TNHH Thương mại và Sản xuất vĩnh Tiến

Phân tích lao động và tiền lương là vấn đề cốt yếu trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến quá trình sản xuất thông qua số lượng và chất lượng lao động Số lượng lao động tác động đến sản xuất qua số lượng và thời gian lao động bỏ ra, còn chất lượng lao động thể hiện qua trình độ chuyên môn và ý thức trách nhiệm Để khuyến khích người lao động làm việc tích cực, doanh nghiệp cần chú ý đến yếu tố tiền lương, thể hiện tầm quan trọng về kinh tế, chính trị và xã hội của phân tích lao động và tiền lương trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.4.1 Phân tích số lượng kết cấu lao động

Trong doanh nghiệp có nhiều người tham gia lao động, họ thực hiện những công việc khác nhau, mỗi công việc đòi hỏi một trình độ kỹ thuật khác nhau, người lao động muốn đáp ứng được các công việc đó đòi hỏi cũng phải có trình độ kỹ thuật, tay nghề tương ứng Để phân tích chất lượng lao động trong công ty ta có thể dùng nhiều chỉ tiêu để phân tích như: phân tích học vấn, trình độ văn hóa, tuổi

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 36

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp đời…dưới đây ta sẽ đi sâu vào phân tích chất lượng lao động tại công ty TNHH

Thương Mại & Sản Xuất Vĩnh Tiến.

Chất lượng lao động của mỗi doanh nghiệp đánh giá qua tỷ số lao động ở các cấp độ học vấn khác nhau Đây là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng sản xuất của công ty Để phân tích chất lượng lao động của công ty ta sử dụng số liệu bảng sau:

Bảng phân tích lao động theo chất lượng lao động ĐVT: người Bảng 2-10

Năm 2015 Năm 2016 SS TH16/TH15

Qua bảng ta thấy số lượng CBCNV có trình độ cao (đại học và trên đại học) chiếm tỷ lệ thấp ở Công ty Cụ thể, năm 2016 số CBCNV có trình độ đại học và trên đại học là 30 người, chiếm 8,47% trong tổng số CBCNV năm 2016 của Công ty, cao hơn so với năm 2015 là 1 người Số CBCNV có trình độ cao đẳng, trung cấp chiếm tỷ trọng trong tổng số CBCNV của Công ty lần lượt là 3,39% và 7,06

(2016) Tỷ trọng của lao động phổ thông tương ứng là 81,07%, điều này là hợp lý vì đặc thù của công ty sản xuất nên số lao động phổ thông là tương đối cao Trong năm 2016 số lượng lao động có xu hướng giảm đi 1,94% so với năm 2015.

Hàng năm công ty tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên của công ty, tổ chức tuyển dụng nhân viên có trình độ làm việc cao nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cơ cấu trình độ CBCNV của công ty cho thấy trình độ CBCNV là cao so với một số công ty sản xuất khác.

Tuy nhiên, về lâu dài vẫn đòi hỏi công ty phải nỗ lực hơn nữa trong công tác đào tạo, tuyển dụng cán bộ nhằm nâng cao chất lượng lao động trong công ty.

2.4.2 Phân tích tình hình tiền lương trong công ty

Tiền lương là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động của người lao động dùng để trả cho người lao động nhằm bù đắp lại nhưng hao phí sức lao động

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 37

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp mà người lao động bỏ ra và tái sản xuất sức lao động Công tác trả lương tốt sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao vì tiền lương là đòn bẩy kinh tế, tăng sản lượng, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành Khi phân tích việc sử dụng quỹ tiền lương và mức lương bình quân, được xem xét dựa trên hai mặt:

- Mặt kinh tế: việc trả lương phải xét đến các yếu tố khác như mức tăng NSLĐ, sản lượng, mức hạ giá thành và chất lượng sản phẩm.

- Mức xã hội: lương phải đảm bảo cho người lao động có khả năng tái sản xuất và từng bước nâng cao mức sống.

Mặt khác, tổng quỹ lương luôn chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố: số lượng

CBCNV, doanh thu, lợi nhuận, mức lương tối thiểu Vì thế, sử dụng quỹ tiền lương hợp lý là điều kiện có thể nâng cao hiệu quả kinh tế và vấn đề xã hội của người lao động Để phân tích tình hình sử dụng tiền lương ta có bảng số liệu 2.11

Bảng phân tích hình hình sử dụng tiền lương

Chỉ Đvt TH 2015 Năm 2016 SS TH16/TH15 SS TH16/KH16 tiêu KH TH ± % ± %

Từ bảng phân tích quỹ lương (bảng 2-11), có thể nhận thấy sự thay đổi đáng kể của các yếu tố Cụ thể, tổng quỹ lương năm 2016 giảm 522.132.387 đồng, giảm 4,6% so với năm 2015 So với kế hoạch năm 2016, tổng quỹ lương năm 2016 giảm 745.878.464 đồng, tương đương giảm 6,5%.

Tiền lương bình quân của lao động năm 2016 thấp hơn so với thực hiện năm 2015 là 853.982 đ/ng-năm và giảm so với kế hoạch 2016 là 694.838 đồng/ng-năm tương đương với giảm 2,2%.

Phân tích giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất

Trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế của doanh nghiệp nói chung và công ty nói riêng, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp đóng vai trò quan trọng trong việc phản ánh và đo lường hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh Tiết

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 38

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu không chỉ Công ty hướng tới nó còn là mục tiêu của mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Chỉ có tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm mới có thể đem lại hiệu quả kinh tế, các doanh nghiệp mới có thể cạnh tranh và tồn tại được Chính vì thê việc phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm là việc cần thiết của mọi doanh nghiệp.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tất cả những chi phí của doanh nghiệp về sử dụng tư liệu sản xuất như: trả lương, phụ cấp ngoài lương và những chi phí phục vụ khác để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Đối với công ty hiện nay đứng trước sự biến động của nền kinh tế thị trường và các tác động khách quan làm tăng các yếu tố chi phí sản xuất như: nguyên nhiên vật liệu, năng lượng, con người Sự cạn kiệt tài nguyên, các điều kiện khai thác ngày càng khó khăn Bên cạnh đó, giá thành trong các phân xưởng còn tăng cao do các nguyên nhân như: chậm đổi mới về công nghệ kỹ thuật, tổ chức quản lý và các thiết bị còn nhiều hạn chế dẫn đến lãng phí thất thoát Trước những khó khăn đó cần phải tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm: kiểm tra tính đúng đắn của công tác hạch toán chi phí sản xuất và giá thành, đánh giá thực trạng về tình hình chi phí sản xuất và giá thành, ảnh hưởng của tình hình đó đến hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh.

2.5.1 Phân tích chung chi phí sản xuất kinh doanh năm 2016 Để phân tích tình hình biến động chi phí SXKD năm 2016 ta sử dụng bảng 2-12

Bảng phân tích chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố chi phí ĐVT: đồng

Qua số liệu trong bảng cho thấy chi phí sản xuất kinh doanh năm 2016 giảm so với năm 2015 Chi phí SXKD giảm 14,98 tỷ đồng so với năm 2015 tương đương giảm

25,34% chủ yếu là do giảm chi phí nguyên vật liệu (giảm 14 tỷ) so với năm 2015 và

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 39

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp giảm chi phí nhân công (giảm hơn 1,89 tỷ), đồng thời giảm chi phí khác bằng tiền

(giảm 645,6 triệu) thay vào đó cũng tăng các loại chi phí bao gồm: Chi phí khấu hao tài sản cố định (~203 triệu) và chi phí dịch vụ mua ngoài (1.391 tỷ) Chi phí tiền lương giảm trong khi số lượng lao động cũng giảm nguyên nhân là do quy mô sản xuất của công ty giảm.

2.5.2 Phân tích kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh

Phân tích các chỉ tiêu chi phí sản xuất kinh doanh cho phép doanh nghiệp xác định những yếu tố chi phí có tỷ trọng cao nhất và mức độ quan trọng của chúng Điều này giúp doanh nghiệp điều chỉnh hợp lý để tối ưu hóa chi phí, mang lại hiệu quả kinh tế tối đa.

Bảng phân tích kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh của công ty ĐVT: đồng

4 CP dịch vụ mua ngoài

Theo bảng thống kê, nguyên vật liệu là yếu tố có tỷ trọng cao nhất trong chi phí sản xuất cả năm 2015 và 2016, lần lượt chiếm 70,1% và 62,1% Đây là đặc điểm chung của ngành may mặc nói chung và công ty nói riêng, phản ánh việc chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu chi phí.

Ta thấy được sự tăng giảm của các chi phí không đều Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất, nên chi phí này tăng làm tăng đáng kể chi phí sản xuất kinh doanh Cần tìm biện pháp để giảm chi phí nguyên vật liệu: như sử dụng nguyên vật liệu thay thế, kiểm tra lại các khâu sản xuất, thực hiện nghiêm ngặt, hiệu quả công tác tiết kiệm nguyên vật liệu, nghiên cứu cắt giảm các khâu sử dụng nguyên vật liệu

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 40

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp là không cần thiết, lãng phí, tìm các nguồn cung cấp nguyên vật liệu chất lượng tốt và giá rẻ hơn

Ngoài ra thì chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác của công ty cũng là chi phí đáng kể Công ty cũng nên có những biện pháp quản lý chặt chẽ để giảm đi hai loại chi phí này Chi phí nhân công là chi phí cần thiết nhưng nếu công ty có những biện pháp quản lý nhân sự tốt cũng như nâng cao năng suất lao động sẽ góp phần giảm chi phí và giảm giá thành sản phẩm Nâng cao khả năng cạnh tranh về giá cho sản phẩm của công ty.

2.5.3 Phân tích chi phí trên 1000đ doanh thu

Việc phân tích chỉ tiêu này sẽ giúp chúng ta biết được trong 1000 đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng chi phí.

Số liệu tinh toán thể hiện trong bảng

Chi phí trên 1000 đồng doanh thu được tính theo công thức:

Bảng phân tích chi phí trên 1000đ doanh thu ĐVT: Đồng Bảng 2-14

TH Năm 2015 TH Năm 2016 TH2016/TH2015

2 hàng và cung 59.494.364.832 45.109.455.114 -14.384.909.718 75,8 g cấp dịch vụ

Chi phí năm 2016 là 44.795.947.153, giảm 14.601.011.780, tương ứng giảm

Năm 2016, công ty ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 14.384.909.718 đồng, tương ứng với mức giảm 24,2% Trong khi đó, chi phí năm 2016 là 0,998 đồng/1.000 đồng doanh thu, giảm 5 đồng/1.000 đồng so với năm 2015, tương ứng giảm 0,6%.

Nguyên nhân là vì năm 2016 công ty thực hiện công tác quản lý tốt hơn năm 2015 nên chi phí bỏ ra ít hơn những không đá kể.

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 41

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp

Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến năm 2016

Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh biểu hiện dưới hình thức tiền tệ.

Nói cách khác, tài chính doanh nghiệp là mối quan hệ tiền tệ trực tiếp liên quan đến tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh Tài liệu chủ yếu để phân tích tình hình tài chính là báo cáo tài chính.

- Bảng cân đối kế toán.

- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.6.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của công ty Đánh giá chung tình hình tài chính là đánh giá sự biến động của tài sản và nguồn vốn, tính hợp lý của biến động đó về số tuyệt đối và kết cấu, liên hệ với các chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh để có thể kết luận tổng quát, đồng thời phát hiện ra các vấn đề cần nghiên cứu sâu Vì vậy, cần xem xét một cách khái quát thông qua bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Đánh giá chung tình hình tài chính công ty TNHH Thương mại và Sản xuất

Vĩnh Tiến cho chúng ta một cái nhìn khái quát và tổng thể nhất về tình hình tài chính trong năm của công ty là có khả quan hay không Kết quả phân tích này sẽ cho phép các nhà quản lý của công ty thấy được thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự đoán khả năng phát triển hay có hướng suy thoái…Trên cơ sở đó công ty có những biện pháp tốt nhất cho công tác quản lý và điều hành quá trình sản xuất kinh doanh của mình sao cho đạt kết quả cao nhất.

2.6.1.1 Đánh giá chung tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của công ty tại một thời điểm nhất định (thời điểm lập báo cáo).

Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác quản lí công ty Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của công ty theo cơ cấu cấu tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó.

Qua bảng cân đối kế toán, có thể đánh giá tổng quan tình hình tài chính của công ty Từ bảng này, nhà đầu tư có thể nghiên cứu và nhận xét về khả năng sử dụng vốn, cũng như tiềm năng huy động vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 42

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp

Bảng phân tích bảng cân đối kế toán của Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến năm 2016 ĐVT: Đồng Bảng

I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 (III.01)

II Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 (III.05)

1 Đầu tư tài chính ngắn hạn 121

2 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn

III Các khoản phải thu ngắn hạn 130

1 Phải thu của khách hàng 131

2 Trả trước cho người bán 132

3 Các khoản phải thu khác 138

4 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi(*) 139

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149

V Tài sản ngắn hạn khác 150

1 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 151

2 Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 152

3 Tài sản ngắn hạn khác 158

Số đầu năm Số cuối năm

So sánh số CN và số ĐN Tỷ

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 43

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp

I Tài sản cố định 210 (III.03.04) 17.373.679.206 16.244.065.324 (1.129.613.882) 93,50 33

2 Giá trị hao mòn lũy kế (*) 212 (4.119.293.208) (5.406.862.237) (1.287.569.029) 131,26 -8

3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 213 0,

II Bất động sản đầu tư 220 0,

2 Giá trị hao mòn lũy kế (*) 222 0,

III Các khoản đầu tư tài chính dài hạn (*) 230 0,

1 Đầu tư tài chính dài hạn 231 0,

2 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn

IV Tài sản dài hạn khác 240 159.279.614 475.905.066 316.625.452 298,79 0,

2 Tài sản dài hạn khác 248 159.279.614 475.905.066 316.625.452 298,79 0,

3 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 249 - 0,

2.Phải trả cho người bán 312 9.031.972.853 5.825.359.649 (3.206.613.204) 64,50 17

3.Người mua trả tiền trước 313 - 0,

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 44

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp

4.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314 (III.06) 117.392.873 51.048.286 (66.344.586) 43,48 0,

5.Phải trả người lao động 315 - 0,

7.Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 4.000.000.000 17.472.723.872 13.472.723.872 436,82 7,

8.Dự phòng phải tră ngắn hạn 319 - 0,

1.Vay và nợ dài hạn 321 29.126.157.778 34.686.157.778 5.560.000.000 119,09 56

2.Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 322 - 0,

3.Phải trả, phải nộp dài hạn khác 328 - 0,

4.Dự phòng phải trả dài hạn 329 - 0,

I.Vốn chủ sở hữu 410 (III.07) 9.186.322.501 9.314.489.160 128.166.658 101,40 17

1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 9.000.000.000 9.000.000.000 - 100,00 17

2.Thặng dư vốn cổ phần 412 - 0,

3.Vốn khác của chủ sở hữu 413 - 0,

5.Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 - 0,

6.Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416 - 0,

7.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 186.322.501 314.489.160 128.166.658 168,79 0,

II.Quỹ khen thưởng, phúc lợi 430 - 0,

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 45

Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp a Về tài sản

Tổng tài sản của Công ty cuối năm 2016 là 67.389.718.265 đồng, tăng

15.927.872.260 đồng so với đầu năm là 51.461.846.005 đồng tương ứng tăng 30,95% so với đầu năm Trong đó tài sản ngắn hạn tăng 16.740.860.690 đồng, tăng 49,34% so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 75,19% trong tổng tài sản Tài sản dài hạn giảm

Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến có quy mô kinh doanh cụ thể thể hiện qua số liệu tài sản giảm 812.988.430 đồng, tương ứng tỷ lệ 4,64% và chiếm 24,81% tổng tài sản.

Tài sản ngắn hạn: Cuối năm 2016, tài sản ngắn hạn của Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến là 50.669.747.875 đồng tăng 49,34% so với đầu năm.

Chiếm tỷ trọng 75,19% trong tổng tài sản Nguyên nhân do tiền và các khoản tương đương tiền tăng 6.827.544.531 đồng, tương ứng tăng 272,42% Trong phần tài sản ngắn hạn chỉ tiêu tăng nhiều nhất phải kể đến là hàng tồn kho, trong đó cuối năm giảm so với đầu năm là 12.599.992.400 đồng tương ứng tăng 51,52% và chiếm tỷ trọng

54,99% trong tổng tài sản Đây là một điều xấu đối với công ty, việc tăng một lượng lớn hàng tồn kho khiến công ty tăng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Điều này làm công ty lâm vào tình trạng ứ đọng vốn, làm giảm quá trình sản xuất trong công ty.

Trong phần tài sản ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn giảm đột biến so với đầu năm 2016, cụ thể giảm 3.687.005.994 đồng tương ứng giảm 52,92%, chiếm tỷ trọng

4,87% Nguyên nhân giảm chủ yếu là do khoản phải thu của khách hàng giảm xuống, điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đang gặp khó khăn, đây cũng là khó khăn chính của công ty.

Tài sản dài hạn: TSDH cuối năm 2016 là 16.719.970.390 đồng giảm

812.988.430 đồng, tương ứng giảm 4,64 % so với đầu năm 2016 và chiếm tỷ trọng

Trong năm 2015, tài sản cố định của công ty giảm 6,5% do công ty đã mua sắm và thanh lý một số máy móc, trong khi khoản giá trị hao mòn lũy kế làm giảm đáng kể tài sản cố định.

Tổng nguồn vốn của công ty cuối năm 2016 là 67.389.718.265 đồng, tăng so với đầu năm là 15.927.872.260 đồng, tương ứng tăng 30,95% Trong đó: nợ phải trả tăng

15.799.705.602 đồng, tương ứng tăng 37,37% so với đầu năm Trong nợ phải trả, thì đồng thời có sự tăng lên của cả hai chỉ tiêu là Nợ ngắn hạn và Nợ dài hạn Nợ ngắn hạn tăng

10.239.705.602 đồng, tăng 77,87% so với đầu năm Nguyên nhân là do trong năm

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 46

Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp cho thấy công ty đã vay vốn để sản xuất nhưng không bán được sản phẩm, dẫn đến tình trạng hàng tồn kho quá lớn.

Khoản nợ dài hạn của công ty so với đầu năm tăng 5.560.000.000 đồng,tương ứng tăng

Cơ sở lựa chọn đề tài

3.1.1 Sự cần thiết của đề tài Đối với mỗi doanh nghiệp, thành công hay thất bại ngoài những yếu tố như chiến lược kinh doanh, nhân sự còn phụ thuộc rất lớn vào nguồn vốn và hiệu quả sử dụng nguồn vốn Đối với các công ty may mặc thì TSCĐ được sử dụng rất phong phú, đa dạng và có giá trị lớn Việc sử dụng và phân bổ có hiệu quả nguồn vốn này ảnh hưởng sống còn đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Ý nghĩa chiến lược của việc sử dụng nguồn vốn cố định là ở chỗ nguồn vốn cơ bản là đầu tư cơ sở cho mọi sự phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu cho doanh nghiệp Hơn nữa, trong thời đại khi mà khoa học kỹ thuật đang phát triển mạnh mẽ và là nền tảng cho sự phát triển thì việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh là một trong những yếu tố then chốt, nó ảnh hưởng tới sự sống còn của mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật hầu hết thể hiện qua việc đầu tư vào máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, truyền dẫn

Vậy đầu tư hay không đầu tư, đầu tư mở rộng hay chiều sâu và đầu tư như thế nào để tài sản cố định không bị hao mòn vô hình, không lỗi thời là các vấn đề cần giải quyết trong quản lý, cũng như trong việc sử dụng có hiệu quả TSCĐ

Do đó, TSCĐ nếu được sử dụng đúng mục đích, phát huy được năng suất làm việc kết hợp với công tác quản lý sử dụng TSCĐ như đầu tư, bảo dưỡng, bảo quản, sửa chữa, kiểm kê, đánh giá… Được tiến hành một cách thường xuyên thì sẽ góp phần tiết kiệm tư liệu sản xuất, nâng cao cả về số và chất lượng các sản phẩm làm ra và kết quả lợi nhuận sẽ tăng lên.

Muốn đạt được mục tiêu đã đề ra theo đúng định hướng phát triển của Công ty thì bài toán đặt ra là phải giải quyết tốt các điều kiện như giảm thiểu tác động đến môi trường, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ cũng như máy móc thiết bị phương tiện vận tải truyền dẫn tăng năng suất lao động, tạo ra những công trình thi công đảm bảo chất lượng

Trong thực tế hiện nay ở Việt nam, mặc dù đã nhận thức được tác dụng của

TSCĐ đối với quá trình sản xuất kinh doanh nhưng đa số các công ty, trong đó bao gồm cả công ty TNHH Thương mại và Sản Xuất Vĩnh Tiến vẫn chưa có những kế hoạch, biệ pháp quản lý, sử dụng đầy đủ, đồng bộ và chủ động nên TSCĐ được sử dụng một cách lãng phí vốn đầu tư đồng thời ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Công ty.

Muốn đạt được mục tiêu đã đề ra theo đúng định hướng phát triển của công ty thì bài toán đặt ra là phải giải quyết tốt các điều kiện như giảm thiểu tác động đến

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 62

Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp môi trường, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ cũng như máy móc thiết bị phương tiện vận tải truyền dẫn tăng năng suất lao động, tạo ra những sản phẩm, hàng hóa đảm bảo chất lượng.

Cùng sự quan tâm sâu sắc tới vấn đề sử dụng hiệu quả tài sản cố định kết hợp với quá trình xem xét thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của của Công ty

TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012-2016 của Công ty TNHH

Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến” để nghiên cứu với mong muốn đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty thông qua những quan sát thực tế và số liệu thu thập được từ công ty nhằm đưa ra kiến nghị trong việc sử dụng tài sản cố dịnh có hiệu quả nhất.

3.1.2 Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu a.Mục đích nghiên cứu đề tài

Nhằm đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty TNHH

Thương mại và Sản Xuất Vĩnh Tiến trong giai đoạn năm 2012 – 2016 cho thấy ưu điểm và nhược điểm trong công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định với những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh Từ đó, góp phần vào việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty trong thời gian tới. b.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh của

Công ty bao gồm: Nhà cửa, vật kiến trúc; Máy móc, thiết bị; Phương tiện vận tải, truyền dẫn. c.Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở lý thuyết được học tập, vận dụng quan điểm toàn diện, hệ thống của lý thuyết phân tích, kết hợp số liệu thống kê để phát hiện xu hướng phát triển của công ty Trong quá trình nghiên cứu, đề tài áp dụng các phương pháp đã học như so sánh, phân tích kinh tế - kỹ thuật, biểu đồ cùng báo cáo thống kê để đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ, tìm nguyên nhân và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Tốc độ phát triển là loại chỉ tiêu tương đối động thái, biểu hiện sự thay đổi của hiện tượng theo thời gian, tính bằng cách so sánh mức độ kỳ nghiên cứu (kỳ báo cáo) với mức độ của kỳ được chọn làm gốc so sánh, gồm hai loại :

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 63

Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp

- Tốc độ phát triển liên hoàn là tỷ lệ so sánh giữa mức độ của kỳ nghiên cứu (yi) với mức độ của kỳ gốc được chọn, kỳ đứng kề trước nó (yi-1), được tính theo công thức :

Tốc độ phát triển liên hoàn nói lên sự thay đổi (tương đối) của hiện tượng giữa hai kỳ liền nhau.

Tốc độ phát triển định gốc là tỷ lệ so sánh giữa mức độ kỳ nghiên cứu (y i) và kỳ được chọn làm gốc cố định cho mọi lần so sánh (thường là mức độ đầu tiên của dãy số và được gọi là y1), được tính theo công thức : Để đánh giá mức độ điển hình của tốc độ phát triển đối với sự biến động của một hiện tượng, thống kê học sử dụng chỉ tiêu tốc độ phát triển bình quân.

- Nếu dãy số có cùng xu hướng :

+ t1, t2, t3,…, tn-1 là các tốc độ phát triển liên hoàn

+ yn, y1 tương ứng là mức độ cuối cùng và mức độ đầu tiên của dãy số thời gian - Nếu dãy số không cùng xu hướng :

Cơ sở lý thuyết

3.2.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại tài sản cố định a.Khái niệm tài sản cố định

TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, là các tư liệu lao động, biểu hiện dưới hình thái vật chất của vốn cố định, là một bộ phận quan trọng của vốn sản xuất tạo điều kiện để nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, tăng tích luỹ và phát triển doanh nghiệp b.Đặc điểm của tài sản cố định

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 64

Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp

TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn hơn hoặc bằng 30 triệu đồng và có thời gian sử dụng lớn hơn 1 năm, có chức năng là tư liệu lao động TSCĐ biểu hiện bằng giá trị là vốn cố định của doanh nghiệp là cơ sở vật chất kỹ thuật, là nhân tố quan trọng nhất đảm bảo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất ra sản phẩm.

TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, nó có thể bị hỏng, bị hao mòn các tính năng ban đầu nhưng về cơ bản vẫn giữ nguyên chức năng của vật trung gian truyền tác động của con người đến đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm trong quá trình sản xuất kinh doanh.

TSCĐ là thước đo năng lực sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp và đánh giá trình độ văn hoá, văn minh của sản xuất. c.Phân loại tài sản cố định

* Phân loại theo hình thái biểu hiện: Theo tiêu chí này TSCĐ chia thành hai loại:

- Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản biểu hiện bằng những hình thái hiện vật cụ thể như: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, dụng cụ quản lý và các loại tài sản cố định khác…

- Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản không biểu hiện bằng hiện vật cụ thể mà là những khoản chi đầu tư cho sản xuất kinh doanh gồm: chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí sưu tầm phát triển, bằng phát minh sáng chế, lợi thế thương mại…

* Phân loại theo công cụ kinh tế: Có thể chia tài sản cố định làm hai loại:

- Tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh: Là những tài sản cố định hữu hình và vô hình trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty như nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, dụng cụ quản lý và các tài sản cố định khác…

- Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất kinh doanh: Là những tài sản dùng trong hoạt động sản xuất phụ và những tài sản phúc lợi công cộng gồm nhà cửa, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh phụ…

* Phân loại theo hình thức sử dụng: Có thể chia ra làm 3 loại

- TSCĐ đang sử dụng: Bao gồm những TSCĐ đang sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động phúc lợi hay an ninh, quốc phòng của doanh nghiệp.

- TSCĐ chưa cần dùng: Là những TSCĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc hoạt động khác của doanh nghiệp nhưng hiện tại chưa dùng đến, còn đang trong giai đoạn dự trữ để sau này sử dụng.

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 65

Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp

Đối với tài sản cố định (TSCĐ) không cần dùng chờ thanh lý, doanh nghiệp cần tiến hành thanh lý, nhượng bán để thu hồi vốn đầu tư Đây là những TSCĐ không còn cần thiết hoặc không phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh hiện tại, gây lãng phí về tài chính và nguồn lực doanh nghiệp.

* Phân loại theo hình thức quyền sở hữu: Căn cứ vào quyền sở hữu có thể chia tài sản cố định làm 2 loại:

- Tài sản cố định tự có và coi như tự có: Đây là tài sản cố định do doanh nghiệp tự đầu tư bằng nguồn vốn tự có của doanh nghiệp để đầu tư, mua sắm mới hoặc cấp phát để đầu tư…

- Tài sản cố định đi thuê: Là những tài sản do doanh nghiệp đi thuê để hoạt động hoặc thuê tài chính, như thuê xe tải chở hàng, thuê máy bay…

Trong việc phân loại tài sản cố định, người ta thường sử dụng phương pháp phân tích kết cấu tài sản cố định, nghĩa là phân tích tỷ trọng nguyên giá của một loại tài sản cố định nào đó chiếm trong tổng nguyên giá toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp Trong các ngành kinh tế khác nhau, kết cấu của tài sản cố định khác nhau, ngay trong cùng một ngành kinh tế thì kết cấu tài sản cố định trong từng doanh nghiệp cũng khác nhau tạo nên từng nét riêng biệt về hoạt động sản xuất kinh doanh Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu tài sản cố định như:

+ Tính chất sản xuất và đặc điểm của từng quy trình công nghệ.

+ Trình độ trang bị kỹ thuật và hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơ bản + Phương tiện tổ chức sản xuất.

Phân loại tài sản cố định có vai trò quan trọng giúp doanh nghiệp đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định, từ đó kiểm tra mức độ đảm bảo cho nhiệm vụ sản xuất Ngoài ra, việc phân loại còn giúp doanh nghiệp đánh giá trình độ cơ giới hóa, xác định phương hướng cải thiện tình trạng kỹ thuật và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

3.2.2 Đánh giá tài sản cố định

Có 4 cách để đánh giá tài sản cố định của một doanh nghiệp là: a.Đánh giá theo nguyên giá của TSCĐ

Nguyên giá = Giá mua + các chi phí hợp lý khác

Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định trong giai đoạn 2012 – 2016 của Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến

của Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến. Đây là nội dung chính và cũng là phần quan trọng nhất của chương chuyên đề này.

Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định bao gồm đánh giá mối quan hệ giữa sản xuất, kết quả kinh doanh và tài sản cố định; kiểm tra sự thay đổi và cơ cấu của tài sản cố định; đánh giá mức độ hao mòn TSCĐ; giúp doanh nghiệp nắm bắt được tình hình sử dụng tài sản cố định, qua đó đưa ra các quyết định hợp lý để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ và cải thiện tình hình kinh doanh.

3.3.1 Phân tích tình hình biến động và cơ cấu tài sản cố định a.Phân tích sự biến động của tài sản cố định

Tình hình biến động của các thành phần TSCĐ trong giai đoạn 2012 – 2016 được thể hiện qua bảng 3-1.

*Phân tích sự biến động TSCĐ theo số tuyệt đối

Bảng phân tích biến động tài sản cố định giai đoạn 2012 – 2016 ĐVT: Đồng

Giảm trong năm Đầu năm 2013

Giảm trong năm Đầu năm 2014

Giảm trong năm Đầu năm 2015

Giảm trong năm Đầu năm 2016

Bảng 3-1 Nhà cửa, vật Máy móc, Phương tiện vận

Tổng kiến trúc thiết bị tải, truyền dẫn

9.486.614.405 9.551.943.062 2.655.770.094 21.650.927.561 Xét tổng giá trị nguyên giá tài sản cố định thì chỉ tiêu này tăng dần qua các năm, đầu năm 2012 so với đầu năm 2013 tăng từ 1.060.516.987 đồng lên 5.110.610.056 đồng và đến cuối năm 2016 giá trị TSCĐ theo nguyên giá đã tăng lên

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 71

Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp là 21.650.927.561 đồng Ta thấy công ty đã đầu tư cả ba nhóm bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc thiết bị; phương tiện vận tải truyền dẫn Trong đó, mức tăng cao nhất là giai đoạn 2014 – 2015, đầu năm 2014 là 6.661.384.715 đồng tăng đến đầu năm 2015 đã là 18.682.678.415 đồng Mức tăng thấp nhất là giai đoạn 2013 –

2014 với tổng giá trị nguyên giá tài sản cố định chỉ tăng hơn 1 tỷ đồng, mức giảm cao nhất trong năm 2016 là hơn 1 tỷ đồng

Nhìn chung, công ty đã không ngừng mua sắm, trang bị nhà cửa máy móc thiết bị trong giai đoạn 2012 – 2016 Tuy nhiên phải xem xét một cách cụ thể qua các nhóm tài sản cố định biến động như sau:

-Nhà cửa, vật kiến trúc: giai đoạn 2012 – 2016 có sự thay đổi Tính đến đầu năm

2014, công ty vẫn còn đang đi thuê sân bãi, nhà xưởng để tiến hành sản xuất.

Nhưng đến giữa năm 2014, công ty đã quyết định đầu tư mua và xây lắp nhà cửa để tiến hành sản xuất với tổng diện tích hơn 10.000 m 2 , có giá trị lên đến hơn 9 tỉ đồng Tính đến cuối năm 2016, giá trị nguyên giá nhóm nhà cửa, vật kiến trúc là

9.486.614.405 đồng Điều đó cho ta thấy trong giai đoạn 2012 – 2016 công ty đã trang bị nhà cửa vật kiến trúc và vẫn đang sử dụng hiệu quả, chưa cần phải sửa chữa trang bị thêm.

-Máy móc, thiết bị: với đặc thù là công ty sản xuất áo mưa các loại cho nên chỉ tiêu này có sự thay đổi rõ rệt qua từng năm với xu thế tăng dần Đầu năm 2012, giá trị nguyên giá máy móc thiết bị chỉ hơn 300 triệu nhưng đến cuối năm 2016 chỉ tiêu này đã tăng lên thành hơn 9 tỉ Mức tăng cao nhất là giai đoạn 2012 – 2013 từ hơn

300 triệu lên đến hơn 2 tỉ đồng Mức tăng thấp nhất là giai đoạn đầu năm 2016 – cuối năm 2016 với mức tăng từ hơn 8 tỉ đồng lên đến hơn 9 tỉ đồng Chỉ tiêu này tăng dần theo từng năm chứng tỏ công ty đã chú trọng công tác mua sắm, thay mới trang thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất, nâng cao năng suất, sản lượng sản phẩm.

Với vai trò là đơn vị chuyên sản xuất áo mưa, giá trị phương tiện vận tải, truyền dẫn của công ty có biến động không đáng kể qua các năm Đầu năm 2012, giá trị nguyên giá của phương tiện vận tải, truyền dẫn là (nêu giá trị cụ thể).

673.668.415 đồng, đến cuối năm 2016 giá trị này đã tăng lên thành 2.655.770.094 đồng Mức tăng cao nhất của chỉ tiêu này là giai đoạn đầu năm 2012 – đầu năm

2013 từ 673.668.415 đồng lên 2.291.323.388 (tăng hơn 1,6 tỉ đồng) Trong giai đoạn 2012 – 2016, chỉ có từ đầu năm đến cuối năm 2016 chỉ tiêu này có giảm từ

3.367.478.598 đồng xuống 2.655.770.094 đồng Qua nhận xét cho thấy trong những năm đầu thì công ty có mua sắm các loại phương tiện, truyền dẫn nhưng có thể trang bị đã đầy đủ phục vụ tốt cho sản xuất nên công ty đã dừng mua ở đầu năm

2016, đồng thời trong thời gian này một số phương tiện đã hao mòn, khấu hao nhiều nên công ty đã thanh lý một số phương tiện cũ.

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 72

Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp

0 Đầu năm 2012 Đầu năm 2013 Đầu năm 2014 Đầu năm 2015 Đầu năm 2016 Cuối năm 2016

Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn sự biến động tài sản cố định giai đoạn 2012 – 2016

*Phân tích sự biến động TSCĐ theo số tương đối Để phân tích sự biến động TSCĐ theo số tương đối trong giai đoạn 2012-

2016 qua các chỉ tiêu như sau:

+ Tỷ lệ tăng tài sản cố định

Tt: Giá trị tài sản cố định tăng trong kỳ;

GTB: Giá trị tài sản cố định bình quân trong kỳ

+ Tỷ lệ giảm tài sản cố định

Tg: Giá trị tài sản cố định giảm trong kỳ

GTB: Giá trị tài sản cố định bình quân trong kỳ

+Tỷ lệ đổi mới tài sản cố định

Trong đó: Gck- Giá trị tài sản cố định cuối kỳ

+ Tỷ lệ loại bỏ tài sản cố định

Trong đó: Gdk- Giá trị tài sản cố định đầu kỳ

Dựa vào các công thức ở trên, các tỉ lệ biến động tài sản cố định được tính toán thể hiện trong bảng 3-2: Qua bảng phân tích cho thấy:

Bảng phân tích tỷ lệ tăng giảm, loại bỏ, đổi mới TSCĐ giai đoạn 2012 – 2016

Bảng: 3- 2 Chỉ tiêu Nhà cửa, Máy móc, Phương tiện Tổng

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 73

Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp vật kiến thiết bị vận tải trúc

-Tỷ lệ tăng TSCĐ: Tăng mạnh nhất là 131,26% vào năm 2012, các năm khác vẫn có xu hướng tăng, cao thứ hai là năm 2014 với 94,84%, thấp nhất là năm

Trong giai đoạn 2009-2016, tỷ trọng đầu tư của Tổng công ty Điện lực miền Nam vào nhóm tài sản cố định hữu hình có sự biến động đáng kể, với mức tăng cao nhất là 6,91% vào năm 2016 Điều này cho thấy giai đoạn đầu và giữa của giai đoạn, công ty ưu tiên đầu tư mua sắm, thay thế thiết bị nhằm mở rộng năng suất lao động và đảm bảo an toàn lao động Tuy nhiên, về cuối giai đoạn, tốc độ đầu tư có dấu hiệu chững lại.

Nhà cửa vật kiến trúc có tỷ lệ tăng mạnh vào năm 2014 với 200%, và các năm còn lại đều không tăng Cho thấy công ty cũng chú trọng đầu tư vào nhóm này và vẫn đang hoạt động rất tốt, chưa cần phải mua sắm, cơi nới thêm.

Chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị TSCĐ, máy móc trang thiết bị có tốc độ tăng trưởng tăng đột biến qua các năm Điển hình như năm 2012 đạt 151,73%, còn năm 2016 chỉ 16,37% Điều này cho thấy công ty luôn chú trọng nâng cấp máy móc, trang thiết bị nhằm gia tăng năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm.

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 74

Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp

Phương tiện vận tải truyền dẫn chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng giá trị

TSCĐ Tỷ lệ tăng cao nhất vào năm 2012 là 109,11% Tỷ lệ tăng thấp nhất vào năm

2014 là 11,28% Thêm một lần nữa ta thấy, công ty đã rất chú trọng đầu tư phương tiện vận tải vào những năm đầu của giai đoạn nghiên cứu Điều đó cho thấy khoảng thời gian đó công ty đã có một bước đột phá về mua sắm, đổi mới trang thiết bị chính xác là vào năm 2012.

-Tỷ lệ giảm TSCĐ: Qua bảng ta thấy chỉ có mỗi năm 2016, tỷ lệ giảm của tổng TSCĐ là 5,98% Chúng ta cùng xem những nhóm tài sản nào ảnh hưởng đến chỉ tiêu này.

Một số định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến

TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến.

-Công ty cần có chương trình, kế hoạch quản lý trong việc phân loại, đánh giá một cách cụ thể từng loại TSCĐ để ghi nhận vai trò trong quá trình sản xuất, đem lại hiệu quả cao nhất, tránh lãng phí, đầu tư dàn trải.

Công ty phối hợp triển khai kiểm tra định kỳ về vận hành, sử dụng máy móc, thiết bị, vận tải, đánh giá và phân loại để lập kế hoạch sửa chữa lớn, thanh lý thiết bị hỏng nhằm giảm hao mòn tài sản cố định Việc này đảm bảo máy móc, thiết bị hoạt động tối ưu, an toàn cho người lao động trong điều kiện sản xuất nguy hiểm.

- Nâng cao trình độ tay nghề cơ bản của công nhân mới vào nghề, có chế độ khuyến khích tài chính, động viên về tinh thần đối với những công nhân sử dụng hiệu quả, tiết kiệm Đặc biệt là các thợ cả lành nghề, có tay nghề cao cần có những chính sách đãi ngộ cho phù hợp Công ty tổ chức các khóa huấn luyện đào tạo cho công nhân khi đưa vào sử dụng các máy móc thiết bị mới, có kỹ thuật khó.

- Tăng cường đào tạo và nâng cao trình độ cho công nhân vận hành máy Công ty ngày càng chú trọng đầu tư máy móc hiện đại thì song song với đó là nâng cao trình độ sử dụng cho công nhân Thường xuyên tổ chức đào tạo, hướng dẫn sử dụng máy móc, nâng cao tay nghề, bên cạnh đó là đào tạo công nhân trực tiếp sửa chữa máy móc khi gặp những vấn đề nhỏ để tiết kiệm thời gian và chi phí sửa chữa.

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 94

Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp

Qua phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến giai đoạn 2012-2016 đã thu được các kết quả như sau:

Trong 5 năm qua, giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp tăng đáng kể ở cả ba nhóm máy móc thiết bị, nhà cửa vật kiến trúc và phương tiện vận tải truyền dẫn Cụ thể, giá trị tài sản cố định bình quân tăng từ 3.128.963.521,50 đồng năm 2012 lên 21.571.949.988 đồng năm 2016 Tuy nhiên, so sánh với kết quả sản xuất kinh doanh thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định còn thấp.

- Kết cấu tài sản cố định:trong giai đoạn từ năm 2012 – 2016, công ty có 3 nhóm trong tài sản cố định hữu hình bao gồm: nhà cửa vật kiến trúc,máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, truyền dẫn Trong đó cao nhất là nhóm nhà cửa vật kiến trúc với 43,98%, tiếp đến là nhóm máy móc và thiết bị với tỷ trọng 41,96%, 3,98% cuối cùng là phương tiện vận tải, truyền dẫn 20,38% Điều này phù hợp với đặc trưng của công ty sản xuất đồ may mặc.

- Về hao mòn tài sản cố định: Nhìn chung, TSCĐ trong các năm của Công ty có tỷ lệ hao mòn tương đối thấp Do đó công ty chưa cần phải sửa chữa, mua sắm trang thiết bị mới, thay vào đó là lập kế hoạch sản xuất hợp lý, cũng như tìm kiếm thị trường, khách hàng để tiêu thụ sản phẩm, tránh ứ đọng gây ra tổn thất cũng như phí phạm tài sản của công ty.

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) đang là vấn đề nan giải mà nhiều công ty hiện nay đang đối mặt với thực trạng sử dụng TSCĐ ngày càng kém hiệu quả Tình trạng này dẫn đến nhu cầu cấp thiết tìm ra các biện pháp và phương hướng giải quyết mới để cải thiện hiệu suất sử dụng TSCĐ, nhằm tối ưu hóa nguồn lực của doanh nghiệp và đạt được hiệu quả kinh doanh cao hơn.

Nhìn chung, tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến là chưa phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh của

Công ty Tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty vẫn còn tồn tại rất nhiều hạn chế mang tính chủ quan lẫn khách quan Vì vậy, Công ty cần có những biện pháp hữu hiệu để cải thiện hiệu quả công tác sử dụng tài sản cố định nói riêng và hiệu quả kinh doanh nói chung.

Sv: Tô Đình Thắng_Lớp QTKD B-K58 95

Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận Văn Tốt Nghiệp

Sau thời gian học tập tại trường, với những kiến thức được trang bị và qua tìm hiểu thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến, em nhận thấy tính cấp thiết và vai trò quan trọng của việc phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định, điều này sẽ góp phần giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn trong việc sử dụng hợp lý tài sản cố định của

Công ty Chính vì vậy, tác giả đã quyết định lựa chon đề tài “ Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 -2016” Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn tốt nghiệp gồm có 3 chương:

Chương 1: Khái quát tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty TNHH Thương mại và Sản Xuất Vĩnh Tiến

Chương 2: Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh năm 2016 của công ty

TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến

Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012-2016 của công ty TNHH Thương Mại & Sản Xuất Vĩnh Tiến

Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến với chức năng là sản xuất các sản phẩm liên quan đến áo mưa đã phát huy được những thuận lợi mà công ty đang có và đang dần khắc phục những điểm yếu để đạt được những kết quả mà công ty đã đề ra, đội ngũ cán bộ công nhân viên ngày càng được chuyên môn hóa, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện, chất lượng công trình ngày càng được khẳng định… Trong quá trình thực tập, tác giả đã thu thập và tổng hợp những tài liệu thống kê về khối lượng sản xuất, doanh thu, lợi nhuận, tài sản, lao động và sử dụng quỹ lương, các báo cáo tài chính…nhằm đưa ra những đánh giá, kết luận về thực trạng hoạt động sản xuất của công ty, xem xét mức độ và khả năng phát triển của công ty trong thời gian tới

Với một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định của công ty

Trong quá trình xây dựng luận văn này, tác giả đã tiến hành đánh giá thực trạng sử dụng tài sản cố định của Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến Từ đó, tác giả đưa ra những nhận xét về những tồn tại trong khâu quản lý tài sản cố định của công ty.

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-2: Quy trình tạo ra sản phẩm - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Hình 1 2: Quy trình tạo ra sản phẩm (Trang 10)
Bảng các loại thiết bị sử dụng trong nhà máy - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Bảng c ác loại thiết bị sử dụng trong nhà máy (Trang 12)
Bảng cơ cấu số lượng lao động - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Bảng c ơ cấu số lượng lao động (Trang 16)
Bảng phân tích doanh thu của Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Bảng ph ân tích doanh thu của Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến (Trang 25)
Bảng phân tích giá trị sản xuất của Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Bảng ph ân tích giá trị sản xuất của Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến (Trang 28)
Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định năm 2016 của công ty ĐVT: Đồng - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Bảng ph ân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định năm 2016 của công ty ĐVT: Đồng (Trang 33)
Bảng phân tích kết cấu TSCĐ hữu hình năm 2016 của Công ty - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Bảng ph ân tích kết cấu TSCĐ hữu hình năm 2016 của Công ty (Trang 35)
Bảng phân tích kết cấu TSCĐ hữu hình năm 2016 của Công ty - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Bảng ph ân tích kết cấu TSCĐ hữu hình năm 2016 của Công ty (Trang 37)
Bảng phân tích lao động theo chất lượng lao động - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Bảng ph ân tích lao động theo chất lượng lao động (Trang 42)
Bảng phân tích hình hình sử dụng tiền lương - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Bảng ph ân tích hình hình sử dụng tiền lương (Trang 43)
Bảng phân tích chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố chi phí ĐVT: đồng - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Bảng ph ân tích chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố chi phí ĐVT: đồng (Trang 45)
Bảng phân tích kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh của công ty ĐVT: đồng - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Bảng ph ân tích kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh của công ty ĐVT: đồng (Trang 47)
Bảng phân tích chi phí trên 1000đ doanh thu - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Bảng ph ân tích chi phí trên 1000đ doanh thu (Trang 48)
Bảng phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn theo tính chủ động của nguồn vốn - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Bảng ph ân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn theo tính chủ động của nguồn vốn (Trang 62)
Bảng tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Bảng t ỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả (Trang 64)
Bảng phân tích khái quát khả năng thanh toán của công ty - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Bảng ph ân tích khái quát khả năng thanh toán của công ty (Trang 66)
Bảng biến động của vốn luân chuyển - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Bảng bi ến động của vốn luân chuyển (Trang 67)
Bảng phân tích khả năng thanh toán theo thời điểm của công ty Bảng 2-22 - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Bảng ph ân tích khả năng thanh toán theo thời điểm của công ty Bảng 2-22 (Trang 68)
Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Bảng ph ân tích hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn (Trang 71)
Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Bảng ph ân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (Trang 74)
Bảng phân tích biến động tài sản cố định giai đoạn 2012 – 2016 ĐVT: Đồng - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Bảng ph ân tích biến động tài sản cố định giai đoạn 2012 – 2016 ĐVT: Đồng (Trang 86)
Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn sự biến động tài sản cố định giai đoạn 2012 – 2016 - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn sự biến động tài sản cố định giai đoạn 2012 – 2016 (Trang 88)
Bảng phân tích kết cấu TSCĐ giai đoạn 2012 – 2016 - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Bảng ph ân tích kết cấu TSCĐ giai đoạn 2012 – 2016 (Trang 92)
Hình 3.3 Đồ thị thể hiện tỷ lệ hao mòn TSCĐ giai đoạn 2012 -2016 - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Hình 3.3 Đồ thị thể hiện tỷ lệ hao mòn TSCĐ giai đoạn 2012 -2016 (Trang 97)
Hình 3.4 Đồ thị biểu hiện tỷ lệ hao mòn nhà cửa, vật kiến trúc giai đoạn 2012- 2012-2016 - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Hình 3.4 Đồ thị biểu hiện tỷ lệ hao mòn nhà cửa, vật kiến trúc giai đoạn 2012- 2012-2016 (Trang 97)
Hình 3.5 Đồ thị thể hiện tỷ lệ hao mòn máy móc, thiết bị giai đoạn 2012 – 2016 - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Hình 3.5 Đồ thị thể hiện tỷ lệ hao mòn máy móc, thiết bị giai đoạn 2012 – 2016 (Trang 98)
Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn mức độ trang bị TSCĐ cho lao động toàn công ty giai đoạn 2012 – 2016 - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn mức độ trang bị TSCĐ cho lao động toàn công ty giai đoạn 2012 – 2016 (Trang 102)
Hình 3.9 Biểu đồ biểu hiện hiệu suất của nguyên giá TSCĐ bq - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Hình 3.9 Biểu đồ biểu hiện hiệu suất của nguyên giá TSCĐ bq (Trang 106)
Hình 3.11 Biểu đồ biểu hiện hệ số huy động của nguyên giá TSCĐ bq - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Hình 3.11 Biểu đồ biểu hiện hệ số huy động của nguyên giá TSCĐ bq (Trang 107)
Hình 3.15 Biểu đồ thể hiện mỗi quan hệ giữa tốc độ tăng TSCĐ, doanh thu, lợi nhuận và giá trị sản lượng giai đoạn 2012 – 2016 - (Tiểu luận) phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 2016 của công ty tnhh thương mại  sản xuất vĩnh tiến
Hình 3.15 Biểu đồ thể hiện mỗi quan hệ giữa tốc độ tăng TSCĐ, doanh thu, lợi nhuận và giá trị sản lượng giai đoạn 2012 – 2016 (Trang 111)
w