(Tiểu luận) phương án phát triển mạng lưới vận tải đa phương phức giữa việt nam và hàn quốc

66 31 2
(Tiểu luận) phương án phát triển mạng lưới vận tải đa phương phức giữa việt nam và hàn quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I PHÂN TÍCH BỐI CẢNH 1.1 Tổng quan luồng thương mại hàng hóa Thủy sản Việt Nam Hàn Quốc 1.1.1 Tổng quan ngành Thủy sản Việt Nam 1.1.1.1 Năng lực cung ứng ngành Thủy sản Việt Nam 1.1.1.2 Thực trạng xuất hàng Thủy sản Việt Nam 1.1.2 Tổng quan thị trường tiêu thụ hàng Thủy sản Hàn Quốc 1.1.2.1 Nhu cầu xu hướng tiêu thụ thủy sản Hàn Quốc 1.1.2.1.1 Sản lượng tiêu thụ 1.1.2.1.2 Sản lượng tiêu thụ bình quân đầu người 1.1.2.1.3 Các sản phẩm tiêu thụ 1.1.2.1.4 Sự gia tăng sản phẩm chế biến sẵn 1.1.2.1.5 Xu hướng ưa chuộng thực phẩm an sinh 1.1.2.2 Tình hình cung cấp thủy hải sản nội địa 1.1.2.3 Nhu cầu nhập thủy sản 11 1.1.2.4 Một số vấn đề phân phối, logistics 13 1.1.2.4.1 Hoạt động phân phối thủy sản Hàn Quốc 13 1.1.2.4.2 Hoạt động xuất thủy sản Việt Nam Hàn Quốc 14 1.1.3 Tổng quan kim ngạch xuất nhập (luồng thương mại hàng hóa) hàng Thủy sản Việt Nam - Hàn Quốc 14 1.2 Các chuỗi vận tải hàng hóa Thủy sản đa phương thức Việt Nam Hàn Quốc 16 1.2.1 Khái quát chuỗi vận tải hàng hàng hoá Việt Nam Hàn Quốc 16 1.2.1.1 Phương thức vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam sang Hàn Quốc 16 1.2.1.1.1 Vận chuyển hàng hóa đường biển 16 1.2.1.1.2 Vận chuyển hàng hóa đường hàng khơng 16 1.2.1.2 Một số mơ hình chuỗi vận tải hàng hóa phổ biến từ Việt Nam sang Hàn Quốc 17 1.2.1.2.1 Phương thức vận tải kết hợp đường biển – đường hàng không 17 1.2.1.2.2 Phương thức vận tải kết hợp đường với đường hàng không 17 1.2.1.2.3 Phương thức vận tải hỗn hợp 17 1.2.2 Khái quát chuỗi vận tải hàng hóa Thủy sản Việt Nam Hàn Quốc 17 1.2.2.1 Chặng nội địa 17 1.2.2.2 Chặng quốc tế 18 1.2.2.3 Chặng cuối 18 1.3 Điểm mạnh, hạn chế chuỗi vận tải hàng hóa Thủy sản đa phương thức Việt Nam Hàn Quốc 19 1.3.1 Điểm mạnh 19 1.3.1.1 Các chuỗi vận tải đa phương thức VN - HQ giúp hàng thủy sản vận chuyển an tồn chi phí rẻ 19 1.3.1.2 Tận dụng cảng biển có sẵn hiệu phát triển với quy mô lớn hơn.19 1.3.2 Hạn chế 19 1.3.2.1 Giao thơng vận tải có hạ tầng chưa đồng 19 1.3.2.2 Doanh nghiệp xuất nhập khẩu thuỷ sản với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics chưa tạo dựng mối liên kết 20 1.3.2.3 Thủ tục cảnh, vận tải qua biên giới phức tạp, hệ thống pháp luật vận tải đa phương thức chưa hoàn thiện 20 1.3.2.4 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên 21 1.4 Những hội thách thức chuỗi vận tải hàng hóa Thủy sản đa phương thức Việt Nam Hàn Quốc 21 1.4.1 Cơ hội 21 1.4.2 Thách thức 21 II Ý TƯỞNG DỊCH VỤ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC CỦA NHÓM (NEW BUSINESS) 22 2.1 Thị trường khu vực (đi đến) 22 2.1.1 Thị trường khu vực (miền Nam Việt Nam) 22 2.1.2 Thị trường khu vực đến (Hàn Quốc) 22 2.2 Dịch vụ 23 2.2.1 Tư vấn chọn tuyến 23 2.2.2 Các dịch vụ liên quan đến tuyến vận chuyển 24 2.2.2.1 Chặng nội địa Việt Nam 24 2.2.2.2 Chặng vận tải quốc tế 24 2.2.2.3 Chặng vận tải nội địa Hàn Quốc 24 2.3 Định vị dịch vụ 24 2.3.1 Đặc điểm chung thị trường 24 2.3.2 Tình hình vận hành số DN thị trường 25 2.3.3 Xu hướng phát triển dịch vụ logistics gắn với sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, ĐBSCL 26 2.3.4 Định vị dịch vụ DN 28 2.4 Mơ hình kinh doanh 29 2.4.1 Khách hàng 29 2.4.1.1 Khách hàng mục tiêu 29 2.4.1.2 Kênh phân phối 29 2.4.1.3 Quan hệ khách hàng 30 2.4.2 Sản phẩm dịch vụ 30 2.4.2.1 Cam kết với khách hàng 30 2.4.2.2 Cam kết giá trị cụ thể đem lại 30 2.4.2.2.1 Đối với doanh nghiệp xuất thủy sản sang Hàn Quốc thường xuyên 30 2.4.2.2.2 Đối với doanh nghiệp xuất thủy sản sang Hàn Quốc theo thời vụ 30 2.4.2.3 Phương hướng đầu tư, phát triển dịch vụ từ cam kết với khách hàng 30 2.4.2.3.1 Tuyến vận tải 30 2.4.2.3.2 Giá 31 2.4.2.3.3 Bảo hiểm hàng hóa 31 2.4.2.3.4 Các dịch vụ kèm theo 31 2.4.3 Hạ tầng kinh doanh 31 2.4.3.1 Các nguồn lực 31 2.4.3.1.1 Đội xe 31 2.4.3.1.2 Kho bãi 31 2.4.3.1.3 Nhân 32 2.4.3.1.4 Websites, kênh kết nối 32 2.4.3.1.5 Cơng nghệ 32 2.4.3.2 Các hoạt động 33 2.4.3.3 Các đối tác 34 2.4.3.4 Các nguồn lực tài 34 2.4.4 Tài 34 2.4.4.1 Dòng doanh thu 34 2.4.4.2 Cơ cấu chi phí 34 III PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG PHỨC GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 35 3.1 Chặng vận tải quốc tế vận tải biển 35 3.1.1 Tích hợp 35 3.1.2 Kết nối 37 3.1.3 Chuyển tải 37 3.1.4 Phân phối 38 3.1.4.1 Cảng Busan 38 3.1.4.2 Cảng Incheon 39 3.1.4.3 Cảng Gwangyang 39 3.1.4.4 Cảng Ulsan 40 3.2 Chặng vận tải quốc tế vận tải hàng không 41 3.2.1 Tích hợp 41 3.2.2 Kết nối 41 3.2.3 Chuyển tải 42 3.2.4 Phân phối 42 3.2.4.1 Sân bay Gimpo 43 3.2.4.2 Sân bay Incheon 43 3.2.4.3 Sân bay Gimhae 44 3.3 Tính kết nối hệ thống logistics Hàn Quốc 44 IV PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH CUNG CẤP DỊCH VỤ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG PHỨC .45 4.1 Quy trình vận hành 45 4.1.1 Process 45 4.1.2 Subprocess 45 4.1.2.1 Subprocess 1: Đàm phán thiết kế dịch vụ 45 4.1.2.2 Subprocess 2: Vận hành cung cấp dịch vụ 45 a) Act 1: Gom hàng vận chuyển nội địa Việt Nam 46 i.4 Chặng vận tải quốc tế đường biển 47 b1) Act 2: Các hoạt động cảng biển 47 c1) Act 3: Các hoạt động chặng vận tải quốc tế 49 d1) Act 4: Các hoạt động cảng biển Hàn Quốc 50 ii.4 Chặng vận tải quốc tế đường hàng không 51 b2) Act 2: Các hoạt động cảng hàng không: 51 c2) Act 3: Các hoạt động vận tải quốc tế 52 d2) Act 4: Các hoạt động cảng hàng không Hàn Quốc 53 d) Act 5: Dỡ hàng/ Vận chuyển nội địa Hàn Quốc 53 4.2 Các dòng vật chất, thơng tin, hợp đồng tài 56 4.2.1 Dòng thông tin 56 4.2.1.1 Subprocess 56 4.2.1.2 Subprocess 57 4.2.2 Dòng vật chất 58 4.2.3 Dòng hợp đồng 59 4.2.4 Dịng tài 60 V PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ, TRIỂN KHAI, VÀ KIỂM SOÁT DỊCH VỤ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG PHỨC 61 5.1 Thiết kế 61 5.1.1 Nguyên tắc chung: nguyên tắc 61 5.1.1.1 Tối thiểu hóa chi phí 61 5.1.1.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng 61 5.1.2 Thiết kế dịch vụ 61 5.1.2.1 Bước 1: Xác định đánh giá mức độ quan trọng tiêu chí 61 5.1.2.2 Bước 2: Đánh giá lựa chọn phương án vận tải đa phương thức 62 5.2 Triển khai 64 5.3 Kiểm soát 65 VI THIẾT LẬP HÀM CHI PHÍ VÀ HỆ THỐNG CÁC RÀNG BUỘC 65 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 70 LỜI MỞ ĐẦU Hàn Quốc đối tác kinh tế quan trọng Việt Nam với số vốn đầu tư FDI lũy kế tính đến hết tháng năm 2022 đạt 75 tỷ USD đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam Nhờ ký hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc năm 2015, thị trường Hàn Quốc trở thành nơi tiêu thụ chủ lực nhiều mặt hàng Việt Nam, phổ biến ngành hàng đơng lạnh nơng sản thuỷ sản Theo Cục Xuất nhập (Bộ Công Thương), Thủy sản Việt Nam chiếm 10,7% tổng lượng nhập Hàn Quốc Việt Nam nhà cung cấp thủy sản lớn thứ cho Hàn QuốcTuy nhiên, chi phí logistics Việt Nam vốn cao lại ảnh hưởng dịch bệnh dẫn tới cước vận chuyển tăng liên tục với tình trạng thiếu hụt container, tắc nghẽn cảng biển khiến việcxuất nhập gặp nhiều khó khăn Cùng với đó, logistics nước phục vụ tuyến Việt Nam - Hàn Quốc chưa phát triển, doanh nghiệp hoạt động đơn lẻ (chủ yếu 2PL, số 3PL) chưa cung cấp giải pháp logistics đầu cuối (end-to-end) với đầy đủ dịch vụ cho khách hàng Điều đẩy giá sản phẩm thủy sản lên cao, hiệu làm việc chuỗi cung ứng xuống thấp, giảm sức cạnh tranh ngành thủy sản Việt Nam thấy, chiến lược phát triển cho doanh nghiệp logistics Việt Nam, phát triển vận tải đa phương thức, nhằm phát huy hết ưu phương thức bù trừ, bổ sung yếu điểm cho Việc phát triển hình thức vận tải giúp rút ngắn thời gian vận chuyển, đảm bảo an tồn hàng hóa, tăng độ uy tín, tin cậy, góp phần nâng cao lợi cạnh tranh cho hàng Việt Nam Vì vậy, doanh nghiệp chúng tơi đưa ý tưởng giải pháp vận tải đa phương thức từ Việt Nam sang Hàn Quốc hiệu cho hàng thủy sản, giúp công ty A thực hoạt động xuất thuận lợi hiệu Đây xem bước thiết yếu, khơng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp mà giúp logistics nước nhà phát triển đáp ứng nhu cầu thương mại ngày lớncủa Việt Nam - Hàn Quốc I PHÂN TÍCH BỐI CẢNH 1.1 Tổng quan luồng thương mại hàng hóa Thủy sản Việt Nam Hàn Quốc 1.1.1 Tổng quan ngành Thủy sản Việt Nam 1.1.1.1 Năng lực cung ứng ngành Thủy sản Việt Nam Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, năm 2021, sản lượng thủy sản nước ước đạt 8,73 triệu tấn, tăng 1% so với năm 2020 Trong đó, sản lượng thủy sản nuôi trồng đạt 4,8 triệu tấn, tăng 1% so với năm 2020; sản lượng thủy sản khai thác đạt 3,93 triệu tấn, tăng 0,9% so với năm 2020 Nhìn chung, năm 2021 sản lượng thủy sản nước tăng khơng đáng kể, có số tiêu chưa đạt kế hoạch Tuy nhiên, diện tích ni trồng thủy sản trì chí đầu tư trước, đồng thời sản lượng khai thác thủy sản trì tương đối 1.1.1.2 Thực trạng xuất hàng Thủy sản Việt Nam Tổng hợp từ số liệu Tổng cục Hải quan, năm 2021 kim ngạch xuất nhóm hàng nơng, thủy sản đạt 28,04 tỷ USD, tăng 12% chiếm 8,3% tổng kim ngạch xuất Nhìn chung, tăng trưởng xuất nhóm nơng, thuỷ sản tích cực với 8/9 mặt hàng ghi nhận tăng trưởng năm 2021 Trong đó: thủy sản đạt 8,88 tỷ USD, tăng 5,65% so với kỳ Năm 2021, thị trường xuất trọng điểm đứng đầu khu vực thị trường châu Á với tổng kim ngạch đạt 15,4 tỷ USD, tăng 9,7% so với kỳ Trong đó, thị trường Hàn Quốc đạt 1,19 tỷ USD, tăng 10,5% 1.1.2 Tổng quan thị trường tiêu thụ hàng Thủy sản Hàn Quốc 1.1.2.1 Nhu cầu xu hướng tiêu thụ thủy sản Hàn Quốc 1.1.2.1.1 Sản lượng tiêu thụ Tiêu thụ thủy sản tăng trung bình 3,5%/năm từ năm 2000 đến năm 2018, so với mức tăng trưởng trung bình 3% sản phẩm thịt Từ bảng số liệu vịng năm gần thấy, sản lượng tiêu thụ thủy sản Hàn Quốc tăng liên tục giai đoạn 2015 - 2019, có giảm giai đoạn 2019 - 2020 ảnh hưởng dịch Covid-19 1.1.2.1.2 Sản lượng tiêu thụ bình quân đầu người Hàn Quốc có mức tiêu thụ thủy hải sản bình quân đầu người cao giới Lượng thủy sản bình quân đầu người vượt 60kg từ năm 2017, có 68,4 kg năm 2018 69,9 kg năm 2019 Sau đó, có giảm nhẹ vào năm 2020 2021 66,6 66,8 kg ảnh hưởng từ dịch Covid 1.1.2.1.3 Các sản phẩm tiêu thụ Các lồi hải sản tiêu thụ Hàn Quốc cá minh thái Alaska, mực, cá thu, tôm, cá dẹt, cua, cá chày, cá cơm, hàu bạch tuộc Thị hiếu xu hướng tiêu thụ thủy sản Hàn Quốc: Người Hàn Quốc thường thích ăn thuỷ sản tươi, đến thủy sản ướp lạnh sau thủy sản đông lạnh 1.1.2.1.4 Sự gia tăng sản phẩm chế biến sẵn Do gia tăng ổn định tỷ lệ tham gia lao động phụ nữ số lượng hộ gia đình người ngày tăng, nhu cầu thực phẩm nấu sẵn, chế biến bảo quản tăng lên nhanh chóng, có thủy sản Các loại thủy sản mà doanh nghiệp Hàn Quốc nhập bao gồm cá dẹt đông lạnh (chủ yếu đế vây vàng), cá croaker (hay gọi corvina vàng), cá thu (từ Nauy), 1.1.2.1.5 Xu hướng ưa chuộng thực phẩm an sinh Từ dịch Covid 19 xuất hiện, mức tiêu thụ thủy hải sản Hàn Quốc tăng dần theo xu hướng ưa chuộng thực phẩm an sinh Chính phủ Hàn Quốc thúc đẩy chương trình nghiên cứu sản phẩm chế biến dành cho trẻ em thiếu niên, có lợi cho sức khỏe, sản phẩm thân thiện với người tiêu dùng phù hợp với đặc thù vùng miền 1.1.2.2 Tình hình cung cấp thủy hải sản nội địa Sản lượng thủy sản Hàn Quốc đạt 3,82 triệu năm 2021, tăng 2,9% so với năm 2020 Trong đó, sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn với sản lượng 2,397 triệu (chiếm 62,7 %) Các mặt hàng chủ yếu cá thu, cá trích, cua xanh, cá tuyết, bạch tuộc, mực … Ngoài rong biển, sản phẩm khác có tốc độ tăng khơng đáng kể Sản lượng cá nước dự kiến không tăng đáng kể suy giảm nguồn lợi thủy sản vùng ven biển việc ký kết hiệp định đánh bắt cá song phương đa phương với nước láng giềng Nhật Bản Trung Quốc gây hạn chế tổng sản lượng khai thác Với mức nhu cầu tiêu thụ hải sản dành cho tiêu dùng chế biến Hàn Quốc ngày tăng, tỉ lệ thủy hải sản Hàn Quốc cung cấp thị trường đạt từ khoảng 65 – 72% Do đó, Hàn Quốc trở thành thị trường tiềm nhà xuất thủy sản 1.1.2.3 Nhu cầu nhập thủy sản Nhu cầu nước ngày tăng nguồn cung hạn chế khiến Hàn Quốc trở thành nước nhập lớn thủy sản Năm 2021, Hàn Quốc nhập thủy sản đạt 5,74 tỷ USD, tăng 9,5 % so với năm 2020 dự đoán tiếp tục tăng tương lai Các nhà cung cấp chính: Hàn Quốc nhập thủy sản từ 100 quốc gia khác Các nhà cung cấp bao gồm: Trung Quốc, Nga, Việt Nam, Na Uy Hoa Kì (Nguồn: Số liệu thống kê Cơ quan hải quan Hàn Quốc) 1.1.2.4 Một số vấn đề phân phối, logistics 1.1.2.4.1 Hoạt động phân phối thủy sản Hàn Quốc a Phương pháp truyền thống Đối với thủy sản nội địa, tuyến đường qua chợ đầu mối sản xuất chợ đầu mối tiêu dùng trung tâm phân phối, nơi người tiêu dùng trực tiếp mua tiêu thụ

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan