(Tiểu luận) đề tài xây dụng một tình huống tranh chấp thừa kế di sản theo pháp luật nước chxhcn việt nam

16 1 0
(Tiểu luận) đề tài xây dụng một tình huống tranh chấp thừa kế di sản theo pháp luật nước chxhcn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ- LUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Đề tài: Xây dụng tình tranh chấp thừa kế di sản theo pháp luật nước CHXHCN Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Nguyệt Nhóm thực hiện: Lớp học phần: Pháp luật đại cương- Thành viên nhóm 58 Nguyễn Quý Long- K58F4 59 Trần Việt Long- K58F1 60 Vũ Tuấn Long- K58F4 61 Đào Thị Xuân Mai- K58F4 62 Phạm Thị Tuyết Mai- K58F1 63 Trần Thị Mây- K58F4 64 Lê Duy Minh- K58F1 65 Nguyễn Thị Ngọc Minh- K58F1 66 Hoàng Thị Trà My- K58F4 67 Ngô Hải Nam- K58F1 68 Đinh Ân Thảo Ngân- K58F1 69 Phạm Thị Kim Ngân- K58F4 70 Đỗ Thị Ánh Ngọc- K58F1 71 Lưu Đình Ngọc- K58F1 72 Nguyễn Đức Ngọc- K58F4 73 Trần Thị Quỳnh Ngọc- K58F4 74 Phạm Văn Nhất- K58F4 75 Nguyễn Hoàng Yến Nhi- K58F1 Phần A Cơ sở lí thuyết I Các khái niệm Khái niệm thừa kế - Thừa kế quan hệ xã hội việc chuyển giao di sản người chết coi chết cho người sống Khái niệm quyền thừa kế - Theo nghĩa rộng: Quyền thừa kế phạm trù pháp lý tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành để điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản người chết người coi chết theo di chúc theo pháp luật - Theo nghĩa hẹp: Quyền thừa kế quyền người để lại di sản quyền người nhận di sản => Quyền thừa kế quan hệ pháp luật dân với đầy đủ yếu tố: chủ thể, khách thể nội dung II Một số quy định chung thừa kế Chủ thể quan hệ pháp luật thừa kế - Người để lại di sản: Là cá nhân có tài sản chết coi chết - Người thừa kế: Là cá nhân tổ chức sống tồn vào thời điểm mở thừa kế - Những người không hưởng di sản: + Trường hợp 1: Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người + Trường hợp 2: Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản + Trường hợp 3: Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng + Trường hợp 4: Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa di chúc, hủy di chúc, che dấu di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản Tuy nhiên, người hưởng di sản người để lại di sản biết hành vi người cho họ hưởng di sản theo di chúc - Di sản thừa kế Di sản thừa kế phần di sản người chết coi chết để lại cho người sống (Bao gồm quyền nghĩa vụ tài sản) + Tài sản riêng + Phần khối tài sản chung với người khác Thời điểm, địa điểm mở thừa kế - Thời điểm mở thừa kế: thời điểm người có tài sản chết - Địa điểm mở thừa kế: nơi cư trú cuối người để lại di sản nơi có tồn phần lớn di sản Người quản lý di sản, nghĩa vụ quyền người quản lý di sản 4.1 Người quản lý di sản - Người quản lý di sản người định di chúc người thừa kế thỏa thuận cử - Trong trường hợp di chúc không định người quản lý di sản người thừa kế chưa cử người quản lý di sản người chiếm giữ, sử dụng, quản lý di sản người thừa kế cử người quản lý tài sản - Trong trường hợp chưa xác định người thừa kế di sản chưa có người quản lý di sản quan có thẩm quyền quản lý 4.2 Nghĩa vụ người quản lý di sản *Người quản lý di sản định di chúc người thừa kế thỏa thuận cử ra, quan nhà nước có thẩm quyền quản lý có nghĩa vụ: - Lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc di sản người chết mà người khác chiếm giữ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác - Bảo quản di sản; không bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, chấp định đoạt tài sản hình thức khác, người thừa kế đồng ý văn - Thơng báo tình trạng di sản cho người thừa kế - Bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ mà gây thiệt hại - Giao lại tài sản theo yêu cầu người thừa kế *Người chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản có nghĩa vụ: - Bảo quản di sản; không bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, chấp định đoạt tài sản hình thức khác - Thơng báo di sản cho người thừa kế - Bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ mà gây thiệt hại - Giao lại di sản theo thỏa thuận hợp đồng với người để lại di sản theo yêu cầu người thừa kế 4.3 Quyền người quản lý di sản *Người quản lý di sản định di chúc người thừa kế thỏa thuận cử ra, quan nhà nước có thẩm quyền quản lý di sản có quyền sau đây: - Đại diện cho người thừa kế quan hệ với người thứ ba liên quan đến di sản thừa kế - Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với người thừa kế - Được tốn chi phí bảo quản di sản *Người chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản có quyền sau đây: - Được tiếp tục sử dụng di sản theo thỏa thuận hợp đồng với người để lại di sản đồng ý người thừa kế - Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với người thừa kế - Được tốn chi phí bảo quản di sản - Thời hiệu khởi kiện thừa kế Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản Trường hợp khơng có người thừa kế quản lý di sản di sản thuộc quyền sở hữu người chiếm hữu khơng có người chiếm hữu di sản thuộc Nhà nước - Thời hiệu yêu cầu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác: Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế - Thời hiệu thực nghĩa vụ tài sản người chết: Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế III Các hình thức thừa kế Các dạng thừa kế theo di chúc 1 Khái niệm - Điều 624 BLDS 2015 quy định “Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết” - “Thừa kế theo di chúc” phương thức dịch chuyển di sản theo ý nguyện người lúc cịn sống cho người khác di chúc - Gồm: + Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản người thừa kế + Phân định phần tài sản cho người thừa kế + Dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng + Giao nghĩa vụ cho người thừa kế + Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản + Quyền sửa đổi, bổ sung, thay hủy bỏ di chúc lập vào lúc 1.2 Hình thức di chúc * - Di chúc văn (di chúc viết) Di chúc văn phải thể nội dung sau: + Ngày, tháng, năm lập di chúc + Họ, tên nơi cư trú người lập di chúc + Họ, tên người, quan, tổ chức, người hưởng di sản + Di sản để lại nơi có di sản + Các nội dung khác - Di chúc không viết tắt ký hiệu; di chúc gồm nhiều trang trang phải đánh số thứ tự có chữ ký điểm người lập di chúc để tránh trường hợp tự ý thay đổi nội dung di chúc việc đánh tráo trang khơng có chữ ký điểm trái với ý chí người lập di chúc - Di chúc có tẩy xóa, sửa chữa người tự viết di chúc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xóa, sửa chữa * Di chúc miệng - Di chúc miệng lập trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa bệnh tật nguyên nhân khác (tai nạn, rủi ro ) mà lập di chúc văn - Di chúc miệng coi hợp pháp người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người di chúc miệng thể ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm - Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải cơng chứng viên quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký điểm người làm chứng - Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị hủy bỏ - Thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc (Điều 644) Bộ luật dân quy định người sau hưởng di sản hai phần ba (2/3) suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba (2/3) suất đó, trừ họ người từ chối hưởng di sản khơng có quyền hưởng di sản theo Điều 620 Khoản Điều 621 BLDS 2015: + Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng + Con thành niên mà khơng có khả lao động Thừa kế theo pháp luật 3.1 Khái niệm - Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định 3.2 Trường hợp áp dụng chúc Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp: + Khơng có di + Di chúc khơng hợp pháp + Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế + Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản + Phần di sản không định đoạt di chúc + Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật 3.3 Diện thừa kế hàng thừa kế - Thừa kế theo pháp luật dựa vào diện thừa kế hàng thừa kế + Diện thừa kế phạm vi người có quyền hưởng di sản xác định ba sở: Quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng người để lại thừa kế người thừa kế + Hàng thừa kế pháp luật phân chia thành ba hàng theo quy định pháp luật + Các hàng thừa kế: Hàng thừa kế thứ nhất: Gồm vợ, chồng, bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết + Hàng thừa kế thứ hai: Gồm ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột gọi người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại + Hàng thừa kế thứ ba: Gồm cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết (anh chị em ruột bố mẹ người chết); cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cô ruột, cậu ruột, dì ruột (con anh chị em ruột người chết) Chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại 3.4 Một số lưu ý chia thừa kế theo pháp luật - Con dâu, rể không hưởng thừa kế theo pháp luật bố mẹ chồng, bố mẹ vợ - Thai nhi thành thai vào thời điểm mở thừa kế sinh sống hưởng suất thừa kế theo pháp luật (Điều 635) - Những người chết thời điểm không hưởng di sản Di sản người người thừa kế người hưởng (Điều 641) Quan hệ thừa kế riêng, bố dượng, mẹ kế (Điều 679) Thừa kế kế vị (Điều 625 BLDS 2015) 4.1 Khái niệm - Thừa kế vị “trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống” 4.2 Đặc điểm - Thừa kế vị phát sinh trường hợp di sản chia theo pháp luật - Cháu phải cịn sống vào thời điểm ơng bà chết, chắt phải sống vào thời điểm cụ chết sinh cịn sống sau thời điểm ơng bà (hoặc cụ chết) thành thai trước thời điểm thừa kế vị - Nếu có nhiều người thừa kế vị cháu (hoặc chắt) hưởng phần di sản mà cha mẹ hưởng sống - Cháu nội ngoại; chắt nội ngoại thừa kế theo hàng thừa kế cha, mẹ chúng người thừa kế sống từ chối nhận di sản khơng có quyền hưởng di sản IV Nguyên tắc thừa kế - Đảm bảo quyền thừa kế tài sản cá nhân Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật pháp luật đảm bảo cho việc hưởng di sản người chết để lại Tất tài sản hợp pháp cá nhân pháp luật bảo hộ trở thành di sản thừa kế người - Quyền bình đẳng thừa kế cá nhân Mọi cá nhân bình đẳng quyền để lại tài sản cho người khác quyền hướng di sản theo di chúc theo pháp luật Nguyên tắc không phân biệt tôn giáo, nam nữ, địa vị xã hội… có quyền Quyền từ chối nhận di sản di tặng 3.1 Từ chối - Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản thừa kế, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh nghĩa vụ tài sản người khác - Việc từ chối nhận di sản phải lập văn phải báo cho người thừa kế khác quan công chứng, Ủy ban nhân dân địa phương biết Thời hạn từ chối tháng kể từ ngày mở thừa kế 3.2 Di tặng - Điều 646, Bộ luật Dân 2015 quy định: “Di tặng việc người lập di chúc dành phần di sản để tặng cho người khác” - Người di tặng thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng, trừ trường hợp tồn di sản khơng đủ để toán nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần tặng dùng để thực phần nghĩa vụ lại người - Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Nhà nước tôn trọng quyền định đoạt di chúc người có di sản, đồng thời bảo vệ thích đáng quyền lợi số người thừa kế theo luật - Cá nhân có quyền lập di chúc để định đọa tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hướng di sản thừa kế theo pháp luật theo di chúc Tuy nhiên pháp luật bảo vệ số đối tượng, người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, là: + Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng + Con thành niên mà khơng có khả lao động - Những người hưởng 2/3 suất thừa kế theo pháp luật Phần B Kịch I Nhân vật - Người để lại di sản: ông Trần Trung Cao * Những người đặt quan hệ với người để lại di sản - Con gái cả: bà Trần Thị Hoa - Con trai thứ: ông Trần Trung Tú - Con gái út: bà Trần Thị Huệ - Người vợ thứ hai: bà Đào Thị Nga - Người bà Nga chồng cũ: ông Đỗ Văn Nghĩa * Các nhân vật khác - Luật sư Nguyễn Văn Hà - Thư kí luật sư - Các nhân vật quần chúng II Tóm tắt - Tóm tắt câu chuyện Ơng Trần Trung Cao người vợ trước có với người chung bà Trần Thị Hoa, ông Trần Trung Tú bà Trần Thị Huệ - Sau vợ qua đời, ông Cao kết hôn với bà Đào Thị Nga mẹ đơn thân có cậu trai anh Đỗ Văn Nghĩa - Bà Nga anh Nghĩa sống chung nhà với ông Cao Tuy sống chung với bố dượng anh Nghĩa thường xuyên quan tâm chăm sóc coi ơng Cao bố ruột - Ngày 3/2/2017, ông Cao bị bệnh nặng qua đời không để lại di chúc - Sau ông Cao qua đời, anh Trần Trung Tú đề nghị phân chia tài sản thừa kế bố để lại không đồng ý chia cho em trai anh Nghĩa hưởng di sản khơng có quan hệ huyết thống với bố anh, bà Nga khơng đồng ý Hai bên to tiếng cãi vã dẫn đến mâu thuẫn - Sau thời gian mâu thuẫn việc phân chia tài sản, bà Nga định mời luật sư tư vấn giải vấn đề Tóm tắt di sản ông Trần Trung Cao - Tài sản chung ông Cao bà Nga: sổ tiết kiệm trị giá 800 triệu đồng gửi ngân hàng - Tài sản riêng ông Cao: nhà mảnh đất trị giá tỉ đồng => Tổng giá trị tài sản ơng Cao: ½ sổ tiết kiệm + nhà mảnh đất tỉ đồng = 4,4 tỉ đồng Tóm tắt kết việc - Thời gian: ngày 12/5/2017 - Địa điểm: nhà riêng ông Trần Trung Cao - Sau cãi vã tranh luận mà không đến kết cuối cùng, hai bên định ngồi lại đàm phán nghe theo định luật sư: + Theo quy định Điểm a Khoản Điều 650 Bộ luật Dân 2015, di sản chia theo pháp luật + Theo Điều 654 Bộ luật Dân 2015 quy định quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này.”  Toàn di sản ông Cao chia cho người: bà Đào Thị Nga, bà Trần Thị Hoa, anh Trần Trung Tú, bà Trần Thị Huệ anh Đỗ Văn Nghĩa Mỗi người nhận số di sản 880 triệu đồng II Kịch chi tiết Hồi 1: Ông Trần Trung Cao qua đời Trên giường bệnh, trước qua đời, ông Cao gọi đến quây quần dặn Ông Cao: - Khụ…khụ…khụ… Hoa, Tú, Huệ Nghĩa đồng loạt đến cạnh giường, nghẹn ngào: - Bố ơi… Hoa vội nói nước mắt: - Tú, gọi bác sĩ đến Ông Cao yếu ớt nói: - Thơi đứa, bố già, biết thời gian cịn lại bố khơng cịn nhiều Bố biết từ bố lấy dì Nga đưa em Ngĩa chung sống, ln có khúc mắc lịng Nhưng suy cho cùng, bố dì Nga có tĩnh nghĩa vợ chồng với nhau, bố coi em Nghĩa ruột nhà Một giọt máu đào ao nước lã, bố mong bỏ qua hiềm khích, coi anh em ruột thịt mà giúp đỡ, đùm bọc, yêu thương lẫn Hoa vội vã: - Bố đừng nói thế, huhuhu… Bố khỏe lại thơi Ơng Cao rơm rớm nước mắt: - Ngoan, đứa lớn Chuyện sinh tử biệt ly chuyện bình thường Chỉ cần anh chị em sống hòa thuận yên ấm bố yên lòng Tất rơi vào trầm mặc Thấy ơng Cao run rẩy nói: - Hứa với bố… Nhé…Đây tâm nguyện cuối bố… Thấy ông Cao ngày yếu, người nhao nhao lên: - Bố bố đừng nói … - Bố chúng đồng ý với bố mà… - Bố ơi… Hơi thở ông trở nên yếu dần, mắt ông nhẹ nhàng khép lại giống chìm vào giấc ngủ bình n, tay ơng nhẹ nhàng bng khỏi bàn tay - Bố ơi… bố ơi… Tiếng gọi “Bố” người út cất lên đầy bi thương Hồi II Anh Trần Trung Tú đòi phân chia tài sản, bà Nga không đồng ý Ngày 22/3/2017, sau lễ 49 ngày ông Cao, nhân lúc thành viên gia đình tập họp đơng đủ, anh Tú mở đầu câu chuyện: - Bây bố khoảng thời gian rồi, chị em người làm ăn nơi khác nhau, hơm có tất người đây, em có ý kiến muốn chia di sản bố để lại Bà Hoa lên tiếng: - Chị thấy Tú nói có lý Dù nhà để lại khơng có trơng nom Bà Nga thấy xúc nói: - Bố trịn 49 ngày, có suy nghĩ muốn chia chác tài sản Các nghĩ bố suối vàng có n nghỉ hay khơng? Huệ bắt đầu dở giọng: - Bà làm có quyền lên tiếng đây? Đây tài sản bố để lại, chúng tơi muốn làm làm Hay bà âm mưu muốn giữ lại hết tài sản bố cho đứa riêng bà Bà Nga nghẹn ngào: - Các nói vậy… Anh Nghĩa vội chen vào: - Sao anh chị lại có ý nghĩ vậy, em đâu có ham muốn với tài sản bố đâu Mặc dù khơng có máu mủ năm nay, em coi bố bố ruột Tú gắt lên nói: - Mày đừng có giả nhân giả nghĩa Ai biết sau lưng mẹ nhà mày có âm mưu Rồi Tú lại tiếp: - Đây tài sản bố tơi, chị em tơi chia liên quan đến mẹ nhà bà Bà Nga nghẹn ngào nói: - Em Nghĩa em mà Bao nhiêu năm bố coi em ruột Hơn anh em hòa thuận với chả phải mong ước cuối đời bố ư? Tại bố không lâu mà anh em mâu thuẫn đến mức này? Thử hỏi bố có n lịng khơng? Huệ nói với giọng mỉa mai: - Thằng Nghĩa có máu mủ ruột với bố tơi, với chị em tơi mà bà địi chúng tơi phải nể mặt Nó khơng có quyền nhận đồng từ di sản bố Một đồng cắc đừng mơ có Tú tiếp lời: - Để cho người nhà nể mặt bố Nghe vậy, bà Nga nấc lên, sụt sùi nói: - Ơng ơi…ông vừa mà ông đối xử với Thử hỏi mẹ biết sống Bà Hoa yên lặng lên tiếng: - Thôi bố mất, chuyện để sau ta bàn tiếp Khoảng tháng sau, nhân lúc bà Nga anh Nghĩa có việc ngoài, anh Tú nhà vất hết đồ hai người đường Đúng lúc đó, bà Nga anh Nghĩa đến nhà, thấy đồ đạc ngổn ngang sân, Nghĩa hốt hoảng vừa chạy vào vừa hét lớn: - Anh làm trò Sao anh lại vứt đồ mẹ bừa đây? Tú vênh mặt lên nói: - Nhà bố tao, tao thích làm làm Cịn mẹ người đâu Rồi Tú xơ Nghĩa ngã sõng sồi xuống sân Bà Nga vừa chạy đến đỡ Nghĩa vừa hét lớn: - Cậu làm có ngồi xuống nói chuyện lại động tay động chân? Nghe thấy ồn ào, hàng xóm chạy sang: - Có chuyện vậy? - Sao đồ đạc lại ngổn ngang đầy sân này? - Ơ thằng Nghĩa, lại ngã này? - Bà Nga, có chuyện xảy vậy? Bà Nga khóc nghẹn ngào: - Bây muốn đuổi mẹ tơi đường, người phân xử lấy lại công giúp mẹ tơi với… Ơng ơng mà xem huhuuhuhuhu… Có người nói chen vào: - Thơi người nhà với đóng cửa mà giải Ầm ĩ lên không hay Đúng lúc này, bà Hoa về: - Có việc mà ầm ĩ vậy? Sau nghi kể lại chuyện, bà Hoa nói: - Thôi người đi, chuyện nhà cháu chúng cháu giải với Rồi quay sang Tú: - Dọn dẹp vào nhà giải quyết, ầm ĩ để làng nước cười cho Bà Nga gọi Huệ Cả người ngồi lại phòng khách Hoa lên tiếng trước: - Bây bố rồi, tâm nguyện bố chị em chung sống hịa thuận với Thơi để bố yên nghỉ nơi suối vàng, chị thiết nghĩ ta mời luật sư đến phân chia cho công bằng, thuận đôi đường Hồi III: Luật sư giải vấn đề

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan