(Tiểu luận) đề tài một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch trong tình hình hậu covid 19 hiện nay

30 2 0
(Tiểu luận) đề tài một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch trong tình hình hậu covid 19 hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DU LỊCH ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TRONG TÌNH HÌNH HẬU COVID 19 HIỆN NAY Người thực hiện: Lê Thị Hồng Như Giảng viên hướng dẫn : Tô Hồng Gấm MSSV: D20DL064 Lớp: 20DLH3 TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2022 BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DU LỊCH ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TRONG TÌNH HÌNH HẬU COVID 19 HIỆN NAY Người thực hiện: Lê Thị Hồng Như Giảng viên hướng dẫn : Tô Hồng Gấm MSSV: D20DL064 Lớp: 20DLH3 TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Văn hóa Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để em tiếp xúc với môn học Em xin cảm ơn khoa Du lịch không ngừng bồi dưỡng lượng kiến thức ngành lớn cho em tạo điều kiện tốt cho để em hồn thành chun đề mơn học Tìm hiểu nguồn nhân lực hội cho chúng em trao dồi kiến thức Em cảm ơn giảng viên Tô Hồng Gấm tận tình dạy, cung cấp cho em nguồn kiến thức quý giá để em hoàn thành chuyên đề Hi vọng thơng qua nỗ lực tìm hiểu em giúp quan tâm hiểu rõ nguồn nhân lực nói chung, đặc biệt nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Với giới hạn kiến thức, khả thời gian, q trình tìm hiểu cịn có nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý để em hồn thiện chun đề MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu .1 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Vai trò nguồn nhân lực 1.1.3 Khái niệm nguồn nhân lực Du lịch 1.1.4 Vai trò nguồn nhân lực ngành du lịch 1.1.5 Phân loại lao động du lịch 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC 1.3 KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.4.1 Các nhân tố khách quan 1.4.2 Các nhân tố chủ quan 10 1.4.3 Các nhân tố đặc thù địa phương 11 1.5 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 11 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID 19 13 2.1 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH 13 2.2 ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH 16 2.2.1 Về ưu điểm 16 2.2.2 Về nhược điểm 17 CHƯƠNG III THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH HIỆN NAY 18 CHƯƠNG IV GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TRONG TÌNH HÌNH HẬU COVID 19 HIỆN NAY 20 4.1 KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 20 4.2 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH 22 4.3 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH VIỆT NAM 23 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch ngành kinh tế mang tính xã hội sâu sắc, chịu tác động lớn nhiều mặt đời sống xã hội Du lịch đóng vai trị góp phần vào phát triển kinh tế quốc gia lớn Một nhân tố để ổn đinh trì phát triển ngành du lịch nguồn nhân lực Đây yếu tố hàng đầu mang tính định tiến trình phát triển du lịch, người chủ thể hoạt động lao động Khi du lịch phát triển nhu cầu nguồn nhân lực du lịch ngày cao số lượng chất lượng Trong đó, phần bị ảnh hưởng sau đại dịch covid 19, nên nguồn nhân lực cịn thiếu phân bố khơng đồng hay chưa đảm bảo mặt chất lương Du lịch muốn phát triển để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt thời kỳ hội nhập Đề tài “Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch hậu Covid 19 nay” khảo sát tình hình thực trạng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam sở đề xuất số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực du lịch Mục tiêu nghiên cứu Đầu tiên nghiên cứu để thấy thực trạng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam từ đánh giá tình hình thực trạng tìm thành tựu hạn chế công tác quản trị nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam Tiếp theo từ hạn chế đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản trị nhân lực du lịch Việt Nam để nâng cao chất lượng nhân lực trình hội nhập quốc tế - Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề liên quan đến thực trạng nguồn nhân lực du lịch sau đại dịch covid 19 - Nghiên cứu trình phát triển nguồn nhân lực du lịch - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản trị nguồn nhân lực để nâng cao chất lượng nhân lực ngành du lịch - Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: tìm hiểu thực trạng nguồn nhân lực du lịch hạn chế công tác quản trị, từ đưa số biện pháp để khắc phục - Về thời gian: sau đại dịch covid khoảng thời gian 2019 - Về không gian: Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng gồm phân tích, thống kêm so sánh, suy luận, logic Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu theo thời gian từ khứ đến dự đoán tương lai -Các phương pháp thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp từ nguồn liệu CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực phạm trù dùng để sức mạnh tiềm ẩn dân cư, khả huy động tham gia vào trình tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội tương lai Sức mạnh khả thể thơng qua số lượng, chất lượng cấu dân số, số lượng chất lượng người sở hữu đủ điều kiện sở tham gia vào sản xuất xã hội Như vậy, nguồn nhân lực nguồn lực người, có khả sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội, biểu số lượng chất lượng định thời điểm định Với cách hiểu vậy, nội hàm nguồn nhân lực không bao hàm người độ tuổi lao động, khơng bao hàm mặt chất lượng, mà cịn chứa đựng hàm ý rộng hơn, gồm tồn trình độ chun mơn mà người tích luỹ được, có khả đem lại thu nhập tương lai Trong lý thuyết tăng trưởng kinh tế, người coi phương tiện hữu hiệu cho việc đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững Nguồn nhân lực nhìn nhận khía cạnh số lượng, người độ tuổi lao động mà người độ tuổi lao động Nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động nước hay địa địa phương sẵn sàng tham gia cơng việc lao động đó; nguồn lực người thể thông qua số lượng dân cư, chất lượng người (bao gồm thể lực, trí lực lực phẩm chất), tức không bao hàm số lượng, chất lượng, cấu nguồn nhân lực tại, mà bao hàm nguồn cung cấp nhân lực tương lai tổ chức, địa phương, quốc gia 1.1.2 Vai trò nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nguồn lực định trình tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Nguồn nhân lực, nguồn lao động nhân tố định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tái tạo nguồn lực khác Giữa nguồn lực người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ… có mối quan hệ nhân với nhau, nguồn nhân lực xem lực nội sinh chi phối trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia So với nguồn lực khác, nguồn nhân lực với yếu tố hàng đầu trí tuệ, chất xám có ưu bật chỗ khơng bị cạn kiệt biết bồi dưỡng, khai thác sử dụng hợp lý, nguồn nhân lực khác dù nhiều đến đâu yếu tố có hạn phát huy tác dụng kết hợp với nguồn nhân lực cách có hiệu Vì vậy,con người với tư cách nguồn nhân lực, chủ thể sáng tạo, yếu tố thân trình sản xuất, trung tâm nội lực, nguồn lực định q trình phát triển kinh tế - xã hội Nguồn nhân lực yếu tố định thành công nghiệp phát triển kinh tế, xã hội; q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao động thủ công phổ biến sang sử dụng cách phổ biến sức lao động đào tạo với công nghệ tiên tiến, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao 1.1.3 Khái niệm nguồn nhân lực Du lịch Nguồn nhân lực ngành Du lịch bao gồm toàn lực lượng lao động trực tiếp gián tiếp liên quan đến trình phục vụ khách du lịch Do đó, đề cập đến khái niệm nguồn nhân lực ngành Du lịch khơng đề cập đến lao động nghiệp vụ phục vụ khách cách trực tiếp mà lao động cấp độ quản lý, lao động làm công tác đào tạo lao động gián tiếp khác phục vụ khách du lịch Căn vào mối liên hệ với đối tượng lao động (khách - Các sở đào tạo du lịch địa phương: Các cở sở đào tạo du lịch địa phương phần hệ thống giáo dục đào tạo quốc gia Đặc biệt nguồn cung nhân lực trực tiếp cho ngành du lịch địa phương - Thị trường lao động ngành du lịch: Sự phát triển thị trường lao động định mạnh đến phát triển nhân lực ngành du lịch Khi thị trường lao động phát triển mức cao, hệ thống thông tin thị trường lao động ngành du lịch rõ ràng, cập nhật dự báo xác hữu ích giúp cho việc xây dựng triển khai chương trình đào tạo nhân lực ngành đạt hiệu cao 1.4.2 Các nhân tố chủ quan a) Các nhân tố thuộc đội ngũ nhân lực ngành du lịch - Nhận thức: Nhận thức đội ngũ nhân lực ngành du lịch giữ vai trò quan trọng việc phát triển mặt chất lượng Khi nhân lực ngành du lịch xác định rõ mục tiêu nghề nghiệp, yêu đam mê nghề du lịch đơn vị kinh doanh du lịch việc phát triển chất lượng đội ngũ gặp nhiều thuận lợi - Năng lực thực tại: Năng lực thực đội ngũ nhân lực ngành du lịch nhân tố định cách thức nội dung nâng cao lực họ Nếu lực thực họ đáp ứng u cầu cơng việc việc nâng cao lực đội ngũ chủ yếu tới tương lai - Nhu cầu khát vọng nhân lực ngành du lịch: Nhu cầu khát vọng giúp nhân lực ngành du lịch có động mạnh mẽ phấn đấu học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ rèn luyện để trở thành người thành đạt nghề nghiệp b) Các nhân tố thuộc đơn vị kinh doanh/đơn vị kinh doanh du lịch du lịch - Chiến lược kinh doanh chiến lược nguồn nhân lực đơn vị kinh doanh du lịch du lịch: Chiến lược có ảnh hưởng gián tiếp đến công tác quản trị nhân lực đơn vị kinh doanh du lịch, thể đơn vị kinh doanh du lịch muốn đạt kết kinh doanh cần quan tâm, trọng đến yếu tố người - Thực trạng hoạt động quản trị nhân lực đơn vị kinh doanh du lịch du lịch: Các hoạt động quản trị nhân lực đơn vị kinh doanh du lịch du lịch bao gồm thu hút tuyển dụng, bố trí sử dụng nhân lực, đào tạo phát triển nhân lực, đánh giá thực công việc đãi ngộ nhân lực - u cầu cơng việc vị trí cơng tác: Nhân lực ngành du lịch đa dạng thực nhiều cơng việc mang tính chất phức tạp đặc thù Do cần có mơ tả quy định cụ thể để làm đánh giá nâng cao lực nhân lực ngành du lịch Các trách nhiệm, nhiệm vụ điều kiện thực công việc quy định cụ thể mô tả công việc đơn vị kinh doanh du lịch 1.4.3 Các nhân tố đặc thù địa phương Các nhân tố đặc thù địa phương vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, giá trị lịch sử, văn hóa, ngơn ngữ, người, Đây nhân tố tạo khác biệt sản phẩm, dịch vụ du lịch, qua tạo lợi cạnh tranh cho địa phương 1.5 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Nguồn nhân lực du lịch biểu hai khía cạnh số lượng chất lượng Chất lượng nguồn nhân lực thể khía cạnh: sức khỏe, trình độ học vấn, kiến thức, trình độ kỹ thuật kinh nghiệm tích lũy được, ý thức tác phong người lao động Vì để đánh giá nguồn nhân lực du lịch cần dựa hai tiêu chí: - Tiêu chí đánh giá số lượng nguồn nhân lực du lịch: Để đánh giá số lượng nguồn nhân lực du lịch cần dựa tiêu chí sau: + Tỷ lệ nguồn lao động du lịch dân số + Tỷ lệ lao động du lịch tổng số lao động làm việc kinh tế - Tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực thể qua nhiều tiêu chí, có tiêu chủ yếu sau: + Tiêu chí trình độ nghiệp vụ chun mơn nguồn nhân lực Trình độ chun mơn hiểu biết, khả thực hành thành thạo chun mơn định hoạt động du lịch, có khả đạo quản lý công việc chuyên mơn Do đó, trình độ chun mơn nguồn nhân lực du lịch đánh giá thông qua tiêu sau: * Tỷ lệ cán quản lí du lịch * Tỷ lệ lao động cao đẳng, đại học tổng số lao động du lịch * Tỷ lệ lao động đại học tổng số lao động du lịch 10 * Tỷ lệ lao động trung cấp tổng số lao động du lịch * Tỷ lệ lao động phổ thông tổng số lao động du lịch + Tiêu chí trình độ văn hóa nguồn nhân lực du lịch Đây tiêu chí quan trọng phản ánh chất lượng nguồn nhân lực có tác động mạnh mẽ tới trình phát triển kinh tế- xã hội Trình độ văn hóa cao tạo khả tiếp thu vận dụng cách nhanh chóng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn Những tiêu là: * Tỷ lệ người biết chữ * Tỷ lệ học chung * Tỷ lệ học cấp tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng + Tiêu chí trình độ ngoại ngữ nguồn nhân lực du lịch Du lịch hoạt động cần sử dụng thông thạo nhiều loại ngoại ngữ đặc biệt du khách quốc tế Để hoạt động du lịch phát triển có sức cạnh tranh trình độ ngoại ngữ lao động đóng vai trị quan trọng tạo sức hút cho ngành Trình độ ngoại ngữ người lao động đánh giá thông qua khả mức độ thông thạo kỹ nghe, nói, đọc, viết ngoại ngữ Các tiêu đánh giá: * Tỷ lệ lao động biết ngoại ngữ * Tỷ lệ lao động thông thạo ngoại ngữ theo trình độ, thứ hạng cấp + Tiêu chí trạng thái sức khỏe nguồn nhân lực Một người có sức khỏe khơng đơn người khơng có bệnh tật Sức khỏe theo định nghĩa chung trạng thái thoải mái vật chất, tinh thần, tổng hòa nhiều yếu tố tạo nên bên bên ngoài, thể chất tinh thần, đánh giá qua số tiêu sau: * Tuổi thọ bình quân * Chiều cao cân nặng trung bình người lao động * Chỉ tiêu phân loại sức khỏe * Chỉ tiêu dân số độ tuổi lao động khơng có khả lao độngvà suy giảm sức khỏe 11 + Một số tiêu khác Bên cạnh tiêu trên, người ta xem xét đến tiêu thể lực phẩm chất người lao động Được thể qua mặt sau: * Tác phong nghề nghiệp, thái độ phục vụ * Tinh thần yêu quê hương, đất nước * Phong tục tập quán, lối sống CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID 19 2.1 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH Ngành du lịch ngành chịu nhiều “tổn thương” đại hồng thủy mang tên Covid quét qua quốc gia Khi đại dịch COVID-19 bùng nổ khiến 95% doanh nghiệp du lịch phải đóng cửa, tạm dừng hoạt động, số doanh nghiệp du lịch có nguy phá sản ngày tăng, kéo theo số người làm du lịch tham gia vào đội quân “thất nghiệp” tăng cao Ngành Du lịch Việt Nam thiếu hụt trầm trọng nguồn nhân lực Theo thống kê, năm ngành Du lịch cần đến 40.000 lao động, nhiên, nguồn lực cung cấp 20.000 nhân lực, chủ yếu trình độ trung cấp, sơ cấp đào tạo ngắn hạn Chính vậy, để phát triển ngành Du lịch Việt Nam, nâng tầm chất lượng hình ảnh du lịch với du khách nước, ngành Du lịch cần phát triển mạnh mẽ, vấn đề quan trọng phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng tốt nhu cầu cơng việc Sở Du lịch Hà Nội cho biết, nửa đầu năm 2021, có khoảng 12,600 lao động sở lưu trú du lịch địa bàn khơng có việc làm Ở mảng lữ hành, số lao động nghỉ việc, chấm dứt hợp đồng lao động chiếm khoảng 90% tổng số lao động doanh nghiệp lữ hành, tương đương 12.100 người Tại Đà Nẵng, số 5.000 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch, có 90% doanh nghiệp đóng cửa ảnh hưởng COVID-19 Hiệp hội Du lịch thành phố Đà Nẵng cho biết, có đến 1/10 doanh nghiệp hội viên (tương ứng 1.000 doanh nghiệp) giải thể, số cịn lại tiếp tục đóng cửa dịch bệnh Nhiều doanh nghiệp lữ hành, du lịch tìm kiếm nguồn vốn hỗ trợ để tồn giữ chân đội ngũ lao động nòng cốt Tuy vậy, khó khăn chồng chất khó khăn phần lớn doanh nghiệp cạn vốn vay ngân hàng 12 Theo thống kê Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, có đến 90% doanh nghiệp lữ hành vừa nhỏ, doanh nghiệp lữ hành chuyên kinh doanh thị trường nước tạm ngưng hoạt động Tính năm 2020 hết quý II năm 2021, tổng cộng có 170 doanh nghiệp rút giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành Một số doanh nghiệp lớn vốn tư nhân bố trí nhân trực cơng ty, số cịn lại hoạt động cầm chừng chuyển hướng kinh doanh Bên cạnh đó, hàng loạt khách sạn tồn quốc đóng cửa khơng có khách, nguồn nhân lực lao động ngành du lịch gặp vơ vàn khó khăn Nhiều người thất nghiệp, rời bỏ nghề, tạm nghỉ việc chật vật chuyển sang hoạt động lĩnh vực khác để trì sống Tình trạng dẫn đến việc thất thoát nhân lực trầm trọng lĩnh vực du lịch thực tượng chưa có tiền lệ Nhiều cơng ty du lịch lo ngại, với thực trạng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam với tình trạng dịch chuyển lao động ngành, sau khống chế dịch bệnh, ngành Du lịch rơi vào tình trạng khủng hoảng nguồn nhân lực Ngoài ra, dịch COVID-19 không ảnh hưởng đến nguồn nhân lực doanh nghiệp, mà cịn tác động lớn đến cơng tác tuyển sinh sở đào tạo nhân lực du lịch PGS.TS Dương Văn Sáu, Trưởng Khoa Du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội cho biết: Đại dịch COVID-19 khiến sở đào tạo phải chuyển đổi hình thức, phương pháp giảng dạy, đào tạo từ trực tiếp sang trực tuyến với sở vật chất, trang thiết bị khơng đồng bộ, trình độ sử dụng công nghệ thông tin khác nhau; đồng thời, thiếu sở thực hành, thiếu điều kiện học tập từ thực tiễn làm giảm chất lượng đào tạo Theo thống kê sơ ngành Du lịch Việt Nam, có khoảng 1,3 triệu lao động phục vụ lĩnh vực du lịch (chiếm 2,5% tổng số lao động nước) có 42% đào tạo du lịch, 38% đào tạo từ ngành khác chuyển sang khoảng 20% chưa qua đào tạo quy mà huấn luyện chỗ Với tiến độ tăng trưởng du lịch nay, đòi hỏi năm cần phải đào tạo thêm 25.000 lao động mới, kết hợp đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có với số lượng tương tự Tuy nhiên, năm có khoảng 20.000 sinh viên chuyên ngành trường, 12% có trình độ cao đẳng, đại học trở lên, chưa thể đáp ứng nhu cầu xã hội Số lượng đào tạo năm thiếu nghiêm trọng số lao động có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu làm việc thực tiễn doanh nghiệp chưa đủ, 13

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan