Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
89,21 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ TÀI NGUN & MƠI TRƯỜNG ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ KHAI THÁC THỦY SẢN TỈNH BÌNH THUẬN Họ tên sinh viên: Lê Nguyễn Ngọc Trâm Lớp, khóa: 08 – KTTN MSSV: 0850110052 Giảng viên hướng dẫn: Sử Thị Oanh Hoa TP HỒ CHÍ MINH 11 - 2022 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thống kê số tàu khai thác tổng cơng suất tàu có cơng suất 90 CV Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021 16 Bảng 2: Sản lượng thủy sản khai thác vùng khai thác trọng điểm Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021 17 Bảng 3: Thống kê số tàu khai thác tổng công suất tàu có cơng suất 90 CV tỉnh Bình Thuận, giai đoạn 2019 – 2021 18 Bảng 4: Sản lượng thủy sản khai thác Bình Thuận giai đoạn 2019 – 2021 18 Bảng 5: Giá trị sản xuất thủy sản 21 Bảng 6: Lợi nhuận khai thác thủy sản 22 Bảng 7: Hiệu sử dụng vốn 22 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 2.2 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi thời gian 4.2 Phạm vi không gian Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập thông tin 5.2 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế Ý nghĩa nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ ÁN 1.1 Cơ sở lý thuyết đề án 1.1.1 Tổng quan khái niệm tiềm ngành thủy sản 1.1.2 Tiềm phát triển ngành thủy sản Việt Nam 1.1.3 Tổng quan phương pháp nghiên cứu 1.1.3.1 Cơ sở lý thuyết ước tính tổng sản lượng khai thác thủy sản 1.1.3.2 Dựa vào số so sánh 1.1.3.2.1 Tỷ suất lợi nhuận vốn .7 1.1.3.2.2 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu 1.1.3.2.3 Tỷ suất lợi nhuận chi phí 1.2 Hiệu kinh tế 10 1.2.1 Khái niệm hiệu kinh tế 10 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế 12 1.2.2.1 Giá trị ròng (NPV) 12 1.2.2.2 Giá trị sản xuất (GO) 12 1.2.2.3 Tỷ lệ lợi nhuận (IRR) 13 1.2.2.4 Tỷ lệ lợi ích – chi phí (BCR) 13 1.3 Tổng quan nghiên cứu trước .13 1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi hiệu khai thác thủy sản .13 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu nước hiệu khai thác thủy sản .15 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC THỦY SẢN 2.1 Thực trạng khai thác thủy sản Việt Nam 17 2.1.1 Khu vực khai thác chủ yếu .17 2.1.2 Tổng sản lượng khai thác thủy sản giai đoạn 2019-2021 18 2.2 Thực trạng khai thác thủy sản Bình Thuận 18 2.2.1 Số tàu khai thác tổng công suất tàu 90 CV 19 2.2.2 Tổng sản lượng khai thác thủy sản giai đoạn 2019-2021 19 2.3 Đánh giá hiệu kinh tế 19 2.3.1 Dòng lợi ích kinh tế thủy sản Việt Nam 19 2.3.2 Dịng lợi ích kinh tế thủy sản Bình Thuận 20 2.3.3 Dịng chi phí kinh tế thủy sản đầu tư Việt Nam 21 2.3.4 Dịng chi phí kinh tế thủy sản đầu tư Bình Thuận .21 2.4 Kế hoạch thực 22 2.5 Kết dự kiến đề án 23 2.5.1 Về hiệu kinh tế 23 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN ĐỀ ÁN 3.1 Kết luận 24 3.2 Một số kiến nghị 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giới vận hành để đổi mới, việc đẩy mạnh phát triển kinh tế nước nhà, ngành cơng nghiệp có tiềm ngày quan tâm, trọng, đầu tư phát triển, khơng kể đến có ngành khai thác thủy sản coi ngành kinh tế mũi nhọn Là quốc gia nằm vùng ven biển Đông Nam Á, Việt Nam có tiềm khai thác thủy sản cao thiên nhiên ưu nhiều nguồn lợi sinh vật biển đa dạng phong phú, đặc biệt nguồn lợi thủy sản Với đường bờ biển 3.260 km trải dài từ Móng Cái đến Hà Tiên sở hữu vùng biển đặc quyền kinh tế triệu km2, rộng lớn gấp lần diện tích đất liền, hình thành nhiều ngư trường với nguồn lợi hải sản phong phú, thuận lợi cho phát triển nghề khai thác thủy sản Theo báo cáo Tổng cục Thủy sản, tổng sản lượng thủy sản nước năm 2021 đạt 8,73 triệu tấn, sản lượng khai thác đạt 3,92 triệu tấn, tổng giá trị kim ngạch đạt 8,89 tỷ USD Nói riêng Bình Thuận tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nằm thành phố Phan Thiết Bình Thuận sở hữu biển dài 192 km kéo dài từ mũi Đá Chẹt giáp Cà Ná thuộc Ninh Thuận đến bãi bồi Bình Châu thuộc địa phận tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có thềm lục địa dốc thoải Đây điều kiện thuận lợi khiến Bình Thuận mang lại nguồn thủy sản đa dạng phong phú nên xếp vào ngư trường lớn nước Theo đánh giá Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận, tổng sản lượng khai thác thủy sản năm 2019 đạt 38.549 tấn, năm 2020 đạt 38.040 tấn, năm 2021 đạt 39.970 Mặc dù Việt Nam nói chung Bình Thuận nói riêng mang nhiều tiềm mạnh việc phát triển ngành khai thác thủy sản Tuy nhiên với chất nay, Việt Nam quốc gia phát triển, hai ngành trọng điểm công nghiệp – khai thác thủy sản nước ta phát triển so với toàn giới nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, dẫn tới hiệu ngành khai thác thủy sản nhìn chung thấp Bên cạnh đó, điều lo ngại lớn tình trạng khai thác q mức làm nhiều lồi, mang tính chất tận diệt, gây nguy cạn kiệt nguồn thủy lợi tuyệt chủng giống loài sinh vật như: dùng điện, chất nổ, lưới kéo có mắt lưới nhỏ, lưới rê, đánh bắt mùa sinh sản, khai thác bừa bãi, trái quy định,… Do cần phải có giải pháp tiến hành để hướng đến phát triển ngành khai thác thủy sản bền vững Việt Nam nói chung tỉnh Bình Thuận nói riêng đạt hiệu cao nhu cầu mang tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu kinh tế việc khai thác thủy sản để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa bàn tỉnh Bình Thuận 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tổng quan sở lý thuyết hiệu kinh tế việc khai thác thủy sản tỉnh Bình Thuận - Đánh giá thực trạng đánh bắt thủy sản Việt Nam địa bàn Bình Thuận - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển bền vững đến ngành nghề khai thác thủy sản tỉnh Bình Thuận Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là: Hoạt động khai thác thủy sản ngư dân địa bàn tỉnh Bình Thuận Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi thời gian: Đề án tập trung phân tích đánh giá hiệu kinh tế khai thác thủy sản tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2018 – 2021 4.2 Phạm vi không gian: Số liệu khai thác thủy sản địa bàn tỉnh Bình Thuận Phân tích hiệu khai thác thủy sản tỉnh Bình Thuận Nêu rõ thuận lợi khó khăn ngành khai thác thủy sản đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm giải hạn chế tồn Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập thông tin - Về thông tin sơ cấp: Bao gồm thông tin thời gian, cách thức, tình hình đời sống, thu nhập, chi tiêu ngư dân từ khai thác thủy sản thông qua khảo sát bảng câu hỏi lấy ý kiến - Về thông tin thứ cấp: Bao gồm thông tin thực trạng khai thác, số lượng thuyền tàu, công suất thuyền tàu, số lượng lao động, thu nhập lao động, sản lượng, chi phí, doanh thu, lợi nhuận từ năm thu thập Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận 5.2 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế Hiệu kinh tế đánh giá qua tiêu: Được thực dựa vào sản lượng đánh bắt thủy sản; phương pháp tiêu lợi nhuận; số so sánh Ý nghĩa nghiên cứu - Hỗ trợ quan quản lý ngành khai thác thủy sản Bình Thuận có sở khoa học thực tiễn để quy hoạch đội tàu khai thác thủy sản, xếp cấu nghề khai thác thuỷ sản hợp lý, phù hợp với nguồn lợi thủy sản địa phương - Hỗ trợ quan quản lý ngành khai thác thủy sản tỉnh Bình Thuận có sở khoa học thực tiễn để xây dựng đề án, dự án với chế, sách góp phần nâng cao hiệu khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản địa phương CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ ÁN 1.1 Cơ sở lý thuyết đề án 1.1.1 Tổng quan khái niệm tiềm ngành thủy sản Thủy sản: Là thuật ngữ chung nguồn lợi, sản vật đem lại cho người từ môi trường nước người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu bày bán thị trường Trong loại thủy sản, thông dụng hoạt động đánh bắt, nuôi trồng khai thác loại tôm cá (Ngơ T.Ngọc Bích,2022) Nguồn lợi thuỷ sản: Là tài nguyên sinh vật vùng nước tự nhiên, có giá trị kinh tế, khoa học để phát triển nghề khai thác thuỷ sản, bảo tồn phát triển nguồn lợi thuỷ sản (Luật Thủy sản,2003) Khai thác thủy sản (đánh bắt thủy sản): Được hiểu hoạt động người, thông qua ngư cụ, ngư thuyền ngư pháp nhằm mục đích để khai thác nguồn lợi thủy sản (Ngơ T.Ngọc Bích,2022) Hiệu quả: Là khả tạo kết mong muốn khả sản xuất sản lượng mong muốn Khi coi có hiệu quả, có nghĩa có kết mong muốn mong đợi (Lê Thị Xoan,2020) Phát triển bền vững: Là phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội môi trường (Lê Thị Xoan,2020) 1.1.2 Tiềm phát triển ngành thủy sản Việt Nam Tiềm tự nhiên Việt Nam quốc gia có bờ biển trải dài theo hướng Đơng với biển Đơng biển rìa lục địa phần biển Thái Bình Dương Biển Đơng nhà khoảng 2000 lồi cá có tới 130 lồi có giá trị kinh tế cao cá thu, cá ngừ, cá ba sa Vùng biển ven bờ vùng biển khơi chứa trữ lượng thủy hải sản lớn Điều thúc đẩy ngành khai thác thủy sản Việt Nam phát triển ngành thủy sản coi ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Tiềm lực lượng lao động Việt Nam biết đến quốc gia có dân số trẻ, tạo nguồn lực lao động lớn cho ngành kinh tế Đối với ngành khai thác thủy sản, lao động nghề cá chiếm số lượng đông đảo Ngày nay, chủ thể người lao động lĩnh vực khai thác thủy sản tiếp cận chủ thể áp dụng thành tựu khoa học công nghệ trình sản xuất khai thác thủy sản Bên cạnh đó, Nhà nước ta tiến hành việc đào tạo chất lượng nguồn lao động để nâng cao trình độ chun mơn cao cấp bậc đại học, cao đẳng… để nhằm mục đích từ phục vụ cho q trình phát triển ngành sau 1.1.3 Tổng quan phương pháp nghiên cứu 1.1.3.1 Cơ sở lý thuyết ước tính tổng sản lượng khai thác thủy sản Theo Hướng dẫn FAO, ước tính sản lượng khai thác thực sau: Trước hết xác định suất khai thác trung bình nghề khai thác () ước tính theo cơng thức (1.1) đây: )= (1.1) Trong đó: ) suất khai thác trung bình nghề khai thác cần tính tốn, đơn vị tính (tấn/ngày/tàu); - n: Là tổng số tàu nghề i - CPUEi: Là suất tàu thuộc nhóm nghề khai thác thứ i Để ước tính suất khai thác nghề thứ i (CPUE i) phải tiến hành điều tra lên cá theo nhóm nghề khai thác thứ i Tổng thể điều tra tập hợp tất lần lên cá tàu thuyền địa phương nghiên cứu tháng, tập trung địa điểm bến cá hay 12 NPV = Trong đó: - : Lợi ích năm thứ t - : Chi phí năm thứ t - : Suất chiết khấu 1.2.2.2 Giá trị sản xuất (GO): Là thước đo phản ánh tổng hoạt động kinh tế việc sản xuất hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp tạo thời kỳ định, thường năm Giá trị sản xuất tính theo cơng thức: GO=Q*P Trong đó: - Q: Khối lượng sản xuất (tấn,kg) - P: Giá sản phẩm thời điểm tính giá trị 1.2.2.3 Tỷ lệ lợi nhuận (IRR) IRR phản ánh khả sinh lời dự án tính tốn cho NPV = 0, lựa chọn theo tiêu chí lớn suất sinh lợi tối thiểu (MARR) mà nhà đầu tư mong đợi Cơng thức tính IRR: NPV = Giải phương trình ta xác định IRR Trong đó: - Bt: Khoản thu năn thứ t 13 - : Khoản chi năm thứ t - : Tuổi thọ phương án - : Suất chiết khấu 1.2.2.4 Tỷ lệ lợi ích – chi phí (BCR) Tỷ số giá rịng ngân lưu lợi ích giá rịng ngân lưu chi phí, với suất chiết khấu chi phí hội vốn, lựa chọn theo tiêu chí tỉ số B/C lớn dự án chấp nhận BCR = 1.3 Tổng quan nghiên cứu trước 1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi hiệu khai thác thủy sản Cơng trình khoa học “Quản lý nghề cá quy mô nhỏ: Khung thể chế phương pháp tiếp cận cho nước giới thứ - nước phát triển”, chuyên đề “Quản lý cường lực khai thác nghề cá qui mô nhỏ” giáo sư Robert Pomeroy, năm 2011, phản ánh tác động, nhân tố ảnh hưởng khai thác mức lên nguồn lợi thủy sản ven bờ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh kế người dân Nếu khơng kiểm sốt, cường lực khai thác dẫn đến khai thác mức, cạn kiệt nguồn lợi làm cân sinh thái; dẫn đến hậu khai thác hiệu Kết nghiên cứu cho thấy rằng, quản lý cường lực khai thác hay giải vấn đề tải cường lực đồng nghĩa với việc khắc phục tình trạng khai thác mức nguồn lợi thủy sản nghề cá qui mô nhỏ thực phức tạp nhiều so với giảm thiểu cường lực khai thác nghề cá thương mại (quy mơ lớn) Sự phức tạp cấu thành bởi: dân số gia tăng nhanh chóng, khủng hoảng kinh tế, tính chất phụ thuộc cao ngư dân vào nguồn lợi thủy sản, có giải pháp chuyển đổi nghề thay thế, xung đột… Do vậy, để quản lý cường lực khai thác cách hiệu quả, nhà quản lý cần đo lường, đánh giá hiểu tình trạng cường lực (tàu thuyền, cơng suất) có nghề cá, cấp độ mong muốn đạt nào…để đáp ứng mục tiêu quản lý Đồng thời, đánh giá thường xuyên 14 cần phải thực để xác định cường lực thay đổi theo thời gian tác động chúng Cơng trình nghiên cứu “Quản lý cường lực khai thác Trung Quốc: Xét khía cạnh lý thuyết thực tế” năm 2008, hai nhà khoa học họ Yu (Huiguo Yu Yunjun Yu) dựa quan điểm lý thuyết quản lý cường lực khai thác để khảo sát vấn đề thực tế chủ yếu tạo Chính phủ Trung Quốc quản lý cường lực khai thác Bên cạnh đó, Ủy ban nghề cá (COFI) tổ chức Nơng lương giới (FAO) thông qua kế hoạch hành động quốc tế cho quản lý cường lực khai thác, kêu gọi tất quốc gia thành viên cần đạt mục tiêu quản lý cường lực khai thác minh bạch, công hiệu vào năm 2005 Từ việc xác định thực tế yếu, họ phân tích đánh giá tác động sách quản lý cường lực khai thác đến vấn đề quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Kết nghiên cứu rằng, phương pháp quản lý cường lực khai thác nghề cá nước phân thành nhóm lớn Một là, thiết lập hệ thống cung cấp động kinh tế cho ngư dân nhằm kiểm soát lực họ (gọi Hệ thống/phương pháp điều chỉnh động - incentive adjusting goverment) Nhóm cịn lại hệ thống mà Chính phủ nỗ lực quản lý cấp độ cường lực cách trực tiếp (gọi Hệ thống/phương pháp ngăn cản động - Incentive blocking methods) 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu nước hiệu khai thác thủy sản Bài báo khoa học "Kết nghiên cứu xây dựng nội dung khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản" tác giả Phan Trọng Huyến cộng (tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản số 2/2016) làm rõ nội hàm vấn đề khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản bao gồm hai nội dung: Khai thác hợp lý sản lượng nguồn lợi thủy sản (khai thác hợp lý tổng sản lượng nguồn lợi thủy sản; khai thác hợp lý tỷ lệ sản lượng loài; khai thác hợp lý sản lượng độ tuổi, kích thước lồi thủy sản; sản lượng khai thác hợp lý thời gian; sản lượng khai thác hợp lý không gian) khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản mặt cường lực (tổng giá trị cường lực hợp lý; cường lực hợp lý mật độ tàu thuyền hay ngư cụ; cường lực khai thác hợp lý theo chủng loại ngư cụ) 15 Luận án tiến sĩ kỹ thuật tác giả Tô Văn Phương năm 2016 “Khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam” thực năm từ 2013-2016 Trong phương pháp nghiên cứu, bên cạnh việc sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát, vấn tác giả cịn sử mơ hình Schaefer để tính giá trị cường lực sản lượng khai thác hợp lý Kết nghiên cứu hoạt động khai thác huyện Núi Thành đạt hiệu thấp Luận án tiến sĩ kỹ thuật tác giả Nguyễn Thị Hoa Hồng năm 2018 “Khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ từ thị xã Cửa Lò đến Diễn Châu, tỉnh Nghệ An” sử dụng mơ hình Schaefer để xác định cường lực sản lượng bền vững tối đa cho nghề khai thác thủy sản Kết nghiên cứu thực trạng hoạt động khai thác xảy bất hợp lý cường lực sản lượng khai thác nghề tổng cường lực tổng sản lượng, tàu thuyền khu vực hầu hết kích thước nhỏ, vật liệu vỏ làm tre gỗ, máy cũ, chất lượng Luận án xác định cường lực sản lượng khai thác bền vững tối đa số tàu cần cắt giảm cho vùng biển nghiên cứu Đồng thời, nghiên cứu cần tiếp tục triển khai cho vùng biển khác Điểm mạnh nghiên cứu có liệu đặc điểm nguồn lợi, có đưa khoa học cho việc số lượng tàu thuyền cấu nghề hợp lý Luận án tiến sĩ kỹ thuật năm 2017 tác giả Nguyễn Phi Toàn “Xác định số lượng cấu đội tàu khai thác hải sản hợp lý vùng biển vịnh Bắc Bộ” ra: tàu thuyền khai thác hải sản khu vực vịnh Bắc Bộ có biến động liên tục hàng năm có xu hướng tăng, phần lớn tàu thuyền nhỏ, tập trung khai thác ven bờ Sự gia tăng số lượng tàu thuyền làm cho nguồn lợi hải sản khu vực vịnh Bắc Bộ ngày bị suy giảm Nghiên cứu xác định cường lực khai thác bền vững tối đa sản lượng khai thác bền vững tối đa cho vùng biển nghiên cứu Cường lực khai thác vùng biển vịnh Bắc Bộ vượt ngưỡng cường lực khai thác cho phép bền vững tối đa Luận án đưa giải pháp cắt giảm số lượng tàu thuyền, cấu nghề nghiệp sản lượng khai thác hợp lý tỉnh ven biển khu vực vịnh Bắc Bộ