1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy định của pháp luật về bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của Công chứng viên Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật

19 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cùng với sự phát triển của nền Kinh tế Thế giới, nền Kinh tế Việt Nam đang ngày càng phát triển và hòa mình, sánh vai với các nước trong khu vực, với sự phát triển đa dạng các ngành nghề, các lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ khác nhau đặc biệt là những ngành nghề đặc thù, có trách nhiệm xã hội cao. Bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống, mỗi cá nhân cũng như mỗi tổ chức đều có khả năng sẽ gây thiệt hại cho người khác do bất cẩn, có lỗi…và trách nhiệm bồi thường lúc này có thể được đặt ra. Trách nhiệm đó có thể phát sinh theo hợp đồng hoặc ngoài hợp đồng, nhưng dù xuất phát từ cơ sở pháp lý nào thì bên gây thiệt hại cũng thường phải gánh chịu tổn thất tài chính nhất định đề bù đắp cho những thiệt hại mà mình gây ra. Trong xã hội, một số nghề nghiệp có tính chuyên môn cao như Luật sư, Công chứng viên, bác sĩ, kiến trúc sư, kiểm toán viên…thì khả năng phát sinh trách nhiệm bồi thường cho đối tượng phục vụ hoặc bên thứ ba khác bị thiệt hại do sai phạm, thiếu xót trong quá trình hoạt động chuyên môn…càng khó tránh khỏi. Và nghề Công chứng viên cũng không phải là ngoại lệ.

MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Kết cấu đề tài PHẦN II NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆN NGHỀ NGHIỆP ĐỐI VỚI CÔNG CHỨNG VIÊN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM NGHỀ NGHIỆP ĐỐI VỚI CÔNG CHỨNG VIÊN 1.1 Những vấn đề lý luận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên 1.1.1 Khái quát nghề công chứng rủi ro nghề công chứng 1.1.2 Đặc điểm bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên 1.1.3 Sự cần thiết phải bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM NGHỀ NGHIỆP CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN 2.1 Thực trạng quy định chủ thể việc xác lập hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên 2.2 Thực trạng quy định kí kết, thực hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên 2.2.1 Về việc thực quyền, nghĩa vụ hợp đồng bên bảo hiểm 10 2.2.2 Về việc thực quyền, nghĩa vụ hợp đồng bên mua bảo hiểm 11 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM NGHỀ NGHIỆP CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN 13 3.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên 13 3.2 Giải pháp tổ chức thực pháp luật bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên 14 PHẦN III KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Phần I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển Kinh tế Thế giới, Kinh tế Việt Nam ngày phát triển hịa mình, sánh vai với nước khu vực, với phát triển đa dạng ngành nghề, lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ khác đặc biệt ngành nghề đặc thù, có trách nhiệm xã hội cao Bắt nguồn từ thực tiễn sống, cá nhân tổ chức có khả gây thiệt hại cho người khác bất cẩn, có lỗi…và trách nhiệm bồi thường lúc đặt Trách nhiệm phát sinh theo hợp đồng ngồi hợp đồng, dù xuất phát từ sở pháp lý bên gây thiệt hại thường phải gánh chịu tổn thất tài định đề bù đắp cho thiệt hại mà gây Trong xã hội, số nghề nghiệp có tính chun mơn cao Luật sư, Công chứng viên, bác sĩ, kiến trúc sư, kiểm tốn viên…thì khả phát sinh trách nhiệm bồi thường cho đối tượng phục vụ bên thứ ba khác bị thiệt hại sai phạm, thiếu xót q trình hoạt động chun mơn…càng khó tránh khỏi Và nghề Công chứng viên ngoại lệ Để đảm bảo cho phát triển ổn định, bền vững ngành nghề đặc thù đảm bảo niềm tin cho cá nhân, tổ chức khác tham gia vào hoạt động nghề nghiệp chuyên biệt đó, Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đời Thực tế, pháp luật dân nước thường quy định trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại ngành nghề Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đời đáp ứng nhu cầu người làm việc ngành nghề dễ phát sinh trách nhiệm gắn liền với chuyên môn họ Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp sản phẩm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp nhằm góp phần chia sẻ rủi ro cho người làm công việc đặc thù Luật sư, Công chứng viên, bác sĩ, kiến trúc sư, kiểm toán viên… họ có sai sót, bất cẩn hành nghề gây thiệt hại cho chủ thể khác Theo quy định Luật Công chứng, tổ chức hành nghề công chứng có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại lỗi mà công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng gây cho người yêu cầu công chứng; văn phịng cơng chứng có nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên tổ chức Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp Cơng chứng viên sản phẩm bảo hiểm bắt buộc pháp luật quy định Đây quy định xem có lợi cho cơng chứng viên người dân trường hợp chẳng may có rủi ro, tham gia bảo hiểm khoản bồi thường cho khách hàng công chứng viên khơng phải “móc tiền túi” cá nhân mà việc bảo hiểm chi trả, giúp cho công chứng viên n tâm để hoạt động chun mơn có doanh nghiệp bảo hiểm chia sẻ gánh nặng tài bồi thường thiệt hại cơng chứng viên có sai sót, bất cẩn hành nghề gây thiệt hại cho khách hàng bên thứ ba có liên quan Đối với bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên, chủ thể doanh nghiệp bảo hiểm, công chứng viên, khách hàng cơng chứng viên bên thứ ba có liên quan công chứng viên thực giao dịch q trình cơng chứng nhận quyền lợi định Ở Việt Nam, pháp luật quy định công chứng viên phải tham gia bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp từ năm 2006 đến nay, quy định Điều 37 Luật Công chứng năm 2014, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên loại hình bảo hiểm bắt buộc Việc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên phải trì suốt thời gian hoạt động tổ chức hành nghề công chứng Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề, với mong muốn tìm hiểu sâu quy định pháp luật nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên, định lựa chọn đề tài “Quy định pháp luật bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp Công chứng viên- Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật” làm đề tài báo cáo kết thúc học phần Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích báo cáo dựa quy định pháp luật, làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn, chất, nội dung vấn đề bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cơng chứng viên, từ đề xuất giải pháp thiết thực nâng cao hiệu hoạt động công chứng Để đạt mục đích cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn sở pháp lý việc giao kết thực hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên đề cuất cá giải pháp nhăm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Ở đề tài này, đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật trực tiếp điều chỉnh bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên với lí luận pháp lý, quan điểm khoa học nhà nghiên cứu vấn đề Bên cạnh đó, đề tài cịn sử dụng số vụ việc xảy thực tiễn làm đối tượng nghiên cứu đề tài để từ làm sáng rõ ưu, nhược điểm pháp luật hành quy định bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, cấu trúc báo cáo gồm chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên quy định pháp luật bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên thực tiễn thực Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên Phần II NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆN NGHỀ NGHIỆP ĐỐI VỚI CÔNG CHỨNG VIÊN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM NGHỀ NGHIỆP ĐỐI VỚI CÔNG CHỨNG VIÊN 1.1 Những vấn đề lý luận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên 1.1.1 Khái quát nghề công chứng rủi ro nghề công chứng Theo pháp luật Việt Nam hành, công chứng việc công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng “chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn bản, tính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng1” Có thể nói kinh tế thị trường phát triển nhanh mạnh mẽ nay, nhu cầu giao dịch, trao đổi, không ngừng tăng, công chứng thực công cụ pháp lý gần gũi trực tiếp, giúp bảo đảm an toàn pháp lý cho cá nhân, tổ chức Xuất phát từ nội dung, chức cơng chứng, thấy, hoạt động cơng chứng có vai trị to lớn, cơng cụ đảm bảo an tồn pháp lý phịng ngừa tranh chấp xảy ra; cơng cụ quản lý Nhà nước số lĩnh vực; đồng thời công chứng tạo lập cung cấp chứng cho hoạt động tố tụng Không thể phủ nhận nghề công chứng nghề nghiệp đặc thù có tính rủi ro cao (giống nghề luật sư, bác sĩ, kế tốn, kiểm tốn ) cơng chứng viên người phải đối mặt với nhiều rủi ro khác q trình hành nghề cơng chứng Hiện nay, vấn nạn gian dối, lừa đảo, giả mạo giấy tờ, giả mạo người u cầu cơng chứng có chiều hướng gia tăng với mức độ ngày tinh vi, phức tạp Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến rủi ro cho công chứng viên trình hành nghề cơng chứng Trong “Báo cáo cơng tác công chứng năm 2014” Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh cảnh báo tượng giả mạo người công chứng giả mạo giấy tờ cơng chứng ngày gia tăng Vì vậy, cơng chứng viên phải đối mặt với nhiều nguy rủi ro Nếu cơng chứng viên khơng có chun mơn nghiệp vụ vững, không thận trọng, tận tụy công việc gặp rủi ro mà nguyên nhân xuất phát từ toan tính khách hàng bên thứ ba 1.1.2 Đặc điểm bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên thỏa thuận doanh nghiệp bảo hiểm với tổ chức hành nghề cơng chứng, theo doanh nghiệp bảo hiểm cam kết thực nghĩa vụ chi trả tiền bồi thường bên thứ ba người bị thiệt hại hoạt động nghề nghiệp19 chuyên môn công chứng viên, với điều kiện tổ chức hành nghề cơng chứng phải đóng phí bảo hiểm Trong xã hội, số nghề nghiệp có tính chun môn cao bác sỹ, môi giới thương mại, luật sư, cơng chứng viên… ngành nghề có khả phát sinh trách nhiệm bồi thường cho đối tượng phục vụ (khách hàng) bên thứ ba bị thiệt hại sai phạm, thiếu sót q trình hoạt động chuyên môn người làm nghề Tùy vào loại nghề nghiệp mà tính rủi ro, khả gây thiệt hại với mức độ khác dẫn đến việc bồi thường tương ứng khác Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên loại hình bảo hiểm bắt buộc Ở Việt Nam, theo quy định Luật Cơng chứng 2014 “bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên loại hình bảo hiểm bắt buộc Việc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên phải trì suốt thời gian hoạt động tổ chức hành nghề công chứng” Đối tượng tham gia bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên bao gồm chủ thể sau đây: - Đối với công chứng viên có đủ lực hành nghề theo quy định tham gia vào tổ chức, văn phịng cơng chứng - Những cá nhân, tổ chức có liên quan đến nghề nghiệp cơng chứng - Các văn phịng cơng chứng có đầy đủ tư cách pháp lý hoạt động nghề công chứng Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên có đối tượng trách nhiệm dân công chứng viên bên thứ ba (bên bị thiệt hại) phát sinh hoạt động nghề nghiệp công chứng viên gây Đặc điểm cho thấy chất bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cơng chứng viên loại hình bảo hiểm trách nhiệm dân Vì thế, tồn q trình giao kết thực hợp đồng bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm với tổ chức hành nghề công chứng phải tuân thủ quy định bảo hiểm trách nhiệm dân sự, theo bên phải thỏa thuận rõ loại trách nhiệm dân cơng chứng viên bên thứ ba đối tượng bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy bên bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường 1.1.3 Sự cần thiết phải bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên Trước rủi ro mà công chứng viên phải đối mặt q trình hành nghề cơng chứng cơng chứng viên cần có biện pháp bảo vệ để phịng ngừa rủi ro xảy giúp công chứng viên khắc phục tổn thất mà gây sai sót, bất cẩn hành nghề Một biện pháp hiệu tham gia bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp doanh nghiệp bảo hiểm Sự đời loại hình bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp góp phần chia gánh nặng bồi thường cho người có hành vi gây thiệt hại lại khơng có đủ khả tài để thực nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại Việc tham gia bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp có ý nghĩa to lớn doanh nghiệp bảo hiểm, người tham gia bảo hiểm người bị thiệt hại, Những định thiếu xác cơng chứng viên xảy tình huống, giai đoạn nào, việc tham gia bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên quan trọng phải kéo dài suốt thời gian công chứng viên hành nghề chuyên môn Việc công chứng viên tham gia bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp doanh nghiệp bảo hiểm chung tay gánh vác trách nhiệm bồi thường điều giúp cho cơng chứng viên tiếp tục đứng vững tiếp tục hành nghề sau gặp rủi ro nghề nghiệp 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên Giống lĩnh vực pháp luật nào, pháp luật bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cơng chứng viên hiểu bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên Pháp luật bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên bao gồm số quy phạm pháp luật quy định đạo luật có liên quan như: Luật Kinh doanh bảo hiểm 2022 (Luật số 08/2022/QH15 – sau gọi Luật Kinh doanh bảo hiểm), Luật Công chứng 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2018), Bộ luật Dân 2015 (Luật số 91/2015/QH13) số quy phạm pháp luật quy định văn hướng dẫn thi hành Nghị định số 29/2015/NĐ – CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng; Nghị định số 73/2016/NĐCP quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm Về điều chỉnh nội dung văn quy phạm pháp luật lĩnh vực công chứng qua thời kỳ, ta thấy quy định bảo hiệm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên nội dung tương đối mới, ghi nhận thời gian gần Lần quy định bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên khẳng định Khoản Điều 32 Luật Cơng chứng năm 2006, theo “Văn phịng cơng chứng có nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho cơng chứng viên tổ chức mình” Sau đó, quy định có tính chất định hướng kể cụ thể hóa nội dung Điều Thông tư số 11/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 Bộ Tư Pháp hướng dẫn thực số nội dung công chứng viên, tổ chức hoạt động công chứng, quản lý nhà nước công chứng Đến thời điểm tại, Luật Công chứng 2014 đời thay cho Luật Công chứng năm 2006, quy định “bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên”, trở thành nội dung quan trọng hoạt động nghề công chứng viên suốt thời gian vừa qua Về mặt kỹ thuật lập pháp, nội dung Điều 37 Luật Cơng chứng năm 2014 quy định mang tính chất cụ thể hóa nội dung Khoản Điều 33 Luật Công chứng năm 2014 Theo nội dung Điều 37 Luật Công chứng năm 2014, thấy có số vấn đề sau:  Tại Khoản Điều 37 Luật Công chứng năm 2014, nhà làm luật xác định: Loại hình trách nhiệm bảo hiểm nghề nghiệp cho công chứng viên (được khẳng định loại hình bảo hiểm bắt buộc); thời gian phải “mua” “duy trì” bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên, bao gồm công chứng viên Phịng cơng chứng cơng chứng viên Văn phịng cơng chứng Đối chiếu nội dung Khoản Điều 37 Luật Công chứng năm 2014 quy định Khoản Điều 32 Luật Công chứng năm 2006, thấy điểm khác biệt lớn nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên thời điểm áp dụng cho (hai) loại hình tổ chức hành nghề cơng chứng, thay dành cho Văn phịng công chứng quy định trước Theo nhận định cá nhân người viết, thay đổi có nguyên nhân từ quy định liên quan đến trách nhiệm bồi thường Nhà nước ghi nhận Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017, Nghị định số 68/2018/NĐ-CP ngày 15/8/2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước… tương quan so sánh với quyền, nghĩa vụ công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng quy định Luật Công chứng năm 2014, Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày 15/0/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng, Thông tư số 01/2021/TT-BTP ngày 03/02/2021 Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Công chứng…  Tại Khoản Điều 37 Luật Công chứng năm 2014 nhà làm luật sử dụng để đưa số quy định sau đây: - Cơ quan, tổ chức có nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên: Được xác định tổ chức hành nghề cơng chứng, bao gồm Phịng Cơng chứng Văn Phịng cơng chứng - Thời hạn thời điểm xác định thời hạn phải gửi thông báo có liên quan đến trách nhiệm bảo hiểm nghề nghiệp cho công chứng viên: xác định 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày xảy kiện pháp lý tương ứng, tùy trường hợp cụ thể - Các trường hợp phải thông báo bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên: bao gồm 03 (ba) trường hợp mua bảo hiểm hay thay đổi hợp đồng bảo hiểm gia hạn hợp đồng bảo hiểm - Nghĩa vụ phải gửi kèm theo thông báo hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng thay đổi, gia hạn hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên - Cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhận thơng báo hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng thay đổi, gia hạn hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên: xác định Sở Tư Pháp  Các nhà làm luật sử dụng toàn văn Khoản Điều 37 Luật Công chứng năm 2014 để ấn định nội dung sau: quan nhà nước có thẩm quyền đưa quy định chi tiết bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên (được xác định Chính phủ); nội dung có liên quan đến trách nhiệm bảo hiểm nghề nghiệp công chứng viên cần quy định chi tiết (bao gồm điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm số tiền bảo hiểm tối thiểu) Và thực tế, nội dung số quy định có liên quan Điều Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019 ấn định “Nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ tổ chức thi hành Hiến pháp pháp luật” hay Khoản Điều Điều 19 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2020 nói tới hình thức văn quy phạm pháp luật “Nghị định Chính phủ”, Chính phủ ban hành Nghị định 29/2015/NĐ-CP ngày 15/03/ 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng để thực nhiệm vụ kể Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM NGHỀ NGHIỆP CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN 2.1 Thực trạng quy định chủ thể việc xác lập hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên Theo quy định hành, hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Với tư cách loại hợp đồng dân sự, hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên nhà làm luật định nghĩa thỏa thuận bên bảo hiểm (doanh nghiệp bảo hiểm) với bên mua bảo hiểm (tổ chức hành nghề cơng chứng), theo bên bảo hiểm cam kết trả tiền bồi thường cho người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm, với điều kiện bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm Với quy định trên, chủ thể giao kết hợp đồng bảo hiểm bao gồm: - Bên mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng11 Theo quy định Luật công chứng, tổ chức hành nghề công chứng bao gồm Phịng cơng chứng (tổ chức hành nghề cơng chứng nhà nước thành lập) Văn phịng công chứng (tổ chức hành nghề công chứng tư nhân thành lập) Tuy nhiên, cho dù tổ chức hành nghề công chứng nhà nước hay tư nhân thành lập nguyên tắc, chủ thể phải có lực pháp luật lực hành vi tham gia hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên - Bên bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cơng chứng viên doanh nghiệp bảo hiểm Với tư cách pháp nhân thương mại, doanh nghiệp bảo hiểm phải đáp ứng điều kiện lực pháp luật lực hành vi tham gia giao kết hợp đồng bảo hiểm 2.2 Thực trạng quy định kí kết, thực hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên Để đảm bảo việc giao kết hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên thiết lập ý chí đích thực bên, pháp luật quy định số nguyên tắc chung việc giao kết hợp đồng như: nguyên tắc tự ý chí, thống ý chí bên giao kết hợp đồng; nguyên tắc bình đẳng bên có lợi Việc giao kết hợp đồng dân nói chung hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cơng chứng viên nói riêng thực theo quy trình, thủ tục theo quy định chung Bộ luật dân 2015 Thực hợp đồng việc bên thực quyền, nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng Trong trình thực hợp đồng, bên phải tuân thủ số nguyên tắc pháp luật hành quy định như: nguyên tắc thực đầy đủ điều khoản hợp đồng; nguyên tắc thiện chí hợp tác; nguyên tắc đảm bảo bên có lợi q trình thực hợp đồng Đối với hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên, việc thực hợp đồng phải tuân thủ nguyên tắc nêu trên, đồng thời thực quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng 2.2.1 Về việc thực quyền, nghĩa vụ hợp đồng bên bảo hiểm Theo quy định Điều 17 Luật Kinh doanh bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm có quyền nghĩa vụ sau đây: - Thu phí bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm; - Yêu cầu bên mua bảo hiểm cung cấp đầy đủ trung thực thông tin liên quan đến việc giao kết thực hợp đồng bảo hiểm; - Đơn phương đình thực hợp đồng bảo hiểm theo quy định khoản Điều19, khoản Điều 20, khoản Điều 35 khoản Điều 50 Luật kinh doanh bảo hiểm; - Từ chối trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng từ chối bồi thường cho người bảo hiểm trường hợp không thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm; - Yêu cầu bên mua bảo hiểm áp dụng biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; - Yêu cầu người thứ ba bồi hoàn số tiền bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm người thứ ba gây tài sản trách nhiệm dân sự; - Các quyền khác theo quy định pháp luật - Nghĩa vụ giải thích cho bên mua bảo hiểm điều kiện, điều khoản bảo hiểm; quyền, nghĩa vụ bên mua bảo hiểm; - Nghĩa vụ cấp cho bên mua bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm sau giao kết hợp đồng bảo hiểm; - Nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm kịp thời cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm; 10 - Nghĩa vụ giải thích văn lý từ chối trả tiền bảo hiểm từ chối bồi thường; - Nghĩa vụ phối hợp với bên mua bảo hiểm để giải yêu cầu người thứ ba đòi bồi thường thiệt hại thuộc trách nhiệm bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm; Qua tìm hiểu việc thực hợp đồng bảo hiểm từ phía doanh nghiệp bảo hiểm, thấy doanh nghiệp bảo hiểm thực đầy đủ quyền pháp lý Việc thu phí bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm thực định kì theo năm thơng qua đội ngũ đại lí Việc lấy thông tin khách hàng trước giao kết hợp đồng doanh nghiệp bảo hiểm quan tâm thực đầy đủ Các quyền đồng thời hoạt động có tính chất nghiệp vụ doanh nghiệp bảo hiểm thực thường xuyên, liên tục suốt thời gian doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động Tuy nhiên, phương diện nghĩa vụ ngược lại, số trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm tỏ không mặn mà với việc thực thi nghĩa vụ bên đối ước, có nghĩa vụ trả tiền bồi thường bảo hiểm mà pháp luật hợp đồng có quy định 2.2.2 Về việc thực quyền, nghĩa vụ hợp đồng bên mua bảo hiểm Như đề cập, bên mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên tổ chức hành nghề cơng chứng Theo quy định Điều 18 Luật Kinh doanh bảo hiểm, bên mua bảo hiểm có quyền nghĩa vụ sau tham gia hợp đồng bảo hiểm: - Quyền lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động Việt Nam để mua bảo hiểm; - Quyền yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm giải thích điều kiện, điều khoản bảo hiểm; cấp giấy chứng nhận bảo hiểm đơn bảo hiểm; - Quyền đơn phương đình thực hợp đồng bảo hiểm theo quy định khoản Điều 19, khoản Điều 20 Luật này; - Quyền yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm; - Quyền chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm theo thỏa thuận hợp35 đồng bảo hiểm theo quy định pháp luật; 11 - Nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm đầy đủ, theo thời hạn phương thức thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm; - Nghĩa vụ kê khai đầy đủ, trung thực chi tiết có liên quan đến hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm; - Nghĩa vụ thông báo trường hợp làm tăng rủi ro làm phát sinh thêm trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm trình thực hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm; - Nghĩa vụ thông báo cho doanh nghiệp bảo hiểm việc xảy kiện bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm; - Nghĩa vụ áp dụng biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; Qua tìm hiểu thực trạng thực quy định thực hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên, việc thực quyền, nghĩa vụ bên mua bảo hiểm bộc lộ số khó khăn, vướng mắc sau đây: - Thứ nhất, quyền lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm: Trên nguyên tắc, bên mua bảo hiểm có quyền chọn doanh nghiệp bảo hiểm để mua bảo hiểm, song bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cơng chứng viên số lượng doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp sản phẩm bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên cịn ỏi Vì vậy, bên mua bảo hiểm có hội để thực quyền này, có hội thực phạm vi để lựa chọn hạn chế Nhiều doanh nghiệp bảo hiểm từ chối bảo hiểm cho công chứng viên với lý họ chưa thiết kế sản phẩm bảo hiểm để cung ứng Có tỉnh thành, có hoạt động tổ chức hành nghề công chứng song lại khơng có doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp sản phẩm bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho cơng chứng viên Đây khó khăn, vướng mắc lớn việc đảm bảo quyền cung cấp dịch vụ bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên cho bên tham gia bảo hiểm theo pháp luật hành - Thứ hai, quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng bên mua bảo hiểm Hiện Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định bên mua bảo hiểm có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng Tuy nhiên, quy định cịn có bất hợp lý khiến cho bên mua bảo hiểm khó thực thi quyền thực tế Vấn đề vướng mắc thực quyền chỗ, chưa có sở để xác định phạm vi nội dung cách thức tiếp cận để kiểm chứng thông tin mà bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp Chưa kể đến trường hợp thực tế bên mua bảo hiểm thường làm việc kí kết hợp đồng bảo hiểm thơng qua đại lí bảo hiểm mà thông 12 tin liên quan đến doanh nghiệp bảo hiểm đại lí bảo hiểm cung cấp cho khách hàng - thường thông tin đưa trực tiếp buổi tư vấn không trao đổi thơng qua hình thức văn để kiểm chứng sau Thông thường, đến phát sinh tranh chấp bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm lúc vấn đề thơng tin bên mua cân nhắc Lúc này, dù thơng tin mà đại lí bảo hiểm tư vấn cho bên mua khơng trung thực, thiếu xác bên mua bảo hiểm khơng có khả chứng minh, thời điểm có tranh chấp xảy bên mua đơn phương chấm dứt hợp đồng gánh chịu bất lợi Ngồi ra, tổ chức hành nghề công chứng thường gặp phải số khó khăn, vướng mắc sau đây: - Khó khăn lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm để giao kết hợp đồng Tình trạng xuất phát từ nguyên nhân bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên loại bảo hiểm có phạm vi trách nhiệm nặng nề nên doanh nghiệp bảo hiểm nhiều e ngại triển khai sản phẩm Mặt khác, lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, hành lang pháp lí chưa chặt chẽ thị trường cịn q nhiều vướng mắc chưa có sức hút đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm - Khó khăn xuất phát từ cơng tác quản lý nhà nước công chứng viên Công tác quản lí nhà nước hoạt động nghề nghiệp cơng chứng viên nói chung quản lí hoạt động cơng chứng viên cụ thể bất cập, chưa theo kịp phát triển kinh tế, xã hội Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM NGHỀ NGHIỆP CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN 3.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên Những giải pháp đồng để pháp luật bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên trở thành lĩnh vực pháp lí hồn thiện, nhằm điều chỉnh cách có hiệu quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực Phần phân tích cụ thể giải pháp cần thực thời gian tới Thứ nhất, Nhà nước cần xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật riêng, có tính độc lập để điều chỉnh cách thống bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên Các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên quy định rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật khác Vì vậy, văn độc lập quy định thống lĩnh vực cần thiết 13 Thứ hai, cần xác định hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên hợp đồng mẫu xây dựng mẫu hợp đồng, quy định mẫu hợp đồng luật Vấn đề xây dựng hợp đồng mẫu cho loại hợp đồng xác định khơng cịn điều mẻ, cụ thể có loại hợp đồng mẫu như: hợp đồng cung cấp dịch vụ điện, nước, hợp đồng cung cấp truyền hình, hợp đồng chuyển nhượng nhà xã hội… Ngay lĩnh vực bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ xác định loại hợp đồng theo mẫu Theo quy định Quyết định số 35/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 20/8/2015 có hiệu lực từ ngày 15/10/2015, nhà làm luật yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ phải hoàn thành thủ tục đăng ký hợp đồng bảo hiểm nhân thọ mẫu với Bộ Công thương trước cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho khách hàng Và việc đăng kí hợp đồng bảo hiểm nhân thọ mẫu dù nhiều quan điểm trái chiều song triển khai thực tế Thứ ba, pháp luật cần mở rộng đối tượng chủ thể mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên, theo hướng khơng cấm, khuyến khích cơng chứng viên tự mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho Thứ tư, cần có quy phạm pháp luật hướng dẫn cách thức xác định thời hiệu hợp đồng hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cơng chứng tránh tình trạng xác định sai thời hiệu hợp đồng làm phương hại đến quyền, lợi ích bên liên quan Thứ năm, cần bổ sung quy phạm pháp luật quy định cách thức, trình tự yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm chi trả bảo hiểm cho bên thụ hưởng bên tham gia bảo hiểm khơng cịn tồn Trong nhiều trường hợp công chứng viên chết, tổ chức hành nghề công chứng khơng cịn hoạt động song hành vi cơng chứng trước cơng chứng viên gây thiệt hại thực tế cho khách hàng công chứng 3.2 Giải pháp tổ chức thực pháp luật bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cơng chứng viên Bên cạnh việc hồn thiện pháp luật hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên, tác giả báo cáo cho cần xem xét áp dụng số giải pháp sau trình tổ chức thực pháp luật bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên: Thứ nhất: Nâng cao kiến thức pháp luật thói quen sử dụng cơng cụ bảo hiểm cho người dân Việc nâng cao nhận thức cho người dân có ý nghĩa quan trọng nhiều mặt, doanh nghiệp bảo hiểm phát triển thị trường, bên mua bảo hiểm 14 chuyển giao rủi ro, đảm bảo cho tổ chức phát triển bền vững trước thay đổi phức tạp thị trường mơi trường pháp lý, bên thứ ba có thêm sở để đảm bảo chắn nhận khoản tiền bồi thường thỏa đáng cho thiệt hại thực tế mà phải gánh chịu Nâng cao nhận thức người dân bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp nói chung bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cơng chứng viên nói riêng giúp phát triển lành mạnh thị trường bảo hiểm góp phần xây dựng xã hội cơng bằng, người ý thức tôn trọng quyền lợi nhau, biết tự bảo vệ quyền, lợi ích đáng Để thực tốt giải pháp cần có phối hợp tích cực quan nhà nước doanh nghiệp bảo hiểm Thứ hai, tuyên truyền, phân tích cho tổ chức hành nghề cơng chứng, công chứng viên hiểu rủi ro gặp phải q trình hoạt động chun môn để chủ thể tham gia hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cách chủ động, tích cực với mệnh giá bảo hiểm phù hợp, tránh tham gia bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp nghĩa vụ bắt buộc, mệnh giá bảo hiểm thấp mức tối thiểu mà pháp luật quy định Điều góp phần tránh tình trạng thiệt hại thực tế phát sinh vượt mệnh giá bảo hiểm khiến tổ chức hành nghề công chứng công chứng viên lại phải liên đới chịu trách nhiệm tài sản cá nhân Việc làm ảnh hưởng lớn đến đời sống, thu nhập, hoạt động thường nhật đơn vị cá nhân công chứng viên Thứ ba, tăng cường thực kiểm tra, giám sát việc tham gia bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên Bộ Tư pháp với tư cách quan quản lí cao nhà nước lĩnh vực công chứng cần tiến hành kiểm tra thường xuyên, liên tục việc tham gia bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên tránh tình trạng cơng chứng viên hành nghề khơng tham gia bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp Sở tư pháp nơi tổ chức hành nghề công chứng hoạt động cần đốc thúc tổ chức hành nghề công chứng thuộc phạm vi quản lí thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ tham gia bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên 15 Phần III KẾT LUẬN Qua phân tích từ quy định pháp luật bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp Công chứng viên trình bày báo cáo, thấy Bên cạnh ý nghĩa, vai trò to lớn kinh tế nói chung, chủ thể có liên quan vấn đề bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cơng chứng viên cịn bộc lộ số tồn định Các quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề dàn trải chưa quy định tập trung văn quy phạm pháp luật cụ thể, số quy định cịn gặp khó khăn, vướng mắc thực hiện, hiệu áp dụng chưa cao Để bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên trở thành công cụ hữu hiệu san sẻ rủi ro cho công chứng viên, báo cáo vào phân tích tồn định quy định pháp luật, từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật phát huy rõ vai trò bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên Tuy nhiên, công chứng viên không mà ỷ lại vào bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, mà nên cẩn trọng công việc, không lơ là, chủ quan, phải tập trung, vững vàng nghiệp vụ để tránh xảy sai sót, rủi ro, hạn chế tối thiểu rủi ro tranh chấp xảy Đồng thời phải trau dồi, cập nhật kiến thức pháp luật để vận dụng quy định pháp luật hiệu xác vào q trình hành nghề 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Luật Công chứng 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2018) Bộ luật Dân năm 2015 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2022 Nghị định 29/2015 hướng dẫn thi hành luật Công chứng Nghị định 123/2011 hướng dẫn thi hành luật Kinh doanh bảo hiểm Thông tư số 11/2012/TT-BTP Bộ Tư pháp ban hành Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng Bài viết, báo https:// luatduonggia.vn/su-can-thiet-cua-bao-hiem-trach-nhiem-nghenghiep/ https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/to-chuc-hanh-nghe-cong-chung-phaimua-cho-cong-chung-vien-cua-to-chuc-minh-bao-hiem-trach-nhiem-ngh14662.html https:// suckhoedoisong.vn/cong-chung-vien-phai-mua-bao-hiem-trachnhiem-nghe-nghiep16973246.htm#:~:text=Theo%20quy%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20 c%E1%BB%A7a%20Lu%E1%BA%ADt%20C%C3%B4ng%20ch%E1% BB%A9ng%2C%20t%E1%BB%95,cho%20c%C3%B4ng%20ch%E1%B B%A9ng%20vi%C3%AAn%20c%E1%BB%A7a%20t%E1%BB%95%2 0ch%E1%BB%A9c%20m%C3%ACnh 10.https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-toa-an/law/quy-dinhcua-phap-luat-ve-bao-hiem-trach-nhiem-nghe-nghiep-cua-cong-chungvien/41332339 17

Ngày đăng: 19/09/2023, 22:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w