1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lạc ở xã đông thành huyện thanh ba tỉnh phú thọ

69 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Trong Sản Xuất Lạc Ở Xã Đông Thành - Huyện Thanh Ba - Tỉnh Phú Thọ
Tác giả Lại Hồng Chí, KT3- Khải Xuân
Trường học Trường ĐHNN Hà Nội
Chuyên ngành Khoa KT&PTNT
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 713,5 KB

Cấu trúc

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU (1)
    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (1)
    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI (2)
      • 1.2.1. MỤC TIÊU CHUNG (2)
      • 1.2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ (3)
    • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU (3)
      • 1.3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (3)
      • 1.3.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI (3)
        • 1.3.2.1. PHẠM VI VÀ NỘI DUNG (3)
        • 1.3.2.2. PHẠM VI VỀ KHÔNG GIAN (3)
        • 1.3.2.3. PHẠM VI VỀ THỜI GIAN (3)
    • 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI (5)
      • 1.4.1. PHƯƠNG PHÁP CHỌN ĐIỂM NGHIÊN CỨU (5)
        • 1.4.1.1. PHƯƠNG PHÁP CHỌN ĐIỂM NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ (5)
        • 1.4.1.2. PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU (5)
      • 1.4.2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN (5)
      • 1.4.3. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP VÀ SỬ LÝ SỐ LIỆU (5)
      • 1.4.4. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU (5)
      • 1.4.5. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHÁC (5)
    • 1.5. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI (6)
      • 1.5.1. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC PHỤC VỤ SẢN XUẤT CỦA ĐỊA PHƯƠNG (6)
      • 1.5.2. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH (6)
      • 1.5.3. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ (8)
  • PHẦN II: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ (9)
    • 2.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ ĐÔNG THÀNH – HUYỆN THANH BA – TỈNH PHÚ THỌ (9)
      • 2.1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN (9)
        • 2.1.1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ (9)
        • 2.1.1.2. ĐẤT ĐAI, ĐỊA HÌNH (9)
        • 2.1.1.3. KHÍ HẬU, THUỶ VĂN VÀ NGUỒN NƯỚC (10)
      • 2.1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ ĐÔNG THÀNH (10)
        • 2.1.2.1. ĐIỀU KIỆN ĐẤT ĐAI (10)
        • 2.1.2.2. TÌNH HÌNH HỘ KHẨU VÀ LAO ĐỘNG CỦA XÃ (12)
        • 2.1.2.3. TÌNH HÌNH CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT PHỤC VỤ ĐỜI SÔNG NHÂN DÂN XÃ (15)
        • 2.1.2.4. KẾT QUẢ SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA XÃ QUA 3 NĂM (17)
    • 2.2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT LẠC Ở XÃ ĐÔNG THÀNH – HUYỆN THANH BA – TỈNH PHÚ THỌ (20)
      • 2.2.1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LẠC Ở XÃ ĐÔNG THÀNH – HUYỆN THANH (20)
        • 2.2.1.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TRỒNG TRỌT CỦA XÃ TRONG 3 NĂM GẦN ĐÂY (2007 - 2009) (20)
        • 2.2.1.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHÍNH CỦA XÃ (23)
    • TRONG 3 NĂM GẦN ĐÂY (0)
      • 2.2.1.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LẠC CỦA XÃ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (26)
      • 2.2.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LẠC Ở CÁC HỘ NÔNG DÂN CỦA XÃ ĐÔNG THÀNH – HUYỆN THANH BA – TỈNH PHÚ THỌ (29)
        • 2.2.2.1. CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÁC NHÓM HỘ ĐIỀU TRA (29)
        • 2.2.2.2. KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA NĂM 2009 (31)
      • 2.2.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY LẠC Ở CÁC HỘ ĐIỀU TRA CỦA XÃ ĐÔNG THÀNH (32)
        • 2.2.3.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LẠC Ở CÁC HỘ ĐIỀU TRA (32)
        • 2.2.3.2. CHI PHÍ SẢN XUẤT CHO 1 HALẠC Ở CÁC NHÓM HỘ ĐIỀU TRA (35)
        • 2.2.3.3. HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LẠC Ở CÁC NHÓM HỘ ĐIỀU TRA (40)
      • 2.2.4. SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY LẠC VỚI MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHÍNH Ở CÁC HỘ ĐIỀU TRA CỦA XÃ ĐÔNG THÀNH.41 1. ĐẦU TƯ CHI PHÍ CHO CÁC CÂY TRỒNG CHÍNH Ở CÁC HỘ ĐIỀU TRA (41)
        • 2.2.4.2. SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC CÂY TRỒNG CHÍNH CỦA HỘ (45)
        • 2.2.4.3. VAI TRÒ KINH TẾ CỦA SẢN XUẤT LẠC VÀ ĐÓNG GÓP CỦA CÂY LẠC ĐỐI VỚI THU NHẬP CỦA HỘ (48)
      • 2.2.5. VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ TIÊU THỤ LẠC Ở XÃ (0)
        • 2.2.5.1. VỀ THỊ TRƯỜNG Ở XÃ (0)
        • 2.2.5.2. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ LẠC Ở CÁC HỘ ĐIỀU TRA (51)
      • 2.3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG (0)
        • 2.3.1. CÁC CĂN CỨ CỨ CHUNG ĐỂ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP (0)
        • 2.3.2. ĐỊNH HƯỚNG (52)
        • 2.3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU (53)
          • 2.3.3.1. BIỆN PHÁP VÊ QUY HOẠCH DIỆN TÍCH SẢN XUẤT LẠC (53)
          • 2.3.3.2. GIẢI PHÁP VỀ GIỐNG (53)
          • 2.3.3.3. GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT (54)
          • 2.3.3.4. GIẢI PHÁP VỀ KINH TẾ (55)
          • 2.3.3.5. GIẢI PHÁP VỀ TĂNG CƯỜNG CƠ SỞ HẠ TẦNG (0)
          • 2.3.3.6. GIẢI PHÁP VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG (56)
          • 2.3.3.7. GIẢI PHÁP VỀ KHUYẾN NÔNG (57)
  • PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (59)
    • 3.1. KẾT LUẬN (59)
    • 3.2. KIẾN NGHỊ (60)

Nội dung

NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ ĐÔNG THÀNH – HUYỆN THANH BA – TỈNH PHÚ THỌ

2.1.1.1 Vị trí địa lý. Đông Thành là xã miền núi ở phía Đông nam của huyện Thanh Ba, cách thị trấn Thanh Ba 6 Km Có diện tích chủ yếu là đất đồi núi thấp với tổng diện tích đất tự nhiên là 1242,93 ha

Phía Bắc giáp với xã Ninh Dân

Phía Tây giáp với xã Chí Tiên và xã Sơn Cương

Phía Nam giáp với xã Thanh Hà và xã Văn Lung

Phía Đông giáp với xã Võ Lao, xã Khải Xuân, xã Hà Lộc.

Qua số liệu thu thập tại xã đến năm 2009 tổng diện tích đất tự nhiêncủa xã là 1242,93 ha trong đó đất nông nghiệp là 990,28 ha chiếm 79,67% tổng diện tích đất tự nhiên Còn lại là đất chuyên dùng, đất nhà ở và đất chưa sử dụng Diện tích đất nông nghiệp đang ngày một giảm đi, thay vào đó là đất nhà ở và đất giao thông thuỷ lợi tăng lên Cho đến nay nguồn đất chưa sử dụng vẫn còn khá nhiều với diện tích là 64,69 ha, chiếm 5,20% tổng diện tích đất tự nhiên Đây là một tiềm năng lớn cho xã để khai phá mở rộng diện tích đất nông nghiệp, phát triển sản xuất Như vậy, để mở rộng diện tích sản xuất đất nông nghiệp, ngoài việc thâm canh tăng vụ, thay đổi cơ cấu trồng ra, xã còn có thể khai hoang diện tích đất chưa sử dụng để đưa vào sản xuất nông nghiệp. Địa hình xã Đông Thành chủ yếu là đồi núi thấp vì vậy địa hình dốc, rất dễ bị rửa trôi màu trong đất Địa hình này có điều kiện rất thuận lợi cho trồng các loại cây thực phẩm nhất là cây Lạc.

2.1.1.3 Khí hậu, thuỷ văn và nguồn nước. Đông Thành là xã nằm trong khu vực Đông Bắc của miền Bắc với khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu phân làm 4 mùa rõ dệt “Xuân, Hạ, Thu, Đông” Nhiệt độ có sự thay đổi rất rõ giữa mùa Đông và mùa Hạ, mùa Đông thì thời tiết khô và rất lạnh còn mùa Hạ thì nóng ẩm mưa nhiều

Lượng mưa trung bình hàng năm là1600mm rất thuận lợ cho sản xuất nông nghiệp, song lượng mưa phân bổ không đều 60 – 80% lượng mưa tập trung vào tháng 8 đến tháng 10 Vào đầu mùa Hạ từ tháng 6 đến tháng 7 thường có gió Lào và năng gắt vì vậy hay sảy ra hạn hán.

Nguồn thuỷ lợi xã, Đông Thành hiện có 5 đập chứa nước nhưng vẫn chưa đáp ứng được đủ nhu cầu nước cho sản xuất nông nghiệp về mùa hạn. Công trình thuỷ lợi, đập chứa nước và đường mương dẫn nước đang được cơi nới để có khả năng cung cấp đủ nước cho sản xuất nông nghiệp Những năm qua nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp vẫn còn phụ thuộc nhiều vào tự nhiện.

2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội của xã Đông Thành.

Qua bảng 1 ta thấy: Có thể nói diện tích sản xuất nông nghiệp chiếm một phần lớn trong tông diện tích đất tự nhiên, chiếm tới 79,67% tổng diện tích đất tự nhiên của xã Trong diện tích đất nông nghiệp thì đất canh tác chiếm đến 57,14% còn lại là đất rừng, đất vườn tạp và đất ao hồ Trong đất chuyên dùng thì đất giành cho giao thông, thuỷ lợi chiếm một phần lớn chiếm 81,37% diện tích đất chuyên dùng (năm 2009) đường sá đã được mở rộng, đặc biệt là tuyến đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai đang đi vào thi công chạy qua xã Tạo điều kiện cho sản xuất hàng hoá, giao lưu buôn bán với bên ngoài, tăng thêm ngành nghề phụ, dịch vụ… Diện tích đất ở chiếm 5,26% và diện tích đất chưa sử dụng chiếm 5,2%.

Bảng 1 cho ta thấy tổng diện tích tự nhiên của xã là không đổi qua các năm, nhưng trong các loại đất lại có sự tăng giảm khác nhau Đất sản xuất nông nghiệp giảm 0,28% năm trong đó đất canh tác bình quân giảm 0,35% năm Đất nnông nghiệp giảm ở đây là do trong những năm qua dân số tăng nên nhu cầu về nhà ở tăng, đường giao thông, thuỷ lợi tăng vì vậy mà đã chuyển một số loại đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng sang làm đất giao thông thuỷ lợi, đất ở và đất vườn do vậy mà đất vườn cũng được tăng lên qua các năm.

Trong các loại đất thì đất ở là loại đất tăng nhanh và có su hướng tăng nữa trong các năm tới, với 61,2 ha năm 2007 tăng lên 65,4 ha năm 2009, bình quân tăng 3,39% năm Ngoài ra đất chuyên dùng cũng là loại đất tăng lên rất nhanh nhưng có sư hướng sẽ chậm lại vào năm 2010, bình quân tăng 15,07% năm Trong đó đất giao thông thuỷ lợi tăng 18,05 năm, có sự tăng nhanh của đất giao thông thuỷ lợi là do những năm gần đây Riêng với đất chưa sử dụng giảm bình quân năm 15,47%, loại đất này giảm là do một số đất hoang hoá đã đã được đưa vào sản xuất nông nghiệp và một số dùng để làm đất ở, đất chuyên dùng.

Cùng với sự gia tăng dân số, kếo theo là sự gia tăng về số hộ trong khi diện tích đất nông nghiệp ngày một giảm đã làm cho diện tích bình quân đất nông nghiệp hay đất canh tác cho một hộ, một khẩu, hay một lao động đang ngày một giảm Chẳng hạn, với diện tích đất canh tác cho một khẩu nông nghiệp giảm bình quân 0,83% năm. Điều này đặt ra cho ban lãnh đạo xã cũng như từng hộ nông dân, muốn đảm bảo và nâng cao mức sống cho người dân thì cần tìm mọi cách để chuyển đổi cơ cấu cây trồng mùa vụ, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích.

Như vậy,với sự giảm xuống của đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng và sự tăng lên của đất ở cũng như đất chuyên dùng đó là một sự chuyển dịch đúng đắn theo hướng chuyển dịch chung của cả nước Tuy nhiên, đối với xã Đông Thành diện tích đất chưa sử dụng vẫn còn nhiều, vì vậy trong những năm tới cần phải tập trung khai tháảitiệt để, để nhanh chóng đưa loại đất này vào sản xuất nông nghiệp cũng như phục vụ cho một số mục đích khác Vậy để tăng giá trị sản xuất từ nông nghiệp, không chỉ là tăng vụ, thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi mà còn có thể mở rộng diện tích, tăng quy mô sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, có thể tăng hiệu quả theo quy mô.

2.1.2.2 Tình hình hộ khẩu và lao động của xã

Qua bảng 2 ta thấy, tổng số hộ và số lao động tăng, số nhân khẩu tăng giảm theo từng năm Trong đó bình quân chung toàn xã, số hộ mỗi năm tăng 4,37%; Trong tổng số hộ thì số hộ nông nghiệp năm 2007 là 1428 hộ, đến năm 2009 là1502 hộ, bình quân mỗi năm tăng 2,57% Với số nhân khẩu bình quân mỗi năm giảm 0,04% trong đó khẩu nông nghiệp lại tăng 0,28% năm còn khẩu phi nông nghiệp giảm 5,58% Về số lao động lực lượng lao đông toàn xã tăng từ 5179 lao động năm 2007 lên đến 5899 lao động năm 2009, bình quân mỗi năm tăng 6,81% Trong đó lao động nông nghiệp tăng bình quân 6,69%, lao động phi nông nghiệp tăng 11,3% Đây là lực lượng tiến hành sản xuất chủ yếu của hộ gia đình, và nhìn chung, tốc độ tăng về lao động là lớn hơn rất nhiều so với nhân khẩu Đây là một điều đáng mừng cho toàn xã.

Nói chung và cho mỗi hộ gia đình nối riêng, xã đã thực hiện rất tôt chủ trương kế hoạch hoá gia đình, và trong những năm gần đây, số hộ sinh con thứ 3 ngày một giảm xuống.

Qua bảng trên ta thấy, giữa các năm đều có sự thay đổi trong cơ cấu các loại hộ, song sự thay đổi là không lớn lắm Như vậy, toàn xã có tới 84,15% số hộ gia đình có sản xuất nông nghiệp Điều này sẽ rất khó để năng cao mức sống cho người dân, vì hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp rất thấp Bên cạnh đó thì số khẩu nông nghiệp là 7063,45 nhân khẩu, chiếm 97,35% Mặc dù lao động nông nghiệp đang ngày một tăng nhưng cơ cấu lao động nông nghiệp trong tổng số lao động đang giảm dần mặc dù sự thay đổi là không đáng kể, có điều này là do một số lao động trong xã đang chuyển sang ngành phi nông nghệp Đây là hướng chuyển dịch tích cực để giảm dần lao động nông nghiệp, tăng dần lượng lao động phi nông nghiệp.

Bảng 2.1: Tình hình dân số, lao động của xã Đông Thành

SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 08/07 09/08 BQ

II Tổng số khẩu NK 7263 100 7215 100 7257 100 99,34 100,58 99,96

III Tổng số LĐ LĐ 5179 100 5759 100 5899 100 111,19 102,43 106,81

( Nguồn: Ban Thống kê xã )

Bảng trên cũng cho ta thấy, số khẩu trong một hộ gia đình đang được giảm dần qua các năm, do khi lập gia đình họ thường tách ra ở riêng, bên cạnh đó số gia đình có 3 thế hệ chung sống đang ngày một giảm và nhìn chung số lao động trong một nhà là khá lớn, điều này sẽ rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, số người ăn theo ít sẽ là điều kiện tôt cho hộ phát triển kinh tế.

Vậy qua bảng trên ta thấy, trong 3 năm qua mức tăng dân số của xã la không có, thứ nhất là do các khẩu đã chuyên đi nơi khác sinh sông, thứ hai là do xã đã thực hiện tôt chủ trương kế hoạch hoá gia đình Số lao động lơn là điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, song số hộ sản xuất nông nghiệp còn chiếm mợt tỷ lệ khá lớn đã gây khó khăn cho việc nâng cao đời sống cho nhân dân Vấn đề đặt ra trong những năm tới là cần phải tích cực phát triển các ngành nghề phụ như dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng … để tăng thu nhập cho hộ Chuyển dần số lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp, nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần cho người dân.

2.1.2.3 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ đời sông nhân dân xã.

THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT LẠC Ở XÃ ĐÔNG THÀNH – HUYỆN THANH BA – TỈNH PHÚ THỌ

2.2.1 Thực trạng sản xuất Lạc ở xã Đông Thành – huyện Thanh Ba – Tỉnh Phú Thọ

2.2.1.1 Tình hình phát triển sản xuất trồng trọt của xã trong 3 năm gần đây (2007 - 2009)

Tình hình phát triển ngành trồng trọt của xã trong mấy năm gần đây đã phản ánh rõ qua bảng 5 Qua đó ta thấy lạc và lúa là hai loại cây chiếm diện tích lớn nhất.

Trong đó diện tích đất lúa là 500.8 ha, diện tích đất lạc là 200 ha Các loại cây khác chỉ chiếm một phần diện tích rất nhỏ Trong số các loại cây được trồng ở các hộ gia đình thì diện tích cây lạc và cây lúa ngày một tăng lên Cụ thể, với cây lạc trong năm 2009 diện tích tăng lên 3.83 ha so với năm 2007; còn diện tích cây lúa tăng lên 30.8 ha Sự tăng lên về diện tích này đã chứng tỏ được vai trò, hiệu quả của cây lạc và cây lúa đối với sự phát triển kinh tế của hộ gia đình Còn với các loại cây lương thực như cây ngô, khoai ,sắn do hiệu quả của nó không cao nên diện tích của các loại cây trồng đó tăng có sự tăng giảm theo từng năm, từng vụ

Về năng suất nhìn chung trong các năm gần đây thì trình độ kỹ thuật của người dân đã được nâng cao, cùng với sự xuất hiện của các loại giống mới nên năng suất của các loại cây trồng được tăng lên Đặc biệt với cây lạc, với sự thay đổi giống lạc mới tuy chất lượng không cao nhưng năng suất thì tăng khá nhanh từ 1,75 tấn/ ha năm 2007 đến 2,25 tấn/ ha năm 2009 Chính vì thế mặc dù diện tích không tăng nhiều mà sản lượng lạc vẫn tăng lên rất nhanh Năm 2008 sản lượng lạc tăng 32,5 tấn so với năm 2007 và sang năm 2009 sản lượng lạc tăng 83,99 tấn so với năm 2008 Đối với cây lúa, cả diện tích và năng suất đều được tăng lên theo từng năm vì vậy sản lượng lúa đã tăng lên từ 2091 tấn năm 2007 đến 2268,6 tấn năm 2009 Còn các loại cây như: Ngô, khoai, sắn, đậu đỗ thì có sự tăng giảm thất thường cả về năng suất và diện tích vì vậy sản lượng cùng tăng giảm theo từng năm Ngoài nhưng cây trồng trên trong những năm gần đây xã đã quan tâm đến một loại cây trồng cùng mang lại hiệu quả kinh tế cao và lâu dài cho người nông dân đó là cây chè.Vì vậy diện tích và sản lương cây chè cũng đang dần tăng cụ thể năm 2007 diện tích là 41,4 ha tăng lên 45 ha năm 2009 và sản lượng là 91,08 tấn che tươi năm 2007 đã tăng lên đến 126,45 tấn năm 2009.

Như vậy nhìn chung lạc và lúa vẫn là 2 loại cây chiếm ưu thế về cả diện tích lẫn sản lượng trong những năm qua.

Bảng 2.4: Tình hình phát triển trồng trọt ở xã trong giai đoạn 2007 – 2009

DT(ha) NS(tấn/ha) SL(tấn) DT(ha) NS(tấn/ha) SL(tấn) DT(ha) NS(tấn/ha) SL(tấn)

1 Cây lương thực a) Cây lúa 470 4,45 2091 473,9 4,64 2197,94 500,8 4,53 2268,6 b) Cây ngô 95 2,5 237,5 144 3 432 100 3,1 310 c) Cây khoai lang 63 11,2 705,6 80 10,63 850,4 60 12 720 d) Cây sắn 50 15 750 53 16,2 858,6 50 15,9 795

3 Cây CN ngắn ngày a) Cây lạc 216,17 1,75 377,55 215 19,1 410,05 220 2,25 494,04

- Lạc Thu 35 1,47 51,45 35 1,43 50,05 37 1,68 62,16 b) Cây đậu, đỗ 36,65 0,8 29,32 44,4 0,9 40 36,35 0,8 29,08

(Nguồn: Ban Thống kê xã)

2.2.1.2 Tình hình phát triển một số cây trồng chính của xã trong 3 năm gần đây

Qua bảng 6 ta thấy giá trị sản xuất của hầu hết các loại cây trồng chính ở xã đều có sự gia tăng qua các năm Song sự tăng lên là không đều, lý do một phần là do năng suất cây trồng thay đổi, giá cả thị trừơng thay đổi Vì vậy có sự tăng giảm về diện tích qua từng năm và dẫn tới giá trị sản suất cũng thay đổi theo Cụ thể với cây ngô, giá trị sản suất của ngô năm 2008 tăng vọt so năm 2007 là 458,2 triệu đồng tương ứng với 168,9% Nhưng đến năm 2009 giá trị sản xuất ngô lại giảm xuống bất ngờ, năm 2009 giá trị sản xuất ngô giảm xuống so với năm 2008 là 193,2 triệu đồng tương ứng với 82,8%.Không riêng gì cây ngô mà giá trị sản xuất của các loại cây như: khoai lang,đậu đỗ cũng có sự tăng giảm thất thường Cụ thể, là đối với cây đỗ giá trị sản xuất năm 2008 tăng hơn năm 2007 là 36,42% nhưng đến năm 2009 giá trị sản xuất lại giảm đi so với năm 2008 là 3,07% Ngoài mấy loại cây trên thì giá trị sản xuất của các cây trông chính trong xã đêu tăng lên thêo các mức độ khác nhau Như giá trị sản xuất của cây rau màu năm 2007 là110 triệu đồng đến năm 2008 đã lên đến 168,99 triệu đồng và năm 2009 đạt tới 215,1 triệu đồng.Còn cây sắn là cây đã được người nông dân ở xã trồng từ rất lâu nhưng vì năng suất và giá trị của nó không cao bằng một số cây trồng khác lên diện tích cây sắn không được mở rộng thêm nhiều Mới đây vào năm 2008 đã có sự tăng tăng vọt cao nhất kể từ trước đến nay về giá trị sản xuất sắn ở xã Cụ thể giá trị sản xuất sắn năm 2008 tăng thêm so với năm 2007 là 322,74 triệu đồng tương ứng với 71,72% tiếp đến năm 2009 giá trị sản xuất tăng thêm so với năm 2008 là 22,26 triệu đồng tương ứng với 2,8%, Bình quân mỗi năm tăng37,3% Có sự tăng đột biến về giá trị sản xuất sắn là do năm 2008 nhà máy sản xuất chế biến tinh bột sắn đã được đi vào hoạt động vì vậy giá sắn tươi đã được năng cao dẫn đến giá trị sản xuất sắn tăng vọt Nói đến cây sắn cũng không quên đến cây chè tuy cây chè ở xã chỉ mới được nhân trên diện rộng nhưng cũng đã mang lại hiệu quả kinh tế khá cao cho một số hộ nông dân, và đang có su hướng tăng nên Giá trị sản xuất thu được từ chè tươi năm 2007 là 346,1 triệu đồng đã lệ tới 505,8 triệu đồng vào năm 2009, giá trị sản xuất chè tăng bình quân mỗi năm là 21,95%. Đặc biệt phải nói đến 2 loại cây trồng chủ chốt của xã là cây lạc và cây lúa Cho đến nay 2 loại cây trồng này vẫn có giá trị sản xuất thu được chiếm một tỷ lệ rất cao trong tổng giá trị sản xuất cây trồng của xã, điều này chứng tỏ vai trò của cây lạc và cây lúa với giá trị thu đựơc của xã Năm 2009 giá trị thu được từ lạc là 7416,6 triệu đồng chiếm 38,89% so với tổng giá trị sản xuất trồng trọt của xã Đi đôi với cây lạc là cây lúa, năm 2009 giá tri sản suất thu được từ cây lúa là 7940,1 triệu đồng chiếm 41,67% so với tổng giá tri sản xuất trồng trọt của xã.

Như vậy, giá trị sản xuất thu được từ lạc chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng giá trị sản xuất trồng trọt của xã, bên cạnh đó hàng năm giá trị sản xuất lạc tăng khá nhanh, mức bình quân so với 2 năm trước là 29,61% Và cây lúa cũng mang lại giá trị sản xuất rất lớn Ngoài ra các cây trồng khác có giá trị sản xuất thấp so với lúa và lạc nhưng nó cũng không thể thiếu được trong cơ câu cây trồng của xã để đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn định Và cũng cần quan tâm mởi rộng mô hình sản xuất với 2 loại cây đang có tiềm năng đó là cây sắn và cây chè.

Bảng 2.5: Giá trị sản xuất một số cây trồng chính của xã qua 3 năm

GT (tr.đ) CC (%) GT (tr.đ) CC (%) GT (tr.đ) CC (%) 08/07 09/08 BQ

(Nguồn: Ban Thống kê xã)

NĂM GẦN ĐÂY

Nhìn vào bảng 7 ta thấy: Có sự dịch chuyển về diện tích các loại giống trong vụ xuân là khá lớn giữa các năm với nhau Vụ đông xuân năm 2007 toàn xã trồng với diện tích là 181,17 ha Trong đó 2 giống lạc đợc trồng phổ biến là giống chay trăng và L14 Giống chay trắng là giống mới đợc đa vào và nhân rộng thay cho các giống lạc cũ trớc đây vì giống này có sức chống chịu với thời tiết, có năng suất tôt lên đã đợc nhiều hộ dân gieo trồng Giống lạc này đã đợc trồng trên diện tích khá lớn là 66,14 ha chiếm 36,51% Còn lại là giống lạc L14 giống này đã đợc nhân dân trong xã tin dùng từ những năm trớc, với diện tích 115,03 ha chiếm 63,49% Hai giống lạc này nhìn chung mang lại năng suất khá cao nhng yêu cầu phải có sự đầu t lớn, nhất là giống lạc L14. Sang vụ Thu do thời tiết không thuận lợi ngời dân đã chuyển toàn bộ sang trồng giống lạc chống dù, giống lạc này tuy năng suất không cao nhng vẫn đ- ợc ngời dân trong xã trồng vào vụ thu Đặc điểm của giống này là không phải đầu t nhiều, bỏ ít công lao động, có sức chống chịu tốt với thời tiết khí hậu, vì vậy vụ thu năm 2007 giống lạc này đã đợc trồng với diện tích là 35 ha Đến năm 2008 do thấy đợc hiệu quả của giống lạc chay trăng nhiều hộ nông dân đã chuyển từ giống L14 sang trồng chay trắng làm cho diện tích giống lạc này tăng lên rất nhanh từ 66,14 ha năm 2007 lên đến 93 ha năm 2008 chiếm 51,67% tổng diện tích trồng lạc vụ đông xuân Giống lạc chống dù cũng đợc trông với diện tích là 15 ha chiếm 8,33% so với tông diện tích trông vụ xuân năm 2008 Đặc biệt đã trồng thử nghiệm giống lạc mới là giống lai NA trên diện tích là 20 ha chiếm 11,11% so với tổng diện tích trồng lạc vụ xuân năm

2008 Giống lạc L14 tuy mang lại năng suất cao nhng đòi hỏi sự đầu t cao, chăm sóc tốt thế nên nhiều hộ nông dân nhất là hộ ngheo không có điều kiện để trồng đã chuyển sang một số giống lạc khác Chính vì vậy mà diện tích giống lạc L14 đã bị thu hẹp, từ 115,03 ha vào năm 2007 giảm xuống còn 52 ha năm 2008 chiếm 28,89% so với tổng diện tích trồng lạc vụ xuân Năm

2009 với sự suất hiện của nhiều giống lạc lai lên đã đem lai hiệu quả kinh tế cao Vụ xuân năm 2009 giống lạc chống dù không đợc trồng nữa, chỉ còn lại 3 giống lạc chính: giống lai NA, chay trăng và L14 Trong 3 giống trên thì có giống lai NA diện tích cũng đợc trồng tăng thêm, nhng do giống đợc dùng lại và có lẽ không phù hợp với khí hậu nơi đây nên năng suất đã giảm đi là 0,35 tấn/ ha so với năm 2008 Còn lại giống các giống lạc khác thì năng suất tăng lên khá cao Cụ thể với giông chay trăng năm 2009 diện tích trồng tăng thêm14,7 ha so với năm 2008 và chiếm 58,85% so với tổng diện tích trồng lạc vụ xuân 2009, năng suất tăng thêm 0,28 tấn/ ha so với năm 2008 Giống L14 với diên tích thu hẹp hơn đến vụ xuân năm2009 diện tích trông giống lạc L14 chỉ còn 50,3 ha chiếm 27,48% so với tổng diện tích đất trồng lạc nhng năng suất lại tăng lên rất cao đạt tới 2,35 tấn/ha Năng suất đợc tăng lên do một số hộ nghèo không đủ vốn đầu t cho giống lạc này đã chuyển sang trồng các giống khác còn lại hộ khá đã biết áp dụng các kỹ thuất mới vào sản xuất, đã có sự đầu t tôt hơn dẫn tới năng suất của giống lạc L14 trong vu xuân năm 2009 có kết quả cao Do các điều kiện phục vụ cho sản xuất đợc đảm bảo hơn, đầu t của ngời dân cũng ngày một tăng và vì hiệu quả của nó, lạc Thu đang ngày một phát triển cả về diện tích, năng suất Năm 2009 diện tích lạc thu là 37 ha tăng thêm 2 ha so với năm 2008, năng suất là 1,68 tấn/ ha tăng thêm 0,25 tấn/ ha so víi n¨m 2008.

Nh vậy nhìn chung các giống lạc có năng suất cao, lại phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng cũng nh phù hợp với mức đầu t thâm canh của hộ nông dân đang đợc trồng nhiêu ở địa phơng Các giống cũ đang dần đợc thay thế bởi các giống mới năng suất hơn, hiệu quả hơn Diện tích trồng lạc cũng đang ngày một tăng, vì thế sản lợng lạc cũng không ngừng tăng lên, kể cả vụ thu lân vụ xuân

Bảng 2.6: Tình hình sản xuất các giống lạc của xã qua 3 năm

( Nguồn: Ban Thống kê xã)

2.2.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lạc ở các hộ nông dân của xã Đông thành – Huyện Thanh ba – Tỉnh phú thọ Huyện Thanh ba – Huyện Thanh ba – Tỉnh phú thọ Tỉnh phú thọ.

2.2.2.1 Các đặc điểm cơ bản của các nhóm hộ điều tra Đối với sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất lạc nói riêng các điều kiện phục vụ cho sản xuất đóng góp một phần hết sức quan trọng, quyết định cho việc nâng cao hiệu quả kinh tế Để đánh giá đúng tiềm năng, sức mạnh kinh tế cho phát triển sản xuất nói chung, sản xuất lạc nói riêng của các hộ trong xã, chúng tôi tiến hành điều tra phỏng vấn từng hộ một theo từng nhãm hé cô thÓ.

Theo chỉ dẫn của Ban lãnh đạo xã Đông thành, chúng tôi tiến hành điều tra 25 hộ khá, 36 hộ trung bình, 19 hộ nghèo trong 5 xóm sản xuất.

Qua bảng 7 ta thấy, nhìn chung số khẩu bình quân/ hộ giữa các nhóm hộ cũng không có sự khác nhau nhiều lắm trong đó hộ trung bình là cao nhất với 4,39 ngời/hộ, tiếp đó là hộ nghèo với 4,25 ngời/ hộ và cuối cùng là hộ khá víi 4,1 ngêi/hé.

Với hộ nghèo, bình quân nhóm là 4,25 ngời/ hộ, nhng ở đây hộ nghèo hầu hết là những hộ có chủ hộ là nữ, những hộ có hoàn cảnh khó khăn, neo đơn tật nguyền hoặc là những hộ đông con Đối với sản xuất nông nghiệp thì ngoài lực lợng lao động trong độ tuổi, còn có một lực lợng trên hoặc dới độ tuổi vẫn có thể tiến hành sản xuất đợc, vì vậy số ngời trong một gia đình là yếu tố rất quan trọng Về số lao động, nhìn chung là giữa các nhóm hộ cũng gần nh là đều nhau, chỉ có hộ nghèo là có số lao động/ hộ thấp hơn cả So với số nhân khẩu thì lợng lao động chính trong gia đình cung là tơng đối lớn, điều này sẽ rất thuận lợi trong việc đa ra quyết định tốt nhất cho phát triển sản xuất Chính sự khác nhau về nhân khẩu mà diện tích đất canh tác của các nhóm hộ là cũng khác nhau Số nhân khẩu có sự khác nhau lên diện tích đất canh tác giữa các nhóm hộ cũng khác nhau Với số nhân khẩu/ hộ, hộ trung bình là lớn nhất nhng diện tích đất canh tác cho mỗi hộ trung bình lại thấp hơn hộ khá Bình quân hộ khá là 0,743 ha, hộ trung bình là 0,715 ha và hộ nghèo là 0,602 ha Nh vậy, hộ nghèo là nhóm hộ có diện tích đất canh tác nhỏ nhất.

Có sự khác nhau nh vậy là do hộ khá là hộ có điều kiện về vốn, về kỹ thuật và phần lớn số hộ khá là những hộ chịu khó, siêng năng, lên đã thuê lại đất của những hộ nghèo mà không có điều kiện sản xuất Bên cạnh đó thì nhóm hộ khá còn tích cực khai hoang những vùng đất cha sử dụng để đa vào sản xuất,vì vậy diện tích canh tác của nhóm hộ này lớn hơn Còn nhóm hộ nghèo khác thuê đất của mình Chính vì vậy mà diện tích canh tác của nhóm hộ khá tăng lên còn của hộ nghèo thì giảm đi Trong tổng diện tích đất canh tác thì diện tích đất 2 vụ của cả 3 nhóm hộ là tơng đối đều nhau còn đất 3 vụ thì có sự khác nhau rõ rệt Với diện tích gieo trồng lạc hàng năm ở các nhóm hộ cũng khác nhau rất nhiều Hộ khá có diện tích gieo trồng lạc là 0,402 ha/ hộ, nhóm hộ trung bình là 0,342 ha/ hộ, trong khi nhóm hộ nghèo chỉ có 0,253 ha/ hộ.

Bảng 2.7: Đặc điểm các nhóm hộ điều tra

Chỉ tiêu ĐVT Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo

1 Sè hé ®iÒu tra Hé 25 36 19

3 Số lao động chính/ hộ LĐ 2,57 2,6 2,1

4 Diện tích đất canh tác

- Diện tích gieo trống lạc

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Trong sản xuất thì một yêú tố không thể thiếu đợc, nó đóng vai trò quyết định cho việc phát triển sản xuất đó là lợng vốn dùng cho sản xuất. Nhóm hộ khá dành một lợng vốn lớn cho sản xuất với 17,5 triệu đồng, tiếp đó là nhóm hộ trung bình với 12,3 triệu đồng và cuối cùng là nhóm hộ nghèo với 8,7 triệu đồng Đặc biệt với sản xuất nông nghiệp mặc dù vốn đầu t không cần nhiều lắm nhng nó lại yêu cầu phảI đảm bảo kịp thời, đầy đủ, đúng thời điểm vì vậy mà lợng vốn dự chữ rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp Với nhóm hộ khá họ có một lợng vốn lớn dành cho sản xuất bên cạnh đó thông th- ờng hộ khá lại là những hộ có uy tín, có thế chấp nên họ có khả năng vay đợc một lợng tiền lớn một cách dễ dàng Ngợc lại với nhóm hộ khá thì nhóm hộ nghèo với lợng vốn đã ít, lại không có tài sản để thế chấp nên việc vay mợn là rất khó khăn, họ chỉ có thể vay đợc ở những quỹ hỗ trợ ngời nghèo Với nhóm hộ trung bình mặc dù có khá hơn hơn hộ nghèo nhng việc vay mợn cũng hết sức khó khăn

Sét về mặt kiến thức làm ăn nói chung và kiến thức sản xuất lạc nói riêng thì nhóm hộ khá thờng cao hơn nhóm hộ trung bình và nhóm hộ nghèo.

Nhóm hộ khá là nhóm hộ có vốn, có điều kịên, có khả năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trớc để đa vào sản xuất Và nhóm hộ khá cũng thờng đợc chọn đi thăm quan các mô hình kinh tế và đi tham gia các lớp tập huấn khuyến nông do huyện tổ chức, vì vậy mà hiệu quả kinh tế thờng cao hơn so với các hộ khác.

Nh vậy bảng 8 cho chúng ta thấy một điều rằng nhóm hộ khá là nhóm có điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển sản xuất, với một lợng vốn lớn và trình độ sản xuất cao sẽ là những yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển, áp dụng các biện pháp khoa học mới vào sản xuất làm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh tế nói chung và sản xuất lạc nói riêng Còn đối với nhóm hộ trung bình và nghèo lại rất khó khăn để mở rộng sản xuất nâng cao hiệu quả kinh tế, đặc biệt là nhóm hộ nghèo khi họ là những gia đình còn có hoàn cảnh khó khăn. Trong 5 xóm nói riêng và toàn xã nói chung thì số hộ trung bình chiếm gần một nửa với 48,33%, trong khi các hộ khá là 30% và số họ nghèo là 21,67%.

Nh vậy có thể nói rằng mặt bằng chung của toàn xã trong những năm qua số hộ khá có tăng lên còn số hộ nghèo giảm đi, tuy nhiên cuộc sống của ngời dân vẫn đang còn gặp nhiều khó khăn, cha có điều kiện để đầu t cho sản xuất, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất.

2.2.2.2 Kết quả sản xuất của các hộ điều tra năm 2009.

Bảng 9 phản ánh rõ kết quả sản xuất của các hộ điều tra năm 2009 qua bảng trên ta thấy thu nhập của hộ khá lớn hơn rất nhiều so với nhóm hộ trung bình và nghèo, trong đó nhóm hộ nghèo có thu nhập rất thấp Nhóm hộ khá có tổng thu nhập là 43,1 triệu đồng, cao hơn nhóm hộ trung bình là 13,76 triệu đồng và cao hơn nhóm hộ nghèo là 28,04 triệu đồng Nhóm hộ khá do điều kiện phục vụ cho sản xuất tốt hơn nên đầu t lớn hơn và có hiệu quả hơn cả về trồng trọt và chăn nuôi Bên cạnh đó nhóm hộ còn đầu t phát triển cả những nghành nghề phụ và phục vụ Thu nhập từ trồng trọt của nhóm hộ khá là 20,04 triệu đồng, chiếm 69,68 % trong tổng thu nhập từ nông nghiệp của hộ Điều này chứng tỏ rằng trồng trọt ở đây phát triển hơn rất nhiều so với chăn nuôi hay trồng trọt mang lại nguồn thu nhập chính trong nông nghiệp đối với các hộ khá Ngoài ra, các ngành nghề phi nông nghiệp cũng mang lại một nguồn thu nhập lớn cho nhóm hộ khá, chiếm tới 22,9 % tổng thu nhập của hộ Với hộ trung bình, thu nhập của hộ là 29,34 triệu đồng, trong đó thu nhập từ nông nghiệp chiếm đến 78,43 % thu nhập phi nông nghiệp là 16,46% Trong nông nghiệp, trồng trọt vẫn là ngành mang lại nguồn thu nhập chính cho hộ, thu nông nghiệp, hàng năm hộ nghèo thu từ nông nghiệp chiếm tới 90,44% trong tổng thu nhập của hộ Trong đó, trồng trọt cũng chiếm đến 84,30% trong tổng thu nhập từ nông nghiệp Hộ nghèo, do điều kiện khó khăn nên không thể phát triển thêm các ngành nghề khác để có thêm thu nhập, ngoài nông nghiệp ra họ chỉ có một khoản trợ cấp nhỏ, chính vì vậy mà thu nhập hàng năm của họ chỉ có 15,06 triệu đồng quá thấp so với 2 nhóm hộ còn lại.

Bảng 2.8: kết quả sản xuất của các hộ điều tra năm 2009

Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo

GT (tr.®) CC (%) GT (tr.®) CC (%) GT (tr.®) CC (%)

Ngày đăng: 19/09/2023, 14:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tình hình dân số, lao động của xã Đông Thành - Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lạc ở xã đông thành huyện thanh ba tỉnh phú thọ
Bảng 2.1 Tình hình dân số, lao động của xã Đông Thành (Trang 14)
Bảng 2.2: Tình hình cơ sở vật chất chủ yếu của xã đến tháng 12/2009 - Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lạc ở xã đông thành huyện thanh ba tỉnh phú thọ
Bảng 2.2 Tình hình cơ sở vật chất chủ yếu của xã đến tháng 12/2009 (Trang 16)
Bảng 2.3: Kết quả sản xuất, kinh doanh các ngành kinh tế của xã qua 3 năm (2007 – 2009) - Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lạc ở xã đông thành huyện thanh ba tỉnh phú thọ
Bảng 2.3 Kết quả sản xuất, kinh doanh các ngành kinh tế của xã qua 3 năm (2007 – 2009) (Trang 19)
Bảng 2.4: Tình hình phát triển trồng trọt ở xã trong giai đoạn 2007 – 2009 - Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lạc ở xã đông thành huyện thanh ba tỉnh phú thọ
Bảng 2.4 Tình hình phát triển trồng trọt ở xã trong giai đoạn 2007 – 2009 (Trang 22)
Bảng 2.5: Giá trị sản xuất một số cây trồng chính của xã qua 3 năm - Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lạc ở xã đông thành huyện thanh ba tỉnh phú thọ
Bảng 2.5 Giá trị sản xuất một số cây trồng chính của xã qua 3 năm (Trang 25)
Bảng 2.9: Diện tích, năng suất, sản lợng lạc ở các hộ điều tra ở xã - Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lạc ở xã đông thành huyện thanh ba tỉnh phú thọ
Bảng 2.9 Diện tích, năng suất, sản lợng lạc ở các hộ điều tra ở xã (Trang 34)
Bảng 2.10: Chi phí đầu t cho 1 ha lạc vụ đông xuân năm 2009 ở các hộ điều tra Chỉ tiêu - Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lạc ở xã đông thành huyện thanh ba tỉnh phú thọ
Bảng 2.10 Chi phí đầu t cho 1 ha lạc vụ đông xuân năm 2009 ở các hộ điều tra Chỉ tiêu (Trang 37)
Bảng 2.13: Chi phí sản xuất đối với một số cây trồng chính của hộ - Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lạc ở xã đông thành huyện thanh ba tỉnh phú thọ
Bảng 2.13 Chi phí sản xuất đối với một số cây trồng chính của hộ (Trang 44)
Bảng 2.14: kết quả và hiệu quả sản xuất của một số cây trồng chính ở nhóm hộ điều tra - Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lạc ở xã đông thành huyện thanh ba tỉnh phú thọ
Bảng 2.14 kết quả và hiệu quả sản xuất của một số cây trồng chính ở nhóm hộ điều tra (Trang 47)
Bảng 2.16: Giá một số loại nông sản và vật t nông nghịêp ở xã năm 2009. - Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lạc ở xã đông thành huyện thanh ba tỉnh phú thọ
Bảng 2.16 Giá một số loại nông sản và vật t nông nghịêp ở xã năm 2009 (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w