Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 401 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
401
Dung lượng
824,41 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG Sau chủ đề này, HS: • Nêu thực việc nên làm để thiết lập mối quan hệ với bạn, thầy cô giữ gìn tình bạn, tình thầy trị • Giới thiệu nét bật nhà trường tự giác tham gia xây dựng truyền thống nhà trường • Nêu thực việc nên làm để điều chỉnh thân cho phù hợp với môi trường học tập • Xác định giải số vấn đề nảy sinh quan hệ bạn bè • Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh nhà trường • Rèn luyện lực giao tiếp hợp tác, tự chủ, thích ứng với sống, phẩm chất nhân ái, trách nhiệm TUẦN 1- TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ (LỄ KHAI GIẢNG NĂM HỌC MỚI) I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: • Nhận thức ý nghĩa ngày khai giảng • Thể cảm xúc vui vẻ, hào hứng, tự hào, có ấn tượng tốt đẹp ngày khai giảng • Rèn tự tin, ý thức tổ chức kỉ luật, kĩ lắng nghe tích cực, phát triển phẩm chất trách nhiệm Năng lực: - Năng lực chung: Biết cách giao tiếp với bạn bè, hợp tác hoạt động bạn lớp, trường để hoàn thành lễ khai giảng năm học mới, tự chủ sáng tạo học tập, tự học, tự giải vấn đề nảy sinh… - Năng lực riêng: Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác Phẩm chất: Nhân với bạn bè thầy cô, trung thực học tập có trách nhiệm với việc làm, cơng việc giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với TPT, BGH GV: • Thành lập BTC ngày lễ khai giảng: Chi ủy, BGH trưởng đồn thể, • Phân cơng nhiệm vụ cho thành viên BTC, triển khai hoạt động; • Kịch chương trình lễ khai giảng; • Thành lập đội nghỉ lễ: đội trống, đội cờ; • Gửi giấy mời đại biểu; • Trang trí phơng khai giảng; • Chuẩn bị phương tiện: âm li, loa đài, micro; đàn, trống;… • Q tặng cho HS khó khăn trường (nếu có); • Nhà trường cần có phương án dự phịng trời mưa Đối với HS: • Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng; • Hoa, cờ cầm tay, cờ tổ quốc, ảnh Bác; • Tập tiết mục văn nghệ chào mừng; • Tập dượt nghỉ lễ khai giảng: đón HS lớp 6, đón đại biểu, lễ chào cờ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước diễn buổi lễ khai giảng chào mừng năm học b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, đội văn nghệ thể tiết mục mở c Sản phẩm: Thái độ HS d Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, hưởng ứng tiết mục văn nghệ chào mừng lễ khai giảng B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC + Tố chức lễ khai giảng a Mục tiêu: - Nhận thức ý nghĩa ngày khai giảng cảm thấy tự hào, hạnh phúc thầy cô, anh chị chào đón - Tự tin tham gia lễ khai giảng có ấn tượng tốt đẹp ngày khai giảng b Nội dung: GV BGH tổ chức lễ khai giảng, HS trật tự, ý lắng nghe, quan sát c Sản phẩm: Trình tự diễn buổi lễ khai giảng d Tổ chức thực hiện: - GV BCH tổ chức trình tự nghi lễ buổi lễ khai giảng: Đón tiếp đại biểu Lễ đón HS lớp 6: HS lớp tập trung địa điểm thuận lợi cho việc di chuyển, tay cầm cờ, hoa Theo lời giới thiệu người dẫn chương trình, GVCN lớp hướng dẫn em HS vào trống chào mừng nhạc đến vị trí ngồi quy định HS lớp tự tin, vui tươi theo hàng, vẫy cờ chào thầy cô anh chị trường qua khán đài Văn nghệ chào mừng năm học (nếu có) Lễ chào cờ Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu đến dự lễ khai giảng Đại diện BGH đọc thư Chủ tịch nước gửi GV HS nhân ngày khai trường Hiệu trưởng nhà trường đọc diễn văn khai giảng đánh trống khai trường Trong diễn văn có điểm qua thành tích lớn cứa trường năm học trước, nêu chủ đề phát động thi đua năm học mới, tuyên bố khai giảng, lời chào mừng em HS lớp Sau tuyên bố khai giảng năm học mới, hiệu trưởng đánh trống khai trường Đại diện GV phát biểu thể hưởng ứng cam kết thi đua năm học Đại điện HS cam kết thi đua học tập rèn luyện tốt; đại diện HS lớp phát biểu cảm tưởng đón chào học ngơi trường THCS 10 Đại biểu chúc mừng GV HS 11 Tặng q cho HS có hồn cảnh khó khăn trường (nếu có) C HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI a Mục tiêu: HS thực kí cam kết (hoặc phát động chủ đề năm học ngày khai giảng) b Nội dung: GV chủ nhiệm cán lớp c Sản phẩm: Hs kí cam kết d Tổ chức thực hiện: - HS lớp cam kết thi đua học tập rèn luyện năm học - Phát huy truyền thống nhà trường kính thầy, yêu bạn IV KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp đánh giá giá Công cụ đánh giá Ghi Chú - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - ý thức, thái độ tham gia tích cực phong cách học khác HS người học người học - Tạo hội thực hành người học - Hấp dẫn, sinh động cho - Thu hút tham gia tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN – TIẾT 2: SINH HOẠT CHỦ ĐỀ: “LỚP HỌC MỚI CỦA EM” I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Kể tên bạn lóp, tổ tên thầy, giáo dạy lớp mình; - Nêu việc nên làm không nên làm với bạn bè, thầy để giữ gìn tình bạn, tình thầy trị; - Biết cách thiết lập mối quan hệ thân thiện với bạn bè, thầy cô; Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp với bạn bè, hợp tác hoạt động bạn lớp, trường để hoàn thành nội dung học, tự chủ sáng tạo học tập, tự học, tự giải vấn đề nảy sinh… - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác + Rèn luyện kĩ thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè, kính trọng thầy cơ, kì làm chủ cảm xúc, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, ; tự tin, thiện chí; phẩm chất nhân Phẩm chất: Nhân với bạn bè thầy cơ, trung thực học tập có trách nhiệm với việc làm, cơng việc giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Thiết bị phát nhạc hát trường, lớp, tình bạn, tình thầy trị; - Các tình việc nên làm không nên làm bạn bè, thầy cô xảy thực tiễn lớp, trường để có thẻ bổ sung, thay tình giả định; - Một hộp giấy đựng phiếu trả lời câu hởi Hoạt động cùa HS Đối với HS: - Sưu tầm tình việc nên làm không nên làm bạn bè, thầy có thực tiễn lớp, trường; - Những trải nghiệm thân việc nên làm không nên làm bạn bè, thầy để giữ gìn tình bạn, tình thầy trị thiết lập quan hệ với bạn bè, thầy cô III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS nghe vài hát trường, lớp, tình bạn, tình thầy trị Sau u cầu HS trả lời câu hỏi: + Nghe hát này, em có cảm xúc gì? + Mong ước em mơi trường học tập gì? - GV khích lệ HS nêu ý kiến khơng trùng lặp ghi lên bảng - GV tổng hợp lại dẫn dắt vào bài: Lớp học em B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu lớp học a Mục tiêu: - Làm quen với bạn bè, thầy cô giáo môi trường học tập mới; - Kể tên bạn tổ, lớp thầy, giáo dạy lớp mình; - Biết mơi trường lớp học b Nội dung: GV yêu cầu HS tự giới thiệu thân với bạn tổ lắng nghe bạn tổ giới thiệu theo gợi ý c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS tự giới thiệu thân với bạn tổ lắng nghe bạn tố giới thiệu theo nội dung sau: 1, Tìm hiếu lớp học - Trong mơi trường học tập mới, em có nhiều bạn bè thầy, cô giáo Rất nhiều điều mẻ thú vị đón chờ em phía trước Các em ln thân + Họ tên đủ (GV gợi ý HS thiện với bạn thầy cô để tạo nên nói ý nghĩa tên để bạn lớp học gắn bó, đồn kết thân hiểu dễ nhớ) + Đã học trường tiểu học + Địa nơi sống + Sở trường, sở thích cá nhân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV yêu cầu đại diện tổ giới thiệu với lớp thành viên tổ trước lóp Khuyến khích HS tìm hình thức giới thiệu cho hấp dẫn, gây hứng thú cho lớp + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bưó’c 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + GV giới thiệu thầy cô môn Hoạt động 2: Xác định việc nên làm không nên làm với bạn bè, thầy cô a Mục tiêu: Nêu việc nên làm không nên làm với bạn bè, thầy cô để thiết lập quan hệ bạn bè thân thiện quan hệ gần gũi, kính trọng thầy b Nội dung:HS chia sẻ nhũng việc nên làm không nên làm nhằm thiết lập mối quan hệ thân thiện với bạn bè; gần gũi, kính trọng với thầy cô c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập Xác định việc nên làm không nên làm với bạn bè, thầy cô - GV yêu cầu hai HS ngồi cạnh suy ngẫm chia sẻ việc nôn làm (Bảng) không nên làm nhằm thiết lập mối quan hệ thân thiện với bạn bè; gần gũi, kính trọng với thầy - u cầu HS hồn thành PHT: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk thực yêu cầu - CV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi bạn đâị diện nhóm trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn bị kiến thức - HS ghi + Thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè TT Những việc nên làm Những việc không nên làm Cởi mở, hồ đơng với bạn Tự cao, chơi với bạn cho hợp với Chân thành, thiện ý với bạn Đố kị, ganh đua Thẳng thẳn, tê nhị góp ý Khơng thẳng thắn, thích nói xấu sau lưng bạn Tránh thái độ, lời nói, hành vi làm bạn Để cảm xúc tức giận chi phối thể tự hay tổn thương thái độ, lời nói xúc phạm Cảm thơng, chia sẻ, giúp đỡ ích ki, cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ bạn Khi có mâu thuẫn cần chủ động tìm Khi có mâu thuẫn, để giận dỗi, thù hiểu nguyên nhân Nếu có lỗi hận lịng nói xấu bạn cần dũng cảm xin lỗi bạn Nếu bạn hiểu lầm cần giải thích để bạn hiểu tìm kiếm giúp đỡ từ bạn bè, thầy Thấy bạn có biếu tiêu cực Làm ngơ, mặc kệ bạn để tránh phiến hà bạn lôi kéo, rủ rê bạn khác lớp làm việc khơng tốt cần góp ý mang tính xây dựng tìm kiếm giúp đỡ đế ngăn bạn phạm sai lấm + Thiết lập quan hệ gần gũi, kính trọng thầy, cô giáo TT Những việc nên làm Những việc không nên làm Tôn trọng, lễ phép với thầy cô Có thái độ, lời nói, hành vi thiếu tơn trọng làm thầy cô buốn Lắng nghe thấy cô đê’ hiểu thiện Khơng lắng nghe thấy chí, tình cảm thầy cô Quan niệm thấy cô người bạn lớn Giữ khoảng cách với thấy cô, quan tuổi, chủ động hỏi chưa hiểu hệ với thầy cô học xin lời khuyên, tư vấn Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ thầy cô Thờ ơ, lãnh đạm với thầy cô cần thiết Suy nghĩ tích cực điều góp ý Vì tự mà nghĩ sai động góp ý thẳng thắn thấy thấy Khi có khúc mắcc với thầy cô cần chủ Phàn nàn thầy với gia đình, bạn động giải thích để thấy hiểu bè tìm kiếm giúp đỡ từ bạn bè, thầy cô giáo khác C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH) a Mục tiêu: Vận dụng nhũng kiến thức, kinh nghiệm vào việc xử lí tình để thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè gần gũi, kính trọng thầy b Nội dung: HS giải tình SGK c Sản phẩm: Kết thảo luận nhóm e Tổ chức thực hiện: - GV chia HS thành nhóm, mơi nhóm khơng q người -u cầu thành viên mồi nhóm thảo luận, sắm vai thể cách giải hai tình SGK Mỗi nhóm sắm vai trước lớp hai tình * Trong ngày qua, Hương nhận thấy bạn Tâm khép nhút nhát - Nếu Hương, em làm để Tâm hồ đồng với bạn lớp? TÌNH HUỐNG: Tiết học Tốn kết thúc mà Hưng vân cảm thấy chưa hiểu rõ nội dung học - Nếu Hưng, em làm để hiểu rõ hơn? - u cầu HS: Trong nhóm nhóm khác ý quan sát lắng nghe tích cực để học hỏi đặt câu hởi bình luận, góp ý - Sau nhóm thổ xong, GV tổ chức cho HS tham gia bình luận, góp ý - GV HS phân tích, kết luận cách xử lí thể phù hợp D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Tiếp tục tìm hiếu bạn bè, thầy the việc nên làm nhằm tạo mối quan hệ thân thiện môi trường học tập b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng SGK Hoạt động trải nghiệm - HS tháo luận trả lời câu hỏi SGK Hoạt động trải nghiệm c Sản phẩm: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu hướng dần HS sau học tiếp tục thực việc sau: + Tìm hiếu thêm bạn bè, thấy giáo - đặc biệt thầy cô dạy lớp + Hằng ngày thực điều nên làm đê thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè, kính trọng gần gũi với thầy + Gợi ý HS làm quà đe tặng bạn thấy, cô giáo mà em quen - GV yêu cầu HS chia sẻ điểu thu hoạch/ học được/ rút học kinh nghiệm sau tham gia hoạt động IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá - Thu hút tham gia tích cực người học - Tạo hội thực hành cho người học Ngày soạn: Công cụ đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng phong cach khác người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút tham gia tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung Ghi Báo cáo thực công việc - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận Ngày dạy: TUẦN 1- TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP ( XÂY DỰNG NỘI QUY LỚP HỌC) I MỤC TIÊU Kiến thức - Sơ kết tuần học xây dựng đươc kế hoạch tuần - Ghi nhớ nội quy nhà trường nội quy lớp học; - Tích cực tham gia xây dựng thực cam kết nội quy lớp học, trường học; - Nêu hành động, lời nói thể để thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè, thầy cơ; - Thể tình cảm yêu thương, thân thiện với bạn bè, thầy cô Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp với bạn bè, hợp tác hoạt động bạn lớp để hoàn thành nội quy lớp học, tự chủ sáng tạo học tập, tự học, tự giải vấn đề nảy sinh… - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác Phẩm chất: Nhân với bạn bè thầy cô, trung thực học tập có trách nhiệm với việc làm, cơng việc giao, thực nội quy đề II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Nội quy trường học, lớp học - Kế hoạch tuần - Nội dung liên quan, Đối với HS: - Nội dung sơ kết tuần - Chuẩn bị theo hướng dẫn GVCN III TIÉN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Đánh giá thi đua tuần a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước vào sinh hoạt b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi c Sản phẩm: Kết sơ kết tuần d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán lớp điều hành lớp đánh giá sơ kết tuần xây dựng kế hoạch cho tuần học Hoạt động 2: Xây dựng cam kết thực nội quy lớp học Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập * GV phổ biến nội quy nhà trường, nội quy lớp học - GV yêu cầu lớp trưởng đọc nội quy nhà trường, nội quy lớp học * Tổ chức cho HS xây dựng cam kết thực nội quy nhà trường, nội quy lớp học - GV khuyến khích HS xây dựng quy định nội quy lớp học - Các tổ thảo luận biện pháp thực xây dựng cam kết thực nội quy nhà trường, nội quy lớp học Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS thực nhiệm vụ + GV giải đáp băn khoăn, thắc mắc HS Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + Đại diện tổ cam kết trước lớp việc thực nội quy nhà trường + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: a Mục tiêu: Thế tình cảm yêu thương, thân thiện với bạn bè, thầy cô 10