BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NẠO PHÁ THAI CỦA TRẺ VỊ THÀNH NI[.]
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NẠO PHÁ THAI CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN HIỆN NAY Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lớp học phần: DHCK16CTT Nhóm: GVHD: TS Lê Thị Bích Nguyệt Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NẠO PHÁ THAI CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN HIỆN NAY Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lớp học phần: DHCK16CTT Nhóm: HỌ VÀ TÊN STT MSSV Võ Trương Quỳnh Giao 21061141 Trương Huỳnh Mai 21076761 Trương Thị Ngọc Trâm 21132831 Phạm Nguyễn Quỳnh Anh Phan Thị Mỹ Trang Chữ ký 21054161 21063241 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu: 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm 2.1.1 Khái niệm “Vị thành niên” 2.1.2 Khái niệm “Nạo phá thai” 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.3 Những khía cạnh chưa đề cập đến nghiên cứu trước III NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP 10 3.1 Thiết kế nghiên cứu 10 3.2 Chọn mẫu 10 3.3 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát 11 3.4 Phương pháp nghiên cứu 12 3.5 Quy trình thu thập thơng tin 12 3.6 Xử lý liệu 13 IV CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN 15 Chương 1: Cơ sở lý luận tình trạng nạo phá thai trẻ vị thành niên 15 Chương 2: Nội dung – Phương pháp 15 Chương 3: Kết thảo luận 15 Chương 4: Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế việc nạo phá thai trẻ vị thành niên 16 Chương 5: Kết luận kiến nghị 16 V KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 PHỤ LỤC A 19 PHỤ LỤC B 23 I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài Tuổi vị thành niên giai đoạn quan trọng trình phát triển hoàn thiện người Đây giai đoạn bước tiếp từ tuổi ấu thơ sang người trưởng thành Và giai đoạn người phát triển mạnh mẽ phức tạp đời họ Giai đoạn xảy đồng thời loạt thay đổi bao gồm hoàn thiện thể chất, biến đổi tâm lý quan hệ xã hội, bước đầu hình thành nhân cách Nhưng giai đoạn nảy sinh nhiều vấn đề tâm lý so với lứa tuổi khác Ở tuổi trẻ có khả sinh sản, thể em vào độ tuổi vị thành niên, nên chưa hoàn thiện hoàn toàn sinh dục, chưa ổn định mặt tâm sinh lý chưa thể làm cha, làm mẹ Những vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên lên quan tâm lớn cộng đồng nhiều nước khu vực giới Ở Hà Lan, theo thống kê gần đây, năm có khoảng 7000 ca nạo phá thai tuổi vị thành niên Theo số liệu Bộ Y tế nước ta, số ca nạo phá thai hàng năm độ tuổi vị thành niên khoảng 120000 ca/năm, chiếm 12% số người phá thai lứa tuổi Với số liệu trên, thấy nạo phá thai tuổi vị thành niên vấn đề báo động cần quan tâm Vì để làm rõ vấn đề cho nhìn sâu sắc vấn đề nhóm chúng em xin chọn đề tài “Thực trạng nạo phá thai giới trẻ vị thành niên nay” 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu Tìm hiểu thực trạng nạo phá thai trẻ vị thành niên Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Khảo sát thực trạng nạo phá thai trẻ vị thành niên Thành phố Hồ Chí Minh - Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc nạo phá thai trẻ vị thành niên - Đề xuất giải pháp tránh mang thai ý muốn nạo phá thai giới trẻ vị thành niên 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng nạo phá thai trẻ vị thành niên nào? - Những nguyên nhân dẫn đến việc nạo phá thai trẻ vị thành niên gì? - Những giải pháp giúp giới trẻ vị thành niên tránh mang thai ý muốn việc nạo phá thai ? 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu vấn đề liên quan đến thực trạng nạo phá thai trẻ vị thành niên - Đối tượng khảo sát bạn nam nữ độ tuổi từ 15 đến 19 tuổi 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tiến hành khu vực Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian khảo sát tiến hành từ tháng 04/ 2023 đến tháng 04/ 2023 1.5 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu tiến hành giúp tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân dẫn đến việc nạo phá thai trẻ vị thành niên Thành phố Hồ Chí Minh đưa thêm giải pháp để hạn chế tình trạng Nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận, thực tiễn, pháp lý đánh giá thực trạng nạo phá thai trẻ vị thành niên Từ góp phần vào việc nâng cao nhận thức trẻ vị thành niên Việt Nam 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu giúp nhận hậu thực trạng nạo phá thai trẻ vị thành niên Từ giúp trẻ hiểu nhận thức đắn tính nghiêm trọng hậu nạo phá thai giúp em hiểu thêm cách hạn chế tình trạng Đề tài cịn có ý nghĩa việc tuyên truyền cho trẻ vị thành niên ý thức, hiểu rõ tính nghiêm trọng nạo phá thai Nhằm hạn chế phần thực trạng đáng báo động nạo phá thai giới trẻ vị thành niên II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm 2.1.1 Khái niệm “ Vị thành niên” Vị thành niên giai đoạn chuyển đổi quan trọng từ thiếu niên sang người lớn Chất lượng sống tương lai vị thành niên phụ thuộc nhiều vào hội tận dụng để phát triển nhân cách cá nhân học tập, có cơng ǎn việc làm để tránh vấn đề phát sinh quan hệ tình dục mang thai ngồi ý muốn, bắt buộc phải nghỉ học tác động nghiêm trọng đến sức khỏe (Bongaarts cộng sự, 1998) Giai đoạn hình thành phát triển vị thành niên chịu tác động lớn yếu tố kinh tế, vǎn hóa, xã hội đặc trưng Do phong tục tập qn mơi trường vǎn hóa xã hội khác khác nên khó đánh giá vị thành niên theo khía cạnh vǎn hóa quốc gia Tuy nhiên, vị thành niên có đặc tính chung tính tị mị, ảnh hưởng bạn đồng lứa vấn đề tình dục, thiếu hiểu biết thụ thai sinh sản tránh thai Theo nhà nhà nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến mang thai vị thành niên Tuy nhiên, xã hội khác ảnh hưởng yếu tố đến vị thành niên khác (UN, 1998) (Phạm Thanh Hải, 2010) 2.1.2 Khái niệm “ Nạo phá thai” Phá thai hay bỏ thai kết thúc thai kỳ cách lấy thai phôi thai khỏi tử cung người mẹ trước thời kỳ sinh nở Thống kê cho thấy, năm giới có khoảng 73 triệu ca phá thai, khoảng 61% trường hợp mang thai ý muốn 29% trường hợp mang thai có bệnh lý dị tật buộc phải chấm dứt thai kỳ Tại Việt Nam, theo số liệu Hội Kế hoạch hóa Gia đình Việt Nam, trung bình năm nước có gần 300.000 ca đình thai, đáng ý tình trạng phổ biến độ tuổi 15-19, khoảng 60-70% học sinh, sinh viên Bác sĩ Hồ Thị Khánh Quyên chia sẻ, tình trạng phá thai ngày tăng đặc biệt tuổi vị thành niên, cần có chương trình giáo dục, nâng cao ý thức, nhận thức trách nhiệm thiếu niên sức khỏe sinh sản, tăng cường nhận thức tình dục an tồn ngừa thai, tránh tình trạng mang thai ngồi ý muốn (Hồ Thị Khánh Quyền, 2023) 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước Một nghiên cứu định tính thực BV Phụ sản Hà Nội, để tìm hiểu thực trạng nạo phá thai trước nhân Việt Nam Đối với hầu hết cô gái nghiên cứu, việc nạo phá thai sức ép lớn xã hội tình cảm Hầu hết họ biết biện pháp tránh thai đại sơ xài, thiếu cụ thể, tỉ mỉ kiến thức thực tế liên quan đến việc tìm kiếm sử dụng chúng Quan trọng cản trở mặt văn hóa, thiếu nhận thức xã hội, thiếu chấp nhận đạo đức QHTD trước nhân, vậy, việc khơng sử dụng biện pháp tránh thai đại cách thức để họ thể trắng mặt đạo đức cá nhân, ý định lương thiện mặt xã hội, lịng tin tình u chân thànhđới với bạn tình Hầu hết niên nghiên cứu cho nạo thai hành động trái đạo đức tội lỗi Hiểu biết biện pháp tránh thai giúp cho niên vị thành niên tránh có thai ngồi ý muốn Mặt khác, hiểu biết niên vị thành niên tác hại nạo thai giúp họ có phòng tránh tốt Tuy nhiên thực tế cho thấy tỷ lệ đáng kể em tác hại việc nạo phá thai với kiến thức tai biến nạo phá thai tuổi vị thành niên 81% trình nạo phá thai, 69% sợ nguy vơ sinh, 71% cho sức khỏe bị ảnh hưởng Mặc dù cô gái trẻ quan tâm sâu sắc đến việc nạo phá thai tác hai lên sức khỏe, nhiên coi chiến lược để đạt an toàn yên ổn mặt xã hội Gần tai biến việc nạo phá thai chưa nữ vị thành niên quan tâm mức số 91,3% học sinh cho nạo phá thai có ảnh hường xấu đén sức khỏe, có 22,1% số lại ảnh hưởng xấu đến thể nào, cịn lại có 66,9% học sinh cho gây vơ sinh, tỷ lệ cho bị nhiễm trùng (48,3%), ảnh hưởng tâm lý (44,7%), tử vong (38,3%) số hậu khác (2,1%) (Phạm Thanh Hải, 2010) Tỷ lệ vị thành niên có kiến thức, thái độ, thực hành chung chăm sóc sức khỏe sinh sản(SKSS) chưa tốt chiếm cao theo tỷ lệ là: 86,7%, 64%, 74,4% Tỷ lệ trẻ vị thành niên (VTN) có quan hệ tình dục(QHTD) 3,8%, tỷ lệ trẻ VTN có sử dụng biện pháp tránh thai (BPTT) QHTD 23,5% Tỷ lệ trẻ VTN kết hôn sớm chiếm 51,9% số VTN kết hôn, tỷ lệ hôn nhân cận huyết 25,9% Tỷ lệ VTN mang thai 2,7% Tỷ lệ VTN nạo phá thai 0,1% Có mối liên quan trình độ học vấn, giai đoạn VTN với kiến thức chung chăm sóc SKSS VTN(p