luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp nâng cao khả năng huy đông vốn tại ngân hàng tmcổ phần sài gòn hà nội chi nhánh hàng trống

95 0 0
luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp nâng cao khả năng huy đông vốn tại ngân hàng tmcổ phần sài gòn hà nội chi nhánh hàng trống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn LÊ MINH HẢI i LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, Tơi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Học Viện Tài Chính , đặc biệt PGS.TS Hà Minh Sơn , giảng viên trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn Và em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo SHB – Chi nhánh | Hàng Trống tạo điều kiện thuận lợi cho tơi Các anh chị nhiệt tình giúp đỡ, góp ý, ủng hộ tơi suốt thời gian vừa qua Do kiến thức hạn chế thời gian ngắn nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp, bảo q thầy anh chị ngân hàng nhằm nâng cao hiểu biết, kinh nghiệm cho thân để vận dụng tốt cho cơng việc sau Tơi chân thành kính chúc q thầy Học Viện Tài Chính , Ban lãnh đạo anh chị ngân hàng SHB - Chi nhánh Hàng Trống dồi sức khỏe, công tác tốt thành công Tôi xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ vii LỜI MỞ ĐẦU vii CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận huy động vốn Ngân hàng thương mại 1.1.1 Nguồn vốn Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Vốn chủ sở hữu .5 1.1.1.2 Vốn huy động 1.1.1.3 Vốn vay .8 1.1.1.4 Vốn khác .9 1.1.2 Các hình thức huy động vốn Ngân hàng thương mại 10 1.1.2.1 Phân loại theo hình thức huy động vốn 10 1.1.2.2 Phân loại theo thời gian huy động vốn: 13 1.1.2.3 Phân loại theo đối tượng huy động vốn .14 1.2 Chỉ tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến khả huy động vốn ngân hàng thương mại 15 1.2.1 Chỉ tiêu đánh giá khả huy động vốn Ngân hàng thương mại 16 1.2.1.1 Chỉ tiêu định lượng: 16 1.2.1.2 Chỉ tiêu định tính: 23 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả huy động vốn Ngân hàng thương mại 27 1.2.2.1 Các nhân tố chủ quan 27 1.2.2.2 Các nhân tố khách quan .31 iii 1.3 Kinh nghiệm quốc tế nâng cao khả huy động vốn học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại Việt Nam 34 1.3.1 Kinh nghiệm huy động vốn Ngân hàng thương mại số nước giới 34 1.3.1.1 Kinh nghiệm ngân hàng thương mại Nhật Bản 34 1.3.1.2 Kinh nghiệm ngân hàng thương mại Đài Loan 36 1.3.1.3 Kinh nghiệm ngân hàng thương mại Hoa Kỳ .37 1.3.2 Bài học kinh nghiệm NHTM Việt Nam công tác huy động vốn 38 1.3.2.1 Đa dạng hố hình thức huy động vốn 38 1.3.2.2 Mở rộng mạng lưới huy động .38 1.3.2.3 Có sách lãi suất hợp lý .39 1.3.2.4 Đổi công nghệ ngân hàng 39 1.3.2.5 Có sách tuyển dụng nhân hợp lý 40 1.3.2.6 Có sách chăm sóc khách hàng mềm dẻo linh hoạt 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI - CHI NHÁNH HÀNG TRỐNG 42 2.1 Sự hình thành phát triển SHB – Chi nhánh Hàng Trống .42 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .42 2.1.2 Mơ hình tổ chức chức 44 2.1.3 Đặc điểm kinh doanh SHB Hàng Trống .45 2.1.3.1 Ngành nghề kinh doanh 45 2.1.3.2 Sản phẩm dịch vụ .45 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh SHB Chi nhánh Hàng Trống 49 2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn 49 2.1.4.2 Hoạt động tín dụng .50 iv 2.1.4.3 Hoạt động khác 52 2.2 Thực trạng huy động vốn SHB – Chi nhánh Hàng Trống 52 2.2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động 52 2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động .53 2.2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian SHB – Chi nhánh Hàng Trống 54 2.2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đồng tiền .55 2.2.2.3 Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khách hàng 57 2.2.3 Đánh giá chi phí nguồn vốn huy động SHB – Chi nhánh Hàng Trống 59 2.2.4 Sự phù hợp huy động vốn sử dụng vốn 61 2.3 Đánh giá khả huy động vốn SHB chi nhánh Hàng Trống .64 2.3.1 Kết đạt 64 2.3.2 Hạn chế huy động vốn SHB – Chi nhánh Hàng Trống .66 2.3.3 Những nguyên nhân chủ yếu .67 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan .67 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI - CHI NHÁNH HÀNG TRỐNG 70 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh hoạt động huy động vốn SHB – Chi nhánh Hàng Trống .70 3.1.1 Phương hướng hoạt động kinh doanh chung Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Hàng Trống .71 3.1.2 Kế hoạch phát triển nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Hàng Trống 74 v 3.2 Giải pháp nâng cao khả huy động vốn SHB – Chi nhánh Hàng Trống 74 3.2.1 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn nhằm nâng cao hiệu huy động vốn 74 3.2.2 Vận dụng chế lãi suất cách linh hoạt hấp dẫn nhằm nâng cao hiệu huy động vốn 77 3.2.3 Đa dạng hóa nâng cao hiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhằm nâng cao hiệu huy động vốn 79 3.2.4 Lựa chọn thị trường mục tiêu đẩy mạnh sách marketing nhằm thu hút khách hàng tăng cường hiệu huy động vốn 80 3.2.5 Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào hoạt động ngân hàng 82 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công tác huy động vốn nhằm nâng cao hiệu huy động vốn 83 3.3 Kiến nghị 83 3.3.1 Kiến nghị mặt quản lý nhà nước, điều hành thị trường 83 3.3.2 Kiến nghị với SHB 87 KẾT LUẬN 88 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn SHB – Chi nhánh Hàng Trống .50 Bảng 2.2: Tình hình dư nợ SHB – Chi nhánh Hàng Trống .51 Bảng 2.3: Biến động huy động vốn SHB – Chi nhánh Hàng Trống .52 Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian .54 Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đồng tiền .56 Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng .57 Bảng 2.7: Chênh lệch lãi suất 60 Bảng 2.8 So sánh nguồn dư nợ từ năm 2012-2014 .63 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian 54 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đồng tiền 56 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng 59 Biểu đồ 2.4: Lãi suất bình quân đầu vào đầu .61 Sơ đồ 1: Mơ hình tổ chức Chi nhánh 44 vii LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Một hoạt động chủ yếu Ngân hàng thương mại chuyển tiết kiệm thành đầu tư, làm cầu nối cung-cầu vốn kinh tế Với vai trò trung gian tài quan trọng, hệ thống Ngân hàng thương mại có đóng góp to lớn vận động, phát triển kinh tế Trong điều kiện kinh tế Việt Nam hội nhập, để tồn phát triển địi hỏi Ngân hàng thương mại phải có số vốn đủ lớn, cấu hợp lý dịch vụ tiện ích Tuy nhiên, thực tế, lượng vốn Ngân hàng huy động chưa lớn, mặt khác không Ngân hàng phải đối mặt với tình trạng cân đối cấu vốn Vậy, vấn đề nâng cao hiệu huy động vốn mục tiêu cấp bách hệ thống Ngân hàng thời kỳ Riêng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Hàng Trống để hồn thành mục tiêu kinh doanh, góp phần tích cực vào hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội gia tăng nguồn vốn, đặc biệt vốn thu hút từ trọng nội kinh tế nhiệm vụ hàng đầu Nhận thức điều này, ban lãnh đạo chi nhánh quan tâm đặt tiêu chí cụ thể phát triển nguồn vốn huy động kỳ kinh doanh Tuy nhiên, kết huy động vốn chưa tương xứng với tiềm địa bàn hoạt động uy tín thương hiệu mà Ngân hàng dày cơng xây dựng Do , việc nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận, phân tích đánh giá thực trạng từ đưa giải pháp nhằm nâng cao khả huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội– Chi nhánh Hàng Trống vấn đề có ý nghĩa thực tiễn điều kiện Đề tài “Giải pháp nâng cao khả huy đơng vốn Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội – Chi nhánh Hàng Trống” chọn để nghiên cứu làm đề tài tốt nghiệp Thạc sỹ kinh tế Mục đích nghiên cứu luận văn: - Nghiên cứu sở lý luận hiệu huy động vốn Ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Hàng Trống - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Hàng Trống Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường - Phạm vi nghiên cứu hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Hàng Trống giai đoạn 2012-2014 Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp chủ yếu sử dụng trình nghiên cứu viết luận văn là: thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, điều tra, chọn mẫu,… Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề huy động vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Hàng Trống Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao khả huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Hàng Trống 1CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Để tồn phát triển Ngân hàng thương mại phải lựa chọn cho đường phù hợp nhất, bước khẳng định uy tín thương hiệu, nâng cao lực cạnh tranh Phương pháp tốt để giải vấn đề bối cảnh ngân hàng thương mại (NHTM) tăng cường hoạt động huy động vốn để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao đất nước, từ đảm bảo khả ngân hàng Nghiệp vụ huy động vốn không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho ngân hàng nghiệp vụ quan trọng Khơng có nghiệp vụ huy động vốn xem khơng có hoạt động NHTM Nghiệp vụ huy động vốn góp phần mang lại nguồn vốn cho ngân hàng thực nghiệp vụ kinh doanh khác Khơng có nghiệp vụ huy động vốn, NHTM khơng đủ nguồn vốn tài trợ cho hoạt động Mặt khác, thông qua nghiệp vụ huy động vốn NHTM đo lường uy tín tín nhiệm khách hàng ngân hàng 1.1 Lý luận huy động vốn Ngân hàng thương mại “Hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại hoạt động mà Ngân hàng tìm kiếm nguồn vốn khả dụng từ chủ thể khác nhằm đảm bảo vận hành bình thường, hiệu thân theo quy định pháp luật” Huy động vốn xem nghiệp vụ xuất sớm hoạt động NHTM Trong giai đoạn sơ khai hoạt động Ngân hàng, nghiệp vụ đơn hoạt động cất giữ tài sản có giá nhằm mục đích đảm bảo an tồn, lúc này, người phải trả phí

Ngày đăng: 18/09/2023, 11:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan