1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

100 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Sự cần thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu:

    • 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phƣơng pháp nghiên cứu:

    • 5. Kết cấu của đề tài

  • CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

    • 1 Rủi ro tín dụng

      • 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng

      • 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng

      • 1.1.3 Các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng

        • 1.2.3.1 Nguyên nhân xuất phát từ phía NHTM

        • 1.2.3.2 Nguyên nhân xuất phát từ phía chủ thể được cấp tín dụng

        • 1.2.3.3 Nguyên nhân xuất phát từ môi trường kinh tế xã hội

      • 1.1.4 Ảnh hƣởng của rủi ro tín dụng

      • 1.1.5 Các mô hình lƣợng hóa rủi ro tín dụng

        • 1.1.5.1 Mô hình xếp hạng tín dụng

        • 1.1.5.2 Mô hình định tính 6C

      • 1.1.6 Các chỉ tiêu đo lƣờng rủi ro tín dụng

        • 1.1.6.1 Cơ cấu nợ

        • 1.1.6.2 Tỷ lệ nợ quá hạn

        • 1.1.6.3 Tỷ lệ nợ xấu

        • 1.1.6.4 Hệ số rủi ro tín dụng

        • 1.1.6.5 Hệ số đánh giá tình hình trích lập dự phòng

        • 1.1.6.6 Hệ số khả năng bù đắp RRTD:

    • 1.2 Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại

      • 1.2.1 Khái niệm hạn chế rủi ro tín dụng

      • 1.2.2 Nguyên tắc hạn chế rủi ro tín dụng

      • 1.2.3 Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại

    • 1.3 Kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại

      • 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị RRTD của Ngân hàng Dresdner, Cộng hòa Liên bang Đức

      • 1.3.2 Kinh nghiệm của ngân hàng HSBC Việt Nam

      • 1.3.3 Bài học cho Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

    • KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

  • CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

    • 2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

      • 2.1.1 Giới thiệu chung

      • 2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

    • 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

      • 2.2.1 Chính sách cấp tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

      • 2.2.2 Kết quả hoạt động cấp tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

    • 2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam

      • 2.3.1 Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam

      • 2.3.2 Các nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng

        • 2.3.2.1 Nhóm nguyên nhân từ phía Ngân hàng

        • 2.3.2.2 Nhóm nguyên nhân từ phía khách hàng vay

        • 2.3.2.3 Nhóm nguyên nhân khách quan

    • 2.4 Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

      • 2.4.1 Tuân thủ chính sách tín dụng và quy trình cấp tín dụng:

      • 2.4.2 Phân cấp phê duyệt tín dụng

      • 2.4.3 Áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

        • 2.4.3.1 Mục đích

        • 2.4.3.2 Đối tượng và căn cứ xếp hạng

        • 2.4.3.3 Phương pháp xếp hạng

      • 2.4.4 Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

      • 2.4.5 Thực hiện đầy đủ các quy định về bảo đảm tín dụng

    • 2.5 Kết quả đạt đƣợc và một số hạn chế trong việc hạn chế rủi ro tín dụng

      • 2.5.1 Kết quả đạt đƣợc trong việc hạn chế rủi ro tín dụng

      • 2.5.2 Một số hạn chế trong việc hạn chế rủi ro tín dụng

      • 2.5.3 Nguyên nhân của một số tồn tại nêu trên trong công tác hạn chế rủi ro tín dụng

    • KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

  • CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

    • 3.1 Định hƣớng hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đến năm 2020

      • 3.1.1 Định hƣớng chiến lƣợc của của ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam trong hoạt động tín dụng đến năm 2020

      • 3.1.2 Các vấn đề trọng tâm trong công tác tín dụng

    • 3.2 Các nhóm giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

      • 3.2.1 Nhóm giải pháp góp phần nhận diện rủi ro tín dụng

        • 3.2.1.1 Đảm bảo hoạt động chấm điểm tín dụng được thực hiện nghiêm túc, đầy đủ

        • 3.2.1.2 Thực hiện nghiêm túc quy trình thẩm định tín dụng nhằm góp phần hạn chế RRTD

        • 3.2.1.3 Chú trọng công tác đào tạo cán bộ quan hệ khách hàng, cán bộ phòng quản lý rủi ro và cán bộ thuộc các bộ phận kiểm soát nội bộ

        • 3.2.1.4 Hoàn thiện sản phẩm tín dụng, tăng cường công tác kiểm soát sau khi cấp tín dụng

        • 3.2.1.5 Quản trị danh mục tín dụng xu hướng đa dạng hóa, góp phần hạn chế RRTD

      • 3.2.2 Giải pháp về quản trị điều hành, chính sách với khách hàng:

      • 3.2.3 Nhóm giải pháp góp phần hạn chế tổn thất rủi ro tín dụng

        • 3.2.2.1 Ứng dụng mô hình Credit Mectrics vào hoạt động hạn chế RRTD

        • 3.2.2.2 Hoàn thiện công tác thẩm định và quản lý TSBĐ

      • 3.2.4 Nhóm giải pháp khác

        • 3.2.3.1 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống dữ liệu khách hàng trên quy mô toàn Ngân hàng, thực hiện tốt việc cập nhật và quản lý dữ liệu khách hàng

        • 3.2.3.2 Nâng cao năng lực và vai trò của các bộ phận dự báo, bộ phận quản trị rủi ro hệ thống

        • 3.2.3.3 Ngân hàng cần chuyên môn hóa trong vấn đề xử lý nợ xấu, xử lý tài sản đảm bảo

        • 3.2.3.4 Nâng cao năng lực tài chính của BIDV

    • 3.3 Một số kiến nghị góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

      • 3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc

      • 3.3.2 Kiến nghị đối với Hiệp hội ngân hàng

    • KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục 1: Phƣơng pháp phòng ngừa rủi ro theo mô hình CreditMectics

  • Phụ lục 2: Bảng phân loại khách hàng theo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đang áp dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

  • Phụ lục 3: Quy trình phê duyệt tín dụng tại chi nhánh

  • Phụ lục 4: Quy trình phê duyệt tín dụng tại Hội sở chính

  • Phụ lục 5: Quy trình phê duyệt tín dụng tại phòng giao dịch

  • Phụ lục 6: Quy trình giải ngân/phát hành bảo lãnh, điều chỉnh tín dụng, thu nợ, tất toán hợp đồng

Nội dung

Đề tài tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích làm rõ thực trạng rủi ro tín dụng tại BIDV trong giai đoạn vừa qua, qua đó đề xuất các giải pháp thực tiễn nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại BIDV trong quá trình hoạt động, góp phần vào sự phát triển bền vững của Ngân hàng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ NGUYÊN HẠNH GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ NGUYÊN HẠNH GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THANH PHONG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Số liệu nêu luận văn đƣợc thu thập từ nguồn thực tế, đƣợc công bố báo cáo quan nhà nƣớc; đƣợc đăng tải tạp chí, báo chí, website hợp pháp Những thơng tin nội dung nêu đề tài dựa nghiên cứu thực tế hồn tồn với nguồn trích dẫn TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2014 Học viên thực Nguyễn Thị Nguyên Hạnh MỤC LỤC -o0o Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ LỜI MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu: Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Các nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 1.1.4 Ảnh hƣởng rủi ro tín dụng 1.1.5 Các mơ hình lƣợng hóa rủi ro tín dụng 10 1.1.6 Các tiêu đo lƣờng rủi ro tín dụng: 122 1.2 Hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 14 1.2.1 Khái niệm hạn chế rủi ro tín dụng 14 1.2.2 Nguyên tắc hạn chế rủi ro tín dụng 14 1.2.3 Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1414 1.3 Kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 19 1.3.1 Kinh nghiệm Ngân hàng Dresdner (CHLB Đức) 16 1.3.2 Kinh nghiệm ngân hàng HSBC Việt Nam 17 1.3.3 Bài học cho Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 18 Kết luận chƣơng 20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 21 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 21 2.1.1 Giới thiệu chung 22 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 22 2.2 Hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 24 2.2.1 Chính sách cấp tín dụng BIDV 24 2.2.2 Kết hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 27 2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ phát triển Việt Nam 33 2.3.1 Đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng đầu tƣ phát triển Việt Nam 33 2.3.2 Các nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng 36 2.4 Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 45 2.4.1 Tuân thủ sách tín dụng quy trình cấp tín dụng: 45 2.4.2 Phân cấp phê duyệt tín dụng: 46 2.4.3 Áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội 46 2.4.4 Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng: 50 2.4.5 Thực đầy đủ quy định bảo đảm tín dụng: 50 2.5 Kết đạt đƣợc hạn chế viện hạn chế rủi ro tín dụng: 52 2.5.1 Kết đạt đƣợc viện hạn chế rủi ro tín dụng………………….52 2.5.2 Một số hạn chế việc hạn chế rủi ro tín dụng ………… …………55 2.5.3 Nguyên nhân số hạn chế nêu cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng……………… ………………… ………………….………………56 Kết luận chƣơng 57 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 58 3.1 Định hƣớng hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam đến năm 2020 58 3.1.1 Định hƣớng chiến lƣợc của ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam hoạt động tín dụng đến năm 2020 58 3.1.2 Các vấn đề trọng tâm cơng tác tín dụng: 58 3.2 Các nhóm giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 60 3.2.1 Nhóm giải pháp góp phần nhận diện rủi ro tín dụng 60 3.2.2 Giải pháp quản trị điều hành, sách với khách hàng: 63 3.2.3 Nhóm giải pháp góp phần hạn chế tổn thất rủi ro tín dụng 66 3.2.4 Nhóm giải pháp khác 68 3.3 Một số kiến nghị góp phần hạn chế rủi ro tín dụng 70 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc 70 3.3.2 Kiến nghị Hiệp hội ngân hàng 72 Kết luận chƣơng 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT -o0o ABB : Ngân hàng TMCP An Bình ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu BIDV, BID : Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam CTG : Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam EIB : Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam KHCN : Khách hàng cá nhân HDB : Ngân hàng TMCP Phát triển nhà TP.HCM MBB : Ngân hàng TMCP Quân Đội MTB : Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam NVB : Ngân hàng TMCP Nam Việt NHTM : Ngân hàng thƣơng mại NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam RRTD : Rủi ro tín dụng SME : doanh nghiệp vừa nhỏ SHB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội STB : Ngân hàng TMCP Sài Gịn thƣơng tín TCB : Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam TCTD : Tổ chức tín dụng TSBĐ : Tài sản bảo đảm QLRR : Quản lý rủi ro VAR : Value at Risk VPB : Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng DANH MỤC BẢNG -o0o - Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh BIDV giai đoạn 2010 – 2013 22 Bảng 2.2: Hoạt động cấp tín dụng BIDV giai đoạn 2010 – 2013 Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Phân tích dƣ nợ theo dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2010 – 2013 Error! Bookmark not defined Bảng 2.4: Phân tích dƣ nợ theo dƣ nợ theo ngành nghề kinh tế giai đoạn 2010 – 2013 Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: Phân tích chất lƣợng tín dụng giai đoạn 2010 – 2013 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ -o0o - Biểu đồ 2.1: Nợ xấu ngân hàng Việt Nam 35 Biểu đồ 2.3: Quy mơ dự phịng rủi ro tín dụng BIDV 54 LỜI MỞ ĐẦU -o0o Sự cần thiết đề tài Cấp tín dụng hoạt động kinh doanh cốt lõi mang lại nguồn thu nhập NHTM Tại Việt Nam, từ năm 2006, hệ thống NHTM có phát triển nhanh chóng quy mô tài sản, nhƣ quy mô thu nhập Tuy nhiên, kể từ năm 2008, khủng hoảng tài tồn cầu bắt đầu bùng nổ Mỹ, sau lan rộng nhiều khu vực giới với kiện hàng loạt định chế tài lớn giới nhƣ Lehman Brother, … Trong bối cảnh đó, kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng khó khăn kéo dài q trình tăng trƣởng nóng trƣớc Là NHTM nhà nƣớc nắm giữ 95,76% vốn điều lệ, với xu hƣớng phát triển chung kinh tế, quy mô tổng tài sản cho vay khách hàng BIDV có gia tăng đáng kể Năm 2010, tổng tài sản cho vay khách hàng BIDV lần lƣợt 366.267 tỷ đồng 248.898 tỷ đồng Tính đến cuối năm 2013, tổng tài sản cho vay khách hàng BIDV lần lƣợt 548.386 tỷ đồng 384.889 tỷ đồng Tăng trƣởng tổng tài sản cho vay khách hàng BIDV bình quân giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013 lần lƣợt 14,5% 15,6% Đây mức tăng trƣởng cao ngân hàng có quy mơ hàng đầu Việt Nam nhƣ BIDV Tuy nhiên, so với quy mơ tài sản, tăng trƣởng lợi nhuận rịng hàng năm BIDV giai đoạn từ 2010 đến 2012 thiếu ổn định, cụ thể tăng trƣởng lợi nhuận rịng bình qn giai đoạn 2010 – 2013 đạt 3,4%, ra, số đo lƣờng hiệu hoạt động nhƣ ROA ROE giai đoạn sụt giảm Kết hoạt động kinh doanh BIDV cho thấy, chịu tác động tiêu cực từ khó khăn chung kinh tế, nhƣng xét khía cạnh chủ quan hoạt động quản trị rủi ro Ngân hàng chƣa đáp ứng đƣơc nhu cầu phát triển Thực tiễn cho thấy rủi ro tín dụng tồn hệ thống chƣa đƣợc kiểm soát cách hiệu tiềm ẩn nguy ngày gia tăng Trong đó, ngân hàng ln đặt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận đồng thời tối thiểu hóa rủi ro, để đạt đƣợc điều địi hỏi BIDV phải có giải pháp thích hợp để hạn chế phịng ngừa rủi ro tín dụng Trƣớc thực tế đó, đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam” đƣợc tơi lựa chọn nhằm mục đích làm rõ thực trạng rủi ro tín dụng BIDV giai đoạn vừa qua, qua đề xuất giải pháp thực tiễn nhằm hạn chế rủi ro tín dụng BIDV q trình hoạt động, góp phần vào phát triển bền vững Ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống lý thuyết tín dụng rủi ro tín dụng NHTM, biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Phân tích rủi ro tín dụng thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng BIDV, từ đề xuất giải pháp nhằm hạn chế RRTD BIDV Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài rủi ro tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng BIDV Phạm vi nghiên cứu luận văn hạn chế rủi ro tín dụng BIDV giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013 Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê, so sánh, phân tích, từ sở lý luận đến thực tiễn nhằm giải làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu luận văn Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan rủi ro tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp tăng cƣờng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phƣơng pháp phịng ngừa rủi ro theo mơ hình CreditMectics Dựa vào mơ hình CreditMectics, BIDV tính tốn đƣợc tổn thất tối đa khoản vay dựa giả định nhƣ xác suất chuyển hạn tín nhiệm khách hàng A khách hàng B thời gian năm lần lƣợt 24,9 triệu đồng 41,17 triệu đồng với độ tin cậy 99% Có nghĩa có 1% xác suất tổn thất vƣợt mức 24,9 triệu đồng 41,17 triệu đồng khoản vay khách hàng A B Nhƣ vậy, BIDV cần thiết phải trích lập dự phịng cho tổn thất ngồi dự tính vay doanh nghiệp A doanh nghiệp B lần lƣợt 24.9 triệu đồng 41,17 triệu đồng Bƣớc 1: Giả định thông số đầu vào để tính tốn VAR theo mơ hình CreditMetircs Đầu tiên, BIDV có thơng tin hai khách hàng vay vốn thời điểm nhƣ sau: Bảng 1: Danh mục khách hàng có quan hệ tín dụng Doanh nghiệp A Số tiền gốc Doanh nghiệp B 1.000 1.000 Lãi suất 12,00% 13,00% Kỳ hạn Xếp hạn ban đầu A BBB 70,00% 80,00% % thu hồi vỡ nợ Nguồn: Tác giả tính tốn Thơng tin biểu lãi suất tham chiếu cho khoản vay Ngân hàng đƣợc cung cấp nhƣ sau: Bảng 2: Thơng tin lãi suất vay vốn theo hạng tín nhiệm Hạn tín nhiệm Năm Năm AAA 11,0% 11,5% AA 11,5% 12,0% A 12,0% 13,0% BBB 13,0% 13,5% BB 14,0% 14,8% B 15,0% 15,8% CCC 17,0% 18,0% Nguồn: Tác giả tính tốn Do việc xây dựng xác suất chuyển hạng tín dụng khách hàng địi hỏi phải có thời gian liệu lịch sử phức tạp, nên BIDV áp dụng xác suất chuyển hạng tín nhiệm J.P Morgan tƣ vấn cung cấp vào hệ thống quản trị rủi ro Bảng 3: Xác suất chuyển hạng tín nhiệm Xác suất chuyển hạng Hạn tín nhiệm Hạng A Hạng BBB AAA 0,09 0,02 AA 2,27 0,33 91,05 5,95 BBB 5,52 86,90 BB 0,74 5,30 A Xác suất chuyển hạng Hạn tín nhiệm Hạng A Hạng BBB B 0,26 1,17 CCC 0,01 0,12 Vỡ nợ 0,06 0,18 Nguồn: Technical Document, J.P Morgan (1997) Bƣớc 2: Dựa thông số đầu vào đƣợc thiết lập Bƣớc 1, BIDV tính tốn VAR cho vay riêng lẻ nhƣ sau: Hai khoản tín dụng doanh nghiệp A doanh nghiệp B lần lƣợt mức xếp hạng A BBB Sau năm thứ hạng doanh nghiệp thay đổi làm cho giá thị trƣờng khoản vay thay đổi Giá thị trƣờng khoản vay tăng thứ hạng tăng giảm mức xếp hạng tín nhiệm sụt giảm Sỡ dĩ giá trị khoản vay thay đổi lãi suất cho vay đƣợc giả định ban đầu cố định, hạng tín nhiệm vay tăng phần bù rủi ro cho khoản vay giảm nhƣng lãi suất thỏa thuận cố định ban đầu nên phần bù rủi ro thực tế cao phần bù khoản vay đƣợc hƣởng làm cho giá trị khoản vay tăng lên ngƣợc lại Để xác định giá thị trƣờng cuối năm cho khoản vay ta áp dụng cơng thức chiết khấu dịng tiền tổng qt đƣợc kết theo Bảng dƣới Bảng 4: Giá trị khoản vay theo hạng tín nhiệm sau năm Thứ hạng PA PB AAA 1.129 1.148 AA 1.124 1.143 A 1.120 1.139 BBB 1.111 1.130 BB 1.102 1.121 B 1.094 1.113 CCC 1.077 1.096 700 800 Vỡ nợ Nguồn: Tác giả tính tốn Từ Bảng PL4, BIDV tính tốn đƣợc giá trị kỳ vọng, phƣơng sai độ lệch chuẩn theo vay khách hàng A khách hàng B Kết tính tốn đƣợc thể nhƣ sau: Bảng 5: Tính tốn VAR cho khoản vay doanh nghiệp A Xác suất Thứ hạn chuyển sau năm hạn sau năm Giá trị khoảng vay cuối năm Độ lệch Giá trị tính giá trị khoảng theo xác suất vay với kỳ vọng Độ lệch bình phƣơng tính theo xác suất AAA 0,09 1.129 1,02 9,84 0,09 AA 2,27 1.124 25,53 5,32 0,64 91,05 1.120 1.019,76 0,83 0,63 BBB 5,52 1.111 61,34 (8,02) 3,55 BB 0,74 1.102 8,16 (16,71) 2,07 B 0,26 1.094 2,84 (25,25) 1,66 CCC 0,01 1.077 0,11 (41,90) 0,18 A Xác suất Thứ hạn chuyển sau năm hạn sau năm Vỡ nợ Giá trị khoảng vay cuối năm Độ lệch Giá trị tính giá trị khoảng theo xác suất vay với kỳ vọng 0,06 700 Giá trị kỳ vọng 0,42 Độ lệch bình phƣơng tính theo xác suất (419,17) 105,42 1.119,17 Phƣơng sai 114,23 (Nguồn: Tác giả tính tốn) Bảng PL5 cho thấy, giá trị kỳ vọng vay khách hàng A 1.119,17 triệu đồng, độ lệch chuẩn = √ = 10,69 triệu đồng Bảng 6: Tính tốn VAR cho khoản vay doanh nghiệp B Xác suất Thứ hạn chuyển sau năm hạn sau năm Giá trị khoảng vay cuối năm Độ lệch Giá trị tính giá trị khoảng theo xác suất vay với kỳ vọng Độ lệch bình phƣơng tính theo xác suất AAA 0,02 1.148 0,23 28,85 0,17 AA 0,33 1.143 3,77 24,29 1,95 A 5,95 1.139 67,77 19,76 23,23 86,90 1.130 981,97 10,83 101,97 BB 5,30 1.121 59,43 2,06 0,23 B 1,17 1.113 13,02 (6,56) 0,50 CCC 0,12 1.096 1,31 (23,36) 0,65 BBB Xác suất Thứ hạn chuyển sau năm hạn sau năm Vỡ nợ Giá trị khoảng vay cuối năm 0,18 Độ lệch Giá trị tính giá trị khoảng theo xác suất vay với kỳ vọng 800 Giá trị kỳ vọng 1,44 Độ lệch bình phƣơng tính theo xác suất (319,17) 1.128,94 Phƣơng sai Nguồn: Tác giả tính tốn Bảng PL6 cho thấy, giá trị kỳ vọng vay khách hàng B 1.128,94 triệu đồng, độ lệch chuẩn = √ = 17,67 triệu đồng Nếu ta giả thiết phân phối tổn thất giá trị khoản vay phân phối chuẩn ta tính đƣợc VAR mức tin cậy 99% là: Doanh nghiệp A: VAR (1%) = 2,33 x 10,69 = 24,9 triệu đồng Doanh nghiệp B: VAR (1%) = 2,33 x 17,67 = 41,17 triệu đồng Kết tính tốn cho thấy, tổn thất tối đa khoản vay khách hàng A khách hàng B thời gian năm lần lƣợt 24,9 triệu đồng 41,17 triệu đồng với độ tin cậy 99% Có nghĩa có 1% xác suất tổn thất vƣợt mức 24,9 triệu đồng 41,17 triệu đồng khoản vay khách hàng A B Nhƣ vậy, BIDV cần thiết phải trích lập dự phịng cho tổn thất ngồi dự tính vay doanh nghiệp A doanh nghiệp B lần lƣợt 24.9 triệu đồng 41,17 triệu đồng Nếu ta giả thiết phân phối tổn thất giá trị khoản vay phân phối chuẩn, dựa vào bảng PL5 PL6, ta tính đƣợc VAR mức tin cậy 99% là: Doanh nghiệp A: 1% VAR13 = 1.119,17 – 1.102 = 17,17 triệu đồng 13 1% VAR xấp xỉ 1,07% (= 0,74 + 0,26 + 0,01 + 0,06) 183,36 312,06 Doanh nghiệp B: 1% VAR14 = 1.128,94 – 1.113 = 15,94 triệu đồng Bƣớc 3: Tính tốn VAR danh mục tín dụng Để xác định VAR danh tín dụng mục gồm khoản vay doanh nghiệp A doanh nghiệp B, đầu tiên, ma trận xác suất chuyển hàng đồng thời khoản vay phải đƣợc xác lập dựa xác suất chuyển hạng khoản vay Bảng 3.3 Khi tính xác suất chuyển hạng đồng thời khoản vay, BIDV cần xét tới mối tƣơng quan () khoản vay Nhƣ vậy, mối tƣơng quan khách hàng A B không tồn tại, hay  = Ngân hàng tính đƣợc Bảng ma trân xác suất chuyển hạng đồng thời khoản vay cách nhân xác suất với nhau, kết đƣợc thể Bảng PL7 dƣới đây: Bảng 7: Xác suất chuyển hàng đồng thời với hệ số tƣơng quan = Doanh nghiệp hạng A Doanh nghiệp hàng BBB AAA AA A BBB BB B CCC Vỡ nợ 0,09 2,27 91,05 5,52 0,74 0,26 0,01 0,06 AAA 0,02 0,00 0,00 0,02 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 AA 0,33 0,00 0,01 0,30 0,02 0,00 0,00 0,00 0,00 A 5,95 0,01 0,14 5,42 0,33 0,04 0,02 0,00 0,00 BBB 86,90 0,08 1,97 79,12 4,80 0,64 0,23 0,01 0,05 BB 5,30 0,00 0,12 4,83 0,29 0,04 0,01 0,00 0,00 B 1,17 0,00 0,03 1,07 0,06 0,01 0,00 0,00 0,00 CCC 0,12 0,00 0,00 0,11 0,01 0,00 0,00 0,00 0,00 14 1% VAR xấp xỉ 1,47% (= 1,17 + 0,12 + 0,18) Doanh nghiệp hạng A Doanh nghiệp hàng BBB Vỡ nợ 0,18 AAA AA A BBB BB B CCC Vỡ nợ 0,09 2,27 91,05 5,52 0,74 0,26 0,01 0,06 0,00 0,00 0,16 0,01 0,00 0,00 0,00 0,00 Nguồn: Technical Document, J.P Morgan (1997) Trƣờng hợp mối tƣơng quan khách hàng A B tồn tại, hay  Ngân hàng tính đƣợc Bảng ma trân xác suất chuyển hạng đồng thời trƣờng hợp có tính đến  Trong phạm vi đề tài này, tác giả sử dụng Bảng ma trận chuyển hạng đồng thời có tính đến hệ số tƣơng quan khoản vay 0,3 đƣợc cung cấp J.P Morgan, kết thể Bảng PL8 dƣới Bảng 8: Xác suất chuyển hàng đồng thời với hệ số tƣơng quan = 0,3 Doanh nghiệp hạng A Doanh nghiệp hàng BBB AAA AA A BBB BB B CCC Vỡ nợ 0,09 2,27 91,05 5,52 0,74 0,26 0,01 0,06 AAA 0,02 0,00 0,00 0,02 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 AA 0,33 0,00 0,04 0,29 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 A 5,95 0,02 0,39 5,44 0,08 0,01 0,00 0,00 0,00 BBB 86,90 0,07 1,81 79,69 4,55 0,57 0,19 0,01 0,04 BB 5,30 0,00 0,02 4,47 0,64 0,11 0,04 0,00 0,01 B 1,17 0,00 0,00 0,92 0,18 0,04 0,02 0,00 0,00 CCC 0,12 0,00 0,00 0,09 0,02 0,00 0,00 0,00 0,00 Doanh nghiệp hạng A Doanh nghiệp hàng BBB Vỡ nợ AAA AA A BBB BB B CCC Vỡ nợ 0,09 2,27 91,05 5,52 0,74 0,26 0,01 0,06 0,00 0,00 0,18 0,00 0,00 0,13 0,04 0,01 0,00 Nguồn: Technical Document, J.P Morgan (1997) Kết xác suất chuyển hạng đồng thời Bảng PL7 Bảng PL8 cho thấy, trƣờng hợp, xác suất chuyển hạng đồng thời khách tồn  Ví dụ, xác suất giữ nguyên hạng khách hàng A B 79,12% trƣờng hợp  = 0, nhƣng lớn mức 79,69 trƣờng hợp  = 0,3 J.P Morgan có hƣớng dẫn kỹ thuật tính  tài sản hai khách hàng Bảng 9: Giá trị danh mục gồm khoản vay BIDV sau năm Doanh nghiệp hạng A Doanh nghiệp AA A 1.129,01 1.124,48 1.120,00 1.111,15 1.102,46 1.093,91 1.077,26 700,00 AAA 1.148,02 2.277,03 2.272,50 2.268,02 2.259,17 2.250,47 2.241,93 2.225,28 1.848,02 AA 1.143,45 2.272,46 2.267,94 2.263,45 2.254,60 2.245,91 2.237,37 2.220,72 1.843,45 A 1.138,93 2.267,94 2.263,41 2.258,93 2.250,08 2.241,38 2.232,84 2.216,19 1.838,93 BBB 1.130,00 2.259,01 2.254,48 2.250,00 2.241,15 2.232,46 2.223,91 2.207,26 1.830,00 BB 1.121,23 2.250,24 2.245,71 2.241,23 2.232,38 2.223,68 2.215,14 2.198,49 1.821,23 B 1.112,61 2.241,62 2.237,09 2.232,61 2.223,76 2.215,06 2.206,52 2.189,87 1.812,61 CCC 1.095,81 2.224,82 2.220,30 2.215,81 2.206,96 2.198,27 2.189,73 2.173,08 1.795,81 Vỡ 800,00 1.924,48 1.920,00 1.911,15 1.902,46 1.893,91 1.877,26 1.500,00 1.929,01 BBB BB B CCC Vỡ nợ AAA hàng BBB Doanh nghiệp hạng A Doanh nghiệp hàng BBB AAA AA A BBB BB B 1.129,01 1.124,48 1.120,00 1.111,15 1.102,46 1.093,91 CCC 1.077,26 700,00 nợ Nguồn: Tác giả tính tốn Bảng PL9 thể giá trị danh mục gồm khoản vay A B BIDV sau năm dựa giá trị khoản vay trƣờng hợp thay đổi hạng xảy Kết tính toán cho thấy, trƣờng hợp khoản vay đƣợc chuyển lên hạng AAA, giá trị khoản vay đạt mức cao 2.267,94 triệu đồng, doanh nghiệp vỡ nợ, giá trị khoản vay BIDV thu hồi đƣợc 1.500 triệu đồng Trên sở Bảng ma trận xác suất chuyển hạng đồng thời (Bảng PL8) ma trận giá trị danh mục cho vay (Bảng PL9), Ngân hàng tính tốn đƣợc giá trị kỳ vọng phƣơng sai, độ lệch chuẩn danh mục theo công thức: Mean = p1V1 + p2V2 + … + p64V64 = 2.247,59 (triệu đồng) Variance = p1(V1 – Mean)2 + p2(V2 – Mean)2 + … + p64(V64 – Mean)2 = 313,09 triệu đồng ϭ Vỡ nợ = 17,69 triệu đồng Nếu giả định, phân phối xác suất danh mục phân phối chuẩn, Ngân hàng tính tốn đƣợc VAR danh mục cho vay với độ tin cậy 99% nhƣ sau: 1% VAR = 2,33 x 17,69 = 41,23 triệu đồng Nhƣ vậy, VaR = 41,23 triệu đồng nói lên năm năm xấu danh mục cho vay Ngân hàng tối đa 41,23 triệu đồng với mức tin cậy 99% Ngoài ra, thấy rằng, giá trị 41,23 triệu đồng giá trị danh mục cho vay Ngân hàng 2.000 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ dự phòng 2,1% So với mức dự phịng khoản vay khách hàng có xếp hạng BBB 41,17 triệu đồng, giá trị cho vay 1.000 triệu đồng, có tỷ lệ trích lập dự phịng 4,1% Qua cho thấy, giá trị cho vay Ngân hàng tăng lên gấp đôi (từ 1.000 triệu đồng lên 2.000 đồng) cách tăng số lƣợng khách hàng (trong ví dụ thêm vào khách hàng A) tỷ lệ dự phịng cần trích lập giảm từ 4,1% xuống cịn 2,1%, hay nói cách khác, giá trị danh mục cho vay tăng gấp đôi, nhƣng yêu cầu vốn theo VAR tăng lên 41,23 - 41,17 = 0,6 triệu đồng Nhƣ vậy, việc đa dạng hóa danh mục cho vay tác động làm giảm rủi ro cho Ngân hàng thông qua việc giảm tỷ lệ vốn cần thiết trích lập từ 4,1% xuống cịn 2,1% Trong trƣờng hợp tính tốn VAR cho danh mục gồm n khoản vay Ngân hàng, mô hình CreditMectics cấp phƣơng pháp tính cụ thể mà Ngân hàng dễ dàng ứng dụng Tóm tại, mục tiêu quan trọng việc đo lƣờng rủi ro danh mục cho vay thiết lập quỹ dự phòng vốn kinh tế để chống đỡ cho tổn thất kỳ vọng khơng kỳ vọng Mơ hình CreditMectics đƣa quy trình tính VAR qua cung cấp cho BIDV sở để thiết lập mức vốn kinh tế dự phòng cách tối ƣu VAR đƣợc xem nhƣ độ biến động tối đa giá trị danh mục cho vay khoản thời gian cho trƣớc với mức tin cậy định Phụ lục 2: Bảng phân loại khách hàng theo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội áp dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam TT Mức xếp Ý nghĩa hạng Là khách hàng đặc biệt tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu AAA cao liên tục gia tăng; tiềm lực tài đặc biệt mạnh đáp ứng đƣợc nghĩa vụ trả nợ; Cho vay khách hàng có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn Là khách hàng tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu tăng AA trƣởng vững chắc; tình hình tài tốt đảm bảo thực đầy đủ nghĩa vụ tài cam kết Cho vay khách hàng có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn Là khách hàng tốt, hoạt động kinh doanh tăng trƣởng có A hiệu quả; tình hình tài ổn định; khả trả nợ đảm bảo Cho vay khách hàng có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn Là khách hàng tƣơng đối tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu nhƣng nhạy cảm điều kiện thay đổi ngoại cảnh; tình hình BBB tài ổn định; cho vay khách hàng có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi nhƣng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ Là khách hàng bình thƣờng, hoạt động kinh doanh có hiệu nhiên hiệu không cao nhạy cảm với điều kiện ngoại BB cảnh Khách hàng có số yếu điểm tài chính, khả quản lý; cho vay khách hàng có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi nhƣng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ TT Mức xếp Ý nghĩa hạng Là khách hàng cần ý, hoạt động kinh doanh gần nhƣ khơng có B hiệu quả, lực tài suy giảm, trình độ quản lý cịn nhiều bất cập; Dƣ nợ vay khách hàng có khả tổn thất phần nợ gốc nợ lãi Là khách hàng yếu, hoạt động kinh doanh cầm chừng, lực CCC quản trị khơng tốt; tài cân đối chịu tác động lớn có thay đổi môi trƣờng kinh doanh Dƣ nợ vay khách hàng có khả tổn thất phần nợ gốc nợ lãi Là khách hàng yếu kém, hoạt động kinh doanh cầm chừng, không CC thực cam kết trả nợ; dƣ nợ vay khách hàng có khả tổn thất phần nợ gốc lãi Là khách hàng yếu, kinh doanh thua lỗ khả phục C hồi Dƣ nợ vay khách hàng thuộc loại có khả tổn thất cao Đây khách hàng đặc biệt yếu kém, kinh doanh thua lỗ kéo dài 10 D khơng cịn khả khôi phục Dƣ nợ vay khách hàng thuộc loại khơng cịn khả thu hồi, vốn Phụ lục 3: Quy trình phê duyệt tín dụng chi nhánh Phụ lục 4: Quy trình phê duyệt tín dụng Hội sở Phụ lục 5: Quy trình phê duyệt tín dụng phịng giao dịch Phụ lục 6: Quy trình giải ngân/phát hành bảo lãnh, điều chỉnh tín dụng, thu nợ, tất toán hợp đồng ... chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp tăng cƣờng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN... trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ phát triển Việt Nam 33 2.3.1 Đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng đầu tƣ phát triển Việt Nam 33 2.3.2 Các nguyên nhân phát sinh rủi ro tín. .. phần vào phát triển bền vững Ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống lý thuyết tín dụng rủi ro tín dụng NHTM, biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Phân tích rủi ro tín dụng thực trạng hạn chế rủi ro

Ngày đăng: 24/06/2021, 09:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w