1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp nâng cao khả năng huy đông vốn tại ngân hàng tmcổ phần sài gòn hà nội chi hàng trống

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Một hoạt động chủ yếu Ngân hàng thương mại chuyển tiết kiệm thành đầu tư, làm cầu nối cung-cầu vốn kinh tế Với vai trị trung gian tài quan trọng, hệ thống Ngân hàng thương mại có đóng góp to lớn vận động, phát triển kinh tế Trong điều kiện kinh tế Việt Nam hội nhập, để tồn phát triển địi hỏi Ngân hàng thương mại phải có số vốn đủ lớn, cấu hợp lý dịch vụ tiện ích Tuy nhiên, thực tế, lượng vốn Ngân hàng huy động chưa lớn, mặt khác khơng Ngân hàng phải đối mặt với tình trạng cân đối cấu vốn Vậy, vấn đề nâng cao hiệu huy động vốn mục tiêu cấp bách hệ thống Ngân hàng thời kỳ Riêng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Hàng Trống để hoàn thành mục tiêu kinh doanh, góp phần tích cực vào hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội gia tăng nguồn vốn, đặc biệt vốn thu hút từ trọng nội kinh tế nhiệm vụ hàng đầu Nhận thức điều này, ban lãnh đạo chi nhánh ln quan tâm đặt tiêu chí cụ thể phát triển nguồn vốn huy động kỳ kinh doanh Tuy nhiên, kết huy động vốn chưa tương xứng với tiềm địa bàn hoạt động uy tín thương hiệu mà Ngân hàng dày cơng xây dựng Do , việc nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận, phân tích đánh giá thực trạng từ đưa giải pháp nhằm nâng cao khả huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội– Chi nhánh Hàng Trống vấn đề có ý nghĩa thực tiễn điều kiện Đề tài “Giải pháp nâng cao khả huy đông vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Hàng Trống” chọn để nghiên cứu làm đề tài tốt nghiệp Thạc sỹ kinh tế Mục đích nghiên cứu luận văn: - Nghiên cứu sở lý luận hiệu huy động vốn Ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Hàng Trống - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Hàng Trống Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường - Phạm vi nghiên cứu hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Hàng Trống giai đoạn 2012-2014 Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp chủ yếu sử dụng trình nghiên cứu viết luận văn là: thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, điều tra, chọn mẫu,… Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề huy động vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Hàng Trống Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao khả huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Hàng Trống CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Để tồn phát triển Ngân hàng thương mại phải lựa chọn cho đường phù hợp nhất, bước khẳng định uy tín thương hiệu, nâng cao lực cạnh tranh Phương pháp tốt để giải vấn đề bối cảnh ngân hàng thương mại (NHTM) tăng cường hoạt động huy động vốn để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao đất nước, từ đảm bảo khả ngân hàng Nghiệp vụ huy động vốn không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho ngân hàng nghiệp vụ quan trọng Khơng có nghiệp vụ huy động vốn xem khơng có hoạt động NHTM Nghiệp vụ huy động vốn góp phần mang lại nguồn vốn cho ngân hàng thực nghiệp vụ kinh doanh khác Khơng có nghiệp vụ huy động vốn, NHTM không đủ nguồn vốn tài trợ cho hoạt động Mặt khác, thơng qua nghiệp vụ huy động vốn NHTM đo lường uy tín tín nhiệm khách hàng ngân hàng  Huy động vốn Ngân hàng thương mại “Hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại hoạt động mà Ngân hàng tìm kiếm nguồn vốn khả dụng từ chủ thể khác nhằm đảm bảo vận hành bình thường, hiệu thân theo quy định pháp luật” Huy động vốn xem nghiệp vụ xuất sớm hoạt động NHTM Trong giai đoạn sơ khai hoạt động Ngân hàng, nghiệp vụ đơn hoạt động cất giữ tài sản có giá nhằm mục đích đảm bảo an tồn, lúc này, người phải trả phí người gửi tiền Ngân hàng, khoản tiền xem đơn vật kí gửi hồn tồn khơng đóng vai trị nguồn vốn Ngân hàng thương mại, tiền lúc không xem tiền tệ theo nghĩa nó, khơng có khả ln chuyển, khơng sinh lợi nhuận Khi nhu cầu tín dụng gia tăng, nghiệp vụ Ngân hàng phát triển, vị bị đảo ngược, Ngân hàng người phải trả phí (lãi suất – giá tín dụng), nguồn tiền kí gửi thay đổi vai trị nó, trở thành nguồn vốn khả dụng lớn NHTM Chính vậy, trái ngược với khứ, Ngân hàng người phải nài nỉ khách hàng gửi tiền Nếu trước đây, Ngân hàng người bị động quan hệ nay, hầu hết tất Ngân hàng có sách, phương thức để lơi kéo nguồn tiền gửi phương thức huy động vốn ngày trở nên quan trọng, phong phú đa dạng Có thể nói, nay, hoạt động huy động vốn hoạt động quan trọng liên quan đến sống NHTM Xuất lâu đời không ngừng phát triển, thay đổi với phát triển NHTM, nội hàm khái niệm hoạt động huy động vốn có thay đổi đáng kể, quy mơ hình thức thể Hơn nữa, gần khơng tìm định nghĩa hồn thiện hoạt động khơng có thống hồn tồn quan điểm Đặc biệt, khác biệt cách hiểu đề cập vấn đề khía cạnh khác Phổ biến việc sử dụng thuật ngữ khía cạnh khơng chun, đặc biệt ngôn ngữ thường nhật xã hội báo chí Khái niệm huy động vốn sử dụng hoạt động NHTM nói hẹp khơng rõ ràng nhất, nhiều trường hợp có khơng thống nội hàm thân khái niệm Nhưng nhìn chung, phổ biến nhất, khái niệm dùng chủ yếu đề cập đến hoạt động đặc trưng NHTM, nhận tiền gửi hình thức nhất, cụ thể nhận tiền gửi tiết kiệm loại tiền gửi có khơng có kì hạn khác Dưới khía cạnh kinh tế có nhiều cách tiếp cận với riêng khái niệm này, tương đồng phạm vi thường rộng khái niệm đề cập nội hàm chúng thường không đồng Cách tiếp cận thông thường nghiên cứu chuyên ngành kinh tế, tài Ngân hàng tiếp cận khái niệm huy động vốn từ nguồn gốc nguồn vốn Chẳng hạn, nguồn vốn chia thành vốn tự có, vốn huy động, vốn vay, vốn tiếp nhận, vốn khác Chính vậy, hoạt động huy động vốn NHTM lúc bao gồm việc khởi tạo nguồn vốn ban đầu cho hình thành vốn điều lệ việc tạo lập nguồn vốn cấp (một phận nguồn vốn tự có) NHTM  Nguồn vốn Ngân hàng thương mại Vốn NHTM giá trị tiền tệ NHTM tạo lập huy động dùng vay, đầu tư để thực dịch vụ kinh doanh khác Nó chi phối tồn hoạt động NHTM, định tồn phát triển Ngân hàng bao gồm:  Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu hay vốn tự có vốn thuộc quyền sở hữu NHTM Đây nguồn tiền đóng góp chủ yếu người chủ ngân hàng Vốn chủ sở hữu ngân hàng bao gồm nhiều loại khác chia thành vốn cấp vốn cấp Trong vốn cấp 1( vốn bản) xem sức mạnh tiềm lực thực ngân hàng; vốn cấp (vốn bổ sung) giới hạn tối đa 100% vốn cấp Theo văn hành Ngân hàng Nhà nước Việt nam,vốn xác định cụ thể sau:  Vốn cấp 1: bao gồm: +) Vốn điều lệ: vốn ghi điều lệ hoạt động NHTM Tuỳ theo hình thức sở hữu mà vốn điều lệ NHTM hình thành từ nhiều nguồn khác Đối với NHTM nhà nước vốn điều lệ ngân sách nhà nước cấp thành lập bổ sung thêm trình hoạt động NHTM cổ phần vốn cổ đơng đóng góp; ngân hàng liên doanh vốn điều lệ bên tham gia liên doanh đóng góp Đối với chi nhánh ngân hàng nước ngồi hoạt động Việt Nam vốn ngân hàng mẹ cấp Vốn điều lệ nhiều hay phụ thuộc vào khả tài chủ sở hữu quy mô hoạt động ngân hàng, không thấp mức vốn pháp định mà luật pháp quy định cho loại ngân hàng +) Các quỹ dự trữ: Để đảm bảo trì phát triển hoạt động kinh doanh mình, NHTM q trình hoạt động trích lập quỹ Các quỹ NHTM bao gồm: quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phịng tài chính, quỹ khác như: quỹ phúc lợi, quỹ phát triển nghiệp vụ Việc trích lập sử dụng quỹ ngân hàng thực theo quy định pháp luật thời kì cụ thể +) Lợi nhuận không chia: phần thu nhập ngân hàng giữ lại trình hoạt động kinh doanh thay dùng để chi trả cổ tức cho cổ đông Tỉ lệ giữ lại tuỳ thuộc vào cân nhắc định chủ ngân hàng tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng vốn ngân hàng thời kì cụ thể  Vốn cấp 2: Vốn cấp bao gồm: phần giá trị tăng thêm định giá lại tài sản tổ chức tín dụng; nguồn vốn gia tăng bổ sung từ bên (bao gồm trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu ưu đãi số công cụ nợ thứ cấp định) dự phòng chung cho rủi ro tín dụng Tuy có vai trị độ tin cậy thấp vốn cấp 1, song vốn cấp hai thành tố quan trọng để đánh gia mức độ an toàn vốn ngân hàng Vốn huy động  Lượng vốn mà ngân hàng cần có để thực hoạt động kinh doanh lớn Cho nên việc tạo lập nguồn vốn cho NHTM vấn đề cần thiết Mặt khác, NHTM hoạt động theo tiêu chí “đi vay vay” nên phận thiếu nguồn vốn ngân hàng vốn huy động Vốn huy đơng NHTM hình thức tiền nội tệ, ngoại tệ vàng hình thành từ hai phận là: vốn huy động từ tiền gửi vốn huy động thơng qua hình thức phát hành giấy tờ có giá (GTCG)  Vốn huy động từ tiền gửi: Để huy động vốn, ngân hàng cung cấp nhiều loại tiền gửi khác cho khách hàng lựa chọn Mỗi công cụ huy động tiền gửi mà ngân hàng đưa có đặc điểm riêng nhằm làm cho chúng phù hợp với nhu cầu khách hàng việc tiết kiệm thực tốn Căn vào nguồn hình thành, vốn tiền gửi NHTM bao gồm tiền gửi tổ chức kinh tế, tiền gửi dân cư tiền gửi khác  Vốn huy động thông qua phát hành giấy tờ có giá Nguồn vốn mà NHTM có thơng qua phát hành GTCG như: kì phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng, chứng tiền gửi… Đối tượng mua GTCG tổ chức, cá nhân Vốn huy động nguồn vốn chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn (trên 80%) toàn vốn kinh doanh NHTM Đây nguồn vốn có ảnh hưởng lớn đến chi phí khả mở rộng kinh doanh ngân hàng Nguồn vốn có xu hướng ngày gia tăng, phù hợp với xu phát triển kinh tế điều kiện tái cấu nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng Vốn vay  Là loại vốn mà Ngân hàng chủ động vay với mục đích, thời hạn vay, đối tượng vay khác bao gồm: Vay từ tổ chức tín dụng khác  Các NHTM vay cho vay lẫn thông qua thị trường liên Ngân hàng vay trực tiếp lẫn không thông qua thị trường liên Ngân hàng, phương thức linh hoạt giúp NHTM cân đối vốn cách kịp thời Nguyên tắc vay vốn từ tổ chức tín dụng khác: +) Các Ngân hàng phải hoạt động hợp pháp +) Thực việc cho vay vay theo hợp đồng tín dụng +) Vốn vay phải đảm bảo chấp, cầm cố bảo lãnh Ngân hàng trung ương  Vay từ Ngân hàng Trung ương Dù NHTM thận trọng đến việc cho vay tránh khỏi lúc khả chi trả thiếu tiền mặt tạm thời, lúc NHTW vị cứu tinh NHTM, nguồn vay sau Ở Việt Nam nay, NHTW cho NHTM vay hình thức: +) Tái cấp vốn +) Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác +) Cho vay có đảm bảo chấp cầm cố thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác +) Cho vay theo loại hồ sơ tín dụng Ngồi NHTW cho NHTM vay bổ sung vốn toán bù trừ, nhờ loại cho vay mà hệ thống toán bù trừ thực cách thuận lợi Trong trường hợp đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ chấp nhận, NHTW cịn cho vay NHTM tạm thời khả chi trả có nguy gây an tồn cho toàn hệ thống  Vốn khác Bên cạnh nguồn vốn nêu trình hoạt động NHTM cịn tạo lập vốn cho từ nhiều nguồn khác: +) Vốn toán: Là nguồn vốn mà Ngân hàng tạo lập trình làm trung gian tốn Cụ thể:  Số vốn thời gian trích khỏi tài khoản người trả chưa chuyển vào tài khoản người hưởng thụ phải luân chuyển xử lý chứng từ toán  Số vốn thời gian khách hàng gửi lưu ký ngân hàng để thực số hình thức tốn như: Séc bảo chi, thư tín dụng, thẻ ký quỹ,… +) Vốn ủy thác đầu tư, tài trợ: Nguồn vốn uỷ thác đầu tư, tài trợ nguồn vốn mà ngân hàng có làm đại lý nhận uỷ thác tổ chức nước để thực đầu tư cho chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Trong thời gian vốn ngân hàng tiếp nhận chưa giải ngân hết theo kế hoạch vốn cho vay thu hồi chưa đến hạn trả lại cho chủ đầu tư Hơn thực nghiệp vụ ngân hàng hưởng hoa hồng phí Ngồi NHTM làm đại lý bán cổ phiếu, trái phiếu cho doanh nghiệp, hay thu hộ lợi tức chứng khoán cho khách hàng Qua nghiệp vụ ngân hàng tạo thêm nguồn vốn cho +) Vốn vay thị trường vốn: Các NHTM tìm kiếm nguồn vốn cách phát hành giấy nợ thị trường vốn như: kì phiếu, tín phiếu, trái phiếu Thơng thường khoản cho vay khơng có đảm bảo Khả vay mượn phụ thuộc vào trình độ phát triển thị trường tài Bởi khả chuyển đổi công cụ nợ cao khả huy động vốn qua kênh nhiều Bên cạnh yếu tố khác ảnh hưởng đến kênh huy động vốn như: vấn đề chuyển nhượng, điều chỉnh lãi suất vấn đề bảo quản chứng từ sau bán Vì ngân hàng cần quan tâm đến vấn đề Các nguồn vốn khác không nhiều, thời gian sử dụng lại ngắn điều đặc biệt nguồn vốn này, Ngân hàng tốn chi phí sử dụng vốn mà đơi cịn nhận phí từ việc cung cấp dịch vụ Ngân hàng đồng thời có điều kiện mở rộng nghiệp vụ dịch vụ Ngân hàng làm cho hoạt động Ngân hàng đa dạng Các hình thức huy động vốn Ngân hàng thương mại  Hoạt động huy động vốn hoạt động quan trọng khơng thể thiếu NHTM Đây “đầu vào” hoạt động kinh doanh lĩnh vực đặc biệt Q trình huy động vốn giống ngân hàng để phân loại hình thức huy động vốn lại khác Điều phụ thuộc vào tiêu chí lựa chọn để phân loại Phân loại theo hình thức huy động vốn  Hình thức phân loại hình thức chủ yếu NHTM sử dụng Phân loại theo nghiệp vụ huy động vốn rõ rang tạo thuận tiện cho ngân hàng tiến hành huy động vốn Các hình thức huy động bao gồm:  Huy động vốn từ tiền gửi +) Huy động vốn từ tiền gửi tổ chức kinh tế  Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà người gửi rút tiền lúc ngân hàng ln có nghĩa vụ thõa mãn nhu cầu Lãi suất loại tiền gửi thấp, chí có khoản tiền gửi ngân hàng trả lãi Nên nguồn vốn giúp ngân hàng hạ thấp giá mua vốn, nâng cao khả cạnh tranh đầu tư cho vay  Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi có thỏa thuận thời gian rút tiền Về nguyên tắc, người gửi tiền rút tiền theo thời hạn thỏa thuận Tuy nhiên, thực tế trình cạnh tranh, để thu hút khách hàng, NHTM thường cho phép khách hàng rút tiền trước thời hạn không hưởng lãi hưởng lãi suất không kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn nguồn vốn mang tính ổn định Ngân hàng sử dụng loại tiền gửi cách chủ động nguồn vốn kinh doanh Vì để khuyến khích khách hàng gửi tiền, NHTM thường đưa nhiều loại kỳ hạn khác nhằm đáp ứng nhu cầu gửi

Ngày đăng: 18/09/2023, 11:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của SHB – Chi nhánh Hàng Trống - luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp nâng cao khả năng huy đông vốn tại ngân hàng tmcổ phần sài gòn hà nội chi  hàng trống
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của SHB – Chi nhánh Hàng Trống (Trang 38)
Bảng 2.2: Tình hình d ư nợ tại SHB – Chi nhánh Hàng Trống               ĐVT: Tỷ đồng - luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp nâng cao khả năng huy đông vốn tại ngân hàng tmcổ phần sài gòn hà nội chi  hàng trống
Bảng 2.2 Tình hình d ư nợ tại SHB – Chi nhánh Hàng Trống ĐVT: Tỷ đồng (Trang 39)
Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian ĐVT: tỷ đồng - luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp nâng cao khả năng huy đông vốn tại ngân hàng tmcổ phần sài gòn hà nội chi  hàng trống
Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian ĐVT: tỷ đồng (Trang 42)
Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng - luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp nâng cao khả năng huy đông vốn tại ngân hàng tmcổ phần sài gòn hà nội chi  hàng trống
Bảng 2.6 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng (Trang 46)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w